Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (điều 226b)

82 377 3
Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (điều 226b)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - HỒNG THỊ KIM ANH TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, MẠNG INTERNET HOẶC THIẾT BỊ SỐ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN (ĐIỀU 226B) Chuyên ngành: Hình Tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO THỊ OANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hoàng Thị Kim Anh MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THƠNG, MẠNG INTERNET HOẶC THIẾT BỊ SỐ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐIỀU LUẬT .7 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ BẢN CHẤT CỦA TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THƠNG, MẠNG INTERNET HOẶC THIẾT BỊ SỐ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN .13 1.2.1 Khái niệm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản .13 1.2.2 Đặc điểm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản 15 1.2.3 Bản chất tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản 16 1.3 QUY ĐỊNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ TỔ CHỨC TRÊN THẾ GIỚI VỀ TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN QUA MẠNG 18 CHƢƠNG II - QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THƠNG, MẠNG INTERNET HOẶC THIẾT BỊ SỐ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 24 2.1 DẤU HIỆU PHÁP LÝ 24 2.1.1 Khách thể tội phạm 24 2.1.2 Mặt khách quan tội phạm 26 2.1.3 Chủ thể tội phạm 43 2.1.4 Mặt chủ quan tội phạm 44 2.2 HÌNH PHẠT 47 2.3 PHÂN BIỆT TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THƠNG, MẠNG INTERNET HOẶC THIẾT BỊ SỐ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VỚI MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC 51 2.3.1.Phân biệt với tội trộm cắp tài sản (điều 138 BLHS) .51 2.3.2 Phân biệt với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (điều 139 BLHS) 52 2.3.3 Phân biệt với tội lĩnh vực CNTT (điều 224, 225, 226, 226a) 53 CHƢƠNG III - THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, MẠNG INTERNET HOẶC THIẾT BỊ SỐ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 55 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, MẠNG INTERNET HOẶC THIẾT BỊ SỐ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN .55 3.2 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 65 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS : Bộ luật Hình CNTT : Cơng nghệ thơng tin CTTP : Cấu thành tội phạm TAND : Tòa án nhân dân TMĐT : Thương mại điện tử TNHS : Trách nhiệm hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Các kết nghiên cứu gần cho thấy, Việt Nam đứng thứ 18/20 quốc gia có số người dùng internet lớn giới nước đứng đầu ASEAN số lượng đăng ký tên miền quốc gia với 225970 tên miền năm 2012 [49] Không thế, năm gần đây, nước ta xếp thứ tư Đông Nam Á ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ mặt đời sống xã hội [50], xếp thứ 56 giới số cạnh tranh CNTT năm 2009 [51] đánh giá không lạc hậu CNTT [52] Thực tế cho thấy tốc độ phát triển CNTT ứng dụng CNTT nước ta phát triển cách rõ rệt thể lĩnh vực lớn phạm vi phủ sóng mạng viễn thông, mạng internet, tốc độ phát triển thuê bao mạng, sản phẩm CNTT sử dụng rộng rãi Theo xu hướng toàn giới sách áp dụng tốn khơng dùng tiền mặt Chính phủ tháng năm 2012 nước ta có tới 39 triệu tài khoản cá nhân, thẻ ngân hàng đông đảo người dân sử dụng với 60 triệu thẻ 339 thương hiệu thẻ Tính từ đầu năm 2012 đến tháng năm 2012 có gần 1,1 triệu ví điện tử mở với khoảng triệu giao dịch tổng giá trị giao dịch đạt 2550 tỷ đồng [56] Tuy nhiên, phát triển CNTT nước ta kéo theo mặt hạn chế định Có thể kể bất cập phát sinh trình ứng dụng CNTT vào sống sau: năm 2011 Việt Nam đứng thứ 11 toàn cầu hoạt động nhằm đe dọa công mạng hiểm họa mã độc; có khoảng 18,5 triệu thơng tin định danh bị rò rỉ [53]; năm 2012 xếp thứ nguồn phát tán thư rác [54] đứng thứ tư hoạt động “tiếp tay” cho thư rác [55] Tội phạm lợi dụng CNTT để chiếm đoạt tài sản ngày gia tăng Trong năm gần đây, số vụ án bị điều tra, phát xử lý ngày nhiều có tính chất phức tạp Các hành vi phạm tội gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Phương thức, thủ đoạn người phạm tội ngày tinh vi Do tính chất mở mạng khơng gian ảo điện toán đám mây mà tội phạm có tính chất quốc tế rõ rệt Người phạm tội chủ yếu người trẻ tuổi, am hiểu CNTT sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi nên việc điều tra, phát hành vi phạm tội khó khăn Hơn nữa, quy định Bộ luật hình (BLHS) có nhiều điểm chưa hoàn thiện khiến cho việc điều tra, xử lý tội phạm gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, năm gần thường xuyên xảy vụ người phạm tội làm giả thẻ ATM, rút tiền từ tài khoản thẻ ATM người khác, toán từ tài khoản thẻ tín dụng bị lộ thơng tin, tin nhắn quảng cáo lừa đảo gửi với số lượng khổng lồ… Cường độ hoạt động tội phạm không ngừng gia tăng Chúng thực nhiều thủ đoạn khác nhau, học hỏi kinh nghiệm lẫn để thực hành vi cách dễ dàng Trước tình hình đó, BLHS nước ta có quy định tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản chưa áp dụng cách hiệu Việc phát tội phạm gặp nhiều khó khăn Khi phát tội phạm đưa xử lý lại thiếu sở pháp lý để áp dụng Khi đưa xét xử chưa thống định tội danh số trường hợp xử lý chưa nghiêm hành vi bị cáo Nguyên nhân hạn chế nhận thức tội phạm điều 226b chưa đầy đủ, thiếu văn cụ thể hướng dẫn chi tiết quy định điều luật Theo định số: 2453/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2011 việc phê duyệt đề án đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 ngồi việc phát triển sở hạ tầng, nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế việc hồn thiện khung sách có hồn thiện quy định pháp luật rất cần thiết đóng vai trò quan trọng Do đó, việc nghiên cứu tội phạm điều 226b u cầu có tính cấp thiết Chính mà tác giả lựa chọn đề tài tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Điều 226b bổ sung vào BLHS năm 2009 nên nghiên cứu tội khiêm tốn Về mặt lý luận, có cơng trình tội phạm điều 226b cơng bố sau:“Giáo trình luật hình Việt Nam tập II” (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2010) trường Đại học Luật Hà Nội [26]; “Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2010) TS Nguyễn Đức Mai đồng tác giả [18]; “Bình luận khoa học Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 tập I” (Nxb Lao động, Hà Nội năm 2009) TS Trần Minh Hưởng đồng tác giả [22] Các cơng trình chủ yếu nêu cách khái quát ngắn gọn dấu hiệu pháp lý hình phạt tội phạm quy định điều 226b Đề cập tới tội phạm chiếm đoạt tài sản cơng nghệ cao có cơng trình như: “Tội phạm lĩnh vực Công nghệ thông tin” (Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2007) TS Phạm Văn Lợi đồng tác giả đề cập tới đặc điểm tội phạm CNTT nói chung, quy định quốc gia tổ chức giới có tội phạm chiếm đoạt tài sản thiết bị công nghệ cao; “Tội phạm công nghệ thông tin khác biệt tội phạm công nghệ thông tin với tội phạm thông thường” tác giả Đặng Trung Hà, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số năm 2009 chủ yếu so sánh tội phạm có sử dụng thiết bị công nghệ cao tội phạm truyền thống Các cơng trình khơng đề cập cụ thể hay mô tả chi tiết hành vi phạm tội điều 226b mà nghiên cứu tội phạm CNTT góc độ chung chung Ngồi ra, có số cơng trình khác như: “Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam” - Luận án tiến sĩ luật học TS Hoàng Văn Hùng bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội năm 2007; “Xác định tội Trộm cắp tài sản người lắp đặt thiết bị thu phát viễn thơng để thu lợi bất có cứ” tác giả Đỗ Văn Chỉnh, Tạp chí Tòa án nhân dân số 19 năm 2004; “Chưa có để truy cứu TNHS hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép” tác giả TS Lê Đăng Doanh, Tạp chí Toàn án nhân dân số 17 năm 2004; “Về định tội danh hành vi làm, sử dụng thẻ tín dụng giả hay loại thẻ khác để mua hàng hóa rút tiền máy trả tiền tự động ngân hàng” tác giả TS Lê Đăng Doanh, Tạp chí Tồn án nhân dân số 17 năm 2006; “Lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông để thu lợi cước điện thoại trái phép – bị truy tố tội Kinh doanh trái phép” tác giả Trần Vũ Hải, Tạp chí Tòa án nhân dân số 22 năm 2004; “Về hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu cước điện thoại – phạm tội gì” PGS.TS Dương Tuyết Miên, Tạp chí Tòa án nhân dân số 17 năm 2004… Các cơng trình nghiên cứu hành vi tội phạm điều 226b nghiên cứu riêng lẻ hành vi không nghiên cứu đầy đủ hành vi điều 226b Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn xây dựng sở khoa học thực tiễn cho kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm điều 226b Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ vận dụng lý luận chung tội phạm để làm sáng tỏ vấn đề quy định pháp luật điều 226b, nghiên cứu thực tiễn để tìm điểm bất cập từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu góc độ luật hình quy định pháp luật Việt Nam tội phạm điều 226b, nghiên cứu quy định luật hình số nước tổ chức quốc tế tội phạm này, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho đời điều luật số vụ án điển hình từ năm 2010 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn trình bày sở vận dụng phép vật biện chứng vật lịch dử; lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước ta sách hình Phép vật biện chứng phương pháp luận để nhận thức chất tội phạm điều 226b Cặp phạm trù chung riêng sở để phân biệt tội phạm điều 226b với tội phạm khác… Quan điểm vật lịch sử sở để nghiên cứu nguyên nhân đời điều luật Quan điểm giúp tác giả hình dung thực trạng áp dụng pháp luật trước sau đời điều luật Đề tài nghiên cứu sở kết hợp với số phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh… Nhờ phương pháp nói trên, luận văn làm rõ quy định tội phạm điều 226b, làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật điều luật, hạn chế luật hình tội phạm để từ có hướng đề xuất hoàn thiện Những kết nghiên cứu luận văn Đây cơng trình khoa học nghiên cứu cấp độ thạc sĩ tiếp cận cách toàn diện tương đối đầy đủ vấn đề tội phạm quy định điều 226b Cơng trình nghiên cứu có đóng góp sau: Phân tích sở khoa học thực tiễn để xây dựng điều luật Đưa khái niệm, đặc điểm chất tội phạm quy định điều 226b BLHS Nghiên cứu cách có chọn lọc quan điểm luật hình nước Trung Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga, Cộng hòa liên bang Đức, Canada, Hoa Kỳ, Anh Hội đồng Châu Âu tội phạm mạng (Công ước Budapest) tội phạm chiếm đoạt tài sản có sử dụng cơng nghệ cao Phân tích cách toàn diện quy định BLHS văn hướng dẫn tội phạm điều 226b Tìm hạn chế quy định pháp luật điều 226b Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật điều 226b BLHS kết đạt phát hiện, điều tra xử lý tội phạm hạn chế vướng mắc Đưa số ý kiến nhằm hồn thiện quy định luật hình Việt Nam tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản 63 hành vi so với hành vi Nguyễn Trung Hiếu vụ án thứ rõ ràng hành vi nguy hiểm gây thiệt hại lớn thể chỗ: 1) Tâm lợi dụng kiến thức biết CNTT an ninh mạng ngân hàng để chiếm đoạt tài sản Hành vi Tâm xâm nhập vào để điều khiển hệ thống máy, thực hành vi chuyển tiền vào tài khoản ATM mà nắm giữ, cố tính giữ lại thẻ ngân hàng khách hàng để thực mục đích Những chuẩn bị, hành động cho thấy Tâm chuẩn bị sẵn kế hoạch cách chi tiết Không thế, nắm quyền điều khiển máy chủ khơng lần mà Tâm nhiều lần thực lệnh chuyển tiền khống vào tài khoản 2) số tiền mà Tâm chiếm đoạt tỷ đồng, Tâm rút 505 triệu đồng Trong vụ án này, tòa án tuyên Tâm năm tù, nhẹ nhiều so với hành vi Nguyễn Trung Hiếu vụ án số Theo tác giả xét xử chưa nghiêm hành vi Tâm hành vi thể chất nguy hiểm cao cho xã hội, gây thiệt hại lớn tài sản, gây ảnh hưởng lớn đến an ninh mạng ngân hàng Vụ án số 7: bị cáo Nguyễn Thanh Vũ, Hoàng Ngọc Đức, Nguyễn Trần Anh Phương thực hành vi nhắn tin đến thuê bao điện thoại với nội dung “bạn trúng thưởng máy điện thoại di động hiệu E700i Để biết thêm chi tiết soạn tin với cú pháp XXX gửi tới số YYY” Nếu người nhận tin nhắn nhằn tin lại bị trừ 15000 đồng tài khoản số tiền tự động chuyển thành “xu” tài khoản game bị cáo Sau có “xu” bị cáo liền mua “nguyên bảo” (một loại vàng để giao dịch game) bán lại nguyên bảo cho người chơi khác Trong tháng 01 năm 2010 đồng bọn nhắn gần 1200 tin, thu lợi 11 triệu đồng Cuối năm 2011 TAND quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng xử bị cáo tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Sau thông tư hướng dẫn số: 10/2012 đời ngày 17/01/2013 TAND thành phố Đà Nẵng xét xử phúc thẩm vụ án Tại tòa, án sơ thẩm bị hủy bị cáo bị xử tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản Như vậy, thấy rằng, thơng tư hướng dẫn 64 đời có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng vào xét xử vụ án Do dạng hành vi viễn thông không quy định nên điều luật đời, tòa án chưa đủ để xử bị cáo hành vi quy định điều 226b Những bất cập nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà việc giải thích nguyên nhân giúp đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản Một số nguyên nhân chủ yếu bất cập nêu kể tới sau: Thứ nhất, quy định BLHS loại tội phạm chưa đầy đủ hoàn thiện Năm 2009 điều luật đời, đến năm 2012 có văn hướng dẫn thi hành dẫn tới việc hiểu điều luật chưa thống bỏ lọt tội phạm Các quy định BLHS q chung chung, mang tính ngun tắc Thứ hai, trình độ CNTT người tiến hành tố tụng hạn chế Phần lớn người tiến hành tố tụng đào tạo chủ yếu chun mơn nghiệp vụ pháp lý kiến thức cơng nghệ thơng tin để thực nhiệm vụ phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm cơng nghệ thơng tin khơng nhiều Lực lượng chuyên trách chống tội phạm công nghệ cao thành lập, cấu tổ chức chưa hồn thiện tới cấp sở, biên chế thiếu, trình độ cán nhiều hạn chế… Bên cạnh đó, kinh nghiệm phòng chống tội phạm cơng nghệ cao cảnh sát Việt Nam tình hình tội phạm cơng nghệ cao lại phát triển nhanh Thứ ba, Tội phạm quy định điều 226b chủ yếu lợi dụng khả công nghệ thông tin để phạm tội nên tinh vi khó phát Phương thức hoạt động thủ đoạn che giấu tội phạm người phạm tội ngày đổi làm cho quan chức chưa thể nắm bắt kịp Thứ tư, chủ thể phạm tội có nhiều vụ án người nước thực hành vi phạm tội xa Việt Nam Tính chất xuyên quốc gia tội phạm điều 226b làm cho việc điều tra, xử lý chúng khó khăn Bên cạnh đó, việc xử lý 65 liên quan đến luật pháp quốc tế, luật pháp quốc gia mà người phạm tội công dân, đến hoạt động, phối hợp lực lượng cảnh sát quốc tế, quan tư pháp quốc tế… Thứ năm, ý thức phòng ngừa tội phạm công nghệ cao nhiều tổ chức, doanh nghiệp chưa cao Các phần mềm chưa thực hồn hảo, lỗ hổng thơng tin nhiều tạo hội để tội phạm dễ công 3.2 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Qua kết nghiên cứu quy định pháp luật chương II thực tiễn áp dụng pháp luật chương III điều 226b, tác giả luận văn rút số bất cập điều luật Từ bất cập đó, tác giả xin đưa vài hướng hoàn thiện sau: Một là, quy định “tài sản ảo” loại tài sản vì: chất, tài sản ảo hình thức biểu khác tài sản dạng đoạn mã, “bit” số Cũng loại tài sản khác, tài sản ảo sử dụng để giao dịch giao dịch dân loại tài sản thông thường Tài sản ảo quy đổi thành tiền hay nói cách khác trị giá tiền Tài sản ảo coi loại tài sản tài sản kết đầu tư công sức, thời gian tiền bạc người chủ tài sản Người chủ sở hữu tài sản ảo có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản giống vật, tiền, giấy tờ có giá Về giá trị tài sản ảo có giá trị kinh tế giá trị sử dụng đáp ứng nhu cầu người Do vậy, nên công nhận văn pháp luật tài sản ảo loại tài sản Hai là, nhà làm luật cần có hướng dẫn cụ thể quy định lại mặt ngôn ngữ để không bị hiểu sai nội dung điểm a, khoản 1, điều 226b Cụm từ “của chủ thẻ” “hoặc tốn hàng hóa, dịch vụ” khơng cần thiết Cần có quy định nhằm truy cứu TNHS người không sản xuất thẻ giả sử dụng thẻ giả để chiếm đoạt tài sản Theo tác giả luận văn điểm a, khoản nên sửa lại sau: “Sử dụng thông tin tài khoản, thông tin thẻ ngân hàng 66 quan, tổ chức, cá nhân để chiếm đoạt tài sản làm giả thẻ, sử dụng thẻ ngân hàng giả nhằm chiếm đoạt tài sản” Ba là, kinh doanh tiền tệ ngày kinh doanh vàng thực mạng với hình thức kinh doanh tiền tệ tức kinh doanh tăng giảm giá vàng nước chênh lệch giá vàng nước giới Tuy nhiên điểm c, khoản chưa có quy định kinh doanh vàng online hay văn hướng dẫn chưa có quy định vấn đề Theo tác giả luận văn nên có văn hướng dẫn xếp loại hành vi thuộc loại hành vi khác Bốn là, thơng tư 10/2012 hướng dẫn hành vi khác “quảng cáo bán hàng mạng internet, mạng viễn thông không giao hàng không giao số lượng, chủng loại, chất lượng thấp hàng quảng cáo” Theo tác giả luận văn, hành vi thuộc lĩnh vực thương mại điện tử quy định khoản hành vi thuộc khâu lĩnh vực thương mại điện tử Vì vậy, thơng tư hướng dẫn nên để giải thích khoản khoản Năm là, bổ sung nhóm hành vi viễn thơng khoản riêng cho phù hợp Đọc tên điều luật thấy có ba loại mạng liệt kê tội danh bị tội phạm tác động nhằm chiếm đoạt tài sản là: mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet Các hành vi khoản 1, khoản khoản mô tả dạng hành vi chủ yếu tội phạm tác động lên mạng thiết bị khơng có dạng hành vi liên quan đến mạng viễn thông Hành vi tác động lên mạng viễn thông đề cập đến loại hành vi “gửi tin nhắn lừa trúng thưởng thực tế khơng có giải thưởng để chiếm đoạt phí dịch vụ tin nhắn” quy định khoản điều 10 Thông tư hướng dẫn Theo tác giả luận văn quy định chưa đầy đủ Hơn nữa, phân tích luận văn có nhiều dạng hành vi liên quan đến việc sử dụng mạng viễn thông chiếm đoạt tài sản Do vậy, nên quy định khoản dạng hành vi sử dụng mạng viễn thông để chiếm đoạt tài sản, khoản hành vi khác Sáu là, có hành vi lập website kêu gọi ủng hộ người nghèo qua mạng, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam hay đăng tin người nghèo 67 khổ để kêu gọi giúp đỡ mặt vật chất người thực tế có ủng hộ người khác vật chất, tiền bạc người lập website khơng đưa cho địa cam kết mà chiếm làm riêng Hành vi có coi hành vi khác quy định điều 226b hay không? Theo tác giả luận văn coi dạng hành vi quy định điều 226b BLHS hành vi lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản người khác thực thông qua mơi trường mạng internet Nhờ có mạng internet mà thơng tin đến dễ dàng với người khác Bảy là, tình tiết định khung tăng nặng “gây hậu nghiêm trọng” “đặc biệt nghiêm trọng” nhà làm luật quy định vào số tiền chiếm đoạt tài sản bị thiệt hại chưa đầy đủ theo mà cần quy định thêm tình tiết hậu như: gây rối loạn nghiêm trọng hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn tín dụng, hoạt động toán ngân hàng, gây phẫn nộ, bất bình dư luận xã hội, gây trật tự an ninh xã hội, làm giảm lòng tin nhân dân, giảm lòng tin phương thức tốn trực tuyến phát hành thẻ Việt Nam giới… hậu tội phạm gây không tác động mặt vật chất mà có hậu phí vật chất khác Tám là, phân tích chương I chương II theo tác giả nên đưa tội phạm điều 226b vào chương tội xâm phạm sở hữu cho với chất tội phạm loại tội có tính chất chiếm đoạt Chín là, chống tội phạm hành lang pháp lý pháp luật Việt Nam cần tương thích với pháp luật quốc tế, nhiều trường hợp tội phạm nước công hệ thống an ninh nước khác mà pháp luật áp dụng lãnh thổ Việt Nam mà đặc điểm tội “không biên giới” Do cần quy định việc xử lý hành vi thực nước mà xâm phạm đến lãnh thổ Việt Nam thuộc thẩm quyền xử lý Việt Nam để có sở hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm với quốc gia khác giới 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Thực tiễn cho thấy việc bổ sung thêm điều 226b BLHS cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc đấu tranh, phòng chống loại tội phạm sử dụng công nghệ cao để chiếm đoạt tài sản Trong năm vừa qua, quan phòng chống tội phạm cơng nghệ cao nỗ lực phát huy lực để phát hiện, điều tra xử lý bọn tội phạm Nhiều vụ án C50 phát có vụ án lớn với thủ đoạn tinh vi Nhiều hành vi phạm tội nước có tính tính chất quốc tế bị C50 khám phá Đã có hợp tác quốc tế quan chức Việt Nam phòng chống tội phạm điều 226b quan nước ngồi Mặc dù đạt nhiều thành cơng việc khám phá xử lý tội phạm trình áp dụng pháp luật tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản có số hạn chế mặt quy định pháp luật, nhiều tội phạm chưa phát hiện… Nguyên nhân hạn chết chậm ban hành văn hướng dẫn điều luật, pháp luật tội phạm điều 226b chưa hoàn thiện, đội ngũ lực quan tiến hành tố tụng nước ta hạn chế, phương tiện kỹ thuật đại thiếu thốn, tội phạm có tính chất tinh vi phức tạp Nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản sở để đưa hướng hoàn thiện quy định pháp luật cho tội phạm Pháp luật tội phạm điều 226b cần hoàn thiện theo hướng cần phải có văn quy định tài sản ảo; quy định chặt chẽ mặt cấu trúc điểm a, khoản 1, điều 226b; bổ sung nhóm hành vi viễn thông điều luật; sửa đổi thông tư hướng dẫn cho xác đầy đủ; xếp hành vi phạm tội điều 226b vào chương tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt để thấy chất tội phạm tạo hành lang pháp lý cho việc hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm cách chặt chẽ 69 KẾT LUẬN Tội phạm lợi dung công nghệ cao để chiếm đoạt tài sản xuất giới năm gần xuất phổ biến Việt Nam Tội phạm quy định BLHS nên có nhiều khía cạnh chưa nghiên cứu làm sáng tỏ thực tiễn áp dụng gặp nhiều khó khăn Qua việc nghiên cứu phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả đưa số kết luận sau: 1.Điều 226b đời phù hợp mặt khoa học luật hình cần thiết mặt thực tiễn 2.Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet hoặt thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản hành vi người sử dụng hệ thống mạng thiết bị nêu để thực hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản người khác, người có lực TNHS đủ độ tuổi thực hình thức lỗi cố ý, xâm phạm quyền sở hữu luật hình bảo vệ 3.Hiện nay, tồn nhiều quan điểm khác việc xác định tội phạm điều 226b BLHS có chất tội xâm phạm an toàn lĩnh vực CNTT tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Tác giả luận văn sau nghiên cứu khẳng định chất loại tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt 4.Hiện giới, có nhiều quốc gia tổ chức quốc tế quy định hành vi sử dụng công nghệ cao để chiếm đoạt tài sản Luận văn nghiên cứu quy định luật hình Trung Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga, Cộng hòa liên bang Đức, Canada, Hoa Kỳ, Anh, Hội đồng Châu Âu tội phạm mạng nhận thấy hầu hết tội sử dụng công nghệ cao để chiếm đoạt tài sản xác định xâm phạm quan hệ sở hữu 5.Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm điều 226b bao gồm: khách thể bị tội phạm xâm hại quan hệ sở hữu; hành vi khách quan tội bao gồm bốn nhóm hành vi quy định điểm a, b, c, d khoản điều 70 226b: nhóm hành vi thứ sử dụng thông tin tài khoản, thẻ ngân hàng quan, tổ chức, cá nhân để chiếm đoạt tài sản làm giả thẻ ngân hàng nhằm chiếm đoạt tài sản chủ thẻ tốn hàng hóa, dịch vụ; nhóm hành vi thứ hai truy cập bất hợp pháp vào tài khoản quan, tổ chức cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản; nhóm hành vi thứ ba lừa đảo thương mại điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn tín dụng, mua bán tốn cổ phiếu qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản quan, tổ chức, cá nhân; nhóm hành vi thứ tư hành vi khác nhằm chiếm đoạt tài sản quan, tổ chức, cá nhân như: trộm cước viễn thông, gửi tin nhắn lừa trúng thưởng, quảng cáo bán hàng mạng không giao hàng quảng cáo… phương tiện phạm tội tội phạm điều 226b bao gồm mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số; chủ thể tội phạm chủ thể thường; dấu hiệu mục đích chiếm đoạt tài sản dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan tội 5.Hình phạt áp dụng bao gồm phạt tiền, tù có thời hạn tù chung thân hình phạt bổ sung khác Trong đó, người phạm tội bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng áp dụng hình phạt hình phạt triệu đống đến 100 triệu đồng bị áp dụng phạt tiền hình phạt bổ sung Mức phạt tù có thời hạn bị áp dụng từ năm đến 20 năm Khơng áp dụng hình phạt tử hình hành vi phạm tội điều 226b 6.Tội phạm sử dụng công nghệ cao để chiếm đoạt tài sản phân biệt với tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt khác phương tiện phạm tội phân biệt với tội phạm lĩnh vực CNTT mục đích chiếm đoạt tài sản Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy quan chức nước ta phát hiện, điều tra xử lý nhiều vụ phạm tội, pháp luật hoàn thiện Luận văn số bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm quy định điều 226b để từ đề xuất số hướng hồn thiện quy định pháp luật tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 Luật Viễn thông năm 2009 Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 Chính phủ quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet Nghị định số: 28/2009/NĐ – CP Chính Phủ ban hành ngày 20 tháng năm 2009 việc xử phạt vi phạm hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thơng tin điện tử Internet Tờ trình số: 13/2008/BTP-TTr Bộ Tư pháp dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1999 Tòa Hình - Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tham luận công tác xét xử vụ án Hình năm 2011 số kiến nghị, Hà Nội Thông tư liên tịch số: 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTCTANDTC Bộ Cơng an – Bộ Quốc phòng – Bộ Tư pháp – Bộ Thông tin Truyền thông – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 10 tháng năm 2012 Hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình số tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thơng 10 Ban biên tập tạp chí Tòa án nhân dân (2004), “Về định tội danh hành vi lắp đặt, sử dụng trái phép thiết bị viễn thông để thu tiền cước điện thoại”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 23, trang 45 – 47 11 Đỗ Văn Chỉnh (2004), “Xác định tội Trộm cắp tài sản người lắp đặt thiết bị thu phát viễn thơng để thu lợi bất có cứ”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 19, trang 45 – 47 12 TS.Lê Đăng Doanh (2004), “Chưa có để truy cứu TNHS hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17, trang 41 – 43 13 TS Lê Đăng Doanh (2006), “Về định tội danh hành vi làm, sử dụng thẻ tín dụng giả hay loại thẻ khác để mua hàng hóa rút tiền máy trả tiền tự động ngân hàng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 6, trang 24 27 14 Đức Dũng (2004), “Về định tội danh hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu tiền cước điện thoại”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 15, trang 37 – 38 15 Đặng Trung Hà (2009), Tội phạm công nghệ thông tin khác biệt tội phạm công nghệ thông tin với tội phạm thơng thường, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 3, trang 14 – 20 16 Trần Vũ Hải (2004) “Lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông để thu lợi cước điện thoại trái phép – bị truy tố tội Kinh doanh trái phép”, Tạp chí Tồn án nhân dân, số 22, trang 31 17 TS Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 18 TS Nguyễn Đức Mai đ.t.g (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia 19 Phạm Văn Lợi đ.t.g (2007), Tội phạm lĩnh vực Công nghệ thông tin, Nxb Tư pháp 20 Lê Văn Luật (2004), “Lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu tiền cước điện thoại có dấu hiệu phạm tội Trộm cắp tài sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 21, trang 22 – 24 21 PGS.TS Dương Tuyết Miên (2004) “Lắp đặt trái phép thiết bị phát sóng vơ tuyến điện, sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện để thu cước điện thoại – Phạm tội trộm cắp tài sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17, trang 43 – 44 22 TS Trần Minh Hưởng đ.t.g (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Lao động 23 Vũ Văn Tiếu (2004), “Về hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu cước điện thoại – phạm tội gì”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 20, trang 28 – 29 24 Nguyễn Văn Trượng (2004) “Về định tội trường hợp lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu cước điện thoại”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 23, trang 22 – 24 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010) Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập I, Nxb Cơng an nhân dân 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010) Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập II, Nxb Cơng an nhân dân 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Liên Bang Nga, Nxb Cơng an nhân dân 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), BLHS Cộng hòa Liên bang Đức, Xxb Cơng an nhân dân 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Canada, 2, Nxb Cơng an nhân dân 30 Bích Diệp (2012), “Ăn cắp nick chat, lừa 400 triệu đồng”, Báo công an nhân dân online, truy cập ngày 26/03/2012 địa chỉ: http://www.cand.com.vn/vi-vn/toiphama-z/2012/5/168584.cand 31 Thanh Lê (2012), “Canh bạc ngoại tệ online”, Báo tin nhanh Việt Nam online, truy cập ngày 27/11/2012 địa chỉ: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vimo/canh-bac-ngoai-te-online-2724266.html 32 TN (2001), “Phát pháo vào tội phạm viễn thông quốc tế”, Báo Tin nhanh Việt Nam online, truy cập ngày 29/8/2001 địa chỉ: http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2001/08/3b9b3f7d/ 33 V.C.M (2007), “Lãnh 10 năm tù trộm cước viễn thông quốc tế”, Báo tuổi trẻ online, truy cập ngày 14/12/2007 địa chỉ: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xahoi/Phap-luat/233945/Lanh-10-nam-tu-vi-trom-cuoc-vien-thong-quoc-te.html 34 Thuận Nguyên (2009), “Trộm cước viễn thông: Từ OCI đến…thẻ lậu”, Báo an ninh giới oline, truy cập ngày 09/06/2009 địa http://antg.cand.com.vn/viVN/ktvhkh/2009/6/69568.cand?SearchTerm=Tr%E 1%BA%A7n%20Hu%E1%BB%B3nh%20Duy%20Th%E1%BB%A9c 35 Lê Nga (2011), “Trộm thông tin thẻ tín dụng để mua vé máy bay”, Báo Báo online, truy cập 27/9/2011 địa chỉ: http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/www.thanhnien.com.vn/Trom-thongtin-the-tin-dung-de-mua-ve-may-bay/7063960.epi 36 Hồn Tuấn (2013), “Theo dấu tội phạm ngoại Việt Nam”, Báo An ninh thủ đô online, truy cập ngày 10/02/2013 địa chỉ: http://m.vietnamnet.vn/vn/xahoi/107203/theo-dau-toi-pham-ngoai-o-viet-nam.html 37 Lưu Hiệp (2013), “Mua hàng trực tuyến, chờ vạ má sưng”, Báo Công an nhân dân online, truy cập ngày 18/4/2013 địa chỉ: http://www.cand.com.vn/vi-vn/kinhte/2013/3/196796.cand 38 Bách khoa toàn thư mở online wikipedia, địa http://vi.wikipedia.org/wiki/Internet 39 Vũ Văn Tiến, Hồng Kỹ (2012), “Các sếp sòng Muaban24 kiếm bao nhiều tiền?”, Báo điệnt Dân trí, truy cập ngày 04/08/2012 địa chỉ: http://dantri.com.vn/ban-doc/cac-sep-song-muaban24-kiem-bao-nhieu-tien626323.htm 40 Phan Anh, Thanh Hòa (2011), “Tạo hành lang pháp lý tăng cường hội nhập”, Báo Quân đội nhân dân online, truy cập ngày 05/01/2011 địa chỉ: http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/134756/print/Default.aspx 41 T.Hằng (2012), “Tội phạm ngoại cơng nghệ cao diễn biến phức tạp”, Báo Pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 24/12/2012 địa chỉ: http://www.phapluatvn.vn/thoi-su/201212/Toi-pham-ngoai-cong-nghe-caocon-dien-bien-phuc-tap-2073743/ 42 Nguyễn Tuấn, Phạm Vũ (2013), “Những hiệp sĩ chống tội phạm công nghệ cao”, Báo Công an nhân dân online, truy cập ngày 15/01/2013 địa chỉ: http://vnca.cand.com.vn/vivn/truyenthong/2010/3/57711.cand 43 Linh Hằng (2012), “Những vụ án chống tội phạm công nghệ cao tiếng năm 2012, Báo Giáo dục thời đại online, truy cập ngày 28/12/2012 địa chỉ: http://www.gdtd.vn/channel/2774/201212/9-vu-an-chong-toi-pham-congnghe-cao-noi-tieng-nam-2012-1965913/ 44 Yến Nhi (2012), “Điểm mặt nhwungx vụ lừa đảo bán hàng đa cấp đình đám”, Báo điện tử dân trí, truy cập ngày 25/7/2012 địa chỉ: http://kinhdoanhdacap.vn/mlm/postst82_Diem-mat-mot-so-vu-kinh-doanh-dacap-lua-dao-dinh-dam-nam-2012.aspx 45 Phùng Bắc (2012), “Hàng trăm ngàn nạn nhân sập bẫy đa cấp công ty Cộng đồng việt”, Báo lao động online, truy cập ngày 26/10/2012 địa http://laodong.com.vn/Phap-luat/Hang-tram-ngan-nan-nhan-sap-bay-da-capCty-Cong-Dong-Viet/89268.bld 46 A.Huy (2011), “Hack máy chủ, chôm tiền thẻ ATM bị phạt năm tù”, Báo điện tử Công an nhân dân, truy cập ngày 25/9/2011 địa chỉ: http://www.cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2011/10/156794.cand 47 K.A (2012), “Lừa đảo qua mạng”, Báo Công lý, truy cập ngày 13/4/2012 địa chỉ: http://congly.com.vn/phap-dinh/sau-vanh-mong-ngua/lua-dao-qua- mang-1133.html 48 Nguyễn Hưng (2013), “Cảnh báo tội phạm sử dụng công nghệ cao để lừa đảo”, Báo Công an nhân dân, truy cập ngày 04/03/2013 địa chỉ: http://www.cand.com.vn/vi-VN/toiphama-z/2013/3/193071.cand 49 NT (2012), “Việt Nam xếp 18/20 quốc gia có người dùng Internet lớn giới”, Báo điện tử ICTnews – chuyên trang CNTT báo điện tử Ifonet Bộ Thông tin truyền thông, truy cập ngày 24/12/2012 địa http://ictnews.vn/home/Internet/77/Viet-Nam-xep-1820-quoc-gia-co-nguoidung-Internet-lon-nhat-the-gioi/107028/index.ict 50 Khôi Linh (2012), “Việt Nam đứng thứ ĐNÁ ứng dụng CNTT”, Báo điện tử Dân trí, Truy cập ngày 05/04/2012 địa http://dantri.com.vn/suc-manh-so/viet-nam-dung-thu-4-trong-dna-ve-ungdung-cntt-582442.htm chỉ: 51 Châu An (2009), “Việt Nam xếp thứ 56 số cạnh tranh CNTT”, Tin nhanh Việt Nam, truy cập ngày 07/10/2009 địa chỉ: http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/viet-nam-xep-thu-56-ve-chi-socanh-tranh-cntt-1517686.html 52 Đặng Khanh (2013), “Việt Nam không lạc hậu công nghệ thông tin”, VOV online, truy cập ngày 28/3/2013 địa chỉ: http://vov.vn/Kinh-te/Viet-Namkhong-lac-hau-ve-cong-nghe-thong-tin/253545.vov 53 Quốc Huy (2012), “Việt Nam đứng thứ 11 hiểm họa mã độc”, Thế giới vi tính online, truy cập ngày 22/5/2012 địa chỉ: http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/an-toan-thongtin/2012/05/1232315/viet-nam-dung-thu-11-ve-hiem-hoa-ma-doc/ 54 L.H (2013), “Việt Nam xếp thứ nguồn phát tán thư rác”, Hà Nội online, truy cập ngày 28/03/2013 địa chỉ: http://hanoimoi.com.vn/Tintuc/Cong-nghe/581900/viet-nam-xep-vi-tri-thu-9-trong-cac-nguon-phat-tanthu-rac 55 Châu An (2011), “Việt Nam đứng thứ tư tiếp tay cho thư rác”, Tin nhanh Việt Nam, truy cập ngày 19/11/2011 địa chỉ: http://sohoa.vnexpress.net/tintuc/doi-song-so/bao-mat/viet-nam-dung-thu-tu-ve-tiep-tay-cho-thu-rac1533966.html 56 Hồng Phương (2012), “Đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt”, Báo điện tử Chính phủ, truy cập ngày 01/11/2012 địa chỉ: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thanh-toan-khong-dung-tien-mat-phattrien-manh/201211/153120.vgp 57 Đỗ Phương (2013), “Cặp vợ chồng “hờ” người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam”, Báo điện tử Pháp luật Xã hội, truy cập ngày 28/4/2013 địa : http://phapluatxahoi.vn/20130428101220796p1002c1038/cap-vo-chong-honguoi-nuoc-ngoai-nuc-no-vi-vi-pham-phap-luat-viet-nam.htm 58 T.Nhung (2013), “Trộm liệu ATM để làm giả thẻ tín dụng”, Báo điện tử Việt Nam net, truy cập ngày 02/5/2013 địa chỉ: http://m.vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/phap-luat/119474/trom-du-lieu-tai-cay-atmde-lam-gia-the-tin-dung.html 59 Criminal Law of the People's Republic of China, báo điện tử “congressional executive commission on china”, truy cập địa chỉ: http://www.cecc.gov/pages/newLaws/criminalLawENG.php 60 Bách khoa toàn thư mở online wikipedia, địa chỉ: http://en.wikipedia.org/wiki/Fraud_Act_2006 61 David Emm (2009), “Cybercrime and the law”, Báo Secure list, truy cập ngày 29/5/2009 địa chỉ: http://www.securelist.com/en/analysis/204792064/Cybercrime_and_the_law_a _review_of_UK_computer_crime_legislation 62 Báo Legislation, địa chỉ: http://www.legislation.gov.uk/ukpga/2006/35/section/2 63 Katharine Byrme (2011), “10 ways to become a cyber-criminal”, Báo Seqlegal, Truy cập ngày 16/4/2011 địa chỉ: http://www.seqlegal.com/blog/10-ways-become-cyber-criminal 64 Báo điện tử “japaneselawtranslation” truy cập địa chỉ: http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=1960&vm=04&re=02 ... máy tính, mạng vi n thơng, mạng internet thiết bị số thưc hành vi chiếm đoạt tài sản Tội sử dụng mạng máy tính, mạng vi n thơng, mạng internet hoặt thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản hành. .. niệm tội sử dụng mạng máy tính, mạng vi n thơng, mạng internet hoặt thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản sau: tội sử dụng mạng máy tính, mạng vi n thơng, mạng internet hoặt thiết bị số thực. .. CỦA TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VI N THƠNG, MẠNG INTERNET HOẶC THIẾT BỊ SỐ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.2.1 Khái niệm tội sử dụng mạng máy tính, mạng vi n thông, mạng internet thiết

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan