Luật áp dụng trong hợp đồng mua bán quốc tế một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng tại vệt nam

74 317 0
Luật áp dụng trong hợp đồng mua bán quốc tế   một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng tại vệt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUYÊN LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG BẮC HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo, Tiến sỹ Nguyễn Hồng Bắc tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Sau đại học, đặc biệt thầy cô giáo giảng dạy lớp cao học khoá XVIII, khoa pháp luật quốc tế - Trường đại học Luật Hà Nội, cảm ơn anh chị em học viên khoá XVIII giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Quyên DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ luật Dân BLDS CISG United Nations Convention Công ước Liên hợp quốc on Contracts for the mua bán hàng hoá quốc tế International Sale of Goods EU European Union Liên minh châu Âu FOB Free On Board, Giao lên tàu Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc HĐMBHHQT tế ICC International Chamber of Phòng Thương mại quốc tế Commerce INCOTERMS International Commerce Các điều kiện thương mại quốc tế Terms UCP The Uniform Customs and Quy tắc Thực hành thống Practice for Documentary Tín dụng chứng từ Credits UNCITRAL UNIDROIT United Nations Commission Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế on International Trade Law) Liên Hợp quốc The International Institute Viện thống tư pháp quóc tế for the Unification of Private Law VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry VIAC The Vietnam International Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Trung tâm trọng tài quốc tế Viêt Arbitration Centre WTO World trade organization Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu đề tài - 5.Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn - Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG - 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) - 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - 1.1.2 Đặc trưng HĐMBHHQT 1.2 Ý nghĩa vai trò việc xác định luật áp dụng HĐMBHHQT 10 1.3 Luật áp dụng HĐMBHHQT 12 1.3.1 Điều ước quốc tế 13 1.3.2 Pháp luật quốc gia -15 1.3.3 Tập quán thương mại quốc tế 17 1.4 Các chủ thể lựa chọn luật áp dụng giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT -20 1.4.1 Các bên kí kết hợp đồng 20 1.4.2 Các quan giải tranh chấp -21 CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 26 2.1 Luật áp dụng cho hình thức HĐMBHHQT -26 2.2 Luật áp dụng cho nội dung HĐMBHHQT -31 2.3 Luật áp dụng xác định điều kiện có hiệu lực HĐMBHHQT 37 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN LỰA CHỌN LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 44 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng HĐMBHHQT -44 3.1.1 Ưu điểm -44 3.1.2 Nhược điểm 45 3.2 Thực tiễn lựa chọn luật áp dụng HĐMBQT Việt Nam 50 3.2.1 Thực tiễn lựa chọn luật áp dụng HĐMBHHQT bên ký kết hợp đồng 50 3.2.2 Thực tiễn lựa chọn luật áp dụng HĐMBHHQT quan có thẩm quyền (Trọng tài/Tòa án) 54 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lựa chọn luật áp dụng HĐMBHHQT -56 3.3.1 Hoàn thiện sở pháp lí -56 3.3.2 Nâng cao lực doanh nghiệp ký kết HĐMBHHQT 60 3.3.3.Nâng cao lực cho quan giải tranh chấp HĐMBHHQT 64 KẾT LUẬN -66 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hiện với xu tồn cầu hóa kinh tế nhu cầu giao lưu hàng hóa ngày cao So với lĩnh vực sản xuất dịch vụ, hoạt động mua bán hàng hóa ln chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc tế Song hành với hoạt động mua bán quốc tế góp mặt HĐMBQT Đặc biệt điều kiện xu hướng hội nhập khu vực xu tồn cầu hóa kinh tế giới mối quan tâm hàng đầu nghiệp phát triển quốc gia Chính vây mà vai trò hoạt động trao đổi hàng hóa vai trò HĐMBQT trở nên quan trọng Ngày nay, phát triển hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế ngày khẳng định vai trò hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Sự khác môi trường kinh doanh, phong tục tập quán khoảng cách địa lý làm cho bên tham gia ký kết hợp đồng thường gặp khó khăn việc tìm hiểu hệ thống pháp luật phía đối tác Từ đó, việc xác định luật áp dụng cho hợp đồng để bảo vệ lợi ích doanh ngiệp Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tất yếu gặp nhiều khó khăn Pháp luật yếu tố quan trọng để đưa kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào hoạt động kinh tế giới Chính vậy, để góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam góp phần đưa hệ thống pháp luật Việt Nam tiến gần chuẩn mực pháp lý chung quốc tế, việc tìm hiểu vấn đề xác định luật áp dụng HĐMBHHQT điều cần thiết Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Luật áp dụng hợp đồng mua bán quốc tế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Việt Nam.” Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề lý luận thực tiễn luật áp dụng HĐMBHHQT Việt Nam vấn đề vấn đề cấp thiết Chúng ta tìm đọc nội dung HĐMBHHQT nhiều báo, tạp chí, khóa luận, luận văn Mỗi mơt cơng trình nghiên cứu tập trung khía cạnh khác Có cơng trình tập trung nghiên cứu chủ hợp đồng, đối tượng hợp đồng, giải tranh chấp hợp đồng… Cụ thể sau: Thạc sỹ Nguyễn Bá Bình với cơng trình nghiên cứu cơng bố năm 2008 như: “HĐMBHHQT, vài suy nghĩ nội hàm khái niệm việc xác định tính hợp pháp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”; tác giả Minh Đức có trang Thơng tin pháp luật dân ngày 01 tháng 10 năm 2009 “HĐMBHHQT – nội dung doanh nghiệp cần quan tâm”; Tiến sỹ Nguyễn Minh Hằng với số cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí chun ngành như: “Giải HĐMBHHQT”, Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp năm 2007; Tiến sỹ Nguyễn Vũ Hoàng năm 2008 “ Pháp luật Việt nam giao kết HĐMBHHQT với thương nhân nước ngồi”,Viện Nhà nước Pháp luật… Những cơng trình đề cập chung chung đến HĐMBHHQT đề cập đến khía cạnh cụ thể HĐMBHHQT mà chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu luật áp HĐMBHHQT Nên chưa vào khai thác thức tiễn lựa chọn luật áp dụng doanh nghiệp Việt Nam trình giao kết hợp đồng quan giải tranh chấp trình giải tranh chấp, để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý giúp bảo vệ thương nhân Việt Nam tham mua bán với thương nhân nước Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Bằng việc phân tích nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế luật áp dụng cho HĐMBHHQT, phân tích vướng mắc tồn pháp luật Việt Nam luật áp dụng cho HĐMBHHQT thức tiễn lựa chọn luật áp dụng bên tham gia hợp đồng quan giải tranh chấp Từ đó, đưa khuyến nghị phương hướng hồn thiện pháp luật Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn đặt là: Nghiên cứu vấn đề HĐMBHHQT luật áp dụng HĐMBHHQT Phân tích, lập luận, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam so sánh với điều ước quốc tế pháp luật số quốc gia giới.Từ vướng mắc tồn pháp luật Việt Nam Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn lựa chọn luật áp dụng HĐMBHHQT, từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp thức tế nhằm nâng cao hiệu lựa chọn luật áp dụng cho HĐMBHHQT Phạm vi nghiên cứu đề tài Bài viết tập trung vào quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề luật áp dụng cho HĐMBQT Đồng thời, tìm hiểu quy định điều ước quốc tế, tập quán quốc tế liên hệ pháp luật số nước; Kết hợp với việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng Việt Nam 5.Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn 5.1 Ý nghĩa khoa học luận văn Qua trình nghiên cứu, luận văn góp phần làm rõ vấn đề liên quan đến luật áp dụng HĐMBHHQT, tạo sở khoa khoa học để nghiên cứu hạn chế mà pháp luật tồn tại, đồng thời rút kinh nghiệm cho bên tham gia hợp đồng quan giải tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng 5.2 Đóng góp luận văn Một số đóng góp luận văn thể qua việc nghiên cứu thực tiễn khó khăn doanh nghiệp Việt Nam gặp phải việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng trình giao kết HĐMBHHQT với thương nhân nước đưa số giải pháp thực tiễn giúp doanh nghiệp lựa chọn luật áp dụng cách hợp lý Bên cạnh đó, luận văn hạn chế mà pháp luật Việt Nam tồn tại, phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng HĐMBHHQT sở so sánh quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác q trình nghiên cứu Đó phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, so sánh, bình luận, thống kê Bố cục luận văn Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung HDDMBHHQT Luật áp dụng hợp đồng Chương II: Quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng HĐMBHHQT Chương III: Thực tiễn lựa chọn luật áp dụng HĐMBHHQT Việt Nam số giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Quan hệ hợp đồng nói loại quan hệ phổ biến, diễn hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Một cách chung hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ Hợp đồng mua bán quốc tế loại hợp đồng thuộc phạm vi điều chỉnh tư pháp quốc tế Trong thực tế, có nhiều tên gọi khác để loại hợp đồng như: hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu… Với khía cạnh xem xét khác dường cách gọi tên loại hợp đồng khác nhau, có lẽ mà khơng có quan điểm thống khái niệm loại hợp đồng Hiện nay, khoa học pháp lý Việt Nam chưa có khái niệm thống hợp đồng mua bán quốc tế Trong văn pháp luật Việt Nam sử dụng thuật ngữ “hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi” HĐMBHHQT hợp đồng có tính chất quốc tế (có yếu tố nước ngồi) Tuy nhiên, yếu tố nước HĐMBHHQT luật pháp nước điều ước quốc tế quy định khác - Theo Công ước Lahaye năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình: tính chất quốc tế thể tiêu chí như: bên giao kết có trụ sở thương mại nước khác hàng hoá, đối tượng hợp đồng, chuyển qua biên giới nước, việc trao đổi ý chí giao 55 thói quen sử dụng trọng tài giải tranh chấp hợp đồng Họ cho định Tòa án có giá trị pháp lý cao định trọng tài, đồng thời chưa tin tưởng hiệu lực thi hành định trọng tài chưa nhận biết tính ưu việt phương thức giải tranh chấp trọng tài so với Tòa án Ngược lại, doanh nghiệp nước ký kết hợp đồng mua bán hay cung cấp dịch vụ với doanh nghiệp nước thường lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài nhiều hình thức giải Tòa án họ nhận thức đầy đủ ưu Trọng tài Song, họ lại lựa chọn trọng tài nước nhiều trọng tài Việt Nam, số lựa chọn sử dụng Tòa án giải tranh chấp Theo khoản 2, Điều 14 Luật Trọng tài Thương mại 2010 trường hợp bên khơng lựa chọn luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp Như vậy, Độ phù hợp luật áp dụng để giải tranh chấp hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ lựa chọn thành viên Hội đồng trọng tài Mà lực trình độ, uy tín đội ngũ trọng tài, vốn có số lượng hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Đó nguyên nhân quan trọng khiến vụ việc tranh chấp thương mại giải thông qua trung tâm trọng tài thương mại Đối với hợp đồng mà bên khơng có thoả thuận chọn pháp luật áp dụng, thực tế cho thấy Toà án hay Trọng tài áp dụng cách tương đối máy móc pháp luật Việt Nam.Vậy, bên không muốn áp dụng pháp luật Việt Nam họ nên đưa vào hợp đồng điều khoản pháp luật áp dụng Khi bên thoả thuận pháp luật điều chỉnh hợp đồng, Tồ án Việt Nam có xu hướng chung áp dụng pháp luật Việt Nam Ví dụ: Đối với tranh chấp hợp đồng ký ngày 27 tháng năm 1993 doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Đài Loan, hợp đồng khơng có điều 56 khoản pháp luật chi phối hợp đồng, Toà án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam không lý giải Cũng Toà án, Trọng tài Việt Nam có xu hướng áp dụng pháp luật Việt Nam bên khơng có thoả thuận pháp luật áp dụng Ví dụ: tranh chấp Cơng ty Balan doanh nghiệp Việt Nam Theo phán Trọng tài, “trong hợp đồng hai bên ký kết không quy định luật áp dụng cho hợp đồng Trọng tài xét xử vụ kiện định Luật áp dụng cho hợp đồng Luật Việt Nam, vào tiêu chí sau: Người xuất (người bán) doanh nghiệp Việt Nam; nơi xét xử Việt Nam; phiên họp xét xử nguyên đơn (Ba Lan) tuyên bố chấp nhận Luật áp dụng cho hợp đồng Luật Việt Nam bị đơn không phản đối gì”[28] Quy định pháp luật chưa hợp lý nguyên nhân khiến cho Toà án/ Trọng tài dựa vào để chọn luật giải tranh chấp lúng túng 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lựa chọn luật áp dụng HĐMBHHQT 3.3.1 Hồn thiện sở pháp lí - Xác định tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa: Đây vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận lại liên quan mật thiết đến việc lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng Tuy nhiên, khoa học pháp lý Việt Nam, chưa có cách thức thống để xác định tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi Trên giới, nhiều học giả cố gắng giải vấn đề cách đưa nhiều phương pháp khác để xác định tính quốc tế hợp đồng Ví dụ: thuyết quốc tịch chủ thể ký kết hợp đồng (điển hình Anh, Mỹ) Thuyết lãnh thổ Cơng ước Viên 1980, … Như trình bày phần trên, theo pháp luật Việt Nam, chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tịch khác hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn ký kết 57 thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, việc xác định tính quốc tế theo dấu hiệu quốc tịch chủ thể ký kết gặp nhiều khó khăn số trường hợp xác định Cụ thể: Pháp luật nhiều quốc gia xác định quốc tịch pháp nhân không giống Một số áp dụng “thuyết nơi đăng ký” để xác định quốc tịch pháp nhân, theo đó, pháp nhân đăng ký quốc gia mang quốc tịch quốc gia đó; Một số nước xác định quốc tịch pháp nhân theo “ thuyết nơi có trụ sở chính”, theo đó, pháp nhân đặt trụ sở nước mang quốc tịch nước đó; Ngồi ra, số nước áp dụng “thuyết nơi hoạt động”, theo pháp nhân hoạt động chủ yếu nước mang quốc tịch nước đó[15,tr32] Vấn đề phức tạp chủ thể nước có quan điểm xác định quốc tịch pháp nhân khác với Việt Nam ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa pháp nhân Việt Nam Có thể theo pháp luật nước hợp đồng hợp đồng hợp đồng có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam hợp đồng hợp đồng hoàn toàn Việt Nam phải áp dụng pháp luật Việt Nam để điều chỉnh Nếu xác định tính quốc tế hợp đồng dựa dấu hiệu quốc tịch số trường hợp khơng giải vấn đề Ví dụ: Công ty A đăng ký thành lập lãnh thổ Pháp lại có trụ sở Anh (Anh nước theo “ thuyết nơi đăng ký”, Pháp nước theo “ thuyết nơi có trụ sở chính”) Như vậy, theo pháp luật Pháp , Cơng ty A có có quốc tịch Anh, theo pháp luật Anh Cơng ty A có quốc tich Pháp Vậy Công ty A ký hợp đồng bán hàng cho công ty Việt Nam bên thỏa thuận luật áp dụng luật nước người bán áp dụng luật Pháp hay luật Anh? Chính lý mà thực tiễn thương mại quốc tế, người ta không áp dụng nguyên tắc quốc tịch để xác định tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà thường áp dụng nguyên tắc lãnh thổ Theo 58 nguyên tắc này, bên ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa có trụ sở lãnh thổ khác hợp đồng mua bán hàng hóa có tính quốc tế ví lãnh thổ quốc gia có ranh giới rõ ràng mang tính chủ quyền tuyệt đối Trên thực tế khơng thể có vùng lãnh thổ vừa thuộc chủ quyền quốc gia lại vừa thuộc chủ quyền quốc gia khác Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế áp dụng nguyên tắc lãnh thổ xác định hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố quốc tế hay không Đây vấn đề Việt Nam cần xem xét đưa vào pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Hoàn thiện quy định Bộ Luật Dân Cụ thể sửa đổi Điều 769 Bộ luật Dân 2005 Cách quy định Điều luật vơ tình thu hẹp phạm vi thoả thuận lựa chọn luật áp dụng bên Vì cần sửa đổi theo hướng quy định pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng pháp luật nước nơi thực hợp đồng khơng có thoả thuận khác Thêm vào đó, Bộ Luật Dân quy định quyền thoả thuận chọn luật cho hợp đồng mua bán hàng hố q chung chung, gây lúng túng trình áp dụng Nên quy định cụ thể theo hướng: “ Các bên tham gia quan hệ hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi đươc quyền thoả thuận lựa chọn điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, pháp luật nước áp dụng cho nội dung hợp đồng dân có yếu tố nước Trường hợp bên thoả thuận lựa chọn nhiều luật áp dụng cho hợp đồng luật áp dụng luật bên thống lựa chọn xảy tranh chấp Trường hợp bên không thống lựa chọn được, quan có thẩm quyền giải tranh chấp định lựa chọn số hệ thống pháp luật bên thoả thuận Thoả thuận lựa chọn luật áp dụng thể hình thức văn điều khoản hợp đồng Trường hợp thoả thuận lựa chọn không đáp ứng quy định hình thức bị vơ hiệu.” 59 - Việt Nam cần sớm gia nhập Công ước Viên 1980: Việt Nam gia nhập CISG, doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí tránh tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Theo Điều 1.1.a Công ước Viên 1980, Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán bên có trụ sở thương mại quốc gia thành viên, trừ bên thỏa thuận việc không áp dụng Công ước Như vậy, Việt Nam trở thành thành viên Công ước Viên 1980, thương nhân Việt Nam đối tác họ 77 quốc gia khác giới (con số tăng thời gian tới) có khung pháp lý thống nhất, áp dụng cách tự động cho hợp đồng Các cơng ty, doanh nghiệp Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhờ vậy, tránh vấn đề ln gây tranh cãi khó khăn đàm phán, vấn đề lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Tránh vấn đề này, cơng ty, doanh nghiệp Việt Nam có lợi ích sau đây: + Giảm bớt chi phí thời gian đàm phán để thống lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Đây lợi ích lớn bên có nguồn luật thống để áp dụng Dù bên hợp đồng khơng thỏa thuận luật áp dụng Công ước Viên 1980 tự động áp dụng cho hợp đồng mua bán bên + Giảm bớt khó khăn chi phí phát sinh luật lựa chọn để áp dụng cho hợp đồng luật nước Nếu phải áp dụng luật nước ngồi thương nhân Việt Nam thời gian để tự tìm hiểu chi phí th tư vấn luật để tìm hiểu luật nước ngồi Ngồi ra, ln tiềm ẩn rủi ro pháp lý cho thương nhân Việt Nam thiếu hiểu biết đầy đủ luật nước cách áp dụng luật nước ngồi Trong đó, chi phí thời gian để tìm hiểu CISG nhiều so với luật quốc gia nước ngoài, doanh nghiệp/luật sư tư vấn tham khảo dễ dàng (và miễn phí) hệ thống sở liệu vô phong phú CISG 60 + Tránh việc phải sử dụng đến quy phạm xung đột tư pháp quốc tế để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Khi bên hợp đồng không lựa chọn, lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, quan giải tranh chấp (tòa án, trọng tài) dẫn chiếu đến quy phạm luật xung đột để chọn nguồn luật nhằm giải tranh chấp có liên quan Quy phạm luật xung đột thường khác quốc gia, thế, việc áp dụng quy phạm thường dẫn đến tính khó dự đốn trước nguồn luật áp dụng, gây khó khăn đáng kể cho bên tranh chấp Đáng lưu ý CISG áp dụng bên hợp đồng khơng có thỏa thuận khác Vì vậy, quyền tự lựa chọn luật áp dụng bên “tồn vẹn” CISG khơng áp đặt hay làm ảnh hưởng đến quyền tự lựa chọn luật áp dụng bên Cần phải nhấn mạnh rằng, lợi ích nói có ý nghĩa lớn doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Những doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận dịch vụ tư vấn pháp lý có lực vấn đề đàm phán lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, thường gặp nhiều rủi ro pháp lý liên quan đến vấn đề Những lợi ích văn thống luật Công ước Viên 1980 đem lại cho doanh nghiệp vừa nhỏ lớn lại khẳng định lợi ích mà Cơng ước đem lại cho Việt Nam, quốc gia với 90% doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ 3.3.2 Nâng cao lực doanh nghiệp ký kết HĐMBHHQT * Doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị cho hành trang cần thiết giao kết hợp đồng với đối tác nước Thứ nhất, doanh nghiệp phải hiểu biết pháp luật Không pháp luật quốc gia mà có điều ước quốc tế, tập quán quốc tế pháp luật quốc gia đối tác nước ngồi để tự tin thỏa thuận điều khoản có lợi 61 trình giao kết hợp đồng Một số điều cần ý lựa chọn luật áp dụng cho HĐMBHHQT bên tham gia hợp đồng: - Lựa chọn luật quốc gia điều chỉnh hợp đồng: Luật pháp quốc gia áp dụng trường hợp bên lựa chọn Tuy nhiên, bên nên chủ động lựa chọn luật quốc gia mà quen thuộc Việc chọn luật phải ghi nhận cụ thể điều khoản hợp đồng, gọi “Điều khoản chọn luật” “Luật điều chỉnh” Khi chọn luật nước làm luật áp dụng cho hợp đồng cần phải xem xét pháp luật nước đó, điều ước quốc tế mà nước thành viên có liên quan …để biết loại hợp đồng họ có phép thỏa thuận lựa chọn luật không hệ thống pháp luật lựa chọn có hợp pháp hay khơng? - Áp dụng điều ước quốc tế: Điều ước quốc tế điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ yếu Công ước Liên Hiệp Quốc năm 1980 mua bán hàng hóa quốc tế, ký kết Viên năm 1980 (Sau gọi tắt “Công ước Viên 1980”).Pháp luật Việt Nam cho phép bên sử dụng Công ước Viên 1980 để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, Công ước Viên 1980 không đương nhiên có hiệu lực bên khơng lựa chọn ghi rõ hợp đồng.Khi bên dẫn chiếu đến Cơng ước Viên 1980 tồn điều khoản nội dung Công ước Viên 1980 áp dụng để điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Trong Công ước Viên năm 1980, có qui phạm bắt buộc, qui phạm tùy nghi, qui phạm hướng dẫn v.v Đối với qui phạm bắt buộc, bên phải tuân thủ mà khơng làm trái Các bên thỏa thuận khác với qui phạm tùy nghi.Còn qui phạm hướng dẫn, bên có quyền làm theo khơng làm theo Do đó, bên cần nghiên cứu kỹ Công ước Viên 1980 trước thống lựa chọn Công ước làm luật điều chỉnh, để bảo đảm thỏa thuận hợp đồng bên không trái với luật áp dụng, không bị vô hiệu phần toàn 62 Ngoài ra, điều ước quốc tế khác tương tự Trước ký kết hợp đồng bên cần phải tìm hiểu kỹ phạm vi điều chỉnh, cách thức áp dụng … tránh áp dụng cách thiểu hiểu biết - Áp dụng tập quán thương mại quốc tế số sai lầm cần tránh: Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà bên doanh nghiệp Việt Nam tập quán quốc tế có hiệu lực áp dụng bên lựa chọn ghi nhận rõ ràng hợp đồng Trong thực tiễn áp dụng tập quán thương mại quốc tế, bên thường mắc sai sót sau: +) Khơng ghi rõ tập qn áp dụng Một điều quan trọng cần ý áp dụng tập quán quốc tế thương mại cần phải quy định cụ thể tập quán hợp đồng, để tránh nhầm lẫn hiểu không thống tập quán Và việc áp dụng tập quán thương mại quốc tế phải pháp luật quốc gia liên quan công nhận không trái với nguyên tắc chung pháp luật nước Khi áp dụng tập quán, bên cần phải chứng minh nội dung tập quán đó, sau phải tiến hành phân loại tập quán quốc tế Nếu có tập quán chung tập quán riêng (tập quán khu vực) tập qn riêng có giá trị trội Ví dụ: FOB Incoterms 2000 tập quán chung, FOB cảng đến (Shipment to destination) Hoa Kỳ tập quán riêng nên ưu tiên áp dụng Nếu có tập quán mặt hàng tập quán ngành hàng tập quán mặt hàng ưu tiên áp dụng Ví dụ: “Các bên thừa nhận tập quán thương mại quốc tế điều chỉnh hợp đồng này” Hoặc “Bên bán đồng ý bán bên mua đồng ý mua 1.000 đạm Urê theo điều kiện FOB San Francisco" Như vậy, vận dụng điều khoản tập quán áp dụng Do cần ghi rõ “Bên bán đồng ý bán bên mua đồng ý mua 1.000 đạm ure theo điều kiện FOB San Francisco – Incoterms 2000” 63 +) Sử dụng sai nội dung điều kiện thương mại Ví dụ: bên bán (Cơng ty Việt Nam), bên mua (Công ty Hoa Kỳ) thỏa thuận: “Bên bán đồng ý bán bên mua đồng ý mua 1.000 cá phi - lê đông lạnh theo điều kiện FOB San Francisco – Incoterms 2000” Thực San Francisco cảng đến, theo Incoterms 2000 FOB điều kiện thương mại giao hàng dọc mạn tàu (tại cảng bốc hàng quy định) Như việc bên quy định gây khó khăn thực hợp đồng giải tranh chấp Vì vậy, bên nên sử dụng điều kiện thương mại nội dung Cũng ví dụ trên, cảng bốc xếp cảng Hải Phòng nên ghi “Bên bán đồng ý bán bên mua đồng ý mua 1.000 cá phi - lê đông lạnh theo điều kiện FOB Hải Phòng – Incoterms 2000” +) Cho tập quán thương mại quốc tế điều chỉnh tồn hợp đồng: Thực khơng phải vậy, tập quán điều chỉnh phần, vấn đề hợp đồng Do cần tránh kiểu chọn luật sau: “Hợp đồng điều chỉnh INCOTERMS 2000” +) Sử dụng điều kiện thương mại không theo phương thức chuyên chở: Các bên cần nghiên cứu kỹ điều kiện thương mại để áp dụng cho theo phương thức chuyên chở hàng hóa mà bên áp dụng Trong trường hợp bên khơng lựa chọn luật xảy tranh chấp, quan tài phán định chọn luật Tuy nhiên, để bảo đảm quyền lợi mình, bên cần thiết phải chọn luật áp dụng Khi lựa chọn luật điều chỉnh, cần phải bảo đảm nguyên tắc sau: - Nên lựa chọn nguồn luật áp dụng cho thuận tiện cho việc thiết lập, thực hợp đồng giải tranh chấp phát sinh 64 - Nên lựa chọn nguồn luật mà quen thuộc Nếu nên áp dụng luật quốc gia - Cần phải nghiên cứu kỹ nguồn luật áp dụng để bảo đảm việc chọn luật đạt mục đích có lợi cho khơng làm lợi gây tổn hại cho 3.3.3.Nâng cao lực cho quan giải tranh chấp HĐMBHHQT Thứ nhất, cải thiện bước sở vật chất quan giải tranh chấp Toà án, Trọng tài, thương mại quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi để thành viên Toà án trọng tài hồn thành tốt nhiệm vụ Thứ hai, Có chương trình, kế hoạch cụ thể để đào tạo bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tế thẩm phán, cán lớp tập huấn chuyên sâu kinh doanh thương mại quốc tế, học hỏi kinh nghiệm giải tranh chấp án địa phương nước, nước Thứ ba,các quan giải tranh chấp phải thường xuyên cung cấp, cập nhật hệ thống văn pháp luật, văn quy định tập quán thơng lệ quốc tế Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo lập kênh thông tin pháp luật quốc tế để doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tiếp cận tìm hiểu Thứ tư, quy định, chế cụ thể việc phối hợp Toà án, Trọng tài quan có liên quan việc thu thập chứng uỷ thác tư pháp nước, nước việc hợp pháp hố lãnh Có hướng dẫn cụ thể có kinh phí để thực cơng việc có liên quan đến uỷ thác tư pháp, hợp pháp hoá lãnh sự, thu thập chứng nước ngồi Kết luận chương III Qua phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng cho HĐMBHHQT thực tiễn lựa chọn luật áp dụng chủ thể 65 hợp đồng quan có thẩm quyền thấy: Pháp luật Việt Nam hành luật áp dụng cho HĐMBHHQT có nhiều điểm hạn chế, bất cập gây khó khăn cho chủ thể trình áp dụng Bên cạnh đó, chủ thể ý dần đến tầm quan trọng việc chọn luật song trình độ hiểu biết để chọn luật phù hợp bên tham gia hợp đồng nhiều hạn chế Thực tốt giải pháp đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước bên tham gia HĐMBHHQT 66 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc trao đổi thương mại ngày nhiều tranh chấp thương mại xảy nhiều Bên cạnh đó, việc trở thành thành viên thứ 150 WTO hay tham gia vào diễn đàn kinh tế lớn mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam đồng thời đặt cho họ nhiều thách thức, đặc biệt cạnh tranh thị trường, rào cản tự vệ mang tính chất bảo vệ doanh nghiệp nước bị xóa bỏ Trước tình đó, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải chủ động bảo vệ quyền lợi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt hoạt động thương mại phổ biến mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gắn liền với nhiều hệ thống pháp luật đa dạng chế giải tranh chấp phát sinh Vì thế, tính hợp pháp quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế xem xét theo trường hợp cụ thể khác không nắm bắt kịp thời vấn đề liên quan thiệt hại điều khơng thể tránh khỏi Thực tế cho thấy, việc phải hứng chịu kết bất lợi doanh nghiệp Việt Nam nhiều tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với doanh nghiệp đối tác nước gia tăng nghi ngại rủi ro pháp lý hoạt động này, khiến nhiều doanh nghiệp trở nên e ngại trước hội tiếp cận thị trường nước Để nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật HĐMBHHQT cần phải tiến hành đồng giải pháp: Hoàn thiện sở pháp lý để có sở vững cho việc lựa chọn pháp luật bên chủ thể Đồng thời, doanh nghiệp cần nâng cao lực việc lựa chon luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng quan có thẩm quyền cần có trình độ chun mơn, nghiệp vụ để giải có hiệu tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn pháp luật Bộ Luật Dân 2005 Luật Hàng hải 2005 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 1992 Luât Thương mại 2005 Luật trọng Tài Thương mại 2010 Nghị Định 12/2006/NĐ-CP phủ việc quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hố với nước ngồi Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà pháp luật Việt – Pháp, NXB Tư pháp Hà Nội, 2005 Công ước Lahay năm1964 Công ước Lahay ngày 15/6/1955 10 Công ước Rome 1980 luật áp dụng quan hệ nghĩa vụ hợp đồng 11 Công ước Viên năm1980 mua bán hàng hoá quốc tế 12 Incoterms 2000, Hướng dẫn sử dụng Incotenms 2000 B Sách, báo, tạp chí: 13 Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG)], 2010, VIAC 14 Bài vấn Tiến sỹ Nguyễn Minh Chí website: www.ninhthuan.gov ngày 11/1/2008) 15 Bành Quốc Tuấn (2010), Xác định luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Phát triển hội nhập(số 4), tháng 4/2010; 68 16 Hoàng Hải, (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế”,www.Vietship.vn 17 Luật Danh Chính, Chọn luật Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, www.luatdanhchinh.com.vn 18 Ls.Đỗ Đăng Khoa (2008), kỹ soạn thảo hợp đồng thương mại, www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 19 Minh Đức(2009), Hợp đồng thương mại quốc tế - nội dung doanh nghiệp cần quan tâm, www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com; 20 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), Nguyên tắc tự chọn luật cho hợp đồng từ Công ước Rome 1980 đến quy tắc Rome I nhìn Việt Nam, www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 21 Nguyễn Trọng Đàn (1997), Hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Thống Kê 22 Nguyễn Vũ Hoàng (2008), Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài, Luận văn Tiến sỹ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 23 Nguyễn Thị Tú Quyên (2011), Hợp đồng mua bán hàng quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trương đại học Luật Hà Nội; 24 Ts Nơng Quốc Bình (2012), Xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Luật học số 2/2012 25 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb, Tư pháp, Hà Nội, 2007 26 Trường Đại học ngoại thương, Một số vấn đề nghiệp vụ ngoại thương, Nxb Giáo dục ,1993 69 27 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Chính trị quốc gia 2002 28 Tiến sỹ Đỗ Văn Đại (2007), Điều khoản pháp luật áp dung cho hợp đồng ,www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 29 Thạc sỹ Nguyễn Bá Bình, (2008), xác định quan giải tranh chấp, luật áp dụng, www.wattpad.com 30 Trần Minh Sơn (2009), Một số lỗi thương gặp trình Đàm phán ký kết hợp đồng (phần 2), www.Branco.vn 31 Ts Nguyễn Minh Hằng (2009), Sửa đổi điều 769 Bộ Luật Dân 2005, www.luathoc.cafeluat.com 32 Thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Theo Tạp chí Luật so sánh Hoa kỳ ... pháp lý chung quốc tế, việc tìm hiểu vấn đề xác định luật áp dụng HĐMBHHQT điều cần thiết Với lý trên, tác giả chọn đề tài: Luật áp dụng hợp đồng mua bán quốc tế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn. .. VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Quan hệ hợp đồng. .. hàng hoá quốc tế - Theo pháp luật Pháp: xác định yếu tố quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, người ta vào hai tiêu chuẩn kinh tế pháp lý Theo tiêu chuẩn kinh tế, hợp đồng quốc tế hợp đồng tạo

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan