LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại LAO ĐỘNG là NGƯỜI tàn tật – lý LUẬN và THỰC TIỄN

69 177 0
LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại LAO ĐỘNG là NGƯỜI tàn tật – lý LUẬN và THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2007 – 2011 LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giáo viên hướng dẫn ThS Diệp Thành Nguyên Sinh viên thực Phan Hoài Vinh MSSV:5075238 Lớp: Luật thương mại khóa 33 Cần Thơ Tháng 5, 2011 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nguyên cứu nhiệm vụ luận văn Giới hạn luận văn Cơ sở lý luận Phương pháp nguyên cứu .2 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT .4 1.1 Một số khái niệm .4 1.1.1 Khái niệm lao động .4 1.1.2 Khái niệm người lao động 1.1.3 Khái niệm lao động người tàn tật 1.2 Lược sử phát triển pháp luật lao động người tàn tật .8 1.2.1 Giai đoạn từ 02/9/1945 đến trước 01/01/1995 1.2.2 Giai đoạn từ 01/01/1995 đến 10 1.3 Vai trò việc sử dụng lao động người tàn tật .11 1.4 Mục đích việc sử dụng lao động người tàn tật 13 1.5 Sự cần thiết ban hành quy định riêng lao động người tàn tật 15 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT 17 2.1 Đối tượng phạm vi áp dụng .17 2.2 Trách nhiệm quan quản lý Nhà nước lao động người tàn tật 18 2.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động lao động người tàn tật 20 2.4 Chế độ ưu đãi lao động người tàn tật 22 2.4.1 Chế độ ưu đãi việc làm, học nghề tuyển dụng .22 2.4.1.1 Về việc làm lao động người tàn tật 22 2.4.1.2 Về học nghề lao động người tàn tật 25 2.4.1.3 Về tuyển dụng lao động người tàn tật .27 2.4.2 Chế độ ưu đãi thời làm việc thời nghỉ ngơi, tiền lương, an toàn lao động vệ sinh lao động 28 2.4.2.1 Về thời làm việc thời nghỉ ngơi .28 2.4.2.2 Về tiền lương thu nhập 31 2.4.2.3 Về an toàn lao động vệ sinh lao động 32 2.5 Chế độ ưu đãi sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho người tàn tật doanh nghiệp khác sử dụng nhiều lao động người tàn tật 34 2.5.1 Chế độ ưu đãi sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho người tàn tật 34 2.5.2 Chế độ ưu đãi doanh nghiệp khác sử dụng nhiều lao động người tàn tật .36 2.6 Các quy định có liên quan khác 37 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 40 3.1 Thực trạng lao động người tàn tật doanh nghiệp 40 3.1.1 Vấn đề học nghề, tuyển dụng, việc làm 41 3.1.2 Vấn đề tiền lương thu nhập 47 3.1.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 48 3.1.4 Các thực trạng khác 49 3.2 Một số kiến nghị 52 3.2.1 Đối với quy định pháp luật 52 3.2.2 Đối với việc áp dụng pháp luật vào thực tế 57 KẾT LUẬN .61 Danh mục tài liệu tham khảo GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động người tàn tật lao động đặc thù cấu thành phần lao động nước ta quy định Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 từ Điều 125 đến Điều 128 nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho họ tham gia vào quan hệ lao động Ngày nay, công đổi với quan tâm ngày cao Đảng Nhà nước người khuyết tật nói chung lao động người tàn tật nói riêng khẳng định vị trí tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lao động Họ bước khẳng định vai trị cơng xây dựng đất nước Tuy nhiên, đặc điểm thể trạng, khiếm khuyết mặt thể, hạn chế sức khỏe mà người lao động tàn tật gặp nhiều khó khăn vấn đề học nghề, việc làm Họ dễ bị từ chối từ phía người sử dụng lao động tuyển dụng, làm việc họ thường chịu thiệt thòi lao động khác vấn đề tiền lương, vị trí cơng việc khả thăng tiến họ thấp Chính lý mà lao động người tàn tật cần quan tâm, giúp đỡ toàn thể xã hội, doanh nghiệp, Đảng Nhà nước Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tàn tật tham gia vào quan hệ lao động tốt pháp luật nước ta nói chung pháp luật lao động nói riêng dành nhiều sách thiết thực nhằm bảo vệ họ, hạn chế thấp tổn thất tinh thần vật chất cho họ tham gia vào quan hệ lao động Tuy nhiên, quy định pháp luật nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế, việc đưa pháp luật áp dụng vào thực tế nhiều bất cập nên gây khơng khó khăn cho lao động người tàn tật tham gia vào quan hệ lao động Đặc biệt kinh tế thị trường, hội nhập với kinh tế quốc tế lao động người tàn tật đối tượng chịu nhiều tác động hết Vì vậy, việc nguyên cứu đề tài “Lao động người tàn tật - Lý luận thực tiễn” cần thiết nên người viết chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp cho Mục đích ngun cứu nhiệm vụ luận văn Luận văn hướng đến mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn lao động người tàn tật quan hệ lao động Thông qua việc nguyên cứu đề tài người viết nhằm hướng đến mục đích sau: Giúp cho người sử dụng lao động người lao động người tàn tật tiếp cận GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn quy định pháp luật liên quan đến lao động người tàn tật Từ giúp họ hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ tham gia vào quan hệ lao động, giúp cho thị trường lao động ngày vận hành tốt Trên sở người viết đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật lao động người tàn tật, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, hiệu việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, giúp cho việc bảo vệ quyền lợi người lao động tàn tật ngày tốt Để đạt mục đích nói trên, Luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận vấn đề lao động người tàn tật tham gia vào quan hệ lao động - Phân tích thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật lao động người tàn tật doanh nghiệp - Phân tích nhu cầu khách quan đề xuất phương hướng nhằm tăng cường hiệu việc áp dụng quy định pháp luật lao động người tàn tật vào thực tiễn Giới hạn luận văn Đề tài “Lao động người tàn tật - Lý luận thực tiễn” vấn đề rộng phức tạp Trong khuôn khổ cử nhân luật, Luận văn tập trung phân tích số nội dung vấn đề pháp lý liên quan đến lao động người tàn tật, sở đề xuất phương hướng góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động người tàn tật, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, hiệu việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, giúp cho việc bảo vệ quyền lợi người lao động tàn tật ngày tốt Do giới hạn khả năng, điều kiện thời gian nên đề tài tập trung nguyên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến lao động người tàn tật sở quy định pháp luật hành mà không nguyên cứu quy định pháp luật cũ trước Đề tài nguyên cứu thực số tỉnh phạm vi nước, đề tài không nguyên cứu đến lao động người tàn tật công nhân viên chức Cơ sở lý luận Phương pháp nguyên cứu Cơ sở lý luận Luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa; quan điểm đạo Đảng cộng sản Việt Nam đường lối đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền thể Nghị Đại hội Đảng Nghị Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng, Hiến pháp văn pháp luật Nhà nước GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn Trên sở phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác – Lênin Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp hệ thống, kết hợp lý luận thực tiễn để giải vấn đề đặt luận văn Kết cấu luận văn Luận văn gồm: lời mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, nội dung gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận lao động người tàn tật Chương 2: Quy định pháp luật lao động người tàn tật Chương 3: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật lao động người tàn tật doanh nghiệp số kiến nghị GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT Lao động người tàn tật lao động đặc thù cấu thành phần lao động nước ta, quy định cụ thể Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 Điều 125 đến Điều 128 nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho họ tham gia vào quan hệ lao động Ở chương người viết tập trung nguyên cứu vấn đề lý luận chung liên quan đến lao động người tàn tật như: Các khái niệm liên quan đến lao động người tàn tật, lược sử phát triển pháp luật lao động người tàn tật, vai trò, mục đích việc sử dụng lao động người tàn tật cuối cần thiết ban hành pháp luật riêng lao động người tàn tật 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm lao động Theo từ điển Tiếng Việt “Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo loại sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội”.1 Theo nghĩa rộng lao động hoạt động thực tiễn người tiến hành với mục đích định Dựa theo quan điểm C.Mác ơng cho rằng: “Lao động trước hết trình diễn người với tự nhiên, q trình hoạt động người làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ với tự nhiên” Đối với Ph.Ănghen: “Lao động điều kiện toàn đời sống lồi người”.2 Lao động người ln ln mang chất xã hội, trình lao động người không quan hệ với thiên nhiên mà cịn có quan hệ với Mối quan hệ người với người trình lao động nhằm tạo cải vật chất tinh thần gọi quan hệ lao động Quan hệ lao động biểu mặt quan hệ sản xuất chịu chi phối quan hệ sở hữu Do đó, chế độ xã hội khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất quan hệ sở hữu thống trị có phương thức tổ chức lao động phù hợp, đâu có lao động, có hợp tác có phân cơng lao động tồn quan hệ lao động Như vậy, lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu người, hoạt động chất phẩm chất đặc biệt người, khác với vật, nhờ có lao động mà người tạo cải vật chất để nuôi sống người cải tạo thân Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thơng tin, năm 1999, trang 980 Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1999, trang GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn người phát triển người thể lực trí lực3 1.1.2 Khái niệm người lao động Điều 55 Hiếp pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Lao động quyền, nghĩa vụ công dân” Như vậy, công dân chủ thể quan hệ pháp luật lao động Tuy nhiên, công dân điều trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động với tư cách người lao động Muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động cơng dân cá nhân phải thỏa mãn điều kiện định pháp luật quy định, điều kiện khoa học pháp lý gọi lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động công dân khả mà pháp luật quy định hay ghi nhận cho cơng dân quyền có việc làm, làm việc, hưởng quyền thực nghĩa vụ người lao động Năng lực hành vi lao động công dân khả hành vi thân họ tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật lao động, tự hoàn thành nhiệm vụ, tạo thực quyền, hưởng quyền lợi người lao động Năng lực hành vi lao động thể hai yếu tố có tính chất điều kiện thể lực trí lực Điều kiện thể lực mà cơng dân phải có tình trạng sức khỏe bình thường, thực cơng việc định theo yêu cầu xã hội Còn điều kiện trí lực khả nhận thức cơng dân hành vi lao động mà họ thực hiện, nhiệm vụ lao động họ hay mục đích cơng việc họ phải làm Để có hai điều kiện trí lực thể lực người phải trải qua thời gian để phát triển thể, giáo dục, học tập tích lũy Nói cách khác, phải đạt số tuổi định phát triển bình thường cơng dân xem có lực hành vi lao động Điều Bộ luật Lao động nước ta quy định: “Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động” Như vậy, đủ điều kiện họ tham gia vào số quan hệ pháp luật lao động phù hợp Tuy nhiên, số ngành nghề công việc (các nghề công việc Bộ lao động - Thương binh xã hội quy định cụ thể) nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc phải có đồng ý văn cha, mẹ người giám hộ trẻ em việc giao kết hợp đồng có giá trị Trường hợp chủ thể lao động (trẻ em) xem người có lực hành vi lao động không đầy đủ, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2007, trang 21, 22 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn lực hành vi lao động phần Ngồi ra, có số công dân bị hạn chế lực pháp luật như: Những người bị pháp luật cấm làm số nghề định hay cấm giữ số chức vụ cơng tác định lỗi họ Khi đó, họ xem người bị hạn chế lực pháp luật lao động Ngoài đối tượng cơng dân Việt Nam, người nước ngồi chủ thể quan hệ pháp luật lao động với tư cách người lao động ghi nhận Điều 133 Bộ luật Lao động nước ta Ngoài điều kiện giống cơng dân Việt Nam họ phải thỏa mãn số điều kiện định để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động4 Tóm lại, điều kiện chung để cơng dân xem chủ thể quan hệ pháp luật lao động (người lao động) phải có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Tuy nhiên, cần lưu ý lực pháp luật lực hành vi nói chung hay lực pháp luật lao động lực hành vi lao động nói riêng điều xuất phát sở quy định pháp luật 1.1.3 Khái niệm lao động người tàn tật Theo từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học (Nhà xuất Đà Nẵng năm 2000) có phân biệt khái niệm tàn tật khuyết tật sau Tàn tật: Có quan quan trọng thể bị tật nặng, khả lao động, hoạt động bình thường; Khuyết tật: Tật bẩm sinh, dị tật Theo Công ước quyền người khuyết tật Liên hiệp quốc năm 2006, “Người khuyết tật bao gồm người bị suy giảm thể chất, thần kinh, trí tuệ hay giác quan thời gian dài, có ảnh hưởng qua lại với hàng loạt rào cản cản trở tham gia đầy đủ hiệu người khuyết tật vào xã hội sở bình đẳng với người khác” Ở Trung Quốc, Luật Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Bảo vệ người khuyết tật ban hành năm 1990 định nghĩa người khuyết tật người bị "mất khả nhìn, nghe, nói thể chất, khả trí não, rối loạn tâm thần, khuyết tật bị đa tật và/hoặc dạng khuyết tật khác” Ở Đức, Sách số chín Bộ Luật Xã hội năm 2002 định nghĩa người khuyết tật người có chức thể lực, trí lực, tâm lý tiến triển khơng bình thường so với người có độ tuổi thời gian tháng khơng bình thường Ths Diệp Thành Nguyên, Giáo trình Luật Lao động bản, Tủ Sách Đại Học Cần Thơ, năm 2006, trang 15, 16 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 10 SVTH: Phan Hoài Vinh ... quy định pháp luật lao động người tàn tật vào thực tiễn Giới hạn luận văn Đề tài ? ?Lao động người tàn tật - Lý luận thực tiễn? ?? vấn đề rộng phức tạp Trong khuôn khổ cử nhân luật, Luận văn tập trung... Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn nước Việc ban hành quy định pháp luật sách ưu đãi cho người sử dụng lao động lao động người tàn tật tạo điều kiện cho người tàn. .. tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động người tàn tật lao động đặc thù cấu thành phần lao động nước ta quy định Bộ luật Lao động năm 1994

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nguyên cứu và nhiệm vụ của luận văn

    • 3. Giới hạn của luận văn

    • 4. Cơ sở lý luận và Phương pháp nguyên cứu

    • 5. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT

      • 1.1. Một số khái niệm

        • 1.1.1. Khái niệm về lao động

        • 1.1.2. Khái niệm về người lao động

        • 1.1.3. Khái niệm về lao động là người tàn tật

        • 1.2. Lược sử phát triển của pháp luật lao động về người tàn tật

          • 1.2.1. Giai đoạn từ 02/9/1945 đến trước 01/01/1995

          • 1.2.2. Giai đoạn từ 01/01/1995 đến nay

          • 1.3. Vai trò của việc sử dụng lao động là người tàn tật

          • 1.4. Mục đích của việc sử dụng lao động là người tàn tật

          • 1.5. Sự cần thiết ban hành những quy định riêng đối với lao động là người tàn tật

          • CHƯƠNG 2

          • QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT

            • 2.1. Đối tượng và phạm vi áp dụng

            • 2.2. Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước về lao động là người tàn tật

            • 2.3. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với lao động là người tàn tật

            • 2.4. Chế độ ưu đãi đối với lao động là người tàn tật

              • 2.4.1. Chế độ ưu đãi về việc làm, học nghề và tuyển dụng

                • 2.4.1.1. Về việc làm đối với lao động là người tàn tật

                • 2.4.1.2. Về học nghề đối với lao động là người tàn tật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan