SK kinh nghiệm tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử thông qua chuyên đề nguyễn ái quốc với cách mạng việt nam

30 251 0
SK kinh nghiệm tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử thông qua chuyên đề nguyễn ái quốc với cách mạng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt THPT HSG ĐCS NXB GV HS SGK VN Chú thích Trung học phổ thông Học sinh giỏi Đảng Cộng sản Nhà xuất Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Việt Nam PHỤ LỤC NỘI DUNG A MỤC ĐÍCH SỰ CẦN THIẾT B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Trang C NỘI DUNG I Tình trạng giải pháp biết II Nội dung giải pháp Mục đích nghiên cứu Mô tả chi tiết chất, nội dung giải pháp Phát tuyển chọn học sinh 2 Thành lập tổ giáo viên tham gia bồi dưỡng Quy trình phương pháp ôn luyện Muốn học sinh yêu thích, ham mê, học tập đạt kết cao trước tiên giáo viên phải xác định động cơ, hứng thú học tập lịch sử cho học sinh 2.3 Phải sớm hình thành học sinh lực học tập kĩ học tập nhất, từ hình thành kĩ giải tập cho em 2.3 Hình thành kỹ giải tập lớp 2.3 2 Hình thành kỹ tự học giải tập nhà 2.3 Hình thành kỹ tự làm việc với tài liệu tham khảo hướng dẫn giáo viên 2.3 Hình thành kỹ giải tập kiểm tra, đánh giá (kĩ làm dạng tổng hợp) Để giúp học sinh nắm kiến thức huy động kiến thức hiệu với chuyên đề chuyên sâu q trình ơn tập giáo viên cần: Những điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp áp dụng 4 6 6 8 16 16 17 20 22 25 27 Khả áp dụng 27 Hiệu lợi ích thu 28 Phạm vi ảnh hưởng sáng kiến 28 Bài học kinh nghiệm 29 Đề xuất, kiến nghị 30 KINH NGHIỆM TUYỂN CHỌN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN THÔNG QUA CHUYÊN ĐỀ: NGUYỄN ÁI QUỐC VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM” A MỤC ĐÍCH SỰ CẦN THIẾT Mục tiêu trường chuyên mục tiêu đào tạo trường THPT tức “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa… xây dựng nhân cách trách nhiệm cơng dân…” có thêm u cầu phát triển khiếu (về môn học) để chuẩn bị cho em tiếp tục học lên đại học, nhằm đào tạo thành tri thức giỏi, cao nhân tài cho đất nước Bởi vậy, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn lịch sử nói riêng cho kỳ thi tuyển học sinh giỏi vấn đề cấp quản lý, giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm, trăn trở Đây công việc hàng năm, khó khăn thường nhiều thuận lợi có ý nghĩa trường THPT, có trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Kết thi học sinh giỏi (HSG) số lượng chất lượng HSG tiêu chí quan trọng, phản ánh lực, chất lượng dạy học trường, giáo viên học sinh Thông qua kết này, nhà trường, môn, thầy cô, học sinh có thêm kinh nghiệm q báu, có thêm sở để chia sẻ, khích lệ, tự tin; dạy tốt học tốt cho khóa học khóa tiếp theo; trường lớp ngày có thêm nhiều học sinh khá, giỏi Để có đội tuyển học sinh giỏi thi đạt kết tốt, vấn đề không đơn giản Kiến thức môn học, tâm lí, phương pháp giáo dục vốn có người thầy chưa đủ Người thầy phải dành nhiều thời gian, tâm sức, trí tuệ, kinh nghiệm, hiểu biết, cố gắng vào việc tuyển chọn, bồi dưỡng cho học sinh Nhiều năm liên tục tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử, tơi thường gặp khó khăn sau: - Mơn lịch sử thường coi môn phụ, chưa thực có vị trí đáng kể nhà trường, lòng học sinh, phụ huynh xã hội Học sinh không cần quan tâm, cố gắng, đầu tư nhiều cho môn học cho môn học khác Do vậy, có học sinh học giỏi mơn lịch sử Việc tuyển chọn, thành lập đội tuyển học sinh giỏi lịch môn sử lớp 10, lớp 11 hay lớp 12 khó khăn, thường em khơng có đủ điều kiện vào đội tuyển mơn văn em chọn môn địa lý đến môn lịch sử, đội tuyển thường không mong muốn giáo viên - Mặt tuyển chọn, bồi dưỡng thi học sinh giỏi không cao Các em đội tuyển không đựơc học chuyên sử, học sinh giỏi môn học khác Khi tham gia đội tuyển, giáo viên vất vả lẽ em phải cố gắng, chịu áp lực lớn Khả thành công xét theo yếu tố đầu vào thấp Dù khó khăn vậy, đạt thành công đáng ghi nhận việc tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử cho thi học sinh gỉỏi môn lịch sử cấp tỉnh cấp Quốc gia Xuất phát từ mục đích cần thiết nêu trên, Tôi chọn đề tài “Kinh nghiệm tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử thông qua chuyên đề: Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam” nhằm giới thiệu, chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm nhỏ bé việc tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử, để góp thêm giọt nước nhỏ vào đại dương mênh mông giáo dục nước nhà B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN - Học sinh giỏi môn lịch sử lớp 10, 11, 12 đội tuyển học sinh giỏi môn lịch sử cấp quốc gia trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Nội dung: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh phần “Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1969” Lớp 12 THPT C NỘI DUNG I Tình trạng giải pháp biết Đối với giáo viên giảng dạy: Mặc dù tổ giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử ổn định, có kinh nghiệm giảng dạy, có phẩm chất, uy tín, lực niềm đam mê, tâm huyết với nghề, thực tế giáo viên dạy chuyên khơng có chương trình thống nhất, sách giáo khoa, sách giáo viên riêng cho chun, chưa có phòng học môn Giáo viên không đào tạo, tập huấn để dạy chuyên, điều kiện để cọ sát chuyên môn, hội giao lưu, học tập, nâng cao trình độ chun mơn tiếp cận với vấn đề mới, khó so với đồng nghiệp trường đồng hạn chế Thêm vào đó, nhóm giáo viên mơn lịch sử tồn nữ, nên việc xếp, giải hài hòa, hợp lý việc nước với việc nhà khiến giáo viên dành tất thời gian cho chuyên môn Đối với học sinh trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn: Qua thực tiễn giảng dạy nhiều năm qua, thấy em thơng minh, sáng tạo, tư tốt đa phần từ thi tuyển vào trường em chọn nguyện vọng thi vào lớp chun Tốn, Vật lý, Hóa học, Ngoại ngữ đến chuyên Văn chuyên sử- địa, thầy cô chọn tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh, em mong muốn thi môn khoa học tự nhiên, việc động viên học sinh lớp chuyên khoa học tự nhiên tham gia ôn thi môn khoa học xã hội khó Ở lớp lại chuyên Văn, Sử - Địa lớp đại trà lựa chọn số mơn văn, thêm vào lớp chun ghép sử - địa điểm thi vào trường em thấp để tuyển chọn học sinh có khiếu thực vào đội tuyển môn lịch sử vấn lớn giáo viên giao nhiệm vụ tuyển chọn ôn luyện Đối với phụ huynh học sinh xã hội: Quan điểm môn lịch sử mơn học thuộc, kiến thức dài, khó, nhiều ngày tháng, kiện, nhân vật , trường đại học có thi khối C khơng có nhiều ngành để lựa chọn, trường xin việc làm khó Từ phụ huynh hướng cho em thi đại học khối A, B D, nên việc động viên em tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi môn lịch sử khó khơng có học sinh có khiếu thực II Nội dung giải pháp Mục đích nghiên cứu: - Đề xuất kiểm nghiệm tính khả thi cơng tác tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử trường THPT Chuyên lê Quý Đôn - Nhằm đúc rút kinh nghiệm cho thân chia sẻ với đồng nghiệp phương pháp áp dụng để góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi cáp tỉnh học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử Mô tả chi tiết chất, nội dung giải pháp: Phát tuyển chọn học sinh Chất lượng, hiệu đội tuyển phụ thuộc phần lớn vào đối tượng tuyển chọn Trước thành lập đội tuyển quan tâm tới đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh có khả học tốt mơn tốn; tìm hiểu tố chất, lực lĩnh hội kiến thức tâm lý, nhu cầu, động học tập em để đo mức độ hứng thú say mê học tập Trên sở đó, kịp thời nắm bắt diễn biến tư tưởng ý thức học tập em; khích lệ, động viên kịp thời; tránh để em căng thẳng, mệt mỏi Kinh nghiệm cho thấy: Tiến hành hoạt động dạy học đối tượng học sinh khơng có tố chất khó khó em khơng có tinh thần say mê học tập môn Với đối tựơng vậy, thường khó, khó đến mức khơng thể khơi dậy ý chí, tâm hứng thú học tập cho em Để hoạt động học học trò có hiệu khơng khí thân mật, lắng nghe chia sẻ trò vơ quan trọng…Cốt lõi vấn đề “ đãi cát tìm vàng” Nếu khơng cố gắng, tâm huyết với cơng việc khó thể phát học trò có tố chất “trò xuất sắc” việc bồi dưỡng học sinh giỏi gian nan Yếu tố trò xuất sắc hiểu có tố chất học tập nghiên cứu mơn học, có tinh thần say mê, ham học hỏi, có khả biến trình thầy đào tạo thành q trình tự đào tạo: đặc biệt phải có khả phương pháp tự học Việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi cần tiến hành từ sớm, em học cấp II, cách kết nối với đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường thành phố, đặc biệt giáo viên tham gia ôn luyên học sinh giỏi cấp thành phố cấp tỉnh lớp 9, việc nhờ thầy cô động viên, định hướng, truyền lửa cho em, thân chúng tơi phải thiết lập kênh thơng tin thường xun như: Tìm hiểu kết đạt được em qua kì thi, nguyện vọng em muốn thi vào trường THPT nào? Lớp chuyên gì? Khi em vào lớp 10, từ đầu năm học, thơng qua tiết dạy khóa lớp, qua kiểm tra hoạt động ngoại khóa, qua giáo viên chủ nhiệm…để phát hiện, động viên, làm cơng tác tư tưởng Cơng việc đòi hỏi giáo viên phải kiên kì, tâm huyết, có nghiệp vụ sư phạm Nên chọn từ lớp 10 để em có hội tham gia kỳ thi như: Học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh, Trại hè hùng vương hay Duyên Hải Đồng Bằng Bắc bộ, qua đó, em trau dồi kiến thức rèn luyện, đúc rút kinh nghiệm, nâng cao khả hiệu phưong pháp tự học 2 Thành lập tổ giáo viên tham gia bồi dưỡng Phẩm chất, uy tín, lực người giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập rèn luyện học sinh Thầy yếu tố hàng đầu đóng vai trò định việc bồi dưỡng lực học tập, truyền dạy hứng thú, niềm say mê môn học cho em Để dạy học sinh có khả phương pháp tự học thân thầy phải tự đào tạo, cố gắng hồn thiện phẩm chất lực chuyên môn, tâm huyết với cơng việc, u thương học trò, giúp đỡ đồng nghiệp Để đạt hiệu mong muốn, người thầy phải không ngừng rèn luyện để trở thành “Thầy giỏi” góc độ tâm huyết lực, am hiểu đối tượng học trò kiến thức chuyên sâu, phương pháp truyền đạt khoa học, sáng tạo logic Các phương pháp dạy học truyền thống đại phải sử dụng linh hoạt nhuần nhuyễn, phải nhằm vào việc phát huy khả tự học, tự nghiên cứu học trò, tích cực lĩnh hội kiến thức Coi vấn đề lý thuyết không thành công Giáo viên phải cố gắng nghiêm túc với trong khâu trình tuyển chọn, bồi dưỡng HSG, có khâu chuẩn bị thiết kế giảng, tiếp cận với vấn đề mới, khó Để thực q trình nêu cần đội ngũ giáo viên ổn định Tất giáo viên tham gia dạy đội tuyển phải có khả soạn, dạy chuyên đề chuyên sâu Đội ngũ cần có đồng định chuyên môn, tiến hành công việc phải phân công cụ thể, rõ ràng để khả mạnh người đựơc phát huy Đồng thời phải phối hợp, hỗ trợ cho tiếp cận với nội dung mới, vấn đề hay, dạng đề khó phải chia sẻ cho nhau, coi trách nhiệm trí tuệ tập thể Ở giai đoạn nước rút, rèn kĩ viết cho em thông qua luyện đề tổng hợp khơng thể thiếu vai trò giáo viên lãnh đội - Người đồng nghiệp chân thành, người thầy tâm huyết, người mẹ, người chị để giúp em phát huy khiếu, say mê học tập đạt mục tiêu đề mà không căng thẳng, hay chán nản Quy trình phương pháp ơn luyện Muốn học sinh yêu thích, ham mê, học tập đạt kết cao trước tiên giáo viên phải xác định động cơ, hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Xác định mục tiêu học tập hình thành học sinh động đắn học tập lịch sử Động động lực bên thúc đẩy trực tiếp người ta hoạt động Hứng thú biểu tình cảm, nhu cầu nhận thức người Như vậy, bước thứ công việc dạy học lịch sử làm khơi gợi hứng thú học sinh việc học tập, làm rõ mục đích học tập Động học tập môn Lịch sử học sinh phải tạo quyền lợi em (được khen thưởng, cộng điểm, vào đại học…) sức mạnh nội dung học, tâm huyết, say mê thầy …Khơng có động học tập, học sinh khơng có nhu cầu tham gia tích cực vào học Vì nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường Chuyên nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng hình thành học sinh động cơ, thái độ học tập đắn 2.3 Phải sớm hình thành học sinh lực học tập kĩ học tập nhất, từ hình thành kĩ giải tập cho em Năng lực học khả tự chiếm lĩnh kiến thức lịch sử cách có hiệu điều khiển, hướng dẫn thầy Muốn học sinh phải trang bị sở mang tính phương pháp luận nhận thức lịch sử Kiến thức lịch sử mà học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học xác nhận ghi chép sách giáo khoa môn kĩ học tập Xuất phát từ đặc trưng kiến thức lịch sử, cần hình thành học sinh kỹ sau Thứ nhất: Kỹ học, ghi nhớ kiện, tượng lịch sử cách hệ thống Thứ hai: Kỹ sử dụng tài liệu lịch sử Thứ ba: Kỹ liên hệ, so sánh, đối chiếu tài liệu lịch sử với Thứ tư: Rèn luyện kỹ biết sử dụng hợp lý, cần thiết loại đồ dùng trực quan quy ước, đồ, đồ thị, biểu đồ, bảng thống kê Thứ năm: Kỹ phát vấn đề giải vấn đề Học sinh chuyên sử học sinh giỏi mơn Lịch sử em ham thích say mê nghiên cứu học tập môn Lịch sử Các em phải tự phát vấn đề tìm cách giải vấn đề trình học tập Các em phải ln ln có ý thức tìm hiểu để làm sáng tỏ kiện lịch sử giải thích Thứ sáu: Kỹ làm kiểm tra, thi môn Lịch sử Nghĩa khoảng thời gian có hạn đòi hỏi học sinh phải có kỹ việc nhận thức đề, phân phối thời gian, giải đề trình bày Những kỹ nêu khơng phải hai có mà phải trình Để hình thành rèn luyện kỹ nêu trên, để có kết quả, chất lượng học tập tốt học sinh phải có nhận thức mơn Lịch sử có phương pháp học tập phù hợp Việc đổi phương pháp học tập thể chủ yếu qua việc: - Ở lớp, nghe giảng mới, học sinh cần nắm mục tiêu học mà giáo viên giới thiệu từ đầu học, ghi chép theo tiếp thu kiến thức cung cấp, đặc biệt tham gia giải vấn đề đặt - Ở nhà, em đọc kỹ sách giáo khoa, kết hợp giảng giáo viên lớp, suy nghĩ ghi nhớ kiến thức bản, đặt vấn đề để giải trao đổi với bạn, nhờ thầy cô giáo hướng dẫn giải - Ngoài ra, em cần ý hoàn thành tất câu hỏi, tập nêu sách giáo khoa thầy cô giáo đưa sau bài, chương… tự đánh giá kết giải đáp nảy sinh thắc mắc Đồng thời, trình dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên phải cho học sinh làm tập lịch sử nhiều dạng khác nhau, kể tập trắc nghiệm, tự luận thực hành… Thơng qua hình thành em kỹ giải tập Kỹ giải tập bao gồm: - Kỹ xác định yêu cầu nội dung đề - Kỹ xác định phương pháp làm - Kỹ làm Có nhiều biện pháp sư phạm để hình thành kỹ giải tập cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thơng nói chung, trường THPT chun nói riêng Tùy theo hình thức sử dụng tập lớp, tập nhà, tập kiểm tra, đánh giá…mà giáo viên đưa biện pháp hình thành kỹ giải tập riêng cho học sinh Ví dụ: Về q trình hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1930, hướng dẫn học sinh làm tập sau: 10 người phải đồng tâm, hiệp lực, phải có tổ chức phương pháp đấu tranh để đánh đổ giai cấp thống trị ám sát cá nhân - Tác phẩm “Đường Cách mệnh” vũ trang lí luận cách mạng cho cán Hội Việt Nam cách mạng niên tuyên truyền vào giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân Việt Nam, chuẩn bị kĩ tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt 2.3 Hình thành kỹ giải tập lớp Thông thường lớp giáo viên sử dụng tập câu hỏi có yếu tố tập nhận thức để học sinh xác định, tiếp cận kiến thức mới, tập, câu hỏi gợi mở (trong trình tiến hành học) để tổ chức kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh trình tiếp thu kiến thức Cùng với việc sử dụng tập đó, giáo viên hướng dẫn hình thành kỹ giải tập cho học sinh để nâng cao hiệu học lớp VD: Khi dạy chủ đề: Vai trò Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, Sau cung cấp kiến thức đầy đủ, học sinh có thời gian nghiên cứu, học tập nắm vững kiến thức đó, tiến hành hướng dẫn học sinh tự xây dựng dàn cho yêu cầu tập nêu sau: - Bước : Yêu cầu học sinh đọc tài liệu để chuẩn bị cho chủ đề (Gợi ý tài liệu cần đọc: Lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục 1997 Hướng dẫn thi Đại học, Cao đẳng môn Lịch sử; Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử, Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc - Phan Ngọc Liên…) - Bước 2: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu viết nội dung cho chủ đề theo gợi ý: (chú ý nội dung hướng dẫn học sinh tự học phải vừa sức, bám sát yêu cầu chủ đề) Lập sơ đồ tư bảng biểu tóm tắt hoạt động Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1941 - 1945 Từ hoạt động Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, rút vai trò Người thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, giáo viên gợi ý vấn đề: 16 - Việc Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị trung ương lần thứ (tháng 5/1941) nghị Hội nghị có ý nghĩa cách mạng giai đoạn nào? - Chủ trương thành lập vai trò Mặt trận Việt Minh? - Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng lực lượng vũ trang địa cách mạng nào? - Người dự đốn xác thời “nghìn năm có một” cho dân tộc nào?… Như vậy, sau học sinh nghiên cứu, chuẩn bị kiến thức cho chủ đề, giáo viên hướng dẫn học sinh học tập chủ đề Khi tiến hành giảng dạy chủ đề, giáo viên vận dụng linh hoạt biện pháp sư phạm nhằm gây hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh Đặc biệt để đánh giá tinh thần tự học, tự nghiên cứu học sinh, giáo viên kiểm tra em cách cho học sinh báo cáo, trình bày thuyết trình, lên bảng viết dàn làm giấy nháp, để tất học sinh đội tuyển tham gia, giáo viên có đánh giá, nhận xét, động viên khích lệ tạo, tinh thần thi đua tự học học sinh 2.3 2 Hình thành kỹ tự học giải tập nhà Việc tự học nhà học tập nói chung học tập lớp nói riêng tiếp nối cách logic học lớp vì: “Bài giảng lớp bước mở đầu cho công việc tiếp tục việc tự học nhà để hiểu vấn đề, cung cấp hoàn chỉnh, cuối cho việc học tập” Trong hoạt động học sinh phải tự hoàn thành tập, câu hỏi sách giáo khoa tập, câu hỏi giáo viên đưa sau học lớp Tự học học sinh, đặc biệt học sinh chuyên Sử trình học tập lịch sử, thể nhiều khâu trình dạy học thể nhiều đường khác nhau, tổ chức hướng dẫn học sinh làm tập, câu hỏi SGK biện pháp quan trọng thiếu giúp em nắm kiến thức hệ thống, hiểu sâu sắc hơn, toàn diện lịch sử dân tộc nhân loại, tăng cường lực thực hành 17 học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức áp dụng vào sống Bài tập, câu hỏi SGK giúp em làm quen với việc đánh giá, bình luận kiện, nhân vật lịch sử Trên sở đó, tư lịch sử học sinh phát triển, góp phần vào việc rèn luyện kỹ năng, giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống, giáo dục lý tưởng, thẩm mĩ cho học sinh Các tập, câu hỏi SGK phận quan trọng sách, giúp học sinh ôn tập, đánh giá trình học mục, bài, sau chương Bài tập, câu hỏi có nhiều dạng khác nhau, song nhằm củng cố kiến thức, xem xét tiếp thu kiến thức học, học, ôn tập, với hai loại chủ yếu: câu hỏi “như nào” giúp học sinh nắm kiến thức cụ thể kiện lịch sử diễn ra; Câu hỏi “vì sao” giúp học sinh giải thích vấn đề đặt để hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử… Bên cạnh tập, câu hỏi SGK, sau học lớp, nhằm giúp cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức rèn luyện kỹ tự học, tùy theo nội dung học, điều kiện cụ thể, giáo viên thêm số câu hỏi, tập để em làm nhà(số lượng, nội dung tập, câu hỏi phải phù hợp với yêu cầu trình độ học sinh…) như: tập dạng câu hỏi tổng hợp, tập giải thích, bình luận nhận định, kết luận nhân vật, kiện lịch sử nhằm rèn luyện kỹ phân tích lập luận cho học sinh, tập làm việc với đồ dùng trực quan,… Thơng qua việc hồn thành tập, câu hỏi nhà học sinh rèn luyện ý thức tự học, gây hứng thú học tập, phát huy tính thơng minh, sáng tạo, góp phần thực nguyên lý giáo dục gắn nhà trường với đời sống Để học sinh hoàn thành tập, câu hỏi nhà SGK câu hỏi, tập giáo viên đưa sau học có hiệu khoảng thời gian định cho phép, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực hiện: - Đọc kỹ tập, câu hỏi, hiểu yêu cầu tập, câu hỏi 18 - Tái kiến thức để giải tập, câu hỏi Học sinh phải nắm kiến thức làm tập, câu hỏi - Tập trình bày, làm tập, câu hỏi dễ trước, khó sau, rèn luyện phong cách khẩn trương cẩn thận hoàn thành tập, câu hỏi cách kiểm tra, đọc lại sau làm xong để phát kịp thời sai sót Ví dụ: Hãy phân chia hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1969 theo giai đoạn gắn với tiến trình lịch sử dân tộc đóng góp Người lịch sử dân tộc Yêu cầu học sinh phải giải hai yêu yêu cầu sau: Thứ nhất: Phân chia hoạt động Nguyễn Ái Quốc theo giai đoạn lớn sau lí giải lại phân chia + Hoạt động Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 - 1920… + Hoạt động Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1920 - 1930… + Hoạt động Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1930 - 1945… + Hoạt động Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1945 - 1954… + Hoạt động Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1954 - 1969… Thứ hai: Những đóng góp to lớn Hồ Chí Minh phát triển lịch sử dân tộc + Lựa chọn đường cứu nước, giải phóng dân tộc - đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội + Chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập đảng giai cấp vơ sản Việt Nam + Triệu tập, chủ trì thành công Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản VN, soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt coi Cương lĩnh trị Đảng + Cùng với Đảng đưa đấu tranh giải phóng dân tộc đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 + Cùng với Đảng lãnh đạo đấu tranh bảo vệ thành cách mạng, xây dựng chế độ năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 19 + Cùng với Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) thắng lợi + Cùng với Đảng lãnh đạo công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi + Ngồi ra, Người có cơng lao to lớn lĩnh vực khác văn hoá, giáo dục, tư tưởng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại… 2.3 Hình thành kỹ tự làm việc với tài liệu tham khảo hướng dẫn giáo viên Khi ôn tập cho học sinh giỏi việc đọc tài liệu tham khảo u cầu bắt buộc nội dung ơn tập thường vấn đề mang tính chất tổng hợp xuyên suốt nhiều bài, chí nhiều chương với lượng kiến thức vừa rộng vừa sâu so với sách giáo khoa Để giải nhiệm vụ học tập lớp đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu tìm hiểu trước tài liệu tham khảo Đó khâu chuẩn bị để học sinh tiến hành trao đổi, thảo luận hay trình bày báo cáo trước lớp Để cho việc đọc sách học sinh không tản mạn, chệch hướng, giáo viên cần hướng dẫn em chọn sách phương pháp đọc Đọc sách khơng đơn cơng việc giải trí đơn giản mà hoạt động học tập, nghiên cứu phức tạp Tùy theo mục đích, yêu cầu cụ thể người mà kế hoạch phương pháp đọc sách khác Một nhà giáo dục học đưa quy trình đọc sách khái quát với giai đoạn, Đọc sách không đơn cơng việc giải trí đơn giản mà hoạt động học tập, nghiên cứu phức tạp Tùy theo mục đích, yêu cầu cụ thể người mà kế hoạch phương pháp đọc sách khác Một nhà giáo dục học đưa quy trình đọc sách khái quát với giai đoạn, khâu sau: Đối với học sinh, việc nghiên cứu chương, mục sách tham khảo để hiểu sâu sắc, mở rộng, nâng cao kiến thức học sách giáo khoa nhằm giải tập mà thầy, giao cho 20 Trong q trình giảng dạy chuyên đề: Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam, giáo viên giới thiệu cho sinh sinh tên đầu sách tham khảo có thư viện, ngồi hiệu sách, tài liệu trang Wbisite, tờ báo…để học sinh khắc sâu kiến thức học, mở rộng, nâng cao hiểu biết, vận dụng kiến thức để làm dạng tổng hợp Ví dụ: Tư tưởng Hồ Chí Minh - di sản quí báu dân tộc thời đại Đây tập tổng hợp, vận dụng cao, đòi hỏi học sinh không nắm vững kiến thức lịch sử tài liệu giáo viên cung cấp mà phải biết vận dụng kiến thức văn học, giáo dục cơng dân, tốn học, logic…để nêu bật ba vấn đề sau: Thứ nhất: Đơi nét q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh… Thứ hai: Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh + Tư tưởng cách mạng dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc + Tư tưởng chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội + Tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam 21 + Tư tưởng xây dựng Nhà nước dân, dân dân + Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại + Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh + Tư tưởng đạo đức + Tư tưởng văn hoá Thứ ba: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh + Tư tưởng nghiệp Hồ Chí Minh nhân dân ta vận dụng phát triển nghiệp đổi ngày để giữ vững độc lập, kiên định đường xã hội chủ nghĩa, để xây dựng Đảng Nhà nước vững mạnh, thực sách ngoại giao đắn… + Cần đẩy mạnh phong trào thi đua: Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh… 2.3 Hình thành kỹ giải tập kiểm tra, đánh giá (kĩ làm dạng tổng hợp) Kiểm tra - đánh giá khâu quan trọng thiếu trình dạy học, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Đây công việc giáo viên học sinh Giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Học sinh tự kiểm tra đánh giá lẫn nhau, thông qua kiểm tra đánh giá giáo viên hiểu rõ việc học tập học sinh, có sở thực tiễn đánh giá kết học tập em hực thiếu sót kiến thức, kỹ để kịp thời sửa chữa, bổ sung Nó góp phần củng cố kiến thức học học sinh Đồng thời, qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên tự đánh giá kết công tác giảng dạy thân, thấy thành công vấn đề cần rút kinh nghiệm, từ có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Qua việc kiểm tra đánh giá phát huy tính tích cực tư học sinh, làm cho em thấy trách nhiệm q trình học tập khơng tiếp thu kiến thức cách thụ động để kiểm tra mà phải biến kiến 22 thức học thành tài sản thể tính chủ động, thơng minh, sáng tạo kiểm tra Trong dạy học lịch sử nội dung kiểm tra, đánh giá phải xem xét cách tổng hợp kết nhận thức, kết giáo dục, kết phát triển theo yêu cầu môn Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh cần phải nắm kiện nhân vật, địa danh, niên đại, nguyên lý bài, quy trình Các quan điểm phương pháp luận Sử học Mác xit, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với yêu cầu, trình độ học sinh Từ yêu cầu nội dung kiểm tra, đánh giá, giáo viên xây dựng sử dụng loại tập cho phù hợp từ tập trác nghiệm khách quan, tập nhằm rèn luyện kỹ thực hành, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức vận dụng kiến thức, tập dạng câu hỏi tổng hợp Ngoài phải tham gia đầy đủ kiểm tra, đánh giá bản: Kiểm tra miệng (Bài cũ, hoạt động nhận thức…), kiểm tra 15 phút tiết học kỳ, cuối năm, cuối cấp; tham gia kiểm tra đánh giá không thường xuyên: Hoạt động tự học nhà, hoạt động ngoại khóa… Học sinh đội tuyển phải tham gia kỳ thi thi học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh, cấp khu vực cấp quốc gia… áp lực kỳ thi lớn em khơng kiểm tra đánh giá kiến thức, thái độ… em mà thơng qua phản ánh lực, tâm huyết giáo viên, đạo quan tâm nhà trường, gia đình, xã hội… Do việc chuẩn bị tâm lý tự tin, thoải mái, kiến thức vững vàng phương pháp làm hiệu cho em quan trọng Qua trình giảng dạy và, chúng tơi thấy rằng: muốn đạt hiệu cao kiểm tra, thi cử hai hình thức kiểm tra miệng viết trước bước vào đợt kiểm tra hay thi cử học sinh cần có chuẩn bị tốt tinh thần, tâm lý kiến thức Cần hệ thống tài liệu học thành vấn đề để nắm tường tận, có khả ứng phó loại tập, câu hỏi, không làm chủ kiến thức hạn chế nhiều khả Khi bước vào kì thi hay kiểm tra, giáo viên cần nhắc nhở em ý: 23 Thứ nhất: Phải đọc thật kĩ đề xác định yêu cầu đề, nội dung cần trình bày để làm sáng tỏ yêu cầu đề thi: Đây công việc đầu tiên, thiếu để tránh việc xa đề, lạc đề, không phân phối đủ thời gian cho viết Yêu cầu đề thi lịch sử thuộc nhiều lọai, có yêu cầu chứng minh nhận thời kỳ lịch sử, có lại u cầu phân tích chủ trương thời điểm, có vấn đề nêu lên cách tổng hợp, có vấn đề lại chia làm nhiều vế, yêu cầu phải giải đáp riêng vế một… Nếu đề yêu cầu chứng minh, phân tích giải thích phải nắm lại lưận điểm, lời nhận định, kiện mà đề yêu cầu…Như xác định yêu cầu đề thi bí đưa đến thắng lợi Thứ hai: Làm dàn sơ lược cho câu hỏi đề thi Học sinh phải bỏ khoảng 5/45 phút, 10-15 phút/180 phút để đọc, suy nghĩ, phân tích đề bài, tìm hiểu u cầu, nội dung đề, tức nêu đòi hỏi đề cần tập trung giải Cần gạch chân, ghi tờ giấy nháp từ, cụm từ quan trọng., thể nội dung đề, từ tìm ý chính, vấn đề cần quan tâm giải quyết, sau xây dựng dàn ý để đáp ứng yêu cầu bài, giữ cân đối phần, chủ động thời gian Cần tránh hai thiếu sót thường gặp là: không vạch dàn ý (hay nêu sơ lược) tiến hành viết cách tùy tiện, vạch dàn ý chi tiết, nhiều giờ, ảnh hưởng đến việc hồn thành làm Thứ ba: Một điều cần lưu ý phải phân chia thời gian biểu hợp lý để làm thời gian quy định, tránh tình trạng vội vàng làm khơng hồn thành thừa q nhiều thời gian Thông thường thời gian cho thi học sinh giỏi 180 phút, để 40 phút cho đọc kỹ, nhận dạng đề, xác định cấu nội dung đọc lại bài, lại 140 phút em viết đến trang “văn hay chẳng luận dài”, chủ động phân phối thời gian độ dài cho câu theo yêu cầu theo số điểm 24 Thứ tư: Khi làm học sinh phải ý làm câu dễ trước, khó sau cố gắng hồn thành hết câu mà đề Trong viết phải trọng nhiều đến cách hành văn dùng từ ngữ giản dị, sáng, ngữ pháp, khơng viết sai tả, diễn đạt gọn, thể rõ cảm xúc Phải soát lại cách chấm câu, thành phần mệnh đề, cách cấu trúc câu phức hợp Một nhà thơ Pháp nói “Tất nhận thức cảm thụ cách xác biểu đạt cách sáng sủa” Để giúp học sinh nắm kiến thức huy động kiến thức hiệu với chuyên đề chuyên sâu trình ôn tập giáo viên cần: - Chia nội dung ôn tập thành giai đoạn nhỏ, phần kiến thức theo trình tự thời gian… - Yêu cầu học sinh lập niên biểu kiện tiêu biểu giai đoạn, phần kiến thức - Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ kiểu “ gốc phả hệ” vấn đề, kiện Sơ đồ trình hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc: 25 Sơ đồ hoạt động Nguyễn Ái Quốc 1911- 1930 26 Sơ đồ trình hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1969 Những điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp áp dụng - Sáng kiến đề xuất số giải pháp công tác tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử chưa phổ biến sách, báo, tài liệu sáng kiến kinh nghiệm công bố - Từ kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm ôn thi học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử tỉnh Điện Biên tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm xây dựng thành giải pháp cụ thể, áp dụng vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh cấp quốc gia Đặc biệt cho năm học 2016 – 2017 thành công với 6/6 học sinh dự thi giải Khả áp dụng - Những kinh nghiệm áp dụng hiệu cho công tác ôn thi học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử năm trường C hun Lê Q Đơn - Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho trường bạn công tác tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử cấp tỉnh 27 - Một số giải pháp áp dụng cho mơn khoa học xã hội Văn học, Địa lý, Giáo dục cơng dân Hiệu quả, lợi ích thu - Với việc áp dụng giải pháp trên, năm gần đây, số lượng chất lượng học sinh tự nguyện tâm ôn luyện, thi để chọn vào đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn sử nâng lên Giáo viên giao nhiệm vụ tuyển chọn ôn luyện cảm thất phấn khởi, tự tin, yêu nghề - Kết kì thi chọn thi học sinh giỏi quốc gia môn Lịch sử năm gần nâng lên rõ rệt, góp phần đáng kể vào việc thực mục tiêu môn học mục tiêu chung nhà trường ngành giáo dục tỉnh Điện Biên, cụ thể sau: Năm học 2014 - 2015 2015 - 2016 2016- 2017 Giải 0 Giả nhì Giải ba 2 1 Giải KK 2 Tổng số học sinh đạt giải Tuy nhiên kết đạt khiêm tốn, xong hy vọng với kết đó, bước đệm để ngày tiến xa công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Với giải pháp công tác tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử nêu trên, tơi góp phần với đồng nghiệp nâng cao số lượng chất lượng học sinh đạt giải kì thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia năm gần Thông qua việc tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử, giáo viên nâng cao lực chuyên môn, thêm kinh nghiệm, uy tín trước học sinh mà khơi dậy niềm đam mê, tạo hứng thú học tập tâm đạt giải cho em, em gương, lửa truyền niềm đam mê học tập hệ học sinh 28 Từ thành công định trên, chia sẻ giải pháp cho đồng nghiệp dạy môn lịch sử tỉnh qua đợt tập huấn, bồi dưỡng, công tác nhận phản hồi tích cực từ đồng nghiệp Kết cho thấy năm gần số lượng học sinh tham dự kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh phần lớn trường THPT thường cao môn Địa lý, Giáo dục công dân môn khoa học tự nhiên vật lý, hóa học, sinh học ngoại ngữ Bài học kinh nghiệm Sau nhiều năm giảng dạy ôn luyện, có đựơc thành cơng định việc tuyển chọn, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn lịch sử, rút kinh nghiệm sau đây: Q trình tuyển chọn, bồi dưỡng HSG mơn lịch sử trình giáo dục nâng cao, biến học sinh có tiềm thành học sinh có khả năng, học sinh chưa bộc lộ niềm say mê, hứng thú với môn lịch sử thành học sinh say mê, hứng thú với môn lịch sử Trong q trình vai trò người giáo viên quan trọng Quan trọng từ khâu tuyển chọn, dẫn dắt, truyển dạy, uốn nắn đến việc khích lệ cố gắng, tích cực khả tự học, tự sáng tạo học sinh Phải kiểm tra, chấm chữa thường xuyên tỉ mỉ nhiều hình thức khác nhau, biểu dương viết tốt, khéo léo hạn chế em viết chưa đạt yêu cầu để em chủ động khắc phục mà khơng nản chí Phẩm chất, uy tín, lực người giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp, quan trọng, chí có tính định trình học tập rèn luyện học sinh Do vậy, giáo viên phải tự đào tạo, tự cố gắng hoàn thiện phẩm chất lực chuyên môn; tâm huyết với công việc, yêu thương học trò giúp đỡ đồng nghiệp Muốn học sinh giỏi, giáo viên phải phải giỏi Giáo viên giỏi không mức độ truyền dạy kiến thức, chân lý mà cao là, dạy cho học sinh cách tìm kiến thức, chân lý từ giảng 29 Cùng với truyền dạy kiến thức, kĩ năng, người thầy phải truyền đựơc cảm hứng say mê, yêu mến môn học cho học sinh, đặc biệt học sinh giỏi Khơng có niềm say mê, dù có kiến thức sáng tạo khó đạt đựơc kết tốt, khó đạt đựơc đỉnh cao học tập thi cử, đặc biệt học sinh giỏi Kiến nghị, đề xuất: Không 30 ... trên, Tơi chọn đề tài Kinh nghiệm tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử thông qua chuyên đề: Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam nhằm giới thiệu, chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm. .. việc tuyển chọn, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn lịch sử, rút kinh nghiệm sau đây: Quá trình tuyển chọn, bồi dưỡng HSG môn lịch sử trình giáo dục nâng cao, biến học sinh có tiềm thành học sinh. .. TUYỂN CHỌN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN THÔNG QUA CHUYÊN ĐỀ: NGUYỄN ÁI QUỐC VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM A MỤC ĐÍCH SỰ CẦN THIẾT Mục tiêu trường chuyên mục tiêu

Ngày đăng: 29/03/2018, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan