Vận dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT (Luận văn thạc sĩ)

150 404 1
Vận dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Hà VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Hà VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận PPDH mơn Hố học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ QUỲNH MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, gia đình, bạn bè em học sinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Đỗ Thị Quỳnh Mai - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn tận tình suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy khoa Hóa học, phịng Sau đại học, thầy cô tổ môn Phương pháp giảng dạy hóa học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh hai trường THPT Nguyễn Trãi– Tỉnh Bến Tre THPT Chợ Gạo - Tỉnh Tiền Giang tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình hỗ trợ trình thực nghiệm sư phạm theo đúng kế hoạch Cuối cùng xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công sự nghiệp cao quý Tiền Giang, tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu dạy học phát triển lực, lực giải vấn đề, lực hợp tác 1.1.2 Các công trình nghiên cứu phương pháp dạy học theo góc 1.1.3 Các công trình nghiên cứu lực hợp tác giải vấn đề 1.2 Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phương pháp dạy học hiện Việt Nam 1.3 Năng lực 11 1.3.1 Khái niệm lực 11 1.3.2 Cấu trúc của lực 13 1.4 Năng lực hợp tác giải vấn đề 14 1.4.1 Khái niệm lực hợp tác giải vấn đề 14 1.4.2 Cấu trúc của lực hợp tác giải vấn đề 15 1.4.3 Các bước hợp tác giải vấn đề 19 1.4.4 Các bước xây dựng tình dạy học kiểm tra đánh giá lực hợp tác giải vấn đề 21 1.5 Khái quát phương pháp dạy học theo góc 22 1.5.1 Khái niệm phương pháp dạy học theo góc 22 1.5.2 Đặc điểm của phương pháp dạy học theo góc 23 1.5.3 Quy trình áp dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học hóa học 23 1.5.4 Ưu điểm hạn chế của phương pháp dạy học theo góc 26 1.6 Thực trạng việc sử dụng PPDH theo góc việc phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học số trường trung học phổ thông 27 1.6.1 Mục đích phương pháp điều tra 27 1.6.2 Kết quả điều tra 27 Tiểu kết chương 31 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 32 2.1 Phân tích chương trình phần phi kim Hóa học lớp 10 32 2.1.1 Mục tiêu phần phi kim Hóa học lớp 10 32 2.1.2 Cấu trúc chương trình phần phi kim Hóa học lớp 10 33 2.1.3 Một số đặc điểm cần lưu ý phần phi kim Hóa học 10 34 2.2 Thiết kế tiêu chí cơng cụ đánh giá lực hợp tác giải vấn đề dạy học trường phổ thông 35 2.2.1 Các biểu hiện của lực hợp tác giải vấn đề 35 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực hợp tác giải vấn đề 35 2.2.3 Công cụ đánh giá lực hợp tác giải vấn đề 39 2.3 Các nguyên tắc sử dụng phương pháp dạy học theo góc .40 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung áp dụng phương pháp dạy học theo góc 40 2.3.2 Nguyên tắc thiết kế kế hoạch dạy sử dụng phương pháp dạy học theo góc 41 2.4 Các cách thiết kế kế hoạch dạy học áp dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề .42 2.4.1 Sử dụng hình thức cùng nội dung hoạt động góc theo phong cách học tập khác 42 2.4.2 Sử dụng hình thức mỡi góc nội dung khác phong cách học tập khác 51 2.5 Thiết kế kế hoạch dạy sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho HS 56 2.5.1 Kế hoạch dạy chương Halogen: 56 2.5.2 kế hoạch dạy chương Oxi - Lưu huỳnh (Xem phụ lục số 3) 68 Tiểu kết Chương .69 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .70 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 70 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .70 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 70 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 72 3.3.3 Một số hình ảnh thực nghiệm 72 3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm 76 3.4.1 Kết quả đánh giá kiến thức độ bền kiến thức thông qua kiểm tra 76 3.4.2 Kết quả đánh giá lực hợp tác giải vấn đề của học sinh 83 3.4.3 Kết quả điều tra học sinh 89 Tiểu kết Chương .91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC .p1 Phụ lục Thống kê kết quả phiếu điều tra thực trạng HS p1 Phụ lục Thống kê kết quả phiếu điều tra thực trạng GV p4 Phụ lục Kế hoạch dạy chương Oxi - Lưu huỳnh p7 Phụ lục Bài kiểm tra đánh giá định độ bền kiến thức p30 Phụ lục 5: Phiếu điều tra thái độ HS sau TN .p45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HT GQVĐ Hợp tác giải vấn đề Nxb Nhà xuất bản PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lí THPT Trung học phổ thơng TN/ TNSP Thực nghiệm/ Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các hành vi của lực HT GQVĐ PISA 2015 16 Bảng 2.1 Các tiêu chí đánh giá lực HT GQVĐ 36 Bảng 2.2 Phiếu GV đánh giá đánh giá lực HT GQVĐ 39 Bảng 2.3 Phiếu HS đánh giá đánh giá lực HT GQVĐ .40 Bảng 3.1 Danh sách lớp ĐC – TN 71 Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra trước tác động của lớp ĐC – TN .71 Bảng 3.3 So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động của trường THPT Nguyễn Trãi trường THPT Chợ Gạo lớp TN lớp ĐC 72 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số HS đạt điểm Xi của kiểm tra lần .78 Bảng 3.5 Phân phối tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lần lớp TN1-ĐC1, TN2-ĐC2, TN3 - ĐC3 .78 Bảng 3.6 Các tham số đặc trưng điểm kiểm tra đặc biệt lần của cặp lớp TN1-ĐC1, TN2-ĐC2, TN3-ĐC3 79 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số HS đạt điểm Xi của kiểm tra lần 80 Bảng 3.8 Phân phối tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lần 80 Bảng 3.9 Các tham số đặc trưng điểm kiểm tra lần 81 Bảng 3.10 Phân loại kết quả học tập của HS qua kiểm tra 82 Bảng 3.11 Bảng kết quả HS đánh giá tiêu chí của lực TH GQVĐ 84 Bảng 3.12 Bảng kết quả kiểm định độ tin cậy của liệu phiếu HS đánh giá lực HT GQVĐ 85 Bảng 3.13 Bảng điểm trung bình của tiêu chí GV đánh giá lực HT GQVĐ của HS nhóm TN 86 Bảng 3.14 Bảng kết quả kiểm định độ tin cậy của liệu phiếu GV đánh giá lực HT GQVĐ 86 Bảng 3.15 Bảng kiểm định T-test phụ thuộc đánh giá lực HT GQVĐ của nhóm TN từ phiếu GV đánh giá lực 87 Bảng 3.16 Bảng tỉ lệ % kết quả điều tra thái độ của HS sau TN 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc của lực 13 Hình 1.2 Cấu trúc lực HT GQVĐ của PISA 2015 16 Hình 1.3 Cấu trúc lực HT GQVĐ của ATC21S 18 Hình 1.4 Cấu trúc lực HT GQVĐ 19 Hình 1.5 Các bước HT GQVĐ 20 Hình 1.6 Phong cách học của HS 22 Hình 1.7 Phong cách dạy của GV 23 Hình 1.8 Quy trình áp dụng PPDH theo góc 24 Hình 1.9 Đồ thị mức độ cần thiết phải phát triển NL GQVĐ 28 Hình 1.10 Đồ thị thực trạng việc sử dụng PPDH theo góc DHHH 29 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số lớp 10C5, 10C2 79 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số lớp 10C7, 10C9 79 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số lớp 10A9, 10A8 79 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số lớp 10C5, 10C2 81 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số lớp 10C7, 10C9 81 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số lớp 10A9, 10A8 81 Hình 3.7 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 1) 82 Hình 3.8 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 2) 82 Hình 3.9 Biểu đồ sự tiến tiêu chí đánh giá lực HT GQVĐ của nhóm TN 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tồn cầu hóa hiện đại hóa tạo giới ngày đa dạng sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ đặt yêu cầu thách thức lớn với nguồn nhân lực cân tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững môi trường, sự thịnh vượng với công xã hội Trong định hướng đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo, tại Nghị 29 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI rõ:" Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực " [1] Trong bối cảnh này, lực mà mỗi cá nhân cần phải đáp ứng trở nên phức tạp Do vậy, mục tiêu giáo dục bản hiện đào tạo người có khả thích ứng sáng tạo môi trường điều kiện phức tạp của sống hiện đại Ngày nhiều lực mới của công dân kỷ 21 được đề cập tới dạy học kiểm tra đánh giá Ở trường phổ thông, lực được nhiều nước chọn làm lực cốt lõi lực tự học, lực giải vấn đề (GQVĐ), lực hợp tác giao tiếp, lực công nghệ thông tin truyền thơng Trong đó, lực GQVĐ lực cốt lõi cần hình thành phát triển cho người học Bởi mỗi cá nhân phải đáp ứng vấn đề từ đơn giản đến phức tạp sống ngày Mỗi vấn đề thường tồn tại bối cảnh, tình cụ thể Thơng qua tình có vấn đề, người học vừa nắm vững kiến thức, vừa thành thạo phương pháp chiếm lĩnh kiến thức Mặt khác, thơng qua GQVĐ học tập, học sinh (HS) hình thành kỹ phát hiện vấn đề kỹ tiến hành giải vấn đề thực tiễn Vì vậy, năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học giáo dục đưa công cụ để đánh giá lực GQVĐ môn học cụ thể Tuy nhiên, vấn đề thực tế thường phức tạp (thường vấn đề động) mà kinh nghiệm, kiến thức sự nỡ lực của cá nhân khó hồn thành được nhiệm vụ Do đó, cần có sự tham gia tích cực hiệu quả vào trình mà hai nhiều người nỗ lực để cùng giải vấn đề cách chia sẻ sự hiểu P31 Hãy đánh dấu"x" vào cột (A) phản ứng không xảy ra; ghi sản phẩm phản ứng vào cột (B) phản ứng xảy STT Phản ứng (A) Phản ứng (B) Sản phẩm (nếu phản không xảy ứng xảy được) Ag + H2SO4 (loãng) → ZnO + H2SO4 (loãng) → Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng) → CO2 + H2SO4 (loãng) → Ba(NO3)2 + H2SO4 (loãng) → CuCl2 + H2SO4 (lỗng) → Au + H2SO4 đặc nóng → CuO + H2SO4 đặc → Mg + H2SO4 đặc nguội → 10 Al+ H2SO4 đặc nguội → P32 Phụ lục 4.2 Đề kiểm tra lần (Đề kiểm tra tiết + ma trận + đáp án) Chương 6: OXI-LƯU HUỲNH-HÓA HỌC 10 (Cơ bản) (Thời gian: 45 phút) I-Mục đích đề kiểm tra Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua dạy học oxi, lưu huỳnh hợp chất của chúng thông qua biết được mức độ đạt được của HS, sai lầm, vướng mắc của HS Kiến thức - Vị trí của oxi, lưu huỳnh bảng hóa học t̀n hồn, số oxi hóa -Tính chất hóa học bản của oxi, lưu huỳnh hợp chất của chúng - Tính chất hóa học của oxi, ozon - Tính chất hố học của lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh - Phương pháp điều chế, ứng dụng của oxi, S, hợp chất của lưu huỳnh 2.Kĩ - Viết phương trình hóa học hồn thành ch̃i phản ứng, điều chế hoá chất - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với axit muối khác - Tính khối lượng, phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp tác dụng với axit H2SO4 - Vận dụng kiến thức hóa học vào sống II-Hình thức, thời gian làm -Hình thức: kết hợp cả hai hình thức TNKQ (50%) TNTL (50%) -Thời gian làm bài: 45 phút (TNKQ 20 phút, TNTL 25 phút) III-Ma trận đề kiểm tra P33 MA TRẬN BÀI KIỂM TRA TIẾT Nội dung Biết Mức độ nhận thức Hiểu Tổng Vận dụng TN TL -Vị trí, cấu hình -số oxi hóa -TCHH đặc trưng -Tầng ozon 0,75 -Cấu hình, dạng thù hình -Số oxi hóa S -TCHH đặc trưng -Ứng dụng của S TN TL -Điều chế oxi -Ứng dụng của ozon, tầng ozon 0,5 0,25 -Xác định vai trò của chất phản ứng tính chất hóa học 1,5 Số câu Số điểm H2S-SO2-SO3 0,75 -TCVL, TCHH đặc trưng -Hiện tượng thí nghiệm Số câu Số điểm 0,5 0,25 -TCHH -Xác định vai trò phản ứng oxi hóa - khử 0,5 Oxi-ozon Số câu Số điểm Lưu huỳnh TN TL -TCHH của O2 Vận dụng cao TN TL P34 Axit sunfuric muối sunfat Số câu Số điểm Tổng hợp -Tính chất hóa học đặc trưng -Nhận biết gốc sunfat -Tính chất hóa học -Hệ số cân PTHH 0,5 -Chuỗi phản ứng 0,5 23 10 Tổng số câu 10 0,25 -Tốn tìm tên ngun tố -Toán thường 1 0,25 1,5 (0,5đ biết +1đ V.dụng) Tổng số điểm 2,5 1,5 1,75 0,75 Số câu Số điểm 1,5 1,5 (0,5đ biết +1đ V.dụng) -Tốn hỡn hợp kim loại tác dụng với axit 3,25 3,25 P35 IV-Biên soạn câu hỏi theo ma trận Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1,5 đ)Hồn thành ch̃i phản ứng (ghi rõ điều kiện có) (1) (3) (4) (5) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 (6) (2) S CuSO4 Câu 2: (1,5 đ) Hằng năm, công nghiệp sản xuất khoảng 160 triệu axit sunfuric Axit sunfuric hóa chất hàng đầu nhiều ngành sản xuất: phẩm nhuộm 2%; luyện kim 2%; chất dẻo 5%; chất tẩy rửa 14%; giấy, sợi 8%; sơn 11 %; phân bón 30%; ứng dụng khác(dầu mỏ, thuốc nổ, acquy, dược phẩm, thuốc trừ sâu) 28% Mặc dù sản xuất axít sulfuric 100%, SO3 điểm sơi để tạo axit 98,3% Axít 98% ổn định lưu trữ, vì dạng thơng thường của axit sulfuric đậm đặc Các nồng độ khác của axít sulfuric được sử dụng cho mục đích khác Trong cơng nghiệp, axít sulfuric được sản xuất từ lưu huỳnh, ôxy nước theo công nghệ tiếp xúc theo sơ đồ sau: S(r) → SO2(k) → SO3(k) → H2SO4(l) (*) Ở giai đoạn cuối, H2SO4 sinh lại hấp thụ thêm n phân tử SO3 để tạo ơleum Sau đó, người ta đem Ơleum cho phản ứng với nước để tạo H2SO4 đậm đặc Em trả lời câu hỏi sau: a) Dựa vào thông tin trên, cho biết công thức tổng quát của ôleum? (Biết) b) Từ axit sulfuric đậm đặc, người ta pha loãng với nước để tạo dung dịch axit sulfuric lỗng tùy theo mục đích cần sử dụng Hình vẽ bên nhắc nhở chúng ta điều gì pha lỗng axit sulfuric đặc? (Biết) c) Tính khối lượng dung dịch axit sulfuric 98% điều chế được từ 160 gam lưu huỳnh theo sơ đồ (*)? (Vận dụng) P36 Câu 3: (2,0 đ) Axit sunfuric thành phần có nước mưa gây sự phá hủy kim loại hợp kim Nếu cho 1,23 gam hỗn hợp Fe K tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng thì thấy có 448 ml khí (đktc) a) Tính khối lượng mỡi kim loại có hỡn hợp ban đầu? b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M tối thiểu dùng? (Vận dụng cao) Phần trắc nghiệm: (5 điểm) * Mức độ biết: Cấu hình electron lớp cùng của nguyên tố nhóm oxi A ns2np4 B ns2np5 C ns2np3 D (n-1)d10ns2np4 2.Tính chất hóa học bản của oxi ozơn A tính oxi hóa B tính khử C vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D tính dễ bị oxi hóa Đây hình ảnh chụp lỗ thủng tầng ozon Nam Cực 11/2014 Một nguyên nhân làm cho tầng ozôn bị suy giảm A sự thay đổi khí hậu của qyả đất B người thải nhiều CO2 C chất thải CFC mà người gây D chất hữu thải Lưu huỳnh tà phương (S ) lưu huỳnh đơn tà (S) A hai đồng phân B hai đồng vị C hai đồng đẳng 5.Trong hợpchất lưu huỳnh có số oxi hóa là: A +2 , +4 , +6 B -2 , O , +4, +6 C -2 , +4 , +6 D +1 , +3 + , +7 90% lưu huỳnh được ứng dụng để A sản xuất H2SO4 B làm diêm C dược phẩm D hai dạng thù hình D thuốc trừ sâu 7.Khí hiđro sunfua có A mùi hắc B mùi khét C mùi khai D mùi thối 8.Nếu đặt bình cầu đựng nước lên lửa đốt H2S A nước bình nhuộm màu vàng B có bột S màu vàng bám vào đáy bình P37 C khí H2S khơng cháy D SO2 sinh có mùi xốc 9.Tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc A tính khử mạnh B tính oxi hóa mạnh C vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D tính axit tính oxi hóa 10 Thuốc thử thường dùng để nhận biết muối sunfat A NaOH B Cu C NaCl D BaCl2 * Mức độ hiểu: Người ta thu khí phương pháp dời chỡ khơng khí (theo cách cách 2) phương pháp dời chỡ nước (theo cách 3) Trong phịng thí nghiệm, cho biết khí oxi được thu theo cách nào? A Cách B Cách C Cách D Cách Nhờ bảo quản nước ozon, mận Bắc Hà - Lao Cai, cam Hà Giang được bảo quản tốt hơn, nhờ bà nơng dân có thu nhập cao Nguyên nhân sau làm cho nước ozon bảo quản hoa quả tươi lâu ngày? A Ozon khí độc B Ozon độc dễ tan nước oxi C Ozon có tính chất oxi hố mạnh, dễ tan nước oxi D Ozon có tính tẩy màu Trong phản ứng sau, phản ứng S thể hiện tính oxi hóa? A S + O2  SO2 B S + HNO3  SO2 + NO2 + H2O C S + Fe  FeS D S + H2SO4  SO2 + H2O NaOH tác dụng với H2S theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo sản phẩm muối A natri sunfua B natri hyđrosunfua C natri hyđrosunfit D natri hyđrosunfat SO2 vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử vì phân tử SO2 A S có mức oxi hố trung gian B S có mức oxi hố cao C S có mức oxi hố thấp D S cịn có đơi electron tự 6.Nhóm gồm tất cả kim loại tan dd H2SO4 đặc nóng khơng tan dd H2SO4 loãng là: P38 A Hg, Ag, Cu B Al, Fe, Cr C Ag, Fe, Pt D Al, Cu, Au Dung dịch H2SO4 (lỗng ) tác dụng với nhóm chất nào? A Cu Cu(OH)2 B Fe Fe(OH)3 C S SO2 D S H2S * Mức độ vận dụng: Oxi tác dụng với tất cả chất nhóm dưới đây? A Na, Mg, Cl2, S B Na, Al, I2, N2 C Mg, Ca, H2, S D Mg, Ca, Au, S Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam kim loại cần dùng hết 336 ml khí oxi đktc Kim loại A Ca B Mg C Fe D Cu Zn + H2SO4 đặc, nóng  ZnSO4 + S + H2O Tổng hệ số( số nguyên, tối giản) của tất cả chất sau cân phương trình phản ứng A 14 B 15 C.17 D.18 Cho sơ đồ : P39 Họ Tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT-HÓA HỌC 10 Thời gian: 45 phút Câ u 1 1 A O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Cấu hình electron lớp cùng của nguyên tố nhóm oxi A ns2np4 B ns2np5 C ns2np3 D (n-1)d10ns2np4 2.Tính chất hóa học bản của oxi ozơn A tính oxi hóa B tính khử C vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D tính dễ bị oxi hóa Đây hình ảnh chụp lỗ thủng tầng ozon Nam Cực 11/2014 Một nguyên nhân làm cho tầng ozôn bị suy giảm A sự thay đổi khí hậu của qyả đất B người thải nhiều CO2 C chất thải CFC mà người gây D chất hữu thải Lưu huỳnh tà phương (S ) lưu huỳnh đơn tà (S) A hai đồng phân B hai đồng vị C hai đồng đẳng D hai dạng thù hình 5.Trong hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa : A +2 , +4 , +6 B -2 , O , +4, +6 C -2 , +4 , +6 D +1 , +3 + , +7 90% lưu huỳnh được ứng dụng để A sản xuất H2SO4 B làm diêm C dược phẩm D thuốc trừ sâu 7.Khí hiđro sunfua có : A mùi hắc B mùi khét C mùi khai D mùi thối 8.Nếu đặt bình cầu đựng nước lên lửa đốt H2S P40 A nước bình nhuộm màu vàng B có bột S màu vàng bám vào đáy bình C khí H2S khơng cháy D SO2 sinh có mùi xốc 9.Tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc A tính khử mạnh B tính oxi hóa mạnh C vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D tính axit tính oxi hóa 10 Thuốc thử thường dùng để nhận biết muối sunfat A NaOH B Cu C NaCl D BaCl2 11 Dung dịch H2SO4 (lỗng ) tác dụng với nhóm chất nào? A Cu Cu(OH)2 B Fe Fe(OH)3 C S SO2 D S H2S 12 Oxi tác dụng với tất cả chất nhóm dưới đây? A Na, Mg, Cl2, S B Na, Al, I2, N2 C Mg, Ca, H2, S D Mg, Ca, Au, S 13 Cho sơ đồ : Zn + H2SO4 đặc, nóng  ZnSO4 + S + H2O Tổng hệ số( số nguyên, tối giản) của tất cả chất sau cân phương trình phản ứng A 14 B 15 C.17 D.18 14 Người ta thu khí phương pháp dời chỡ khơng khí (theo cách cách 2) phương pháp dời chỗ nước (theo cách 3) Trong phịng thí nghiệm, cho biết khí oxi được thu theo cách nào? A Cách B Cách C Cách D Cách 15 Nhờ bảo quản nước ozon, mận Bắc Hà - Lao Cai, cam Hà Giang được bảo quản tốt hơn, nhờ bà nơng dân có thu nhập cao Nguyên nhân sau làm cho nước ozon bảo quản hoa quả tươi lâu ngày? A Ozon khí độc B Ozon độc dễ tan nước oxi C Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, dễ tan nước oxi D Ozon có tính tẩy màu 16 Trong phản ứng sau, phản ứng S thể hiện tính oxi hóa? A S + O2  SO2 B S + HNO3  SO2 + NO2 + H2O C S + Fe  FeS D S + H2SO4  SO2 + H2O P41 17 NaOH tác dụng với H2S theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo sản phẩm muối A natri sunfua B natri hyđrosunfua C natri hyđrosunfit D natri hyđrosunfat 18.SO2 vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử vì phân tử SO2 A S có mức oxi hố trung gian B S có mức oxi hố cao C S có mức oxi hố thấp D S cịn có đơi electron tự 19.Nhóm gồm tất cả kim loại tan dd H2SO4 đặc nóng khơng tan dd H2SO4 lỗng là: A Hg, Ag, Cu B Al, Fe, Cr C Ag, Fe, Pt D Al, Cu, Au 20 Đốt cháy hồn tồn 0,72 gam kim loại hóa trị II cần dùng hết 336 ml khí oxi đktc Kim loại A Ca B Mg C Fe D Cu Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1,5 đ)Hoàn thành ch̃i phản ứng (ghi rõ điều kiện có) (1) (3) (4) (5) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 (6) (2) S CuSO4 Câu 2: (1,5 đ) Hằng năm, công nghiệp sản xuất khoảng 160 triệu axit sunfuric Axit sunfuric hóa chất hàng đầu nhiều ngành sản xuất: phẩm nhuộm 2%; luyện kim 2%; chất dẻo 5%; chất tẩy rửa 14%; giấy, sợi 8%; sơn 11 %; phân bón 30%; ứng dụng khác(dầu mỏ, thuốc nổ, acquy, dược phẩm, thuốc trừ sâu) 28% Mặc dù sản xuất axít sulfuric 100%, SO3 điểm sơi để tạo axit 98,3% Axít 98% ổn định lưu trữ, vì dạng thơng thường của axit sulfuric đậm đặc Các nồng độ khác của axít sulfuric được sử dụng cho mục đích khác Trong cơng nghiệp, axít sulfuric được sản xuất từ lưu huỳnh, ôxy nước theo công nghệ tiếp xúc theo sơ đồ sau: S(r) → SO2(k) → SO3(k) → H2SO4(l) (*) Ở giai đoạn cuối, H2SO4 sinh lại hấp thụ thêm n phân tử SO3 để tạo ơleum Sau đó, người ta đem Ơleum cho phản ứng với nước để tạo H2SO4 đậm đặc P42 Em trả lời câu hỏi sau: a) Dựa vào thông tin trên, cho biết công thức tổng quát của ôleum? b) Từ axit sulfuric đậm đặc, người ta pha loãng với nước để tạo dung dịch axit sulfuric lỗng tùy theo mục đích cần sử dụng Hình vẽ bên nhắc nhở chúng ta điều gì pha lỗng axit sulfuric đặc? c) Tính khối lượng dung dịch axit sulfuric 98% điều chế được từ 160 gam lưu huỳnh theo sơ đồ (*)? Câu 3: (2,0 đ) Axit sunfuric thành phần có nước mưa gây sự phá hủy kim loại hợp kim Nếu cho 1,23 gam hỗn hợp Fe K tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thì thấy có 448 ml khí (đktc) a) Tính khối lượng mỡi kim loại có hỡn hợp ban đầu? b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M tối thiểu dùng? (Cho Ca=40; Mg=24; Fe=56; Cu=64; K=39;S=32; O=16) V-Đáp án thang điểm Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 1 ĐA A A C D C A D B B D B C B C C C B A A B P43 Phần tự luận: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1(1,5 đ) lưu ý: ghi đầy đủ điềukiện phản ứng Mỗi phương trình phương trình 5,6 có nhiều đáp án 0,25 điểm t0C (1) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 (2) S + O2  SO2 450-500 0C (3) 2SO2 + O2 2SO3 V2O5 (4) SO3 + H2O  H2SO4 (5) 2H2SO4 + C  CO2 + 2SO2 + 2H2O (6) H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O 2(1,5đ) 3(2,0đ) a) oleum : H2SO4.nSO3 b) Khi pha loãng axit sunfuric đặc thì rót từ từ 0,25 dung dịch axit đặc vào nước khuấy nhẹ, tuyệt đối không làm ngược lại nguy hiểm, dễ bị c) S(r) → SO2(k) → SO3(k) → H2SO4(l) 5mol mol nS= 160/32=5 mol nH2SO4 = mol mH2SO4 = 5x98 =490 g mddH2SO4 = (490/98)x100= 500 g 0,25 Fe + H2SO4  FeSO4 + x K + H2SO4  H2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 x K2SO4 y nH2= 0,448/22,4 = 0,02 mol gọi x số mol Fe y số mol K => Hệ phương trình: + H2 0,25 1/2y 0,25 P44 56x + 39y = 1,23 0,25 x 0,25 +1/2y = 0,02 => x= 0,015 y= 0,01 a) mFe= 0,015x56 =0,84 g m K= 0,01x39 = 0,39 g b) nH2SO4= nH2= 0,02 mol 0,25 Vdd= 0,02/0,5 = 0,04 lít 0,25 0,25 P45 Phụ lục 5: Phiếu điều tra thái độ HS sau TN PHIẾU KHẢO SÁT Lớp: Tên HS: Mức độ đồng ý (1) (2) (3) (4) STT Nội dung PPDH theo góc giúp em hiểu nắm chắc kiến thức so với tiết dạy thơng thường Các nhiệm vụ được giao góc bám sát nội dung chương trình đồng thời phù hợp với trình độ học lực của em PPDH theo góc giúp em nhận sở trường (hay điểm mạnh) của mình của bạn nhóm Em được thực hành thí nghiệm hóa học nhiều so với tiết dạy học khác Việc thực hiện nhiệm vụ học theo góc giúp em làm việc, trao đổi, hợp tác với tốt Em thấy tự tin trình bày ý kiến của mình trước nhóm cả lớp Em hợp tác giải vấn đề tốt thông qua việc cùng thực hiện nhiệm vụ góc Em học hỏi được nhiều điều từ điểm mạnh, điểm yếu của bạn nhóm Với PPDH theo góc, em học với tinh thần thoải mái hơn, tích cực thực hiện nhiệm vụ góc PPDH theo góc làm tăng sự u thích của em với mơn Hóa học Em muốn tiếp tục được học theo PPDH theo góc Em muốn tiếp tục hợp tác với bạn để giải vấn đề Hóa học 10 11 12 Các mức độ đồng ý: (1) Hoàn toàn đồng ý (3) Đồng ý phần (2) Đồng ý (4) Không đồng ý ... cứu đề tài "Vận dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT" Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp. .. tiễn của đề tài nghiên cứu 32 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 2.1 Phân... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Hà VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HĨA HỌC LỚP

Ngày đăng: 04/04/2018, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan