LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại đổi mới tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của uỷ BAN NHÂN dân cấp xã QUA THỰC TIỄN tại THỊ TRẤN THỨ BA, HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG

51 249 1
LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại đổi mới tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của uỷ BAN NHÂN dân cấp xã QUA THỰC TIỄN tại THỊ TRẤN THỨ BA, HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2005-2009 Đề tài: ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ QUA THỰC TIỄN TẠI THỊ TRẤN THỨ BA, HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG Giáo Viên Hướng Dẫn Phạm Thị Diệu Hiền Sinh Viên Thực Hiện: Hồ Trúc Phương MSSV: 5054879 Lớp: Luật Thương Mại – K31 Cần Thơ, 4/2009 LỜI CẢM ƠN Được đứng nơi để trình bày đề tài nghiên cứu mình, thật phần niềm mơ ước, nguyện vọng người viết suốt bốn năm học qua trường Trong suốt trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài, người viết nhận nhiều quan tâm giúp đỡ người Hôm nay, người viết muốn bày tỏ cảm xúc gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ trang bị cho người viết vốn kiến thức vô quý báu bốn năm học qua Cho người viết kính gởi lời cảm ơn đến cán thư viện trường Đại học Cần Thơ, cán thư viên Khoa, Ban Lãnh Đạo tập thể cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện tốt cho người viết nghiên cứu, tìm hiểu hồn thành viết Đặc biệt, người viết xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Lê Văn Sòng- Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thị trấn chị Nguyễn Thị Diễm Hằng tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho người viết nhiều suốt trình thực tập thực tế tìm hiểu đề tài Đề tài người viết hồn thành hơm nay, nói người mà người viết cảm kích muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc chân thành cô Phạm Thị Diệu Hiền- Giáo viên hướng dẫn, tận tình bảo, hướng dẫn người viết suốt trình thực đề tài nghiên cứu Sau hồn thành luận văn tốt nghiệp trường, người viết cố gắng phấn đấu nhiều công tác để phục vụ đất nước, để đáp lại niềm mong đợi, giúp đỡ quý thầy cô người./ Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Hồ Trúc Phương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Error! Bookmark not defined Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm chung quyền địa phương .Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm quyền địa phương số Quốc Gia Error! Bookmark not defined 1.1.1.1 Chính quyền địa phương Thái Lan Error! Bookmark not defined 1.1.1.2 Chính quyền địa phương Anh 11 1.1.2 Khái niệm quyền địa phương Việt Nam .12 1.2 Quá trình hình thành phát triển Ủy ban nhân dân qua giai đoạn .13 1.2.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1959 13 1.2.2 Giai đoạn từ 1959 đến 1980 14 1.2.3 Giai đoạn từ 1980 đến 1992 15 1.2.4 Giai đoạn từ 1992 đến 17 1.3 Tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân theo quy định pháp luật hành 19 1.3.1 Tổ chức Ủy ban nhân dân .20 1.3.2 Hoạt động Ủy ban nhân dân .21 1.4 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã 22 1.4.1 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực kinh tế 22 1.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực nông nghiệp, lâm ngiệp, ngư nghiệp thủy lợi tiểu thủ công nghiệp 23 1.4.3 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa thể duc thể thao .23 1.4.4 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải .24 1.4.5 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực Quốc phịng, trật tự, an tồn xã hội thi hành án địa phương 25 1.4.6 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực dân tộc tôn giáo 25 1.4.7 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực thi hành pháp luật 25 1.5 Mối quan hệ Ủy ban nhân dân cấp xã với quan tổ chức nhà nước khác máy nhà nước 26 1.5.1 Mối quan hệ với cấp Đảng ủy 26 1.5.2 Quan hệ với Ủy ban nhân dân cấp huyện 27 1.5.3 Quan hệ với Hội đồng nhân dân cấp xã .28 1.5.4 Quan hệ Ủy ban nhân dân với trưởng ban nhân dân ấp tổ trưởng dân cư 29 1.5.5 Quan hệ với Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân thị trấn .30 Chương THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ QUA THỰC TIỄN TẠI THỊ TRẤN THỨ BA, HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG .30 2.1 Sơ lược hình thành phát triển Ủy ban nhân dân Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 30 2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 31 2.2.1 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân thị trấn thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 31 2.2.2 Nguyên tắc phân công công việc Ủy ban nhân dân thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang .33 2.2.3 Hình thức hoạt động Ủy ban nhân dân thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 35 2.3 Phương hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân qua thực tiễn Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 39 2.3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 39 2.3.1.1 Một số kết đạt được: 39 2.3.1.2 Những khó khăn, hạn chế 42 2.3.2 Phương hướng đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 44 2.3.3 Một số giải pháp 49 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã qua thực tiễn Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang LỜI NÓI ĐẦU An Biên bốn huyện thuộc vùng U Minh Thượng, huyện nằm phía tây nam tỉnh Kiên Giang, có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, có diện tích 40.028,98 ha, dân số 123.678 người Huyện lỵ Thị Trấn Thứ Ba, nơi phát triển nhất, gồm có khu vực, ấp 56 tổ dân cư Thị trấn có 2.432 hộ với 11.776 người, nhân dân sống chủ yếu nghề nông1… Ủy ban nhân dân Thị Trấn thứ Ba quan chấp hành Hội đồng nhân dân Thị trấn, Hội đồng nhân dân Thị trấn bầu ra, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân Thị trấn Trong trình triển khai mục tiêu, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước, Thị Trấn thứ Ba đạt nhiều thành tích đáng kể lĩnh vực kinh tế: Có chuyển biến tích cực, mặt nơng thơn ngày đổi mới, đời sống nhân dân nâng cao; lĩnh vực văn hố xã hội có nhiều tiến bộ, nhân dân hưởng thụ nhiều từ hoạt động văn hoá thể thao, cơng tác đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc người có cơng, chăm lo cho hộ nghèo quan tâm thực tốt; an ninh quốc phòng giữ vững, tệ nạn xã hội bước đẩy lùi…Những kết trên, nhờ vào quan tâm đạo Đảng uỷ, điều hành trực tiếp Ủy ban nhân dân Thị trấn thứ ba, tập thể cán bộ, đảng viên Thị trấn, đồng thời đồng tình hưởng ứng nhân dân Thị trấn Và kết góp phần đưa kinh tế - xã hội Huyện An biên phát triển Để phát huy thành tích đạt công đổi Ủy ban nhân dân Thị trấn củng cố hoàn thiện tổ chức hoạt động Tuy nhiên trình thực nhiệm vụ, Ủy ban nhân dân thị trấn cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế ngun tắc tổ chức phương thức hoạt động như: máy nhiều bất cập, hoạt động chưa mang lại hiệu cao, trình độ đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới… Đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân vấn đề xét thấy, để Thị trấn đạt thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, rút ngắn dần khoảng cách giàu nghèo thành thị nơng thơn việc đổi tổ chức phương thức hoạt động Ủy ban nhân dân Thị trấn cần thiết Do đó, người viết chọn đề tài “ Đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã qua thực tiễn Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang” với mục đích đánh giá q trình hoạt động Ủy ban nhân dân Thị trấn rút ưu điểm tiến bộ, khó khăn hạn chế quy định pháp luật thực tiễn, từ đề phương hướng đổi mới, góp phần làm hồn thiện máy quyền địa phương Hiện tại, người viết sinh viên, ngồi ghế nhà trường, chưa am hiểu hoạt động thực tế đơn vị Vì vậy, việc sâu vào thực tiễn để làm sáng tỏ tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân Thị trấn, nêu bất cập khó khăn việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn, đề phương hướng hoàn thiện cụ thể để hướng tổ chức Ủy ban nhân dân Thị trấn vào hoạt Xem: Số liệu thống kê hàng năm Ủy ban nhân dân Huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang năm 2008 GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền SVTH: Hồ Trúc Phương Đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã qua thực tiễn Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang động ổn định hiệu điều khó khăn, khơng tránh khỏi khiếm khuyết Với thời gian thực tập đơn vị ngắn, người viết sử dụng phương pháp thu thập tài liệu chủ yếu, kết hợp với phương pháp tổng hợp,phân tích để nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu luận văn, người viết trình bày theo cấu sau: - Mục lục - Lời nói đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân - Chương 2: Thực trạng phương hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã qua thực tiễn Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang - Kết luận Mặc dù, cố gắng nhiều trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài không tránh khỏi thiếu sót, người viết mong nhận đóng góp chân tình q thầy, bạn sinh viên để viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực đề tài Hồ Trúc Phương GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền SVTH: Hồ Trúc Phương Đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã qua thực tiễn Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm chung quyền địa phương Khái niệm quyền địa phương khái niệm phát sinh từ khái niệm hệ thống quan nhà nước địa phương Khái niệm sử dụng phổ biến nhiều văn pháp luật nhà nước, khái niệm sử dụng nhiều tổ chức hoạt động nhà nước vào đời sống thực tế xã hội Tuy nhiên, chưa có văn pháp luật định nghĩa khái niệm quyền địa phương gồm thiết chế nào, mối quan hệ chế hoạt động cụ thể phận cấu thành Xuất phát từ gốc độ nghiên cứu lý luận, từ gốc độ thực tiễn hay cách thức tiếp cận nghiên cứu nhà khoa học, nhà thực tiễn quản lý tập chung vào ba quan điểm: - Chính quyền địa phương khái niệm dùng chung để tất quan nhà nước (mang quyền lực nhà nước) đóng địa bàn địa phương; - Chính quyền địa phương gồm hai phân hệ quan: quan quyền lực nhà nước địa phương (Hội đồng nhân dân) quan hành nhà nước địa phương (Ủy ban nhân dân); - Chính quyền địa phương gồm bốn phân hệ quan tương đương với bốn phân hệ quan nhà nước tối cao Trung ương (Quốc Hội, Chính Phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân), quan quyền lực nhà nước địa phương (Hội đồng nhân dân cấp), quan hành nhà nước địa phương (Ủy ban nhân dân cấp), quan tư pháp (Tòa án nhân dân cấp) quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân cấp) Tóm lại, quyền địa phương tổ chức hành có tư cách pháp nhân Hiến pháp pháp luật cơng nhận tồn mục đích quản lý khu vực nằm quốc gia Các cán quyền địa phương dân địa phương Chính quyền địa phương có trách nhiệm cung ứng hàng hóa cơng cộng (nhiệm vụ chi) cho nhân dân địa phương có quyền thu thuế địa phương (nguồn thu) GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền SVTH: Hồ Trúc Phương Đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã qua thực tiễn Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 1.1.1 Khái niệm quyền địa phương số Quốc Gia 1.1.1.1 Chính quyền địa phương Thái Lan Có ba cấp quyền địa phương Thái Lan tương ứng với ba cấp đơn vị hành địa phương là: Tỉnh (changwat), Huyện (Amphoe King amphoe) xã( tamibon) Người đứng đầu quyền địa phương tỉnh trưởng, huyện trưởng xã trưởng Xã trưởng định hình thức bầu cử phổ thơng Ứng cử viên trưởng thôn (một xã trung bình có khoảng ba thơn) Các cán khác quyền xã gồm trưởng thơn, cịn lại nhân viên y tế xã giáo viên tiểu học Xã trưởng định Còn tỉnh trưởng huyện trưởng Bộ Nội vụ bổ nhiệm Huyện trưởng xem nhân viên cấp tỉnh trưởng Các quyền địa phương Thái Lan, đặc biệt quyền xã phân cơng tương đối nhiệm vụ 1.1.1.2 Chính quyền địa phương Anh Chính quyền địa phương Anh gồm ba cấp: Tỉnh( country); Quận, Huyện( district, borough) xã( parish) Tại cấp có Hội đồng dân cử bầu bốn năm lần theo phương pháp bầu trọn gói (enbloc) vào ngày thứ năm tháng năm Các ủy viên Hội đồng không nhận lương, nhận trợ cấp cho hoạt động Hoạt động xã hội không lương truyền thống quan trọng Anh, đặc biệt cấp sở Thông thường, Hội đồng địa phương thành lập phận chức quản lý nhà nước thuê viên chức chuyên nghiệp Các phận ủy viên Hội đồng điều hành Như khác với nghị sĩ cấp Trung Ương, ủy viên Hội đồng, đồng thời tham gia hành pháp thơng thường có mối quan hệ cơng tác gắn bó với thành viên chuyên trách phận quản lý nhà nước Người đứng đầu Hội đồng địa phương Nghị viện thủ lĩnh Đảng chiếm đa số So với mơ hình thị trưởng Mỹ, họ khơng ủy nhiệm trực tiếp( qua bầu cử) dân chúng nhân vật bật Mặt khác, lãnh đạo họ mang tính tập thể Hiện nay, xét theo cấp hành Anh có 39 tỉnh với tổng cộng 296 huyện gần 10000 xã Tại khu vực thị có 66 quận Trong đó, khu vực Ln Đơn (London metropolitan area) chiếm 32 quận Riêng nội thành Luân Đôn( city of London) có quy chế riêng Tại khu vực Ln Đơn có cấp quận(32), 34 quận khác bao gồm cấp xã3 Xem,http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=chinh+quyen+dia+phuong+o+thai+lan&meta=&aq=f &oq= Xem: http://knol.google.com/k/ngo-huy-duc/chnh-quyn-a-phng-anh/38af0hoirh68a/25# GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 10 SVTH: Hồ Trúc Phương ... thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân qua thực tiễn Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 39 2.3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh. .. công công việc Ủy ban nhân dân thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang .33 2.2.3 Hình thức hoạt động Ủy ban nhân dân thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang ... chức hoạt động Ủy ban nhân dân Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 31 2.2.1 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân thị trấn thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 31

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan