Chế tài xử lý đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở việt nam

80 538 4
Chế tài xử lý đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ TƢ PHÁP TRƢ ỜNG Đ ẠI HỌC LU ẬT HÀ N ỘI ĐẶNG ĐÌNH NGỌC CHẾ TÀI XỬ LÝ ĐỐI VỚI TỔ CHỨ C, CÁ NHÂN KINH DOANH CÓ HÀNH VI VI PH ẠM PH ÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢ ỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN TH ẠC SĨ LUẬ T H ỌC NGƢ ỜI HƢỚNG DẪN KHOA H ỌC: TS NGUYỄ N THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt hai năm học cao học trường Đại học Luật Hà Nội, bổ sung nhiều kiến thức chuyên ngành Luật kinh tế, đặc biệt kiến thức chuyên ngành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Những kiến thức truyền đạt đội ngũ giáo viên đầy nhiệt huyết giàu kinh nghiệm Điều giúp tơi tích lũy nhiều kiến thức phục vụ cho trình nghiên cứu công tác Bởi vậy, thực luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô kh oa Sau đại học thầy cô giảng dạy chuyên ngành Luật kinh tế Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Vân Anh- Giám đốc Trung tâm Pháp luật Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Trường Đại học Luật Hà Nội - cô tận tình bảo giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Đồng thời, tơi cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp - người bên cạnh quan tâm, động viên giúp đỡ nhiều q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Học viên Đặng Đình Ngọc M ỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG Q UAN PHÁP L UẬT VỀ BẢO VỆ NGƢỜ I TIÊU DÙNG VÀ CHẾ TÀI XỬ LÝ ĐỐI VỚI TỔ CHỨ C, CÁ NHÂN KINH DOANH CÓ HÀNH VI VI PH ẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Đặc trưng nộ i dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 1.1.2.1 Đặc trưng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 1.1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 1.2 Hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người ti dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh 15 1.3 Chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 1.3.1 Khái niệm chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 1.3.2 Đặc điểm chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 20 1.3.3 Các loại chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 23 1.3.3.1 Chế tài hành 23 1.3.3.2 Chế tài hình 24 1.3.3.3 Chế tài dân 25 1.3.4 Khái quát trình phát triển quy định chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG P HÁP L UẬT VIỆT NAM VỀ CHẾ TÀI XỬ LÝ ĐỐI VỚ I TỔ CHỨC, CÁ NH ÂN KINH DOANH CÓ HÀNH VI VI PHẠM PH ÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜ I TIÊU DÙNG 31 2.1 Nội dung pháp luật chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh 31 2.1.1 Chế tài hành tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 31 2.1.1.1 Các hình thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 31 2.1.1.1.1 Các biện pháp xử phạt 32 2.1.1.1.2 Các biện pháp xử phạt bổ sung 38 2.1.1.1.3 Các biện pháp khắc phụ c hậu 41 2.1.1.2 Thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 42 2.1.1.3 Thủ tục xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 44 2.1.2 Chế tài hình tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 46 2.1.3 Chế tài dân tổ chức, cá nhân kinh doanh có hà nh vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 50 2.2 Đánh giá thực trạng tình hình thực thi pháp luật chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 52 2.2.1 Những mặt tích cực 52 2.2.2 Những mặt hạn chế, tồn nguyên nhân 55 Chƣơng 3: HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆ U Q UẢ CỦA CHẾ T ÀI XỬ LÝ ĐỐI VỚI TỔ CHỨ C, CÁ NHÂN KINH DOANH CÓ HÀNH VI VI PHẠM PH ÁP LUẬT BẢO VỆ Q UYỀN LỢI NGƢỜ I TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 61 3.1 Phương hướng hoàn thiện chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 61 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 63 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 63 3.2.1.1 Xây dựng hệ thống pháp luật chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đồng bộ, thống 63 3.2.1.2 Điều chỉnh mức phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho hợp lý 64 3.2.1.3 Quy định cụ thể số hình thức xử lý cho phù hợp với thực tiễn 66 3.2.2 Các biện pháp nâng cao hiêu thực thi chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 67 3.2.2.1 Tăng cường công tác đào tạo, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 67 3.2.2.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra vi phạm pháp lu ật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 68 3.2.2.3 Khẩn trương củng cố, kiện toàn máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLHS : Bộ luật hình BVQLNTD : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD : Người tiêu dùng QLTT : Quản lý thị trường XLVPHC : Xử lý vi phạm hành XPVPH C : Xử phạt vi phạm hành UBND : Ủy ban nhân dân VPHC : Vi phạm hành LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 25 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Hàng hố, dịch vụ ngày cung cấp đầy đ ủ, đa dạng hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng (NTD) Đồng thời, NTD lựa chọn hàng hóa, dịch vụ thích hợp với nhu cầu Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đó, NTD gặp phải nhiều khó khăn việc lựa chọn hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho mục đích tiêu dùng Bởi đa dạng chủng loại hàng hố, dịch vụ địi hỏi NTD phải có kiến thức tiêu dùng định; ngồi số loại hàng hố, dịch vụ cịn địi hỏi phải có kiến thức chun sâu t hẩm định chất lượng chúng Điều này, khơng phải NTD đáp ứng Lợi dụng thiếu hiểu biết NTD, nhiều nhà sản xuất, kinh doanh chạy theo lợi nhuận để cung cấp cho NTD hàng hoá, dịch vụ không đảm bảo chất lượng gây thiệt hại cho NTD Trong quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh, NTD ln vị trí yếu dễ bị lạm dụng quyền lợi hợp pháp, đáng Có thể thấy, quyền lợi ích đáng NTD không quan tâm cách thỏa đáng, thường bị xâm phạm lúc, nơi, lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực an tồn thực phẩm Vấn đề ln nỗi lo lắng NTD Vì lợi nhuận trước mắt, doanh nghiệp sẵn sàng buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, thực phẩm khơng an tồn gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe, tính mạng tài sản NTD Trong đó, quản lý Nhà nước cịn yếu nên dẫn đến tình trạng dù áp dụng nhiều biện pháp xử phạt cá nhân, tổ chức kinh doanh tình hình hàng giả, hàng chất lượng lan tràn thị trường, số ca ngộ độc thực phẩm không ngừng gia tăng… Do vậy, vấn đề đặt cần có sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD ) Nhà nước M ột sách quan trọng xây dựng hệ thống pháp luật đủ mạnh để bảo vệ NTD, mà đặc biệt hệ thống chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền lợi NTD có tác dụng to lớn việc răn đe, trừng phạt nghiêm khắc chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD, ngăn ngừa việc thực hành vi vi phạm pháp luật này, qua góp phần bảo vệ quyền, lợi ích đáng NTD Với lý trên, tô i lựa chọn đề tài: "Chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian vừa qua, có nhiều hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu, viết tạp chí đề cập mức độ khác chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNT D M ột số quan tổ chức hội thảo pháp luật bảo vệ NTD như: Hội thảo khoa học “Hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” Bộ Tư pháp (2008); Hội thảo khoa học “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện ” Khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội (2010)… Bên cạnh đó, cịn phải kể đến số cơng trình nghiên cứu cá nhân như: viết “Bảo vệ người tiêu dùng pháp luật hình sự” Th.s Đinh Thế Hưng đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 10 (tháng 5/2010); viết “Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số nước giới” Lê Thị Thanh Bình đăng Quản lý nhà nước, Học viện Hành số 192 (1/2012); viết “Chế tài pháp lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử” Nguyễn Thị Hà đăng Tạp chí Tồ án nhân dân , Toà án nhân dân tối cao (4/2012); viết “Bàn số quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” TS.Nguyễn Thị Vân Anh đăng Tạp chí Luật học (12/2012) ; khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, thực trạng giải pháp” Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2011); khóa luận tốt nghiệp "Chế tài hành hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng " Đỗ Thanh Thúy (2012); Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” (2007) Đào Tuyết Vân; Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Việt Nam ” Nguyễn Ngọc Quyên (2012)… Tuy nhiên việc nghiên cứu chuyên sâu chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD cịn tản mạn, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, tồn diện vấn đề Chính vậy, bối cảnh hành vi vi phạm quyền lợi NTD ngày gia tăng việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề cách hệ thống, toàn diện lý luận thực tiễn cần thiết Phạm vi nghiên cứu đề tài Quy định pháp luật chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD vấn đề rộng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, Luận văn tập trung nghiên cứu cách chuyên sâu thực trạng pháp luật chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp lu ật BVQLNTD Việt Nam nay; tìm mặt tích cực hạn chế, tồn nguyên nhân tổ chức, cá nhân kinh doanh thực hành vi vi phạm pháp luật BVQLNT D Chế tài xử lý cá nhân, tổ chức khác cá nhân, tổ chức có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành (XPVPHC) có hành vi vi vi phạm pháp luật BVQLNTD không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau : (i) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa M ác - Lê nin; (ii) Hệ thống quan điểm, lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí M inh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; (iii) Bên cạnh đó, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp bình luận, diễn giải, phương pháp lịch sử … sử dụng chương nghiên cứu vấn đề lý luận chung chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNT D; - Phương pháp so sánh luật học, phương phương pháp điều tra, thống kê xã hội học, phương pháp trao đổi, tọa đàm với chuyên gia sử dụn g chương tìm hiểu thực trạng pháp luật chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD Việt Nam nay; - Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… sử dụng chương xem xét, tìm hiểu phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD 60 NTD thuộc chức nhiệm vụ nhiều ngành phối hợp để giải không chặt chẽ, thường xuyên chí mạnh làm vừa gây lãng phí, chồng chéo có vụ việc lại bị bỏ qua Do công tác bảo vệ NTD chưa đạt kết cao Thứ tư, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ý chưa đến tầng lớp NTD Hình thức, nội dung tuyên truyền cịn nhiều hạn chế nên NTD thiếu thơng tin, thiếu kiến thức kỹ tiêu dùng hiểu biết pháp luật BVQLNTD để tự bảo vệ Luật BVQLNTD có hiệu lực gần năm đến nhiều người dân, thương nhân hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chưa cập nhật đầy đủ quyền lợi ích hợp p háp Điều dẫn đến hành vi xâm phạm quyền lợi NTD tiếp tục gia tăng Hơn nữa, từ ngày 1/5/2012, Nghị định 19/2012/NĐ -CP Chính phủ quy định việc XPVPHC lĩnh vực BVQLNTD thức có hiệu lực với quy định tăng nặng xử phạt hành đến mức 70 triệu đồng Tuy nhiên, qua số khảo sát độc lập cịn nhiều thương nhân hồn tồn khơng biết văn quy phạm pháp luật Điều dẫn đến khả nhiều doanh nghiệp vi phạm pháp luật bị xử phạt dù vơ tìn h hay cố tình vi phạm 61 Chƣơng HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QU Ả CỦA CHẾ TÀI XỬ LÝ ĐỐI VỚI TỔ CHỨ C, CÁ NHÂN KINH DOANH CÓ HÀNH VI VI PH ẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢ ỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NA M 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Như phần trình bày, hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD diễn ngày phổ biến ngày có xu hướng gia tăng quy mô số lượng Điều gây ảnh hưởng lớn đến NTD quyền, lợi ích đáng họ bị xâm phạm Bởi vậy, cần nâng cao hiệu chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD theo phương hướng sau: Thứ nhất, hệ thống quy định chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD cần đảm bảo phù hợp với đường lối, sách Đảng cơng tác BVQLNTD văn quy phạm pháp luậ t liên quan đến BVQLNTD ban hành Đường lối, sách Đảng kim nam dẫn dắt, định hướng việc xây dựng hoàn thiện quy định chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền lợi NTD Vì vậy, chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền lợi NTD không chệch đường lối, sách Đảng, Nhà n ước cơng tác bảo vệ NTD Thêm vào đó, quy định chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD cần phải phù hợp với hệ thống văn ban hành trước , Luật chuyên 62 ngành: Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007, Luật an tồn thực phẩm 2010… Nghị định XPVPHC lĩnh vực liên quan đến NTD Thứ hai, quy định chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD cần bảo đảm tính khả thi Các chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền lợi NTD cần phải phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Đồng thời, chế tài xử lý cần có khả áp dụng, thích ứng linh hoạt với hành vi vi phạm xảy đời sống xã hội Thứ ba, việc nâng cao hiệu chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD cần bảo đảm lợi ích hợp pháp quyền lợi đáng NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ NTD đối tượng yếu tron g mối quan hệ với cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nhiều nguyên nhân như: NTD thiếu hiểu biết hàng hóa, dịch vụ; doanh nghiệp thiếu trung thực việc kinh doanh… Bởi vậy, quyền lợi NTD thường xuyên bị xâm phạm hành vi vi phạm pháp luật chủ thể kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Do vậy, cần xây dựng hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NTD cách tốt Bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp NTD, cần đảm bảo quyền lợi ích đáng chủ thể Các quy định pháp luật xu hướng thiên bảo vệ NTD mà hạn chế quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp, tránh tạo kẽ hở để số cá nhân lợi dụng quyền lợi NTD gây thiệt hại cho doanh nghiệp Thứ tư, hệ thống chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD cần có ổn định Một hệ thống chế tài ổn định giúp cho việc trừng trị cách nghiêm khắc chủ thể thực hành vi vi phạm, đồng thời răn đe, ngăn ngừa việc thực 63 hành vi xâm phạm quyền lợi NTD Việc bổ sung, thay đổi, hủy bỏ biện pháp xử phạt phải đòi hỏi thực tiễn đấu tranh với hành vi vi phạm trình khách quan đời sống xã hội Trong tương lai, tình hình đấu tranh với hành vi vi phạm đời sống xã hội có thay đổi cần bổ sung, thay đổi, hủy bỏ chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm phá p luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.2.1.1 Xây dựng hệ thống pháp luật chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đồng bộ, thống Hiện tại, việc xử lý hành vi vi phạm pháp lu ật BVQLNTD quy định nhiều văn khác Chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền lợi NTD quy định Nghị định số 19/2012/NĐ -CP ngày 16/3/2012 quy định XPVPHC lĩnh vực BVQLNTD số Nghị định quy định XPVPHC lĩnh vực liên quan đến NTD Việc quy định chế tài hành hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD nhiều văn pháp luật khác gây nhiều khó khăn cho q trình thực thi pháp luật chủ thể có thẩm quyền áp dụng chế tài Có thể nhận thấy, quy định pháp luật mức phạt tiền hành vi vi phạm văn pháp luật khác khơng có tương đồng, thống với Như chương trình bày, hành vi vi phạm không đăng ký hợp đồng theo mẫu với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, Nghị định 83/2011/NĐ-CP quy định XPVPHC lĩnh vực 64 viễn thơng hành vi bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng, Nghị định 19/2012/NĐ -CP hành vi bị phạt tiền mức nặng từ 50 triệu đồng đến 70 triệu đồng Thêm vào đó, hành vi cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ khơng xác cho NTD có mức phạt tiền khơng thống Trong Nghị định 19/2012/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng hành vi Nghị định 91/2012/NĐ -CP quy định hành vi cung cấp thơng tin an tồn thực phẩm khơng xác, khơng thật an tồn thực phẩm bị phạt tiền từ 500 nghìn đồng đến triệu đồng Luật XLVPHC Quốc hội thơng qua ngày 20/6/2012, có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2013, có quy định mang tính ngun tắc XPVPHC nói chung lĩnh vực BVQLNT D nói riêng Luật XLVPHC ban hành đảm bảo thống XLVPHC cho tất lĩnh vực, đưa nguyên tắc, hình thức xử lý, mức chế tài hành Theo đó, lĩnh vực BVQLNTD, chủ thể có thẩm quyền áp dụng mức phạt tiền tối đa đến 100 triệu đồng cá nhân 200 triệu đồng quan, tổ chức có hành vi vi phạm Tuy nhiên, việc XPVPHC lĩnh vực BVQLNTD quy định cụ thể văn luật Do vậy, cần rà soát lại Nghị định quy định XLVPHC lĩnh vực liên quan đến NTD để xem xét quy định không phù hợp , quy định mâu thuẫn với quy định khác để sửa đổi Có thể nói, việc xây dựng hệ thống pháp luật chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền lợi NTD cách thống nhất, đồng việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVQLNT D 3.2.1.2 Điều chỉnh mức phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho hợp lý 65 Như chương trình bày, Nghị định 19/2012/NĐ-CP quy định mức phạt tiền tối đa áp dụng cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNT D 70 triệu đồng Nhìn chung, mức phạt tiền áp dụng hành vi vi phạm quyền lợi NTD cao Tuy nhiên, so với pháp luật nhiều quốc gia giới (mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm pháp luật BVQLNT D Pháp 30000 euro, Hàn Quốc 30 triệu Won… ), mức phạt tiền nhẹ Thêm vào đó, mức phạt tiền áp dụng cho hành vi vi phạm nhẹ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, lợi nhuận họ thu từ hành vi vi phạm lớn Họ sẵn sàng vi phạm chấp nhận nộp tiền phạt để thu lợi nhuận tối đa cho Do vậy, việc quy định mức phạt chưa có sức răn đe, ngăn ngừa việc thực hành vi vi phạm chủ thể Nghị định 19/2012/NĐ-CP quy định hành vi kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng đảm bảo chất lượng mà gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản NTD bị áp dụng mức phạt tiền tối đa lên tới 70 triệu đồng Với việc thực hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản NTD, mức phạt tiền áp dụng cho chủ thể liệu có nhẹ không? Cần nâng cao mức xử phạt tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản NTD Do đó, để Luật BVQLNTD phát huy hiệu nữa, đồng thời khắc phục điểm chưa đạt công tác bảo vệ NTD, cần nâng cao mức xử phạt hành hành vi vi phạm lĩnh vực liên quan đến quyền lợi NTD, nhằm xử lý triệt để, nghiêm minh răn đe hành vi vi phạm M ức xử phạt vi phạm phải cao lợi nhuận mà việc vi phạm mang lại, hạn chế tình trạng cố tình vi phạm đóng 66 tiền phạt Luật XLVPHC 2012 đến ngày 1/7/2013 có hiệu lực nâng cao mức xử phạt tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD Điều góp phần xử phạt nghiêm khắc chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD 3.2.1.3 Quy định cụ thể số hình thức xử lý cho phù hợp với thực tiễn Biện pháp tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để VPHC biện pháp xử phạt bổ sung, áp dụng kèm theo biện pháp xử phạt Cần quy định cụ thể chặt chẽ biện pháp tinh thần XPVPHC khơng nên có biện pháp thái q khơng xứng với tính chất mức độ hành vi VPHC, với nguyên tắc áp dụng không tịch thu toàn tang vật, phương tiện vi phạm Điều giúp cho người vi phạm cịn có điều kiện sinh sống tránh việc áp dụng tràn lan biện pháp Thêm vào đó, pháp luật số nước giới đưa số chế tài như: nhà kinh doanh cung ứng hàng hóa, dịch vụ giả mạo, lừa đảo phải tăng khoản bồi thường cho thiệt hại theo yêu cầu NTD, khoản bồi thường gia tăng đền bù cho việc NTD trả t iền họ mua hàng hóa, dịch vụ (Điều 49 Luật bảo vệ NTD Trung Quốc) [27,tr.75]; người có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho NTD có trách nhiệm sửa chữa cung cấp phần hàng hóa cung cấp chi phí (Điều 29 Luật bảo vệ NTD M alaysia) [27,tr.76] Đây chế tài hiệu áp dụng để răn đe, trừng phạt nghiêm khắc chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hành chưa có quy định chế tài để x phạt hành vi xâm phạm tới quyền lợi NTD Do vậy, cần bổ sung thêm hình thức xử phạt nhằm nâng cao hiệu việc xử phạt hành vi vi phạm pháp luật BVQLNT D 67 3.2.2 Các biện pháp nâng cao hiêu thực thi chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.2.2.1 Tăng cường công tác đào tạo, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD đối tượng vị yếu quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh nhiều nguyên nhân khác Quyền, lợi ích hợp pháp NTD dễ bị xâm phạm hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp Thêm vào đó, việc hiểu biết pháp luật BVQLNTD họ thường không cao Do vậy, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nội dung pháp luật BVQLNTD quyền, nghĩa vụ NTD, quan bảo vệ NTD, cách thức giải NTD bị xâm phạm quyền lợi … cho người dân Trong thời gian vừa qua, Cục quản lý cạnh tranh có nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức NTD như: tổ chức kiện thường niên kỷ niệm ngày Quyền NTD giới (15/3); tổ chức hội thảo, tọa đàm pháp luật BVQLNTD kỹ tiêu dùng cho NTD ; cung cấp tờ rơi, tài liệu hướng dẫn tiê u dùng hội chợ, điểm tuyên truyền, kiện tiêu dùng công cộng… Các hoạt động cần tiến hành nhiều thời gian tới nhằm đưa pháp luật BVQLNTD đến gần với NTD Có thể nói, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVQLNT D việc làm cần thiết, không giúp NTD tự bảo vệ quyền lợi mà cịn ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới quyền lợi NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ M ột nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng tới cơng tác BVQLNT D chưa tập trung đào tạo, tuyên truyền, đội ngũ cán làm 68 công tác bảo vệ NTD địa phương Thực tế cho thấy, địa phương có đội ngũ cán bộ, cán lãnh đạo, ý thức tầm quan trọng việc BVQLNTD ổn định xã hội, phát triển kinh tế, cơng tác BVQLNTD địa phương chắn phát triển Ngược lại, địa phương có đội ngũ cán chưa ý thức tầm quan trọng việc BVQLNT D phát triển kinh tế - xã hội địa phương, cơng tác BVQLNT D địa phương chưa thể phát triển Vì vậy, song song với việc tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVQLNT D hai nhóm đối tượng chủ yếu NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, cần phải trọng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVQLNTD cho đội ngũ cán quyền địa phương, nhóm đối tượng đặc biệt, có vai trị đinh tới phát triển cơng tác BVQLNT D địa phương 3.2.2.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thực tiễn rằng, số vụ vi phạm pháp luật BVQLNTD thời gian vừa qua không ngừng gia tăng số lượng quy mô, NTD không bảo đảm quyền lợi họ M ặc dù quan có thẩm quyền tiến hành tra, kiểm tra, xử lý nhiều vụ vi phạm, thu nhiều tiền cho ngân sách nhà nước, số vụ vi phạm không thuyên giảm Bởi vậy, cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BVQLNTD Các quan có thẩm quyền Cục QLTT, Thanh tra chuyên ngành cần thường xuyên tiến hành đợt tra, kiểm tra cần thiết nhằm bảo đảm việc thực quy định pháp luật BVQLNTD Bên cạnh đó, quan cần phối hợp với quan hữu quan địa phương kiểm tra, tra sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phạm vi tồn quốc Trong q trình kiểm tra, tra, chủ thể có thẩm quyền cần 69 phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quyền lợi NTD theo quy định pháp luật Cần tăng cường đầu tư trang bị, sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật BVQLNT D 3.2.2.3 Khẩn trương củng cố, kiện toàn máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng M ặc dù máy BVQLNTD thiết lập trung ương địa phương, thực tế chưa đáp ứng yêu cầu Hầu chưa địa phương có phận c huyên trách thực cơng tác BVQLNTD Tại nhiều địa phương cịn chưa có cán chuyên viên chuyên trách thực công tác BVQLNTD mà cán kiêm nhiệm Đặc biệt, nửa số tỉnh, thành phố nước chưa thành lập tổ chức BVQLNT D Điều gây khó khăn khơng nhỏ cho công tác BVQLNTD, việc xử lý chủ thể có hành vi xâm phạm quyền lợi NTD Do vậy, cần đẩy mạnh việc củng cố, kiện toàn máy BVQLNTD, đồng thời xây dựng đội ngũ cán đủ số lượng tinh thông chuyên môn nghiệp vụ Có vậy, cơng tác BVQLNTD nâng cao hiệu tương lai, qua quyền lợi NTD bảo vệ tốt 70 KẾT LUẬN BVQLNT D Việt Nam vấn đề nước ta quan nhà nước có thẩm quyền người dân quan tâm Quyền lợi NTD không ngừng đảm bảo nhiều biện pháp khác biện pháp hữu hiệu hoàn thiện hệ thống pháp luật BVQLNTD, đặc biệt chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền lợi NTD Nhìn chung, hệ thống quy định pháp luật chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD nước ta đầy đủ cụ thể Tuy nhiên, hệ thống pháp luật cịn tồn nhiều bất cập Hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD xảy nhiều lĩnh vực như: giá, chất lượng sản phẩm hàng hóa, kinh doanh xăng dầu, đo lường thương mại… nên điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Thêm vào đó, quy định văn pháp luật XPVPHC lĩnh vực liên quan đến NTD mâu thuẫn với Do vậy, cần nhanh chóng xây dựng hệ thống pháp luật chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền lợi NTD cách thống nhất, đồng Trong thời gian qua, quan chức có nhiều cố gắng nỗ lực việc xử lý vụ vi phạm pháp luật quyền lợi NTD Tuy nhiên, số vụ vi phạm khơng giảm mà cịn có xu hướng tăng lên quy mô số lượng Điều lý giải nhiều nguyên nhân như: mức xử phạt nhẹ, chưa tương xứng với hành vi phạm tội, chưa đủ sức răn đe chủ thể có hành vi vi phạm; chế phối hợp quan chưa tốt… Do đó, cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD Đồng thời, cần tăng cường công tác t uyên truyền, phổ biến pháp luật BVQLNTD./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO I Văn pháp luật Quốc hội Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Quốc hội Bộ luật dân 2005 Quốc hội Luật thương mại 2005 Quốc hội Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007 Quốc hội Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Quốc hội Luật an toàn thực phẩm 2010 Quốc hội Luật xử lý vi phạm hành 2012 Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999 Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2008 10 Chính phủ Nghị định 69/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 11 Chính phủ Nghị định số 06/2008/NĐ -CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 12 Chính phủ Nghị định 54/2009/NĐ -CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa 13 Chính phủ Nghị định 83/2011/NĐ -CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực viễn thơng 14 Chính phủ Nghị định 84/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá 15 Chính phủ Nghị định 92/2011/NĐ-CP việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm y tế 16 Chính phủ Nghị định 93/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành thuốc, mỹ phẩm trang thiết bị y tế 17 Chính phủ Nghị định 96/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành khám bệnh, chữa bệnh 18 Chính phủ Nghị định 104/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành kinh doanh xăng dầu 19 Chính phủ Nghị định 19/2012/NĐ -CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVQLNTD 20 Chính phủ Nghị định 91/2012/NĐ–CP ngày 8/11/2012 quy định xử phạt vi phạm hành an toàn thực phẩm II Báo cáo, sách tham khảo, khóa luận tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp 21 TS Nguyễn Thị Vân Anh đ.t.g (2012), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 22 Bộ Công thương (2009), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng , Hà Nội 23 Bộ Cơng thương (2009), Báo cáo tóm tắt nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật bảo vệ người tiêu dù ng đề xuất cho Việt Nam, Hà Nội 24 Bộ Công thương (2009), Báo cáo tổng kết công tác thực thi Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng , Hà Nội 25 Chính phủ (2010), Tờ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng , Hà Nội 26 Cục quản lý cạnh tranh (2011), Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh, Hà Nội 27 Cục quản lý cạnh tranh (2009), So sánh pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới – học kinh nghiệm đề xuất nội dung Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Hà Nội 28 Cục quản lý thị trường (2012), Báo cáo hoạt động Cục quản lý thị trường, Hà Nội 29 Đỗ Thanh Thúy (2012), Chế tài hành hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Trường Đại học Luật Hà Nội III W ebsite 30 Bảo vệ người tiêu dùng Luật có chờ thực thi http://www.baomoi.com/Bao -ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-Luat-da-cochi-cho-thuc-thi/45/5282044.epi 31 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng http://baotintuc.vn/phap -luat/bao-vequyen-loi-nguoi-tieu-dung 20130313192405033.htm 32 Hà Nội: Phát hai cửa hàng xăng không đảm bảo chất lượng http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Ha -Noi-Phat-hien-hai-cua-hang-xangkhong-dam-bao-chat-luong/201212/9082.vnplus 33 Hàng giả bị xử lý hình cịn http://www.baomoi.com/Hang -gia-bixu-ly-hinh-su-con-it/58/4817406.epi 34 Hội thảo cạnh tranh lành mạnh bảo vệ người tiêu dùng thương hiệu Việt http://www.vba.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =6354:hoi-thao-canh-tranh-lanh-manh-bao-ve-nguoi-tieu-dung-va-thuonghieu-viet&catid=55:tin-trong-nganh&Itemid=209 35 M ỗi năm có thêm 7700 bệnh nhân mắc ung thư http://dantri.com.vn/c20/s20 -113927/moi-nam-co-them-77000-benh-nhanmac-ung-thu.htm 36 Người tiêu dùng phải bảo vệ tòa án riêng http://dddn.com.vn/2008112 811523258cat104/nguoi-tieu-dung-phai-duocbao-ve-bang-mot-toa-an-rieng.htm 37 Phải có 5000- 7000 tra canh bữa ăn cho nhân dân http://dantri.com.vn/c20/s20-361100/phai-co-5000-7000-thanh-tra-canh bua-an-cho-dan.htm 38 Phát xử lý hàng nghìn vụ hàng giả vi phạm sở hữu trí tuệ http://www.chg.vn/so -huu-tri-tue/xem/776/phat-hien-xu-li-hang-nghin-vuhang-gia-vi-pham so-huu-tri-tue 39 Quản lý thị trường xử lý 70.000 vụ vi phạm http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Quan -ly-thi-truong-xu-ly-tren-70000vu-vi-pham/201212/155783.vgp 40 Thu giữ 10 mỡ bẩn từ sở chế biến http://laodong.com.vn/Xa-hoi/Thu-giu-hon-10-tan-mo-ban-tu-mot-co-soche-bien/117794.bld ... Chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 1.3.1 Khái niệm chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp. .. dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh 2.1.1 Chế tài hành tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chế tài hành chế tài chủ yếu để xử lý hành vi vi phạm. .. 1: Tổng quan pháp luật bảo vệ người tiêu dùng chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật BVQLNT D Chương 2: Thực trạng pháp luật Vi? ??t Nam chế tài xử lý tổ chức, cá nhân

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan