Nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

127 647 1
Nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG XUÂN DUẨN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Bá Thanh Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Xuân Duẩn MỤC LỤ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP .12 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .12 1.1.1 Lý thuyết hiệu hoạt động công ty 12 1.1.2 Khái niệm vốn lưu động 14 1.1.3 Phân loại vốn lưu động 14 1.1.4 Quản trị vốn lưu động 15 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP 21 1.2.1 Tác động thời gian thu tiền đến khả sinh lời 22 1.2.2 Tác động thời gian tồn kho đến khả sinh lời 23 1.2.3 Tác động thời gian trả tiền đến khả sinh lời 24 1.2.4 Tác động chu kỳ chuyển đổi tiền đến khả sinh lời .25 1.2.5 Kết số nghiên cứu thực nghiệm trước .26 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31 2.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 31 2.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 31 2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 32 2.4 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 34 2.5 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH 35 2.6 MÔ TẢ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN 36 2.6.1 Biến phụ thuộc 36 2.6.2 Các biến độc lập 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý ĐỀ XUẤT TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 TỔNG QUAN NGÀNH THÉP 41 3.1.1 Vị trí tiềm ngành thép 41 3.1.2 Cung cầu ngành thép giới 41 3.1.3 Các giai đoạn ngành thép 42 3.1.4 Thị trường thép Việt Nam .42 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .45 3.2.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình 45 3.2.2 Phân tích tương quan Pearson biến 49 3.2.3 Ước lượng mơ hình kiểm định giả thiết .50 3.3 HÀM Ý ĐỀ XUẤT TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .73 3.3.1 Đối với quản trị khoản phải thu 73 3.3.2 Đối với quản trị hàng tồn kho .75 3.3.3 Đối với quản trị khoản phải trả .79 3.3.4 Đối với quản trị vốn tiền .80 3.3.5 Đối với quản trị tài sản ngắn hạn 82 3.3.6 Một số kiến nghị khác 83 KẾT LUẬN 85 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC BCKQHĐKD CTNY HNX HOSE ROA ROE ROS NOP ACP ICP APP CCC DR CTR CRW WCP Báo cáo tài Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Tỷ suất sinh lời tổng tài sản Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lời doanh thu Tỷ lệ lợi nhuận hoạt động gộp Kỳ thu tiền bình quân Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho Kỳ tốn bình qn Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt Tỷ số nợ Tỷ trọng tài sản ngắn hạn Hệ số toán nợ ngắn hạn Hệ số khả sinh lợi vốn lưu động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Tên bảng Trang Tổng hợp kết số nghiên cứu trước Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu Bảng tương quan biến mơ hình Bảng mơ tả hồi quy mơ hình (2) theo FEM REM Kết ước lượng mơ hình (2) Bảng mơ tả kết hồi quy mơ hình (3) theo FEM REM Kết ước lượng mơ hình (3) Bảng tổng hợp kết ước lượng mơ hình (1) theo mơ hình 29 45 49 52 54 57 59 (2) mơ hình (3) Bảng mơ tả kết hồi quy mơ hình (3) có điều chỉnh theo mơ hình FEM REM Kết hồi quy mơ hình (3) có điều chỉnh 62 64 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế quốc gia nào, doanh nghiệp xem tế bào sống kinh tế Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Những năm gần đây, hoạt động doanh nghiệp có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần định vào phục hồi tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xố đói, giảm nghèo Để tiến hành sản xuất, tài sản cố định máy móc, thiết bị, nhà xưởng doanh nghiệp phải bỏ lượng tiền định để mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho trình sản xuất Như vốn lưu động điều kiện để doanh nghiệp vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động điều kiện tiên q trình sản xuất kinh doanh Ngồi vốn lưu động đảm bảo cho q trình tái sản xuất doanh nghiệp tiến hành thường xuyên, liên tục Vốn lưu động cơng cụ phản ánh đánh giá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ doanh nghiệp Vốn lưu động có khả định đến quy mô hoạt động doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ việc sử dụng vốn nên muốn mở rộng quy mô doanh nghiệp phải huy động lượng vốn định để đầu tư đủ để dự trữ vật tư hàng hóa Vốn lưu động giúp cho doanh nghiệp chớp thời kinh doanh tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Vốn lưu động phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm đặc điểm luân chuyển toàn lần vào giá trị sản phẩm Giá trị hàng hóa bán tính tốn sở bù đắp giá thành sản phẩm cộng thêm phần lợi nhuận Do đó, vốn lưu động đóng vai trò định việc tính giá hàng hóa bán ra, đóng vai trò huyết mạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do đó, việc quản trị vốn lưu động phần quan trọng định tài doanh nghiệp ảnh hưởng đến tính khoản lợi nhuận doanh nghiệp (Raheman Nasr, 2007) Quản trị vốn lưu động mà cụ thể quản trị tài sản ngắn hạn quản trị nợ ngắn hạn hiệu nội dung quan trọng thực tế quản trị tài loại hình doanh nghiệp Việc quản trị hiệu nội dung có tác động lớn đến thành công doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng ảnh hưởng đến khả tạo lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì vậy, quản trị vốn lưu động khả sinh lời có mối quan hệ chặt chẽ với Nói cách khác, doanh nghiệp muốn tồn phát triển lãnh đạo doanh nghiệp cần trú trọng đến quản trị vốn lưu động Xem xét tầm quan trọng quản trị vốn lưu động, nhiều nhà nghiên cứu giới tập trung vào phân tích mối quan hệ quản trị vốn lưu động khả sinh lời Deloof [2003]; Padachi [2006]; Turuel Solano [2007]; Mohamad.N and N.Saad [2010]; Gul.S cộng [2013] ;… Ở Việt Nam, quản trị vốn lưu động chủ đề không mới, vấn đề xem xét ngày định giám đốc tài cơng ty Tuy nhiên, lĩnh vực ngành thép Việt Nam vấn đề chưa xem xét cách cụ thể, rõ ràng tác động quản trị vốn lưu động đến khả sinh lời, ví dụ Nguyễn Thị Việt Thủy [2012] “phân tích mối quan hệ quản trị vốn lưu động khả sinh lời tất cơng ty cổ phần thị trường chứng khốn Việt Nam”; Nguyễn Ngọc Hân [2012] “ phân tích mối quan hệ quản trị vốn lưu động khả sinh lời công ty thủy sản thị trường chứng khoán Việt Nam”; Đinh thị Hồng Thắm [2015] “tác động quản trị vốn lưu động đến khả sinh lời doanh nghiệp vật liệu xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam”; Hồ Văn Hiệp [2017] “phân tích tác động quản trị vốn lưu động đến khả sinh lời doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng thị trường chứng khốn Việt Nam”; Vương Đức Hồng Qn Dương Diễm Kiều [2015] “tác động quản lý vốn lưu động đến lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh”… Sự đời kim loại thép góp phần lớn vào q trình phát triển lồi người Kể từ công nghệ luyện thép đạt đến tầm cao lúc kết cấu thép trở nên vững hơn, thép xuất ngày nhiều cơng trình xây dựng cầu đường, nhà cửa dần thay nguyên liệu xây dựng khác đá gỗ đặc tính vững dễ tạo hình thép Hơn nữa, thép nguyên vật liệu cho ngành cơng nghiệp khác đóng tàu, phương tiện vận chuyển, xây dựng nhà máy sản xuất máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất tạo sản phẩm phục vụ đời sống người Nhận biết tầm quan trọng ngành thép, hầu hết quốc gia dành nhiều sách ưu đãi để phát triển ngành thép Bởi thép coi nguyên vật liệu lõi cho ngành công nghiệp khác Với mục tiêu đưa đất nước trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam coi ngành sản xuất thép ngành công nghiệp trụ cột kinh tế, đáp ứng tối đa nhu cầu sản phẩm thép ngành công nghiệp khác tăng cường xuất Bên cạnh đó, Chính phủ dành nhiều sách khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tư vào ngành thép nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn nhân lực rỗi ngành, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo công ăn Phụ lục Kết ước lượng REM cho mơ hình (2) Phụ lục Kiểm định Hausman cho mơ hình (2) Phụ lục 10 Kiểm định tương quan chuỗi cho mơ hình FEM (2) Phụ lục 11 Kiểm định đa cộng tuyến cho mô hình FEM (2) Phụ lục 12 Kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình FEM (2) Phụ lục 13 Kết ước lượng mơ hình (2) sau điều chỉnh khuyết tật Phụ lục 14 Kết ước lượng FEM cho mơ hình (3) Phụ lục 15 Kết ước lượng REM cho mơ hình (3) Phụ lục 16 Kiểm định Hausman cho mơ hình (3) Phụ lục 17 Kiển định tương quan chuỗi cho mơ hình FEM (3) Phụ lục 18 Kiểm định đa cộng tuyến cho mơ hình FEM (3) Phụ lục 19.Kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình FEM (2) Phụ lục 20 Kết ước lượng mơ hình (3) sau điều chỉnh khuyết tật Phụ lục 21 Kết ước lượng FEM cho mơ hình (3) điều chỉnh Phụ lục 22 Kết ước lượng REM cho mơ hình (3) điều chỉnh Phụ lục 23 Kiểm định hausman cho mô hình (3) điều chỉnh Phụ lục 24 Kiểm định đa cộng tuyến cho mơ hình (3) điều chỉnh Phụ lục 25 Kiểm định tương quan chuỗi cho mơ hình (3) điều chỉnh Phụ lục 26 Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho mơ hình (3) điều chỉnh Phụ lục 27 Kết ước lượng mơ hình (3) điều chỉnh sau loại bỏ khuyết tật STT Mã CK Tên Công Ty BVG Công ty Cổ phần Thép Bắc Việt DNS Công ty Cổ phần Thép Đà Nẵng DNY Công ty Cổ phần Thép Dana – Ý DTL Công ty Cổ phần Đại Thiên Lộc HLA Công ty Cổ phần Hữu Liên Á Châu HMC Cơng ty Cổ phần Kim khí Thành phố Hồ Chí Minh HPG Cơng ty cổ phần Tập đồn Hòa Phát HSG Cơng ty cổ phần Tập đồn Hoa Sen KKC Cơng ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Kim khí 10 KMT Cơng ty Cổ phần Kim khí Miền Trung 11 NKG Cơng ty Cổ phần Thép Nam Kim 12 POM Công ty Cổ phần Thép Pomina 13 SMC Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại SMC 14 SSM Công ty Cổ phần Chế tạo Kết cấu Thép VNECO 15 TDS Công ty Cổ phần Thép Thủ Đức 16 TIS Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 17 TLH Công ty Cổ phần Tập đồn Thép Tiến Lên 18 TNB Cơng ty Cổ phần Thép Nhà Bè 19 TNS Công ty Cổ phần Thép Tấm Lá Thống Nhất 20 TTS Công ty Cổ phần Cán thép Thái Trung 21 TVN Tổng công ty Thép Việt Nam 22 VCA Công ty Cổ phần Thép Biên Hòa 23 VDT Cơng ty Cổ phần Lưới thép Bình Tây 24 VGS Cơng ty Cổ phần Ống thép Việt Đức 25 VIS Công ty Cổ phần Thép Việt Ý Phụ lục 28 Danh mục mã chứng khốn cơng ty thuộc ngành thép niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Phạm Văn Dược, Huỳnh Đức Lộng, Lê Thị Minh Tuyết đồng chủ biên (2013), giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất [2] [3] kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Đông (2005), Kinh tế lượng, NXB thống kê, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hân (2012), Tác động quản trị vốn lưu động đến tỷ suất sinh lợi công ty thủy sản TTCK Việt Nam Luận văn [4] thạc sĩ, Khoa tài chính, Ðại học Kinh tế Tp.HCM Bùi Thu Hiền, Nguyễn Hoài Nam (2015), “Mối quan hệ quản trị vốn lưu động đến khả nẵng sinh lời công ty thực phẩm – đồ uống niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh [5] tế đối ngoại số 7-2015 Hồ Văn Hiệp (2017), Phân tích tác động quản trị vốn lưu động đến khả sinh lời doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại [6] học Kinh tế Đà Nẵng Lê Mạnh Hưng (2015), Tài doanh nghiệp, Đại học ngân hàng [7] TP.HCM, NXB Tài Nguyễn Quang Khải (2015), “Những yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp niêm yết Việt Nam”, đăng Tạp chí tài [8] số 8, kỳ – 2015 Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hương (2009), Quản trị tài [9] chính, NXB Thống kê Phan Đình Nguyễn Nguyễn Ngọc Trãi (2014), “Tác động quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 104 - 2014 [10] Vương Đức Hoàng Quân, Dương Diễm Kiều (2015), “Tác động quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí nghiên cứu trao đổi, báo Công nghệ ngân hàng, số 8, tháng 08/2015 [11] Đinh Thị Hồng Thắm (2015), Tác động quản trị vốn lưu động đến khả sinh lời doanh nghiệp vật liệu xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận Văn thạc sĩ Khoa kế tốn, Đại học cơng nghệ TP Hồ Chí Minh [12] Trương Bá Thanh, Trần Đình Khơi Ngun (2014), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Đà Nẵng [13] Từ Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2014), “Mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển khả sinh lời: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi, Báo Phát triển hội nhập, số 14, tháng 01- 02/2015 [14] Chu Thị Thu Thủy (2014), “Quản trị vốn lưu động khả sinh lời: Nghiên cứu điển hình cơng ty Cổ phần ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí kỷ yếu cơng nghệ khoa học, Đại học Thăng Long [15] Nguyễn Thị Việt Thủy (2012), Tác động quản trị vốn lưu động tới khả sinh lợi giá trị thị trường công ty cổ phần Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Khoa tài chính, Ðại học Kinh tế Tp.HCM [16] Tơ Thị Thanh Trúc, Nguyễn Đình Thiên (2015), “ Ảnh hưởng sách vốn lưu động đến hiệu hoạt động công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh, số (42) 2015 Tiếng Anh: [17] Afza, T., Nazir, M S (2008), “Working Capital Approaches and Firm’s Returns in Pakistan” Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences, Vol 1, pp.25-36 [18] Azam, M Haizer, S (2011), “Impact of Whorking Capital Management on Firms’’ Performance: Evidence from Non-Financial Institutions of KSE 30 Index.Interdiscilinary journal of contemporary research in business”, Vol 3, No 5, page 481 – 491 [19] Bagchi Khamrui (2012), “Relashionship between Working Capital Management and Profitability: A study of selected FMCG companies in India”, Business and Economics Journal, Vol [20] Baltagi, B H.(2001), Econometric Analysis of Panel Data 2nd Edition, John Wiley & Sons Chichester [21] Barney, J (1997), Gaining and Sustaining Competitive Advantage, AddisonWesley, New York [22] Berry, A Javis, R (2006), Accounting in a Business context, 4th edition, UK Thamson, London [23] Binti Mohamad, N E A., Mohd Saad, N B (2010), “Working capital management: The effect of market valuation and profitability in Malaysia”, International Journal of Business and Management, Vol [24] Bititci U S, Carrie A S, McDevitt L G (1997) “Integrated Performance Measurement Systems: A Development Guide”, International Journal of Operations and Production Management, vol 17 no 6, MCB University Press, pp 522-535 [25] Brealey, R., Myers, S., & Allen, F (2006), “Working Capital Management”, Corporate Finance New York: McGraw-Hill [26] Brigham, E.F and Besley, S (2008), Essential of Manageria Finance,14th Edition South Western, Cengage Learning [27] Crabtree, A D., DeBusk, G K (2008), “The effects of adopting the balanced scorecard on shareholder returns”, Advances in Accounting, Vol 24, pp.8–15 [28] Danuletiu, A E (2010), “Working Capital Management And Profitability: A Case Of Alba County Companies” Annales Universitatis Apulensis Series Oeconomica [29] Deloof M (2003), “Does Working Capital Management Affect Profitability of Belgian firm” Journal of Business Finance and Accounting, 30(3&4).pp.573-587 [30] Dong, Huynh Phuong Jhy-tay Su (2010), “The Relationship between Working Capital Management and Profitability: A Vietnam Case”, International Research Journal of Finance and Economics, Issue 49, pp.59 -67 [31] Dougherty, C (2011), Outlines & Highlights for Introduction to Econometrics by: Cram101 [32] E F Brigham, M C Ehrhardt (2005), “Financial Management: Theory and Practice”, (11 st edit) USA South-Western, chapter 22, pp 742-782 [33] Eljelly, A (2004), “Liquidity-profitability tradeoff: An empirical investigation in an emerging market”, International Journal of Commerce and Management, Vol 14, pp.48-61 [34] Falope, O I Ajilore, O T (2009), “Working Capital Management and Corporate Profitability: Evidence from Panel Data Analysis of Selected Quoted Companies in Nigeria”, Research Journal of Business Management, 3(3), pp.73-84 [35] Gamze Vural cộng (2012), “Affects of Working Capital Management on Firm’s Performance: Eviden from Turkey”, International Journal of Economics and Financial Issue, Vol 2, pp.488-495 [36] García-Teruel, P.J., Martínez-Solano,P (2007), “Effects of working capital management on SME profitability” International Journal of Managerial Finance, (2), pp.164-177 [37] Gill cộng (2010), “The relationship between working capital management and profitability: Evidence from the United States” Business and Economics Journal, pp 1-9 [38] Gujarati.D (2004), Basic Econometrics, th, Mc Graw Hill [39] Gul.S cộng (2013), “Working capital management and Performance of SME sector”, European Journal of Business and Management, Vol 5, no.1 [40] Haber, S Reichel, A (2005), “Identifying Performance Measures of Small Ventures-The Case of the Tourism Industry”, Journal of Small Business Management, Vol.43, no 3, pp 257-287 [41] Hill et al (2010), “Net Operating Working Capital Behaviour: A First Look” Financial Management Summer, pp 783 - 805 [42] Horne, J.C., Wachowicz J.M (2000), Fundamentals of Financial Management New York, NY Prentice Hall Publishers [43] Johnson ,R L Soenen (2003), “Indicators of Successful Companies”, European Management Journal, vol 21, no 3, pp 364369 [44] Karaduman, H.A., Akbas, H.E., Caliskan, A.O Durer, S (2011), “The Relationship between Working Capital Management andProfitability: Evidence from an Emerging Market” International Research Journal of Finance and Economics [45] Ksargar, J., Blumenthal, R A.(1994), “Leverage impact of working capital in small businesses”, TMA Journal, Vol 14, pp.46-53 [46] Lasher W R (2007), “Financial Management: A Practical Approach”, Thomson South-Western, chap 17, p 630 [47] Lazaridis I D Tryfonidis (2006), “Relationship Between Working Capital Management and Profitability of Listed Companies in the Athens Stock Exchange” Journal of Financial Management and Analysis, 18 (1), pp 26-35 [48] Makori D M Ambrose Jagomo (2013), “Working Capital Managemen and Firm Profitability: Empirical Evidence from Manufacturing and Construction Firms Listed on Nairobi Securities Exchange, Kenya”, International Journal of Accounting and Taxation, Vol No [49] McDougall, P.P Oviatt, B.M (1996), “New venture internationalization strategic change and performance: A follow-up study”, Journal of Business Venturing, vol 11, pp.23-40 [50] Mohamad.N, N.Saad (2010), “Working Capital Management: The Effects of Profitability in Malaysia”, International Journal of Business, Vol 5, pp.140-147 [51] Nor Edi Azhar Binti Mohamad (2010), “Working Capital Management: The Effect of Market Valuation and Profitability in Malaysia”, International Journal of Business and Management, Vol 5, No.11 [52] Padachi, K (2006), “Trends in working capital management and its impact on firms’performance: an analysis of Mauritian small manufacturing firms” International Review of business research papers, Vol 2, pp.45-58 [53] Phillips (1999), “Founders versus Descendants: The Profitability, Efficiency,Growth Characteristics and Financing in LargePublic Founding, Family Controlled Firms”, Family Business Review, vol 12, pp.123-131 [54] Pouraghajan.A (2012), “Impact of Working Capital Management on Profitability and Market Evaluation: Evidence from Tehran Stock Exchange”, Journal of Basic and Aplied Scientific Reseach, vol.3, pp.311317 [55] Raheman, A., Nasr, M (2007), “Working capital management and profitability–case of Pakistani firms” International Review of business research papers, Vol 3, pp.279-300 [56] Sharma, A.K., Kumar, S (2011) “Effect of working capital management on firm profitability: Empirical evidence from India” Global Business Review, Vol 12, pp.159-173 [57] Tran Viet Hoang (2015), Impact of working capital management on firm profitability: The case of listed manufacturing firms on Ho Chi Minh stock exchance [58] Van Horne, J.C Wachowicz, J.M (2005), Fundamentals of financial management Prentice Hall, New York Một số Website chứng khốn thơng tin tài sau: http://www.cophieu68.vn/; https://vietstock.vn/ ; https://www.stockbiz.vn/ ; http://cafef.vn/ ; http://www.kisvn.vn/kisportal/ ... hưởng đến khả sinh lời doanh nghiệp thép niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam? - Thực trạng quản trị vốn lưu động khả sinh lời doanh nghiệp ngành thép niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam. .. giá tác động quản trị vốn lưu động đến khả sinh lời doanh nghiệp Ở nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu tác động việc quản trị yếu tố vốn lưu động đến khả sinh lời doanh nghiệp ngành thép niêm yết. .. động đến khả sinh lời doanh nghiệp ngành thép, tác giả chọn đề tài: Nghiên cứu tác động quản trị vốn lưu động đến khả sinh lời doanh nghiệp ngành thép niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam làm

Ngày đăng: 29/03/2018, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu đề tài

    • 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 1.1.1. Lý thuyết hiệu quả hoạt động của công ty

      • 1.1.2. Khái niệm vốn lưu động

      • 1.1.3. Phân loại vốn lưu động

      • 1.1.4. Quản trị vốn lưu động

    • 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP

      • 1.2.1. Tác động của thời gian thu tiền đến khả năng sinh lời

      • 1.2.2. Tác động của thời gian tồn kho đến khả năng sinh lời

      • 1.2.3. Tác động của thời gian trả tiền đến khả năng sinh lời

      • 1.2.4. Tác động của chu kỳ chuyển đổi tiền đến khả năng sinh lời

      • 1.2.5. Kết quả một số nghiên cứu thực nghiệm trước

        • Bảng 1.1: Tổng hợp kết quả một số các nghiên cứu trước

  • CHƯƠNG 2

  • THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

    • 2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

    • 2.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

    • 2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 2.4. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

    • 2.5. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH

    • 2.6. MÔ TẢ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN

      • 2.6.1. Biến phụ thuộc

      • 2.6.2. Các biến độc lập

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý ĐỀ XUẤT TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. TỔNG QUAN NGÀNH THÉP

      • 3.1.1. Vị trí và tiềm năng ngành thép

      • 3.1.2. Cung cầu ngành thép thế giới

      • 3.1.3. Các giai đoạn ngành thép

      • 3.1.4. Thị trường thép Việt Nam

    • 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 3.2.1. Thống kê mô tả về các biến trong mô hình

  • Để có thể tính toán thống kê mô tả về các biến sử dụng trong mô hình, tác giả sử dụng lệnh sum trong phần mềm Stata13 để xử lí số liệu và đưa ra kết quả cần thiết (Phụ lục 5 ).

    • Bảng 3.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu

    • 3.2.2. Phân tích tương quan Pearson giữa các biến

      • Bảng 3.2: Bảng tương quan giữa các biến trong mô hình

    • 3.2.3. Ước lượng mô hình và kiểm định các giả thiết

      • Bảng 3.3: Bảng mô tả hồi quy mô hình (2) theo FEM và REM

      • Bảng 3.4: Kết quả ước lượng mô hình (2)

      • Bảng 3.5: Bảng mô tả kết quả hồi quy mô hình (3) theo FEM và REM

      • Bảng 3.6: Kết quả ước lượng mô hình (3)

      • Bảng 3.7: Bảng tổng hợp kết quả ước lượng mô hình (1) theo mô hình (2) và mô hình (3)

      • Bảng 3.8: Bảng mô tả kết quả hồi quy mô hình (3) có điều chỉnh theo mô hình FEM và REM

      • Bảng 3.9: Kết quả hồi quy mô hình (3) có điều chỉnh

    • 3.3. HÀM Ý ĐỀ XUẤT TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 3.3.1. Đối với quản trị khoản phải thu

      • 3.3.2. Đối với quản trị hàng tồn kho

      • 3.3.3. Đối với quản trị khoản phải trả

      • 3.3.4. Đối với quản trị vốn bằng tiền

      • 3.3.5. Đối với quản trị tài sản ngắn hạn

      • 3.3.6. Một số kiến nghị khác

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan