Góp vốn vào doanh nghiệp bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật hiện hành ở việt nam

71 235 1
Góp vốn vào doanh nghiệp bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật hiện hành ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ THỊ DỐNH GĨP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI NGỌC CƢỜNG HÀ NỘI - 2013 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố khơng thể thiếu vốn Trước đây, tài sản đem góp vốn chủ yếu quan tâm tiền, vàng, quyền sử dụng đất, nhà xưởng, máy móc…Ngày nay, kinh tế đại, kinh tế tri thức hàm lượng trí tuệ sản phẩm dịch vụ ngày lớn, trở thành yếu tố định tính cạnh tranh Tài sản trí tuệ khơng nhân tố định gia tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ mà chiếm tỷ trọng cao kết cấu giá trị doanh nghiệp Với vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp nên tài sản trí tuệ ngày trở thành loại tài sản góp vốn trọng Góp vốn tài sản trí tuệ trở nên phổ biến Nhu cầu góp vốn nhận góp vốn tài sản trí tuệ trở thành tất yếu Thực tế, Việt Nam năm gần giao dịch liên quan đến tài sản trí tuệ có hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ (chủ yếu góp vốn quyền sở hữu công nghiệp) thực nhiều doanh nghiệp VINASHIN, VINACONEX,…Tuy nhiên pháp luật nước ta vấn đề nhiều khoảng trống khiến cho hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nói chung góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng diễn cách tự phát mang tính chất thăm dò Các quy định pháp luật liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ phần lớn nhấn mạnh đến tính dân sự, hành mà chưa đề cập nhiều đến khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ Chính thiếu vắng quy định pháp luật làm cho việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nói chung góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng gặp nhiều lung túng khơng với tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn mà gây khó khăn cho quan quản lý nhà nước Do vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp phương diện lý luận, lập pháp thực tiễn, từ đề xuất giải pháp cho việc hồn thiện pháp luật vấn đề góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp việc làm cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài "Góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật hành Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng Việt Nam ngày trở nên phổ biến Đặc biệt vài năm gần đây, phương tiên thông tin truyền thông liên tiếp đưa tin việc số tập đồn góp vốn vào nhiều doanh nghiệp khác quyền sử dụng nhãn hiệu Vì thế, có nhiều nghiên cứu có liên quan đến pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Có thể kể đến Nguyễn Thanh Tâm (2005), “Quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Hà Phương (2009), “Pháp luật hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp nhãn hiệu hàng hóa – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Phạm Đức Quảng (2011), “Áp dụng pháp luật góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Hoàng Lan Phương (2011), “Pháp luật Việt nam thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Đoàn Thu Hồng (2012), “Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật Học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Tạ Thị Thanh Thủy (2012), “Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Hồng Vân, “Góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu”, Tạp chí hoạt động khoa học số tháng 7/2010… Tuy vậy, nghiên cứu nêu có đề cập đến vấn đề góp vốn quyền sở hữu công nghiệp xem xét phạm vi đối tượng quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu đặt phạm vi rộng dạng thương mại hóa Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, tồn diện góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp Vì thế, đề tài "Góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật hành Việt Nam" lần nghiên cấp độ luận văn thạc sĩ cách chuyên sâu, toàn diện, đảm bảo tính logic, hệ thống, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp; điểm thiếu sót chưa hợp lý quy định pháp luật hành liên quan đến hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp Qua đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động này, tạo hành lang pháp lý vững cho bên chủ thể tham gia vào giao dịch góp vốn quyền sở hữu công nghiệp tạo sở cho chủ thể quản lý nhà nước công tác quản lý, điều hành * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp Cụ thể làm rõ khái niệm góp vốn vào vào doanh nghiệp, loại tài sản góp vốn vào doanh nghiệp, khái niệm đặc trưng quyền sở hữu công nghiệp, đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp, làm rõ tính thương mại quyền sở hữu cơng nghiệp; - Phân tích, bình luận điểm không hợp lý quy định pháp luật hành điều chỉnh hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp; - Trình bày luận giải thực tiễn góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Đồng thời, sở phân tích bất cập quy định pháp luật, luận giải khó khăn thực tiễn góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp để đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề * Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi quy định pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh hoạt động góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp mà chủ yếu tập trung vào quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu nghiên cứu nói trên, việc nghiên cứu tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, sách Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Ngoài ra, để giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh … Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp - vấn đề mới, gặp nhiều vướng mắc từ thực tiễn Những đóng góp luận văn thể số phương diện sau đây: Thứ nhất, lần vấn đề góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn Thứ hai, trình nghiên cứu đề tài tìm tồn cơng tác xây dựng thi hành pháp luật góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp Từ đưa đề xuất, kiến nghị để góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng hai phương diện lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành luật, cán làm công tác thực tiễn liên quan đến hoạt động đăng ký kinh doanh Ngoài ra, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan lập pháp liên quan tới việc hồn thiện pháp luật việc góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói chung góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng 6 Cơ cấu luận văn Ngồi phần Lời nói đầu Kết luận, luận văn có kết cấu ba chương: Chương 1: Khái quát chung quyền sở hữu cơng nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp Chương 2: Pháp luật Việt Nam hành góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp Chương 3: Thực tiễn góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp kiến nghị hồn thiện pháp luật góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ GĨP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP 1.1 Khái quát hành vi góp vốn vào doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm góp vốn vào doanh nghiệp Vốn doanh nghiệp có hai tính chất: mặt kinh tế, vốn phương tiện kinh doanh; mặt pháp lý, vốn số tiền đảm bảo cho việc cơng ty trả nợ, nói cách khác vốn phương tiện để trả nợ [14, tr.123, 130] Trên sở tính chất vốn, hành vi góp vốn xem xét hai khía cạnh: Xét khía cạnh kinh tế, góp vốn hành vi tạo lập tài sản cho doanh nghiệp, đảm bảo nguồn chi trả cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn doanh nghiệp thành lập Xét khía cạnh pháp lý, góp vốn hành vi chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản sang cho doanh nghiệp, hình thành nguồn vốn chủ sở hữu – loại vốn doanh nghiệp1 quan tâm để đảm bảo lợi ích cho chủ nợ Khi đó, người góp vốn khơng quyền sở hữu hay quyền sử dụng tài sản góp vốn, đổi lại người góp vốn xác lập quyền sở hữu tài sản phần vốn góp doanh nghiệp trở thành chủ sở hữu đồng chủ sở hữu doanh nghiệp nhận góp vốn Vốn góp trở thành sở để xác định địa vị pháp lý quyền nghĩa vụ người góp vốn doanh nghiệp Theo Từ điển Luật học góp vốn "việc nhà đầu tư đưa tài sản Vốn doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu vốn vay Trong đó, vốn chủ sở hữu hình thành từ nguồn sau: vốn góp, lãi chưa phân phối vốn chủ sở hữu khác quỹ doanh nghiệp, vốn xây dựng kinh phí Nhà nước cấp 54 (iii) Có lợi ích kinh tế tương lai Bởi vì, lợi ích kinh tế tương lai mà nhãn hiệu đem lại cho doanh nghiệp nhận góp vốn làm tăng doanh thu lợi ích khác xuất phát từ việc sử dụng nhãn hiệu 2.8 Xử lý quyền sở hữu công nghiệp chấm dứt góp vốn vào doanh nghiệp Việc góp vốn chấm dứt trường hợp: hết thời hạn góp vốn theo hợp đồng góp vốn; thỏa thuận chấm dứt góp vốn; doanh nghiệp nhận góp vốn giải thể phá sản; chủ thể góp vốn chết bị Tòa án tuyên bố chết (trong trường hợp chủ thể góp vốn cá nhân) giải thể, phá sản (trong trường hợp chủ thể góp vốn tổ chức); chủ thể góp vốn chuyển nhượng, tặng cho phần vốn góp quyền sở hữu cơng nghiệp Trường hợp chấm dứt góp vốn doanh nghiệp nhận góp vốn khơng tồn giải thể chấm dứt góp vốn theo thỏa thn quyền sở hữu công nghiệp xử lý sở thỏa thuận bên góp vốn Thơng thường thời điểm chấm dứt góp vốn mà văn bảo hộ hiệu lực quyền sở hữu cơng nghiệp thuộc quyền sở hữu bên góp vốn; hiệu lực văn bảo hộ hết (không gia hạn) đối tượng sở hữu cơng nghiệp thuộc quyền sử dụng tất tổ chức, cá nhân Trường hợp chấm dứt góp vốn doanh nghiệp nhận góp vốn khơng tồn bị phá sản quyền sở hữu cơng nghiệp thuộc khối tài sản lại doanh nghiệp xử lý theo quy định pháp luật phá sản Trường hợp chấm dứt góp vốn bên góp vốn khơng tồn (với cá nhân góp vốn chết bị Tòa án tuyên bố chết; với tổ chức góp vốn giải thể phá sản) quyền sở hữu cơng nghiệp đem góp vốn đương nhiên thuộc sở hữu doanh nghiệp nhận góp vốn Phần vốn góp quyền sở hữu cơng nghiệp bên góp vốn lúc xử lý theo quy 55 định pháp luật thừa kế (đối với cá nhân) pháp luật phá sản (đối với tổ chức) Trường hợp chấm dứt góp vốn chủ thể góp vốn chuyển nhượng tặng cho phần vốn góp quyền sở hữu cơng nghiệp: giống trường hợp chấm dứt góp vốn chủ thể góp vốn khơng tồn trường hợp quyền sở hữu công nghiệp thuộc doanh nghiệp nhận góp vốn Tài sản chuyển nhượng, tặng cho lúc quyền sở hữu công nghiệp mà phần vốn góp tương đương giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp đem góp vốn TIỂU KẾT CHƢƠNG Ở chương 2, tác giả phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành nội dung chủ yếu liên quan đến hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp Đó vấn đề chủ thể góp vốn chủ thể nhận góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp, định giá tài sản góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp, hình thức điều kiện góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp, thủ tục góp vốn bắng quyền sở hữu cơng nghiệp, hạch tốn kế tốn quyền sở hữu cơng nghiệp đem góp vốn, xử lý quyền sở hữu cơng nghiệp chấm dứt góp vốn Trên sở phân tích tác giả hạn chế, bất cập quy định pháp luật khó khăn vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật để làm sở định hướng cho việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Nhìn định pháp luật nước ta hoạt động góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp sơ sài mang tính chất ghi nhận mà khơng có quy định cụ thể hướng dẫn thi hành Góp vốn quyền sở hữu công nghiệp ghi nhận khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 56 trình liệt kê loại tài sản góp vốn vào doanh nghiệp Sau đó, Điều Nghị định số 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn cách chung chung Có thể nói quy định hướng dẫn trực tiếp liên quan đến hoạt dộng góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp Các vấn đề chương phân tích sở pháp luật góp vốn vào doanh nghiệp nói chung Luật Doanh nghiệp năm 2005 kết hợp với đặc trưng tài sản quyền sở hữu trí tuệ quy định liên quan đến vấn đề chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ ghi nhận Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 57 CHƢƠNG THỰC TIỄN GÓP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GĨP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Về hình thức góp vốn: Ở Việt Nam, việc góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp chủ yếu hình thức góp vốn quyền sử dụng nhãn hiệu Việc góp vốn hình thức khác với đối tượng quyền sở hữu công nghiệp khác hạn chế Về vấn đề định giá quyền sở hữu công nghiệp dựa chế tự thỏa thuận nên thường không định giá với giá trị thực Thậm chí quyền sử dụng nhãn hiệu đem góp vốn lại định giá giá trị vốn góp khác Theo Báo cáo kiểm tốn năm 2007 khoản vốn góp nhãn hiệu Sông Đà Tổng Công ty Sông Đà Công ty cổ phần Sông Đà 99 (S99) 250 triệu đồng, khấu hao lũy hết năm 2007 28 triệu đồng; Công ty cổ phần Sông Đà 10 (SDT) 4,93 tỷ đồng, khấu hao lũy hết năm 2007 1,214 tỷ đồng [18] Nhiều năm nay, tập đồn, tổng cơng ty Vinaconex, Sông Đà, Vinashin sử dụng nhãn hiệu để góp vốn liên doanh liên kết, coi tương đương với tiền thật Việc định giá nhãn hiệu không dựa vào tiêu chuẩn mà tuỳ nơi định Trước đây, việc góp vốn nhãn hiệu Vinaconex thường áp tỷ lệ góp 5% vốn điều lệ, khơng cơng ty chịu chấp nhận tới 30% vốn điều lệ để gắn "mác" Vinashin 58 Về giao kết hợp đồng góp vốn: Do pháp luật chưa có quy định cụ thể hướng dẫn chi tiết hợp đồng góp vốn quyền sở hữu công nghiệp nên thực tế bên tham gia góp vốn lập hợp đồng góp vốn giống hợp đồng góp vốn tài sản thông thường khác Các bên tự thỏa thuận định giá tài sản, xác định tỷ lệ vốn góp, quy định quyền nghĩa vụ bên Khó khăn lớn thỏa thuận góp vốn quyền sở hữu công nghiệp lại đăng ký ghi nhận Giấy thành lập doanh nghiệp góp vốn tiền gây nhiều khó khăn cho cơng tác kế toán Hiện việc số doanh nghiệp với nhãn hiệu tiếng mang tên góp vốn với nhiều đối tác nhiều lĩnh vực không đánh giá cao Một nhãn hiệu hàng hóa đem góp vốn vào nhiều doanh nghiệp khác bị pha loãng giá trị Theo báo cáo Vinashin, số lượng doanh nghiệp nhận góp vốn nhãn hiệu Cơng ty mẹ Vinashin 60 Số lượng doanh nghiệp nhận góp vốn nhãn hiệu Cơng ty Vinashin 38 [18] Ngược lại, xảy trường hợp bên nhận góp vốn lạm dụng thương hiệu, làm giảm giá trị thương hiệu Ngồi ra, phần quan trọng pháp luật sở hữu trí tuệ bảo vệ nên muốn đăng ký góp vốn nhãn hiệu, doanh nghiệp phải đảm bảo điều kiện việc xác định giá trị nhãn hiệu Chẳng hạn như, nhãn hiệu hàng hóa phải đảm bảo yếu tố giới hạn không gian thời gian Nhưng thực tế nhiều doanh nghiệp chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện họ thực thủ tục góp vốn nhãn hiệu gặp rắc rối, rủi ro 3.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp 3.2.1 Ban hành Thơng tư hướng dẫn chi tiết góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp Góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng 59 góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói chung diễn ngày sôi động kinh tế tri thức ngày Trong đó, pháp luật nước ta có quy định điều chỉnh chung hoạt động góp vốn Luật Doanh nghiệp năm 2005 chưa đủ sở pháp lý vững cho việc thực góp vốn loại tài sản đặc biệt quyền sở hữu công nghiệp Mặc dù Nghị định 102/2010/NĐ-CP có quy định hướng dẫn Điều góp vốn quyền sở hữu trí tuệ song mang tính chung chung, khái qt nói khơng có tính hướng dẫn cụ thể, khơng giải vướng mắc Trước thực tế đó, yêu cầu cấp thiết đặt phải ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cụ thể góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng Theo quan điểm tác giả luận văn, vấn đề góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp liên quan đến nhiều lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý quan khác Cụ thể: vấn đề góp vốn thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Kế hoạch Đầu tư, vấn đề định giá hạch toán kế toán lại liên quan đến thẩm quyền quản lý Bộ Tài chính; vấn đề tài sản góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp lại thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Khoa học công nghệ Vì thế, việc ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn hoạt động góp vốn quyền sở hữu công nghiệp nên giao cho ba quan phối hợp soạn thảo để đảm bảo tính thống Văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết việc góp vốn quyền sở hữu công nghiệp cần phải quy định cụ thể số nội dung sau đây: chủ thể có quyền góp vốn quyền sở hữu công nghiệp; đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp dùng làm tài sản góp vốn; Điều kiện đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp đem góp vốn; Thủ tục thực chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp… 60 3.2.2 Thống việc sử dụng thuật ngữ pháp lý Sự bất việc sử dụng thuật ngữ pháp lý văn quy phạm pháp luật văn quy phạm với văn điều hành dẫn đến khó khăn, lúng túng cho doanh nghiệp, cá nhân việc góp vốn khó khăn cho thân quan quản lý nhà nước Mặt khác, không thống làm cho hệ thống pháp luật thiếu tính đồng bộ, khơng hồn thiện Thứ nhất, phân tích chương chương luận văn, thấy xuất thuật ngữ góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Theo quan điểm tác giả phân tích cần thiết phải sửa đổi theo hướng thống tài sản góp vốn quyền sở hữu trí tuệ khơng phải giá trị quyền sở hữu trí tuệ khái niệm khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 Việc thống coi quyền sở hữu trí tuệ tài sản góp vốn thể quan niệm tài sản ghi nhận Bộ luật dân năm 2005, qua bảo đảm tính qn toàn hệ thống pháp luật Thứ hai, lẫn lộn thuật ngữ thương hiệu, nhãn hiệu, tên thương mại cần phải thống Theo phân tích chương nhãn hiệu đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp Vì văn quy phạm pháp luật văn điều hành Công văn Bộ Tài cần thống sử dụng thuật ngữ nhãn hiệu loại tài sản góp vốn khơng phải thương hiệu quy định Thông tư 146/2007/TT-BTC hay Công văn Tổng cục thuế Khái niệm thương hiệu khái niệm bao hàm nhãn hiệu tên thương mại quy định Thông tư 146/2007/TT-BTC 61 3.2.3 Sửa đổi khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 Như phân tích chương 1, định nghĩa góp vốn quy định khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 có nội hàm hẹp chưa bao quát cách thức khác để góp vốn vào doanh nghiệp cách thức trực tiếp đưa tài sản vào doanh nghiệp Hơn nữa, pháp luật nước ta cần học tập kinh nghiệm pháp luật nước mở rộng hình thức vốn góp vào doanh nghiệp ngồi hình thức tài sản góp vốn tri thức công sức lao động Mặt khác, quy định loại tài sản góp vốn vào doanh nghiệp khoản dẫn đến cách hiểu không thống gây khó khăn q trình áp dụng không rõ ràng loại tài sản đương nhiên dùng để góp vốn tài sản góp vốn Điều lệ cơng ty quy định Vì cần quy định rõ loại tài sản đương nhiên trở thành tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng Những tài sản khác dùng làm tài sản góp vốn Điều lệ công ty quy định Kết hợp với thống sử dụng thuật ngữ pháp lý theo hướng tiểu mục 3.2.2 sửa đổi khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 sau: góp vốn vào doanh nghiệp việc đưa tài sản đóng góp tri thức cơng sức lao động vào doanh nghiệp cách thức khác để trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu chung doanh nghiệp Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác thành viên góp vốn để tạo thành vốn doanh nghiệp Các tài sản quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghiệp, bí kỹ thuật, tài sản khác sử dụng làm tài sản góp vốn Điều lệ doanh nghiệp có quy định 62 3.2.4 Hồn thiện quy định chủ thể góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp Một là, theo Nghị định số 102/2010/NĐ-CP chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp sử dụng quyền để góp vốn vào doanh nghiệp Nhưng pháp luật không đưa định nghĩa chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp Việc xác định chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp xảy khả sau: Khả thứ nhất: Xác định chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân nắm một, số tồn nội quyền sở hữu cơng nghiệp Theo đó, tất chủ thể quyền sở hữu công nghiệp xác định chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp (với nghĩa chủ sở hữu quyền thuộc nội dung quyền sở hữu cơng nghiệp) có quyền góp vốn vào doanh nghiệp quyền tài sản thuộc quyền sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, với cách xác định có đồng chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp với chủ thể quyền sở hữu công nghiệp nên không hợp lý Khả thứ hai: xác định chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản thuộc quyền sở hữu công nghiệp Quyền tài sản thuộc quyền sở hữu công nghiệp bao gồm quyền tài sản tác giả quyền tài sản chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp Theo đó, chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp đối tượng xác định tác giả lại bao hàm hai chủ thể tác giả sáng chế, thiết kế bố trí chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp Điều làm cho cách định nghĩa trở nên không hợp lý Khả thứ ba: Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân nắm giữ quyền tài sản quy định khoản Điều 123 Luật Sở hữu trí tuệ 63 năm 2005 Theo đó, chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp xác định chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp chủ thể nhận chuyển giao quyền sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp thơng qua hình thức hợp đồng, thừa kế kế thừa quyền sở hữu công nghiệp Theo quan điểm tác giả dựa định nghĩa chủ sở hữu quyền tác giả định nghĩa tương tự chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp Do đó, cách định nghĩa thứ ba hợp lý Hai là, pháp luật cần bổ sung quy định ghi nhận quyền góp vốn quyền sở hữu công nghiệp chủ thể khác chủ sở hữu chủ thể nhận chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp, chủ thể có quyền sử dụng trước số đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp 3.2.5 Hồn thiện quy định đối tượng điều kiện quyền sở hữu cơng nghiệp dùng làm tài sản góp vốn Như nêu chương 2, hình thức góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp rút từ quy định pháp luật hình thức chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Thực tế, pháp luật nước ta khơng có quy định chi tiết vấn đề góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp Vì thế, pháp luật cần quy định cụ thể hình thức góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp làm sở cho hoạt động góp vốn loại tài sản đặc biệt Cụ thể góp vốn quyền sở hữu quyền sử dụng sáng chế, thiết kế bố trí, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, bí mật kinh doanh; quyền sở hữu tên thương mại Quyền sử dụng tên thương mại quyền dẫn địa lý không phép góp vốn Pháp luật cần thiết phải quy định điều kiện đối tượng quyền sở hữu công nghiệp đem góp vốn phải thời hạn bảo hộ không bị tranh chấp, không bị cầm cố, chấp, bảo lãnh 64 3.2.6 Hoàn thiện quy định định giá quyền sở hữu công nghiệp Khúc mắc lớn góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp khâu định giá Theo quan điểm tác giả, việc định giá quyền sở hữu cơng nghiệp góp vốn tôn trọng thỏa thuận bên Song pháp luật cần có quy định hướng dẫn phương pháp định giá tài sản vơ hình nói chung, quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng để bên có sở việc thỏa thuận định giá tài sản; đồng thời đảm bảo việc định giá sát với giá trị thực tránh tình trạng tự định giá cao để tạo nguồn vốn ảo Chúng ta tham khảo phương pháp thẩm định giá Ủy ban thẩm định giá quốc tế nhiên áp đặt máy móc chúng điều kiện kinh tế Việt Nam; mà trường hợp cụ thể bên thỏa thuận lựa chọn phương pháp định giá cho phù hợp 3.27.Hoàn thiện quy định thủ tục góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp Như phân tích chương 2, việc góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp đối tượng sở hữu công nghiệp xác lập quyền không dựa thủ tục đăng ký phải làm biên giao nhận tài sản khơng hợp lý tính chất vơ hình tài sản trí tuệ Chính thế, pháp luật cần ghi nhận riêng thủ tục góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp xác lập quyền sở sử dụng bao gồm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng, tên thương mại bí mật kinh doanh cần lập hợp đồng góp vốn văn 3.2.8.Hồnthiệnq uyđịnhvềhạchtốnkếtốnq uyềnsởhữucơngn g hiệpđe m gópvốnvàod oa nhn g hiệp Khúc mắc hạch tốn quyền sở hữu cơng nghiệp chủ yếu vướng mắc hạch toán kế toán nhãn hiệu Chuẩn mức kế tốn số 04 65 khơng ghi nhận nhãn hiệu tạo từ nội doanh nghiệp tài sản cố định vơ hình nên khơng có sở để hạch tốn Tuy nhiên theo quan điểm tác giả doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu để góp vốn doanh nghiệp nhận góp vốn hồn tồn hạch tốn nhãn hiệu tài sản cố định vơ hình Vì cần thiết phải có quy định hướng dẫn cụ thể việc hạch toán nhãn hiệu tài sản cố định vơ hình doanh nghiệp nhận góp vốn Đối với doanh nghiệp góp vốn nhãn hiệu đem góp vốn xác định khoản đầu tư hạch tốn khoản đầu tư tài dài hạn TIỂU KẾT CHƢƠNG Nhìn định pháp luật Việt nam góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp nhiều khoảng trống Trong đó, việc góp vốn loại tài sản ngày diễn sôi động Việc ban hành văn pháp luật riêng hướng dẫn chi tiết hoạt động điều cần thiết tất yếu nhằm định hướng cho hoạt động diễn khuôn khổ tránh rủi ro 66 KÉT LUẬN Trong kinh tế tri thức, góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp trở thành nhu cầu tất yếu giao dịch liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp Trong đó, Việt Nam, pháp luật điều chỉnh hoạt động hạn chế có quy định mang tính ngun tắc mà khơng có hướng dẫn chi tiết cho việc thực Do đó, phân tích, đánh giá pháp luật hành vấn đề góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp dựa việc tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật góp vốn vào doanh nghiệp pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Trên sở đó, luận văn làm rõ vấn đề sau: - Luân văn làm rõ vấn đề lý luận góp vốn vào doanh nghiệp, quyền sở hữu cơng nghiệp Trên sở phân tích đặc thù quyền sở hữu công nghiệp, luận văn làm rõ nét đặc trưng hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp so với tài sản góp vốn thơng thường khác - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật vấn đề liên quan đến hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp; hạn chế, bất cập pháp luật làm sở cho việc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật - Trên sở hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật hành khó khăn thực tiễn góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật lĩnh vực ... chung quyền sở hữu công nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp Chương 2: Pháp luật Việt Nam hành góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp Chương 3: Thực tiễn góp vốn vào. .. vào doanh nghiệp quyền sở hữu cơng nghiệp kiến nghị hồn thiện pháp luật góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 7 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ GÓP VỐN... quyền sử dụng tài sản góp vốn, đổi lại người góp vốn xác lập quyền sở hữu tài sản phần vốn góp doanh nghiệp trở thành chủ sở hữu đồng chủ sở hữu doanh nghiệp nhận góp vốn Vốn góp trở thành sở

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan