Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

87 422 0
Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản trị là một đòi hỏi khách quan của hầu hết các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp và có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi lẽ đối tượng của họ là những người lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất, những người làm những công việc chuẩn bị và lãnh đạo sản xuất về mọi mặt. Họat động lao động của họ có tác dụng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời làm cho bộ máy gọn nhẹ, năng động, hoạt động nhịp nhàng hiệu quả cao. Bên cạnh đó một nhân tố có ảnh hưởng và tác động rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp đó là hiệu quả hoạt động của bộ máy quản trị. Muốn cho bộ máy hoạt động có hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp khắc phục những tồn tại những hạn chế mà doanh nghiệp gặp phải. Sau một thời gian nghiên cứu, học tập, trang bị kiến thức tại trường và qua thời gian nghiên cứu thực tế tại công ty điện tử Nam Môn tôi đã chọn đề tài:" Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn".

Lời mở đầu Cùng với sự vơn lên không ngừng ngành Bu chính viễn thông đang cùng đất nớc trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Với phơng châm đi tắt đón đầu, hiện nay các công ty trực thuộc Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) đang từng bớc đợc đầu t công nghệ hiện đại để bắt kịp với xu thế phát triển trên thế giới. Trong những năm đầu của thập kỷ 90, khi công nghệ thông tin di động GSM 900 trên thị trờng thông tin di động thế giới đã phát triển và thơng mại hoá thì ở Việt Nam cha có công ty nào sử dụng công nghệ này. Trớc tình hình đó, vào đầu năm 1993, VNPT đã quyết định đa công nghệ hiện đại này vào Việt Nam và giao cho công ty Thông tin di động (VMS) quản lý, đầu t xây dựng mạng lới, cung cấp dịch vụ thông tin di động trên toàn lãnh thổ Việt Nam, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, VMS đã từng bớc đầu t các thiết bị mạng lới theo tiêu chuẩn quốc tế với sự giúp đỡ của đối tác Comvik. Nhiều dự án đầu t đ- ợc lập và triển khai thực hiện theo chiến lợc phát triển của công ty. Việc các dự án đi vào hoạt động một cách hiệu quả có sự đóng góp không nhỏ của công tác phân tích tài chính dự án . Trong thời gian tới công ty sẽ tập trung đầu t mạnh vào mạng l- ới để tạo bớc nhảy vọt về chất lợng cũng nh số lợng dịch vụ cung cấp. Vì vậy, chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t đang là một vấn đề cần quan tâm hiện nay ở công ty. Qua thời gian thực tập tại công ty, với mong muốn đợc góp phần nâng cao chất lợng hoạt động này, em đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t tại công ty Thông tin di động Luận văn đợc trình bày thành 3 chơng nh sau: Chơng I: Dự án đầu t và chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t của doanh nghiệp. Chơng II: Thực trạng chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t tại công ty Thông tin di động. Chơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t tại công ty Thông tin di động. 1 Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS. Lu Thị Hơng và các anh chị trong phòng Kế toán Thống kê - Tài chính công ty Thông tin di động đã quan tâm hớng dẫn, giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình viết luận văn. 2 Mục lục Lời mở đầu 1 Chơng I 5 Dự án đầu t và chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t của doanh nghiệp 5 2 1. Vai trò của dự án đầu t đối với doanh nghiệp 5 1.1 Dự án đầu t của doanh nghiệp 5 1.1.1 Hoạt động đầu t của doanh nghiệp 5 1.1.2 Dự án đầu t của doanh nghiệp .7 1.2 Vai trò của dự án đầu t đối với doanh nghiệp 10 3 2. Phân tích tài chính dự án đầu t của doanh nghiệp 11 2.1 Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu t của doanh nghiệp 11 2.1.1 Khái niệm .11 2.1.2 Mục tiêu và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu t 11 2.2 Nội dung phân tích tài chính dự án đầu t của doanh nghiệp 12 2.2.1 Xác định tổng mức đầu t và vốn đầu t từng năm theo tiến độ thực hiện đầu t dự kiến .12 2.2.2 Nguồn tài trợ của dự án 14 2.2.3 Xác định dòng tiền của dự án đầu t theo từng thời kỳ 16 2.2.4 Các phơng pháp phân tích tài chính dự án đầu t 18 4 3. Chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t của doanh nghiệp. 25 3.1 khái niệm chất lợng phân tích tài chính dự án đối với doanh nghiệp 25 3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t 25 3.2.1 Thời gian phân tích tài chính dự án .25 3.2.2 Chi phí cho việc phân tích tài chính dự án .25 3.2.3 Kết quả phân tích tài chính dự án 26 3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t của doanh nghiệp 26 3.3.1 Các nhân tố chủ quan .26 3.3.2 Các nhân tố khách quan 28 Chơng II 30 Thực trạng chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t tại công ty Thông tin di động. 30 6 1. Giới thiệu khái quát về công ty Thông tin di động 30 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thông Tin Di Động 30 1.2 đồ tổ chức công ty thông tin di động 33 33 1.3 Phơng thức kinh doanh của công ty 34 1.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh .34 3 1.3.2 Vài nét giới thiệu về Comvik 34 1.4 Đặc điểm kinh doanh dịch vụ của công ty 35 1.4.1 Đặc tính sản phẩm của công ty .35 1.4.2 Đặc tính kinh tế kỹ thuật của quy trình công nghệ của công ty .36 1.4.3 Đối tợng khách hàng của công ty .37 1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 38 7 2. Thực trạng chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t tại công ty thông tin di động 42 2.1 quy trình lập và phân tích dự án tại công ty 42 2.2 Cơ sở tính toán doanh thu, chi phí của một dự án 44 2.3 Quy trình phân tích tài chính dự án lắp đặt dịch vụ điện thoại di động trả tiền trớc của công ty VMS. 45 2.3.1 Sự cần thiết của dịch vụ điện thoại di động trả tiền trớc (prepaidcard) 45 2.3.2 Mô tả dự án .46 2.3.3 Giới thiệu chung về hệ thống Pre-paid cho mạng GSM .48 2.3.4 Phân tích tài chính dự án lắp đặt dịch vụ điện thoại di động trả tiền trớc 49 2.4 Đánh giá chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t tại công ty thông tin di động 60 2.4.1 Kết quả đạt đợc 60 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân .62 Chơng III 66 Một số giải pháp nâng cao chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t tại công ty Thông tin di động. 66 8 1.Định hớng phát triển kinh doanh của công ty trong thời gian tới 66 1.1 phơng hớng phát triển của Tổng công ty bu chính viễn thông 66 1.2 Định hớng phát triển của công ty 67 9 2. Một số giải pháp nâng cao chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t tại công ty Thông tin di động. 70 2.1 Xác định đúng và đầy đủ các khoản thu, chi của dự án 70 2.2 Nâng cao chất lợng công tác thu thập, phân tích và xử lý thông tin 71 2.3 Hoàn thiện các phơng pháp phân tích tài chính dự án đầu t 71 2.4 Xây dựng chơng trình và kế hoạch đào tạo cán bộ phân tích tài chính dự án đầu t 72 2.5 Tổ chức điều hành hợp lý, có khoa học 73 10 3. Kiến nghị 74 Kết luận 85 Danh mục tài liệu tham khảo 86 4 Chơng I Dự án đầu t và chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t của doanh nghiệp 2 1. Vai trò của dự án đầu t đối với doanh nghiệp 1.1 Dự án đầu t của doanh nghiệp 1.1.1 Hoạt động đầu t của doanh nghiệp Đầu t là hoạt động chủ yếu quyết định sự phát triển và tăng trởng của các cơ sở sản xuất kinh doanh. Hoạt động đầu t là hoạt động bỏ vốn vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất của nền kinh tế nói chung, của địa phơng, của ngành và của các cơ sở kinh doanh dịch vụ nói riêng. Hoạt động đầu t ở đây đợc hiểu là hoạt động đầu t phát triển trong đó ngời có tiền đầu t tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động. Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t có thể phân loại hoạt động đầu t theo các tiêu thức sau: Theo cơ cấu vốn, đầu t có thể đợc chia thành các loại sau: 5 Đầu t tài sản cố định (TSCĐ) Đây là loại đầu t nhằm mua sắm , cải tạo, mở rộng TSCĐ trong doanh nghiệp. Thông thờng vốn đầu t cho loại tài sản này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t của doanh nghiệp. Loại này có thể bao gồm: - Đầu t xây lắp - Đầu t máy móc thiết bị - Đầu t TSCĐ khác Đầu t cho TSCĐ bao gồm đầu t tài sản hữu hình (nhà xởng, máy móc, thiết bị ) và đầu t tài sản vô hình (danh tiếng, bằng phát minh sáng chế, tên thơng mại ). Đầu t tài sản lu động(TSLĐ) Đây là khoản đầu t hình thành nên TSLĐ cần thiết bảo đảm cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành hoạt động bình thờng. Khi có sự tăng trởng của doanh nghiệp ở một mức độ nào đó đòi hỏi phải có sự bổ sung TSLĐ. Đầu t tài sản tài chính Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp có thể lựa chọn đầu t vào các tài sản tài chính nh cổ phiếu, trái phiếu. Loại tài sản này có thể mang lại các lợi ích tài chính trong tơng lai. Việc phân loại đầu t theo cơ cấu vốn giúp cho doanh nghiệp có thể xem xét tính chất hợp lý của các khoản đầu t trong tổng thể đầu t của doanh nghiệp, đảm bảo xây dựng đợc một kết cấu tài sản thích ứng với điều kiện của từng doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả đầu t cao. Theo mục tiêu có thể chia thành các loại sau: Đầu t tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp Đầu t đổi mới sản phẩm Đầu t thay đổi thiết bị Đầu t mở rộng xuất khẩu sản phẩm, nâng cao chất lợng, mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ. 6 Đầu t khác: nh góp vốn thực hiện liên doanh với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác, đầu t ra nớc ngoài Việc phân loại này giúp cho các doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc tình hình thực hiện đầu t theo những mục tiêu nhất định. Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đợc tiến hành thuận lợi, đạt đợc mục tiêu đã đề ra đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị. Có nghĩa là phải xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế, kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng, xã hội, pháp lý có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t , đến sự phát huy tác dụng và hiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t, đồng thời phải dự đoán đợc các yếu tố bất định sẽ xảy ra trong quá trình thực hiện đầu t, ảnh hởng đến sự thành bại của công cuộc đầu t. Tất cả sự chuẩn bị này đợc thể hiện trong dự án đầu t. 1.1.2 Dự án đầu t của doanh nghiệp Xét một cách tổng quát dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động kinh tế đặc thù với các mục tiêu, phơng pháp và phơng tiện cụ thể để đạt tới trạng thái mong muốn. Một dự án đầu t có những đặc điểm sau: Mục tiêu của dự án đầu t Những mục tiêu về tăng trởng kinh tế, đóng góp phúc lợi cho xã hội, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, tăng cờng sức mạnh cạnh tranh cần đ ợc hoạch định một cách hợp lý thông qua việc thực hiện các kết quả cụ thể về thu nhập của dự án, về nghĩa vụ đóng thuế đối với nhà nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Vấn đề là các mục tiêu này cần phải đ ợc định hớng một cách phù hợp với nguồn lực sẵn có và có thể huy động đợc, đặc biệt là phù hợp với xu hớng phát triển của thị trờng và của xã hội trong tơng lai. Các nguồn lực của dự án đầu t Những nguồn lực này bao gồm tiền, tài nguyên, tri thức khoa học kỹ thuật, năng lực lao động sản xuất của con ngời Và muốn sử dụng đ ợc chúng cần phải bỏ ra một chi phí nhất định nh chi cho hoạt động nghiên cứu triển khai, chi cho việc khai thác tài nguyên, đào tạo nâng cấp tay nghề, chi cho xây dựng, mở rộng nhà máy, kho bãi hay thay thế, mua thêm máy móc thiết bị. Tính chất kế hoạch của dự án đầu t 7 Chi phí sử dụng nguồn lực phải đợc dự trù một cách chi tiết theo từng diễn biến, công đoạn của việc chuẩn bị và thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Trong suốt quá trình dự án đợc thực hiện luôn có sự vận động liên tục của các dòng chi phí và thu nhập do đó tính chất kế hoạch của dự án thể hiện ở sự sắp xếp, điều chỉnh sự vận động này một cách nhịp nhàng, hài hoà nhằm đạt đợc mục tiêu của dự án. Để hiểu rõ hơn về dự án đầu t cần xem xét chu kỳ của dự án đầu t. Chu kỳ của dự án đầu t là các bớc hoặc các giai đoạn mà mỗi dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành, chấm dứt hoạt động. Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu t trải qua 3 giai đoạn: chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu t nhằm đạt đợc mục tiêu của dự án. Các bớc công việc của các giai đoạn hình thành và thực hiên một dự án đầu t có thể đợc tóm tắt trong bảng sau. Bảng 1.1: Các giai đoạn của một dự án đầu t Chuẩn bị đầu t Thực hiện đầu t Vận hành kết quả đầu t Nghiên Cứu phát hiện các cơ hội đầu t Nghiên Cứu tiền khả thi bộ lựa chọn dự án Nghiên cứu khả thi (lập dự án (Luận chứng kinh tế kỹ thuật) Đánh giá và quyết định (thẩ m định dự án) Đàm phán và ký kết các hợp đồng Thiết kế và lập dự toán thi công xây lắp công trình Thi công xây lắp công trình Chạy thử và nghiệm thu sử dụng Sử dụng cha hết công suất Sử dụng công suất ở mức cao nhất Công suất giảm dần và thanh lý Quá trình lập dự án nằm trong giai đoạn chuẩn bị đầu t. Công tác soạn thảo đợc tiến hành qua 3 mức độ nghiên cứu: Giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu t 8 Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bớc nghiên cứu bộ nhằm xác định triển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự u tiên trong chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có hai cấp độ nghiên cứu cơ hội đầu t là cơ hội đầu t chung và cơ hội đầu t cụ thể. Cơ hội đầu t chung là cơ hội đầu t đợc xem xét ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nớc nhằm phát hiện những lĩnh vực cần và có thể đợc đầu t trong từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Cơ hội đầu t cụ thể đợc xem xét ở cấp độ từng đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng Việc nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu t ở mọi cấp độ phải đợc tiến hành thờng xuyên để cung cấp các dự án bộ cho nghiên cứu tiền khả thi và khả thi, từ đó xác định đợc danh mục các dự án đầu t cần thực hiện trong từng thời kỳ kế hoạch. Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi. Đây là bớc tiếp theo của các cơ hội đầu t có nhiều triển vọng đã đợc lựa chọn, có quy mô đầu t lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố bất định tác động. Đối với các cơ hội đầu t quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và đem lại hiệu quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứ tiền khả thi. Trong giai đoạn này các nhà đầu t phải ớc tính các khoản mục chủ yếu nh thu nhập, chi phí. Việc ớc tính đợc tiến hành căn cứ vào nhu cầu về sản phẩm của dự án, công suất, dung lợng và các yếu tố khác. Đồng thời phải xác định đợc nguồn vốn, quy mô đầu t và chi phí cơ hội của nó. Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề ở giai đoạn này là cha chi tiết, xem xét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu ra, đầu vào, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài chính kinh tế của cơ hội đầu t. Vì vậy, tính chính xác ở giai đoạn này không cao. Giai đoạn nghiên cứu khả thi Đây là bớc sàng lọc cuối cùng để lựa chọn đợc dự án tối u. ở giai đoạn này phải khẳng định cơ hội đầu t có khả thi hay không, có vững chắc, có hiệu quả hay không? ở giai đoạn này, mọi khía cạnh nghiên cứu đều đợc xem xét ở trạng thái động tức là có tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu. Kết quả đánh giá, phân tích dự án đầu t, tổng mức kinh phí đầu t (nội, ngoại 9 tệ), các khối lợng thiết bị, vật liệu chủ yếu, nguồn vốn, các phơng pháp phân tích dự án đầu t Giai đoạn đánh giá và quyết định (thẩm định dự án) Trong giai đoạn này dự án đợc đa lên các cơ quan chức năng, các cơ quan có thẩm quyền hoặc ban giám đốc của công ty để xem xét, đánh giá và quyết định đầu t. Tiếp theo là giai đoạn thực hiện đầu t , ở giai đoạn này các nhà đầu t tiến hành ký kết và thực hiện các hợp đồng mua sắm thiết bị, xây lắp công trình và vận hành chạy thử. Cuối cùng là đánh giá sau khi thực hiện dự án: giai đoạn này rất cần thiết để xác định mức độ đóng góp của dự án vào lợi ích của đất nớc cũng nh lợi ích cảu đơn vị kinh doanh sau những năm vận hành công trình. 1.2 Vai trò của dự án đầu t đối với doanh nghiệp Dự án đầu t là căn cứ quan trọng để thực hiện những mục tiêu đầu t, do đó nó có ảnh hởng trực tiếp đến quyết định đầu t dài hạn của doanh nghiệp. Đây là một trong những quyết định có ý nghĩa chiến lợc, tác động lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có một lợng vốn lớn để đầu t. Vì vậy, hiệu quả của vốn đầu t phụ thuộc vào việc dự toán đúng đắn vốn đầu t. Sai lầm trong việc dự toán vốn đầu t gây hậu quả nghiêm trọng cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, dự án đầu t có vai trò rất lớn đối với doanh nghiệp đợc thể hiện ở chỗ: Dự án đầu t là căn cứ quan trọng để quyết định việc bỏ vốn đầu t, là cơ sở để xin phép đợc đầu t và giấy phép hoạt động, xin phép nhập khẩu vật t, máy móc, thiết bị, xin hởng các khoản u đãi, xin gia nhập các khu chế xuất, khu công nghiệp. Ngoài ra nó còn là phơng tiện tìm đối tác trong và ngoài nớc liên doanh bỏ vốn đầu t. Dự án đầu t còn là căn cứ quan trọng để theo dõi, đôn đốc quá trình thực hiện và có những điều chỉnh kịp thời, hạn chế những vớng mắc trong quá trình thực hiện dự án, xử lý hài hoà quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên tham gia dự án. Từ những vai trò quan trọng nh vậy việc phân tích tài chính dự án đầu t không thể coi nh là một việc làm chiếu lệ để tìm đối tác, xin cấp vốn, vay vốn mà phải coi 10

Ngày đăng: 01/08/2013, 14:49

Hình ảnh liên quan

Các bớc công việc của các giai đoạn hình thành và thực hiên một dự án đầu t có thể đợc tóm tắt trong bảng sau - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

c.

bớc công việc của các giai đoạn hình thành và thực hiên một dự án đầu t có thể đợc tóm tắt trong bảng sau Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sau khi xác định đợc tổng mức đầu t cho dự án cần tiến hành đa vào bảng tiến độ thực hiện đầu t: - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

au.

khi xác định đợc tổng mức đầu t cho dự án cần tiến hành đa vào bảng tiến độ thực hiện đầu t: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.3: mẫu báo cáo thu nhập của dự án. - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

Bảng 1.3.

mẫu báo cáo thu nhập của dự án Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.1: Phát triển thuê bao của công ty - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

Bảng 2.1.

Phát triển thuê bao của công ty Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4 Tình hình tài chính của công ty - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

Bảng 2.4.

Tình hình tài chính của công ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3 Lợi nhuận của công ty qua các năm.                                                                 Đơn vị : tỷ đồng - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

Bảng 2.3.

Lợi nhuận của công ty qua các năm. Đơn vị : tỷ đồng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.6 khái toán chi phí đóng góp của VMS - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

Bảng 2.6.

khái toán chi phí đóng góp của VMS Xem tại trang 50 của tài liệu.
II Thiết bị (máy điều hoà không khí, - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

hi.

ết bị (máy điều hoà không khí, Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.7 khái toán chi phí đóng góp của Comvik - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

Bảng 2.7.

khái toán chi phí đóng góp của Comvik Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.6 Bảng tính khấu hao của VMs - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

Bảng 3.6.

Bảng tính khấu hao của VMs Xem tại trang 80 của tài liệu.
3. Xác định tỷ lệ chiết khấu - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

3..

Xác định tỷ lệ chiết khấu Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.9 tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

Bảng 3.9.

tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án Xem tại trang 83 của tài liệu.
Từ bảng trên ta có thời gian hoàn vốn có chiết khấu là: T = 6 năm +  - Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

b.

ảng trên ta có thời gian hoàn vốn có chiết khấu là: T = 6 năm + Xem tại trang 84 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan