Thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khoẻ lao động trong các doanh nghiệp việt nam trong ngành xây dựng

36 837 14
Thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khoẻ lao động trong các doanh nghiệp việt nam trong ngành xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề an toàn sức khoẻ lao động luôn là vấn đề nhận được sự quan tâm lớn của Nhà nước và đã được đề cập khá chi tiết và rõ ràng trong Bộ Luật lao động, Pháp lệnh bảo hộ lao động và Luật bảo vệ môi trường. Có thể khẳng định rằng, các quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề an toàn, sức khoẻ lao động là khá chặt chẽ, phần lớn phù hợp với quy định quốc tế. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu với khu vực và thế giới, các DN Việt Nam buộc phải có quan hệ với các đối tác nước ngoài. Để có mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác này, các DN Việt Nam phải thực hiện một số quy định về TNXH trong lĩnh vực an toàn, sức khoẻ lao động do các đối tác nước ngoài dựng lên. Một số bộ quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế được áp dụng khá phổ biến ở Việt Nam đã đề cập khá rõ về vấn đề ATBVSK như Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 và WRAP; Hệ thống quản trị môi trường ISO 14000; Hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ OHSAS 18001 v.v… Trong tất cả các ngành nghề có thể nói tỷ lệ gặp tai nạn, rủi ro trong lao động thuộc ngành xây dựng là cao nhất. Một công trình thành công không chỉ nằm ở thiết kế đẹp, hoàn thiện sớm mà còn đảm bảo được an toàn troàn trong lao động xây dựng. Các nhà thầu, doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm tới trang thiết bị, công nhân để đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động cho NLĐ. Để hiểu rõ hơn tình trạng an toàn, sức khoẻ lao động trong ngành xây dựng và trách nhiệm thực hiện của DN về vấn đề này, em chọn đề tài: “Thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khoẻ lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành xây dựng” làm đề tài tiểu luận. Bài tiểu luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khoẻ lao động Chương 2: Thực trạng thực hiện TNXH về an toàn, sức khoẻ lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành xây dựng Chương 3: Giải pháp và kiến nghị về thực hiện TNXH trong các doanh nghiệp trong ngành xây dựng

... an toàn, sức khoẻ lao động ngành xây dựng trách nhiệm thực DN vấn đề này, em chọn đề tài: Thực trạng việc thực trách nhiệm xã hội an toàn, sức khoẻ lao động doanh nghiệp Việt Nam ngành xây dựng ... luận việc thực trách nhiệm xã hội an toàn, sức khoẻ lao động Chương 2: Thực trạng thực TNXH an toàn, sức khoẻ lao động doanh nghiệp Việt Nam ngành xây dựng Chương 3: Giải pháp kiến nghị thực. .. nghị thực TNXH doanh nghiệp ngành xây dựng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHOẺ LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp TNXH

Ngày đăng: 04/04/2018, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHOẺ LAO ĐỘNG

    • 1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

      • 1.1.2. An toàn, sức khoẻ lao động

      • 1.1.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về vấn đề an toàn, sức khoẻ lao động

      • 1.2. Ý nghĩa, vai trò việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về vấn đề an toàn, sức khoẻ lao động

        • 1.2.1. Đối với DN

        • 1.2.2. Đối với NLĐ

        • 1.2.3. Đối với xã hội

        • 1.3. Nội dung TNXH của DN về vấn đề an toàn sức khoẻ lao động

          • 1.3.1. Trách nhiệm thực hiện các tiêu chuẩn về ATVSLĐ

          • 1.3.2. Trách nhiệm đảm bảo sức khoẻ cho NLĐ

          • 1.3.3. Trách nhiệm đối với NLĐ bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TNXH VỀ AN TOÀN, SỨC KHOẺ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NGÀNH XÂY DỰNG

            • 2.1. Giới thiệu về ngành xây dựng Việt Nam

              • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

              • 2.1.2. Chuyên ngành và các sản phẩm của ngành

              • 2.1.3. Đặc thù cơ bản của ngành

              • 2.1.4. Vị trí của ngành xây dựng trong nền kinh tế Việt Nam

              • 2.2. Thực trạng việc thực hiện TNXH của các DN Việt Nam trong ngành xây dựng về an toàn, sức khoẻ lao động

                • 2.2.1. Thực trạng thực hiện trách nhiệm các tiêu chuẩn về ATVSLĐ

                • Bụi toàn phần (mg/m³)

                • 2.2.2. Thực trạng thực hiện trách nhiệm đảm bảo sức khoẻ cho NLĐ

                • 2.2.3. Thực trạng thực hiện trách nhiệm đối với NLĐ bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp

                • 2.3. Đánh giá chung việc thực hiện TNXH của các doanh nghiệp về an toàn, sức khoẻ lao động ngành xây dựng

                  • 2.3.1. Mặt đạt được

                  • Việc chấp hành Pháp luật Lao động về ATVSLĐ tại các doanh nghiệp ngành Xây dựng có nhiều chuyển biến tích cực. 14 cơ sở sản xuất ngành xây dựng được cấp chứng nhận ISO 14001 về quản lý môi trường. Các đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân đã quan tâm đầu tư đáng kể về máy móc thiết bị, hệ thống biển báo xây dựng và các điều kiện an toàn vệ sinh cần thiết cho người lao động

                    • 2.3.2. Mặt hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan