Thiết kế xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lý đại cương phần: Cơ học chất điểm

78 263 0
Thiết kế xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lý đại cương phần: Cơ học chất điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài Trong thời đại hiện nay, với sự “bùng nổ” thông tin và sự phát triển đến “chóng mặt” của khoa học công nghệ đã cho ra đời những tri thức, kỹ năng và lĩnh vực nghiên cứu mới. Tạo ra những bước ngoặt đột phá kỳ diệu trong đời sống nhân loại. Trước những đổi thay ấy, nếu con người không tự trang bị cho mình những kiến thức mới, hiểu biết mới sẽ nhanh chóng trở nên lạc hậu với thời cuộc và bị đào thải. Xã hội ngày càng hiện đại đòi hỏi con người luôn phải nhạy cảm với những cái mới, nhanh chóng tiếp cận nắm bắt với các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến. Chính vì vậy phải tăng cường khả năng tự học, tích cực tìm hiểu, độc lập suy nghĩ, sáng tạo cho thế hệ trẻ. Và Giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ ấy. Nước Việt Nam chúng ta là một nước đang phát triển, Giáo dục luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của cả quốc gia. Đảng và Nhà nước ta luôn xác định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Bác Hồ cũng đã chỉ rõ: “Ngày nay các cháu được cái may mắn hơn cha anh trước là được hưởng nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục làm phát triển toàn diện các năng lực sẵn có của các cháu”. Đại hội VI vừa qua, Đảng ta một lần nữa khẳng định “Chúng ta phải phấn đấu để Giáo dục và Đào tạo cùng với khoa học công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện Giáo dục và Đào tạo”. Đại hội đã xác định biện pháp cụ thể là đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” phát huy tối đa trí sáng tạo khả năng vận dụng thực hành của người học. Trong những năm gần đây, Bộ Gáo dục và Đào tạo nước ta đã có rất nhiều quy chế, chủ trương cho tất cả các cấp học theo phương châm “Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học …”. Đối với bậc học phổ thông đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ như việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào nhà trường nhằm bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, làm phong phú thêm phương pháp kiểm tra đánh giá. Đặc biệt trong năm học 20062007, hình thức kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã chính thức được áp dụng trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và thi đại học ở nhiều môn trong đó có môn vật lý. Có thể nói đây là những bước chuyển hết sức quan trọng đánh dấu sự đổi mới của Giáo dục nước ta hiện nay. Đối với bậc học đại học của chúng ta hiện nay còn có nhiều hạn chế so với các trường đại học nước bạn trên thế giới. Một trong những nguyên nhân chính là do sinh viên còn thụ động, chưa phát huy được khả năng tự học, tích cực độc lập sáng tạo của mình. Ở đại học với một lượng kiến thức sâu và rộng nên việc kiểm tra đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm tự luận mà lâu nay chúng ta vẫn sử dụng sẽ không đem lại hiệu quả cao. Vì vậy việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào bậc học đại học sẽ đem lai nhiều ưu điểm giúp sinh viên thay đổi được cách học, tránh tình trạng hoc “vẹt” mà phải là học hiểu. Tuy nhiên đây là vấn đề tương đối còn mới mẻ điều này đòi hỏi chúng ta phải chuẩn bị hết sức chu đáo và cẩn thận. Một yêu cầu hết sức khó khăn của hình thức kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan là cần có một ngân hàng câu hỏi với nội dung phong phú, đa dạng và số lượng câu hỏi phải rất lớn để chuẩn bị tốt cho việc ra đề và thành lập các đề thi học phần quan trọng. Đây cũng là vấn đề trăn trở của nhiều giảng viên và sinh viên. Đặc biệt là đối với môn vật lý, là một ngành khoa học đặc thù và rất quan trọng hiện nay nhưng lượng đề trắc nghiệm khách quan ở bậc đại học của nó chưa nhiều, chưa được áp dụng rộng rãi mặc dù được rất nhiều sự quan tâm của nhiều giảng viên và giáo viên vật lý. Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó chúng tôi đã chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình là “Thiết kế xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lý đại cương phần: Cơ học chất điểm”. II Mục đích nghiên cứu

Khóa luận tốt nghiệp -1- PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, với “bùng nổ” thông tin phát triển đến “chóng mặt” khoa học cơng nghệ cho đời tri thức, kỹ lĩnh vực nghiên cứu Tạo bước ngoặt đột phá kỳ diệu đời sống nhân loại Trước đổi thay ấy, người khơng tự trang bị cho kiến thức mới, hiểu biết nhanh chóng trở nên lạc hậu với thời bị đào thải Xã hội ngày đại đòi hỏi người phải nhạy cảm với mới, nhanh chóng tiếp cận nắm bắt với thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến Chính phải tăng cường khả tự học, tích cực tìm hiểu, độc lập suy nghĩ, sáng tạo cho hệ trẻ Và Giáo dục đóng vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ Nước Việt Nam nước phát triển, Giáo dục mối quan tâm hàng đầu quốc gia Đảng Nhà nước ta xác định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Bác Hồ rõ: “Ngày cháu may mắn cha anh trước hưởng giáo dục nước độc lập, giáo dục làm phát triển toàn diện lực sẵn có cháu” Đại hội VI vừa qua, Đảng ta lần khẳng định “Chúng ta phải phấn đấu để Giáo dục Đào tạo với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu thơng qua việc đổi tồn diện Giáo dục Đào tạo” Đại hội xác định biện pháp cụ thể đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” phát huy tối đa trí sáng tạo khả vận dụng thực hành người học Trong năm gần đây, Bộ Gáo dục Đào tạo nước ta có nhiều quy chế, chủ trương cho tất cấp học theo phương châm “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học …” Đối với bậc học phổ thơng có bước chuyển biến mạnh mẽ việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào nhà trường nhằm bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề, làm phong phú thêm phương pháp kiểm tra đánh giá Đặc biệt năm học 2006-2007, hình thức kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm khách quan thức áp dụng kỳ thi tốt nghiệp THPT thi đại học Hoàng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -2- nhiều mơn có mơn vật lý Có thể nói bước chuyển quan trọng đánh dấu đổi Giáo dục nước ta Đối với bậc học đại học có nhiều hạn chế so với trường đại học nước bạn giới Một nguyên nhân sinh viên cịn thụ động, chưa phát huy khả tự học, tích cực độc lập sáng tạo Ở đại học với lượng kiến thức sâu rộng nên việc kiểm tra đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm tự luận mà lâu sử dụng không đem lại hiệu cao Vì việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào bậc học đại học đem lai nhiều ưu điểm giúp sinh viên thay đổi cách học, tránh tình trạng hoc “vẹt” mà phải học hiểu Tuy nhiên vấn đề tương đối mẻ điều đòi hỏi phải chuẩn bị chu đáo cẩn thận Một u cầu khó khăn hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan cần có ngân hàng câu hỏi với nội dung phong phú, đa dạng số lượng câu hỏi phải lớn để chuẩn bị tốt cho việc đề thành lập đề thi học phần quan trọng Đây vấn đề trăn trở nhiều giảng viên sinh viên Đặc biệt môn vật lý, ngành khoa học đặc thù quan trọng lượng đề trắc nghiệm khách quan bậc đại học chưa nhiều, chưa áp dụng rộng rãi nhiều quan tâm nhiều giảng viên giáo viên vật lý Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết chúng tơi chọn đề tài khố luận tốt nghiệp “Thiết kế xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lý đại cương phần: Cơ học chất điểm” II Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lý đại cương phần “cơ học chất điểm”, nhằm phục vụ cho việc ôn tập, kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên theo hướng đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập III Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp trắc nghiệm nói chung trắc nghiệm khách quan nói riêng - Nghiên cứu nội dung chương trình vật lý đại cương để nắm vững mục đích, yêu cầu cần đạt chương trình Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -3- - Dựa sở lý luận thiết kế câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm khách quan dành cho môn vật lý đai cương phần: “cơ học chất điểm” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm sinh viên, phân tích thống kê hệ thống câu hỏi xây dựng nhằm đánh giá độ tin cậy, tính khả thi câu hỏi việc sử dụng cho trình kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên IV Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lý luận phương pháp trắc ieemriệm - Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lý - Thực tiễn trình thực nghiệm sư phạm trường đại học V Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp lý thuyết - Cơ sở lý thuyết phương pháp trắc nghiệm khách quan kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Nội dung chương trình vật lý đại cương phần: “cơ học chất điểm”  Phương pháp thực tiễn - Ứng dụng lý thuyết soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần: “cơ học chất điểm” -Tiến hành thực nghiệm sư phạm diện rộng câu hỏi trắc nghiệm khách quan soạn thảo theo phương pháp thực nghiệm  Phương pháp phân tích thống kê - Tiến hành thực phân tích kết thực nghiệm thu dựa vào phương pháp thống kê lơgíc máy tính VI Giới hạn đề tài Để nâng cao tính hiệu q trình nghiên cứu khố luận tập trung nghiên cứu thực thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho phần: “cơ học chất điểm” theo chương trình vật lý đại cương VII Tổng quan khoá luận Chương I: Tổng quan kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Chương II: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần: “cơ học chất điểm” Chương III: Thực nghiệm sư phạm Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Hoàng Thị Hồng -4- Khóa luận tốt nghiệp -5- CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I.1 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP LÀ GÌ? Đánh giá theo nghĩa rộng nhằm đưa nhận xét giá trị việc, vật tượng Nó bao gồm tổng hợp q trình thu nhập thơng tin, xử lý thơng tin sử dụng thơng tin nhằm đạt tới mục đích định Đánh giá kết học tập học sinh để thu thập tín hiệu ngược phản ánh chất lượng hiệu dạy học để kịp thời điều chỉnh củng cố tri thức tạo điều kiện phát triển trí tuệ toàn diện cho học sinh Đánh giá kết học tập học sinh sở để đề mục tiêu, nội dung, phương pháp chủ trương hành động Giáo dục Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh có nhiều hình thức:  Nếu phân loại theo thời gian kiểm tra: ta phân thành hình thức sau: - Kiểm tra thường xuyên (hàng ngày) - Kiểm tra định kỳ: tiến hành sau kết thúc chương, phần chương trình học kỳ - Kiểm tra tổng kết, thi tốt nghiệp, thi hết cấp: thực vào cuối năm học, cuối học phần cuối giáo trình Phân loại theo nguồn thơng tin thu ta chia làm hình thức: - Kiểm tra miệng - Kiểm tra viết - Kiểm tra thực hành I.2 MỤC ĐÍCH, CHỨC NĂNG VÀ YÊU CẦU CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I.2.1 Mục đích - Nhận định thực trạng q trình học tập học sinh để định hướng, điều chỉnh hoạt động học học sinh Phát sai sót giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học - Làm sáng tỏ mức độ đạt chưa đạt mục tiêu dạy học học sinh so với yêu cầu đề Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -6- - Công khai kết quả, lực học tập học sinh, tập thể tạo hội để học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến bộ, ưu điểm thân từ khuyến khích học sinh phát huy - Giúp giáo viên có sở nhận ưu, khuyết điểm để tự điều chỉnh hoàn thiện trình dạy học I.2.2 Chức việc kiểm tra đánh giá Từ quan điểm kiểm tra đánh giá phân biệt chức khác kiểm tra đánh giá tuỳ vào mục đích khác Theo Trần Bá Hồnh kiểm tra đánh giá có ba chức chính: - Chức sư phạm - Chức xã hội - Chức khoa học Trong đặc biệt quan tâm đến chức sư phạm việc kiểm tra đánh giá Chức sư phạm việc kiểm tra đánh giá gồm ba chức cụ thể: chức chuẩn đoán, chức đạo định hướng hoạt động dạy học, chức xác nhận thành tích học tập, hiệu dạy học Các chức không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ với I.2.3 Yêu cầu Để việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đem lại hiệu cao đề thi hay đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu sau: - Khách quan: việc kiểm tra, đánh giá phải diễn khách quan xác tới mức độ tối đa có thể, sát với hoàn cảnh, phù hợp với điều kiện dạy học, tránh nhận định chủ quan, áp đặt cá nhân thiếu - Toàn diện: dựa mục tiêu, nội dung môn học để tiến hành kiểm tra đánh giá cách đầy đủ toàn diện, tránh tình trạng học sinh phải học tủ học lệch - Hệ thống: kiểm tra đánh giá phải thực theo kế hoạch có hệ thống - Cơng khai: cơng khai đáp án, thang điểm, kết quả, thời gian tiêu chí đánh giá trước bắt đầu khố học, kỳ học, q học - Tính phân hố: kết kiểm tra phải phản ánh trình độ học sinh, phân hoá nhiều đối tượng học sinh khác I.2.4 Quy trình việc kiểm tra đánh giá - Xác định mục tiêu đánh giá tiêu chuẩn cần đạt Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -7- - Thu thập thông tin, số liêu - Tổ chức xếp phân loại số liệu - Phân tích số liệu - Báo cáo kết để rút kết luận cần thiết I.3 NGUYÊN TẮC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I.3.1 Nguyên tắc tổng quát - Xác định rõ mục tiêu đánh giá Tiến hành đánh giá phải theo mục tiêu - Qúa trình đánh giá phải tiến hành nhiều hình thức để có giá trị tổng hợp, tổng quát - Xác định hạn chế công cụ đánh giá để sử dụng hiệu Lưu ý đánh giá phương tiện để đến mục đích thân khơng phải mục đích I.3.2 Ngun tắc cụ thể - Đánh giá phải gắn với việc học tập học sinh - Đánh giá phải kèm theo nhận xét để học sinh biết sai sót Giáo viên cần rút kinh nghiệm cho thân - Trong đánh giá nên sử dụng nhiều phương pháp hình thức trắc nghiệm khác để tăng độ tin cậy độ xác - Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào q trình đánh giá - Phải thơng báo rõ ràng loại hình câu hỏi kiểm tra Quá trình đánh giá phải dựa sở phương pháp dạy học - Qúa trình kiểm tra đánh giá phải tiến hành hồn cảnh thoải mái, học sinh tự nguyện, khơng lo lắng sợ sệt - Các câu hỏi câu trả lời phải rõ ràng chắn, không nên phụ thuộc hoàn toàn vào câu hỏi I.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM I.4.1 Trắc nghiệm gì? Theo Dương Thiệu Tống “Trắc nghiệm dụng cụ hay phương thức hệ thống đo lường mẫu động thái để trả lời cho câu hỏi” “Thành tích cá nhân so với người khác hay so với lĩnh vực nhiệm vụ học tập dự kiến” Theo Lâm Quang Thiệp “ Trắc nghiệm theo nghĩa rộng hoạt Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -8- động thực để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định” Như nói trắc nghiệm phương pháp kiểm tra mà đề thi thường gồm nhiều câu hỏi, câu nêu vấn đề với thông tin cần thiết cho thí sinh phải trả lời vắn tắt câu Nó loại hình phương pháp thực để đo lường lực người học, xác định trạng, khả hay nguyên nhân cách khách quan nhằm mục đích xác định I.4.2 Mục đích trắc nghiệm Một trắc nghiệm phục vụ cho nhiều mục đích trắc nghiệm có ích hiệu soạn thảo để nhằm phục vụ mục đích chun biệt Mục đích xác định học sinh nắm vững kiến thức đến mức độ nào, điểm xếp hạng học sinh sau trình học giúp cho học sinh học tốt Các điểm số trắc nghiệm cung cấp thơng tin trình độ đại phát triển cần thiết để lên kế hoạch cho trình học tập Một điểm số trắc nghiệm, với nhiều thơng tin khác giúp học sinh xác định mức độ thành cơng bậc học cao Khơng nên tiến hành trắc nghiệm có kế hoạch dùng điểm để hồn thiện chương trình dạy học Chúng thứ hàng trưng bày ngồi tủ kính khơng nên tiến hành cơng chúng muốn nhà trường có chương trình trắc nghiệm Nhiều người ta tiến hành trắc nghiệm, chấm điểm, vào sổ quên Tuy nhiên dù trắc nghiệm sử dụng cho mục đích đo lường thành học tập cần hiểu đo lường mức độ đạt đến mục tiêu giảng dạy Vì nội dung cấu trúc trắc nghiệm phải đặt sở mục đích dạy học soạn thảo trắc nghiệm có giá trị I.4.3 Các phương pháp trắc nghiệm dạy học I.4.3.1 Phân loại Trắc nghiệm phân thành nhiều loại khác tuỳ thuộc vào mục đích khảo sát như: Trắc nghiệm thơng minh, trắc nghiệm sở thích….Trong trường học trắc nghiệm dùng để kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng, kỹ xảo học sinh Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -9- môn học gọi trắc nghiệm thành tích học sinh Có loại trắc nghiệm là: vấn đáp, quan sát viết sơ đồ hoá sau: Các phương pháp trắc nghiệm Quan sát Vấn đáp Viết Trắc nghiệm khách quan Tiểu luận MCQ Nhiều lựa chọn Trắc nghiệm tự luận Tự diễn đạt Tóm tắt Điền khuyết Đoạn văn Ghép đơi Theo mục đích khố luận chúng tơi khơng tập trung vào phương pháp kiểm tra viết mà chủ yếu nghiên cứu phương pháp kiểm tra viết trắc nghiệm khách quan kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận (TNTL) trắc nghiệm khách quan (TNKQ) phương tiện kiểm tra khả học tập học sinh trắc nghiệm Trắc nghiệm tự luận hình thức quen thuộc với đông đảo giáo viên Loại câu hỏi trắc nghiệm tự luận hay luận đề câu hỏi có câu trả lời tự hay trả lời có giới hạn Học sinh trả lời viết mơ tả, phân tích, chứng minh giải thích Họ tự diễn đạt, trình bày tư tưởng, suy nghĩ Hoàng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -10- phương pháp nên phát huy óc sáng tạo suy luận, rèn luyện cho em khả trình bày vấn đề cách đầy đủ, lơgíc khoa học phát triển lý luận Bài kiểm tra trắc nghiệm tự luận giáo viên chấm sở phân tích làm học sinh, đối chiếu với yêu cầu vấn đề Trắc nghiệm tự luận cho phép có tự tương đối để trả lời vấn đề đặt ra, đồng thời lại đòi hỏi học sinh phải nhớ lại nhận biết thông tin, phải biết xếp diễn đạt ý kiến họ cách xác, sáng sủa Bài trắc nghiệm tự luận chừng mực chấm điểm cách chủ quan điểm cho người chấm khác không thống Trắc nghiệm khách quan thường nhiều câu hỏi có tính chun biệt Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường ngắn gọn đòi hỏi câu trả lời ngắn, đơn giản học sinh lựa chọn phương án trả lời dựa gợi ý có sẵn Có thể nói suốt q trình làm trắc nghiệm khách quan học sinh dùng thời gian chủ yếu để đọc suy nghĩ mà không nhiều thời gian để trình bày đáp án Đây điểm bật trắc nghiệm khách quan Việc chấm không phụ thuộc vào người chấm I.4.3.2 So sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan  Các tiêu chí so sánh: - Đo kết học tập theo nguyên tắc phân loại nắm vững tri thức kỹ vận dụng tri thức - Phạm vi bao trùm nội dung tri thức, kỹ - Những ảnh hưởng học sinh - Ảnh hưởng giáo viên Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -64- Câu Item 2: item (key=A) Categories A* B C D missing Count 25 10 Percent (%) 56.8 22.7 11.4 9.1 Pt-Biserial 44 -.28 -.31 -.34 p-value 002 171 120 012 Có 25/45 sinh viên trả lời đúng, sinh viên bỏ trống Độ khó p = 56,8% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,44 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lịng với câu chọn A Các mồi nhử B, C, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Câu câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 3: item (key=D) Categories A B C D* missing Count 28 Percent (%) 11.4 13.6 11.4 63.6 Pt-Biserial -.19 -.31 -.34 30 p-value 108 237 177 024 Có 28/45 sinh viên trả lời đúng, sinh viên bỏ trống Độ khó p = 63,6% câu tương đối dễ Độ phân biệt D = 0,3 câu có độ phân biệt tốt Các mồi nhử A, B, C cho tương quan nghịch mong muốn Câu mồi nhử A có độ phân biệt cịn ta nên chỉnh sửa để hoàn chỉnh Câu nên lưu lại để chỉnh sửa Câu Item 4: item (key=C) Categories A B C* D missing Count 24 Percent (%) 15.9 18.2 54.5 11.4 Pt-Biserial -.20 -.32 41 -.27 p-value 091 231 003 036 Có 24/45 sinh viên trả lời đúng, sinh viên bỏ trống Độ khó p = 54,5% câu có độ khó trung bình Độ phân D = 0,41là câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn C Các mồi nhử A, B, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Câu mồi nhử A có độ phân biệt cịn ta nên chỉnh sửa để hoàn chỉnh Câu nên lưu lại để chỉnh sửa Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -65- Câu Item 5: item (key=C) Categories A B C* D missing Count 26 Percent (%) 15.9 13.6 59.1 11.4 Pt-Biserial -.41 -.35 59 -.47 p-value 211 031 000 00 Có 26/45 sinh viên trả lời đúng, sinh viên bỏ trống Độ khó p = 59,1% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,59 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn C Các mồi nhử A, B, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu hay Câu Item 6: item (key=A) Categories A* B C D missing Count 27 Percent (%) 61.4 18.2 9.1 11.4 Pt-Biserial 62 -.43 -.34 -.49 p-value 000 202 012 000 Có 27/45 sinh viên trả lời đúng, sinh viên bỏ trống Độ khó p = 61,4% câu tương đối dễ Độ phân biệt D = 0,62 câu có độ phân biệt tốt Các mồi nhử B, C, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu hay Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -66- Câu Item 7: item (key=B) Categories A B* C D missing Count 23 7 Percent (%) 15.9 52.3 15.9 15.9 Pt-Biserial -.25 66 -.28 -.38 p-value 054 000 034 005 Có 23/45 sinh viên trả lời đúng, sinh viên bỏ trống Độ khó p = 52,3% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,66 câu có độ phân biệt tốt Các câu mồi nhử A, C, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 8: item (key=B) Categories A B* C D missing Count 22 Percent (%) 14.0 51.2 16.3 18.6 Pt-Biserial -.38 63 -.27 -.20 p-value 099 000 042 006 Có 22/45 sinh viên trả lời đúng, sinh viên bỏ trống Độ khó p = 51,2% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,63 câu có độ phân biệt tốt Các câu mồi nhử cho tương quan nghịch ta mong muốn Câu mồi nhử D có độ phân biệt cịn ta nên chỉnh sửa để hoàn chỉnh Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 9: item (key=A) Categories A* B C D missing Count 25 7 Percent (%) 56.8 15.9 11.4 15.9 Pt-Biserial 56 -.31 -.25 -.25 p-value 000 061 054 020 Có 25/45 sinh viên trả lời đúng, sinh viên bỏ trống Độ khó p = 56,8% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,56 câu có độ phân biệt tốt Các câu mồi nhử B, C, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu 10 Hoàng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -67- Item 10: item 10 (key=A) Categories A* B C D missing Count 24 Percent (%) 54.5 18.2 11.4 15.9 Pt-Biserial 63 -.46 -.39 -.33 p-value 000 045 027 013 Có 24/45 sinh viên chọn đúng, sinh viên bỏ trống Độ khó p = 54,5% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,63 câu có độ phân biệt tốt Các câu mồi nhử cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu hay Đối với câu cịn lại tiến hành phân tích tương tự thu kết quả: Các câu 11, 15, 17, 18, 19, 21, 23, 24, 25, 27, 28, 30 câu hay đạt yêu cầu có độ khó nằm khoảng [0,35;0,65] độ phân biệt tốt Các câu 12, 13, 14, 16, 20, 22, 26, 29 câu đạt nhiên cần sửa chữa câu mồi nhử thích hợp kết tốt Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -68- ĐỀ SỐ Câu Item 1: item (key=B) Categories A B* C D missing Count 29 Percent (%) 16.3 59.2 14.3 10.2 Pt-Biserial -.27 48 -.30 -.28 p-value 031 000 028 194 Có 29/49 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 59,2% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,48 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lịng với câu chọn B Các câu mồi nhử A, C, D cho tương quan nghịch mong muốn Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 2: item (key=D) Categories A B C D* missing Count 8 26 Percent (%) 16.3 16.3 14.3 53.1 Pt-Biserial -.09 -.27 -.25 41 p-value 275 055 043 002 Có 26/49 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó D = 53,1% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,41 câu có độ phân biệt tốt Các câu mồi nhử A, B, C cho tương quan nghịch ta mong muốn Câu mồi nhử A có độ phân biệt cịn ta nên chỉnh sửa để hoàn chỉnh Câu nên lưu lại để chỉnh sửa Câu Item 3: item (key=D) Categories A B C D* missing Count 30 Percent (%) 8.2 18.4 12.2 61.2 Pt-Biserial -.26 -.51 -.33 71 p-value 034 000 054 000 Có 30/49 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 61,2% câu tương đối dễ Độ phân biệt D = 0,71 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn D Các câu mồi nhử A, B, C cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -69- Câu Item 4: item (key=C) Categories A B C* D missing Count 30 Percent (%) 8.2 14.3 61.2 16.3 Pt-Biserial -.36 -.32 53 -.16 p-value 006 189 000 013 Có 30/49 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 61,2% câu tương đối dễ Độ phân biệt D = 0,53 câu có độ phân biệt tốt Các câu mồi nhử A,B, D cho ta tương quan nghịch ta mong muốn Câu mồi nhử D có độ phân biệt cịn ta nên chỉnh sửa để hoàn chỉnh Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 5: item (key=C) Categories A B C* D missing Count 32 Percent (%) 8.2 14.3 65.3 12.2 Pt-Biserial -.29 -.37 63 -.32 p-value 023 005 000 025 Có 32/49 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 65,3% câu dễ Độ phân biệt D = 0,63 câu có độ phân biệt tốt Các câu mồi nhử A, B, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu đạt u cầu Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -70- Câu Item 6: item (key=A) Categories A* B C D missing Count 29 Percent (%) 59.2 12.2 16.3 12.2 Pt-Biserial 51 -.18 -.34 -.20 p-value 000 113 008 087 Có 29/49 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 59,2% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,51 câu có độ phân biệt tốt Các câu mồi nhử B, C, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Câu mồi nhử B có độ phân biệt cịn ta nên chỉnh sửa để hồn chỉnh Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 7: item (key=C) Categories A B C* D missing Count 10 26 Percent (%) 20.8 12.5 54.2 12.5 Pt-Biserial -.56 -.08 60 -.43 p-value 000 284 000 194 Có 26/49 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 54,2% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,6 câu có độ phân biệt tốt Các câu mồi nhử A, B, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Câu mồi nhử B có độ phân biệt cịn ta nên chỉnh sửa để hồn chỉnh Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 8: item (key=D) Categories A B C D* missing Count 25 Percent (%) 12.8 14.9 19.1 53.2 Pt-Biserial -.20 -.32 -.38 67 p-value 087 013 004 000 Có 25/49 sinh viên trả lời đúng, sinh viên bỏ trống Độ khó p = 53,2% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,67 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn D Các câu mồi nhử A, B, C Hoàng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -71- cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 9: item (key=B) Categories A B* C D missing Count 24 14 Percent (%) 12.2 49.0 10.2 28.6 Pt-Biserial -.36 63 -.33 -.46 p-value 206 000 060 000 Có 24/49 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 49% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,63 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn B Các câu mồi nhử A, C, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu hay Câu 10 Item 10: item 10 (key=C) Categories A B C* D missing Count 6 30 Percent (%) 12.2 12.2 61.2 14.3 Pt-Biserial -.43 -.42 75 -.35 p-value 001 001 000 043 Có 30/49 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 49% câu tương đối dễ Độ phân biệt D = 0,75 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn C Các câu mồi nhử A, B, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu hay Đối với câu lại tiến hành phân tích tương tự thu kết quả: Các câu 11, 12, 13, 16, 17, 20, 23, 24, 25, 26, 27, 29, 30 câu hay đạt yêu cầu có độ khó nằm khoảng [0,35;0,65] độ phân biệt tốt Các câu 14, 15, 18, 19, 21, 22, 28 câu đạt nhiên cần sửa chữa câu mồi nhử thích hợp kết tốt Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -72- ĐỀ SỐ Câu Item 1: item (key=B) Categories A B* C D missing Count 19 12 Percent (%) 18.8 39.6 25.0 16.7 Pt-Biserial -.30 59 -.41 -.23 p-value 019 000 089 055 Có 19/48 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 39,6% câu khó Độ phân biệt D = 0,59 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn B Các câu mồi nhử A, C, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 2: item (key=A) Categories A* B C D missing Count 26 7 Percent (%) 54.2 16.7 14.6 14.6 Pt-Biserial 71 -.35 -.29 -.38 p-value 000 007 042 003 Có 26/48 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 54,2% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,71 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn A Các câu mồi nhử B, C, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 3: item (key=A) Categories A* B C D missing Count 24 14 Percent (%) 51.1 6.4 12.8 29.8 Pt-Biserial 75 -.28 -.31 -.49 p-value 000 088 018 000 Có 24/48 sinh viên trả lời đúng, có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 51,1% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,75 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn A Các câu mồi nhử B, C, Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -73- D cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 4: item (key=B) Categories A B* C D missing Count 21 10 10 Percent (%) 14.6 43.8 20.8 20.8 Pt-Biserial -.22 80 -.35 -.45 p-value 071 000 008 001 Có 21/48 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 43,8% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,8 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn B Các câu mồi nhử A, C, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Câu mồi nhử A có độ phân biệt cịn ta nên chỉnh sửa để hồn chỉnh Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 5: item (key=A) Categories A* B C D missing Count 21 8 Percent (%) 45.7 19.6 17.4 17.4 Pt-Biserial 85 -.43 -.30 -.37 p-value 000 002 022 006 Có 21/48 sinh viên trả lời đúng, có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 45,7% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,85 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lịng với câu chọn A Các câu mồi nhử B, C, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu hay Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -74- Câu Item 6: item (key=D) Categories A B C D* missing Count 27 Percent (%) 12.5 56.3 12.5 18.8 Pt-Biserial 05 10 -.05 -.13 p-value 374 250 370 198 Có 9/48 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 18,8% câu khó Độ phân biệt D = -0,13 câu không đạt cần loại bỏ thay Câu Item 7: item (key=D) Categories A B C D* missing Count 10 23 Percent (%) 20.8 14.6 16.7 47.9 Pt-Biserial -.41 -.29 -.27 74 p-value 002 024 033 000 Có 23/48 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 47,9% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,74 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn D Các câu mồi nhử A, B, C cho tương quan nghịch ta mong muốn Câu mồi nhử B, C có độ phân biệt cịn ta nên chỉnh sửa để hoàn chỉnh Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Câu Item 8: item (key=C) Categories A B C* D missing Count 28 Percent (%) 14.6 10.4 58.3 16.7 Pt-Biserial -.33 -.29 63 -.40 p-value 055 040 000 002 Có 28/48 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 58,3% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,63 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn C Các câu mồi nhử A, B, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Câu mồi nhử A, B có độ phân biệt cịn ta nên chỉnh sửa để hoàn chỉnh Đây câu đạt yêu cầu nên lưu lại Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -75- Câu Item 9: item (key=A) Categories A* B C D missing Count 22 11 Percent (%) 45.8 16.7 14.6 22.9 Pt-Biserial 23 -.09 07 -.25 p-value 058 270 323 044 Có 22/48 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 45,8% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,23 câu có độ phân biệt tạm cần sửa chữa để hoàn chỉnh Các câu mồi nhử B, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Câu mồi nhử C cần xem lại Câu cần lưu lại chỉnh sửa Câu 10 Item 10: item 10 (key=C) Categories A B C* D missing Count 23 Percent (%) 18.8 14.6 47.9 18.8 Pt-Biserial -.34 -.34 78 -.36 p-value 009 010 000 006 Có 23/48 sinh viên trả lời đúng, khơng có sinh viên bỏ trống Độ khó p = 47,9% câu có độ khó trung bình Độ phân biệt D = 0,78 câu có độ phân biệt tốt Ta hài lòng với câu chọn C Các câu mồi nhử A, B, D cho tương quan nghịch ta mong muốn Đây câu hay Đối với câu lại tiến hành phân tích tương tự thu kết quả: Các câu 11, 14, 15, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 26, 27, 28, 29, câu hay đạt yêu cầu có độ khó nằm khoảng [0,35;0,65] độ phân biệt tốt Các câu 12, 13, 16, 24, 25, 30 câu đạt nhiên cần sửa chữa câu mồi nhử thích hợp kết tốt Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -76- KẾT LUẬN Qua việc tập trung nghiên cứu thực mục đích, mục tiêu đề tài đặt nhận thấy kiểm tra đánh giá kết học tập người học khâu có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Không thể đổi tồn diện q trình dạy học mà khơng đặt dạy-học -kiểm tra đánh giá vào trình thống Và nhận thấy việc ứng dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá kết học tập người học cần thiết Đây xu hướng tốt cho phép phát huy khả tự học, tự nghiên cứu người học Với mục đích yêu cầu nhiệm vụ cần đạt khố luận chúng tơi thu số kết sau:  Trên sở tiếp cận thực tế tìm hiểu nghiên cứu đề tài trường phổ thơng góp phần làm phong phú thêm hiểu biết hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập người học bậc đại học Trên sở phát triển bậc đại học cách phong phú phổ biến  Có điều kiện củng cố mở rộng thêm sở lý luận thực tiễn hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập người học theo hướng đổi phát huy tính tích cựu tự giác người học bậc đại học  Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn vật lý đại cương phần “cơ học chất điểm” theo tinh thần Cụ thể xây dựng 90 câu trắc nghiệm bao gồm lý thuyết tập ứng dụng theo mức độ nhận thức người học Dựa kết thu chúng tơi có số kiến nghị:  Hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan bậc đại học cần đưa vào ứng dụng kiểm tra học trình, thi kết thúc học phần …… để sinh viên có điều kiện thích ứng tốt với hình thức kiểm tra mẻ nhằm chuẩn bị tốt cho kỳ thi quan trọng  Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho mơn học chương trình bậc đại học để có đề thi chất lượng tốt hiệu cao việc đánh giá kết học tập sinh viên Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -77- Dù có nhiều cố gắng, nhiên khố luận cịn nhiều thiếu sót mong nhận ý kiến góp ý chân thành q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Để tiếp tục hồn thiện phát triển đề tài chúng tơi dự kiến kế hoạch phát triển sau:  Dựa kết thu được, tiếp tục hoàn chỉnh tiến đến xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần cịn lại chương trình vật lý đại cương nhằm xây dụng ngân hàng câu hỏi cho chương trình vật lý đại cương  Tiếp tục nghiên cứu vận dụng kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm loại điền khuyết, đúng-sai loại ghép đôi để tạo phong phú, đa dạng đề trắc nghiệm Hồng Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp -78- TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường thành học tập Bộ Giáo dục Đào tạo, TPHCM-1995 Nguyễn Phụng Hoàng – Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập NXB Giáo dục – 1996 Lê Công Triêm, Lê Văn Giáo, Lê Thúc Tuấn, Thiết kế dạy học trắc nghiệm khách quan môn vật lý THPT, Huế - 2006 Lê Thúc Tuấn, Một số vấn đề lý luận dạy học đại trường THPT, Huế tháng – 2006 Nghiêm Xuân Nùng – Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Hà Nội – 1996 Lương Duyên Bình - Nguyễn Hữu Hồ - Lê Văn Nghĩa - Nguyễn Quý Sinh, Bài tập vật lý đại cương, Tập Cơ - nhiệt, NXB Giáo dục - 2006 Lương Duyên Bình – Dư Trí Cơng - Nguyễn Hữu Hồ, Vật lý đại cương, Tập Cơ - nhiệt, NXB Giáo dục - 2005 David Halliday, Cơ sở vật lý, tập 1, NXB Giáo dục - 1996 Lê Công Triêm – Lê Văn Giáo – Lê Thúc Tuấn - Trần Huy Hoàng Nguyễn Khoa Lan Anh - Nguyễn Thanh Hải, Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lý THPT Vật lý 10, NXB Giáo dục - 2006 10 Bùi Quang Hân - Nguyễn Duy Hiền - Nguyễn Tuyến, Giải toán trắc nghiệm vật lý 10 nâng cao, Tập Cơ học, NXB Giáo dục - 2007 11 Nguyễn Thanh Hải, Đề trắc nghiệm vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục 2006 12 http://www.onthi.com/ Hoàng Thị Hồng ... cấp thiết chúng tơi chọn đề tài khố luận tốt nghiệp ? ?Thiết kế xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lý đại cương phần: Cơ học chất điểm? ?? II Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm. .. -32- CHƯƠNG II XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN “CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM” CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II.1 NỘI DUNG GIÁO KHOA PHẦN “CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM” CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II.1.1... viết trắc nghiệm khách quan kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận (TNTL) trắc nghiệm khách quan (TNKQ) phương tiện kiểm tra khả học tập học sinh trắc nghiệm Trắc nghiệm

Ngày đăng: 31/03/2018, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan