Pháp luật hiện hành về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

81 226 1
Pháp luật hiện hành về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam   thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ PHƢƠNG HIỀN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Viết Tý HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Đỗ Phƣơng Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, lời tơi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo, PGS, TS Nguyễn Viết Tý, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô trƣờng Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt Thầy, Cô thuộc Khoa Sau đại học môn Luật Thƣơng Mại, Khoa Pháp luật Kinh tế, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, ngƣời tận tình dạy dỗ, bảo, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân yêu chỗ dựa vững chắc, ủng hộ, động viên tơi hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin kính chúc q Thầy, Cơ, gia đình bạn bè sức khỏe thành công nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Đỗ Phƣơng Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.2 Đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.2 KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 14 TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển pháp luật đầu tƣ trực tiếp 14 nƣớc 1.2.2 Pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc - Một phận pháp 16 luật đầu tƣ Việt Nam 1.2.3 Cấu trúc pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc 17 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP 24 NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP 24 NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Nội dung pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 24 2.1.2 Những quy định đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam theo 39 điều ƣớc quốc tế 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC 45 NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Những thành tựu 45 2.2.2 Những vƣớng mắc, bất cập 47 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO 64 HIỆU QUẢ CƠ CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP 64 NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1.1 Sửa đổi, bổ sung số khái niệm đƣợc quy định Luật Đầu tƣ 64 3.1.2 Quy định cụ thể lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện, lĩnh vực cấm 65 đầu tƣ 3.1.3 Hoàn thiện quy định thủ tục đầu tƣ 65 3.1.4 Hoàn thiện quy định sách ƣu đãi đầu tƣ 67 3.1.5 Hoàn thiện quy định quản lý phân cấp đầu tƣ 68 3.2 69 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.2.1 Cải thiện hiệu công tác quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tƣ 69 nƣớc ngồi 3.2.2 Tăng cƣờng công khai, minh bạch thông tin đầu tƣ trực tiếp 70 nƣớc ngồi 3.2.3 Tăng cƣờng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, giải đáp vƣớng 70 mắc pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIA : Khu vực đầu tƣ ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -Thái Bình Dƣơng ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTA : Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GATT : Hiệp định chung Thuế quan Thƣơng mại GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ Tiền tệ quốc tế ISCID : Trọng tài quốc tế giải tranh chấp đầu tƣ MFN : Đối xử tối huệ quốc NT : Đối xử quốc gia OECD : Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế TRIMs : Hiệp định biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại UNCITRAL : Ủy ban Liên hợp quốc luật thƣơng mại quốc tế WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kể từ Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam - khung pháp lý nƣớc ta hoạt động đầu tƣ nƣớc đƣợc ban hành vào tháng 12/1987 đến nay, sau gần 30 năm, hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc (Foreign Direct Investment - FDI) có đóng góp quan trọng vào tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Vai trò FDI đƣợc thể thơng qua mặt, nhƣ: Bổ sung nguồn vốn đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực Trong đó, gia tăng vốn đầu tƣ FDI bù đắp đáng kể sụt giảm tỷ lệ đầu tƣ nƣớc tổng số vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội, năm gần đây, mà Chính phủ thắt chặt chi tiêu đầu tƣ công, đặc biệt đầu tƣ cho doanh nghiệp nhà nƣớc Đầu tƣ trực tiếp nƣớc nguồn lực quan trọng kinh tế, nguồn lực nƣớc tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc tái cấu kinh tế Việc ban hành Luật Đầu tƣ năm 2005 bƣớc tiến quan trọng tiến trình xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật đầu tƣ Việt Nam Cùng với Luật Doanh nghiệp đƣợc thơng qua có hiệu lực thi hành vào thời điểm (01/7/2006), lần sau 20 năm thực đƣờng lối đổi mới, Việt Nam có khung pháp luật hoạt động đầu tƣ, doanh nghiệp áp dụng thống cho nhà đầu tƣ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Những quy định Luật Đầu tƣ mở rộng quyền tự chủ hoạt động đầu tƣ, kinh doanh nhà đầu tƣ việc xóa bỏ loạt rào cản đầu tƣ khơng phù hợp với thông lệ kinh tế thị trƣờng cam kết hội nhập Việt Nam, tạo sở pháp lý cho việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh theo hƣớng ngày thuận lợi, minh bạch bình đẳng nhà đầu tƣ Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với xu hƣớng cạnh tranh thu hút đầu tƣ nƣớc ngày gay gắt từ nƣớc giới khu vực, lực cạnh tranh quốc gia nói chung sức cạnh tranh thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi nói riêng nhiều mặt hạn chế Lĩnh vực địa bàn khuyến khích đầu tƣ dàn trải, thiếu tính thống chƣa thật hƣớng mạnh vào thu hút dự án đầu tƣ với chất lƣợng hiệu cao Các quy định điều kiện thủ tục đầu tƣ thiếu tính minh bạch, khả thi đồng bộ, chƣa thật tạo lập đƣợc mặt pháp lý bình đẳng cho nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc Các quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ triển khai thực dự án phức tạp, tồn nhiều đầu mối xem xét, giải quyết, không phù hợp với chủ trƣơng đơn giản hóa thủ tục hành cho ngƣời dân doanh nghiệp Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân hệ thống pháp luật đầu tƣ nƣớc ta nói chung Luật Đầu tƣ nói riêng bộc lộ số hạn chế, bất cập Từ đây, yêu cầu thực tế đặt phải sửa đổi, hoàn thiện pháp luật đầu tƣ đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nƣớc giai đoạn phát triển Để đáp ứng yêu cầu nêu trên, lựa chọn đề tài “Pháp luật hành đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học Luật với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm vừa qua, có số cơng trình nghiên cứu pháp luật đầu tƣ nói chung nhƣ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nói riêng, nhƣ: “Hồn thiện pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc xu thể hoá pháp luật đầu tƣ Việt Nam” - Luận án Tiến sỹ Luật học tác giả Nguyễn Khắc Định, đại học Luật Hà Nội (2003); “Pháp luật quản lý nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc - Thực trạng phƣơng hƣớng hoàn thiện” - Luận văn Thạc sỹ tác giả Trần Thị Kim Oanh (2005); “Quản lý nhà nƣớc đầu tƣ theo Luật Đầu tƣ (2005) - Những vấn đề lý luận thực tiễn” - Luận văn Thạc sỹ tác giả Phạm Thị Minh Thuý (2005); “Quyền bình đẳng nhà đầu tƣ theo Luật đầu tƣ (2005)” - Luận văn Thạc sỹ Luật học tác giả Phạm Thị Thu Huyền, Đại học Luật Hà Nội (2007); “Pháp luật quản lý nhà nƣớc đầu tƣ - Những vấn đề lý luận thực tiễn” - Luận văn Thạc sỹ Luật học tác giả Nguyễn Duy Nam, Đại học Luật Hà Nội (2013);… Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vài khía cạnh pháp luật đầu tƣ nói chung Có cơng trình tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi; có cơng trình nghiên cứu tồn diện pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhƣng bối cảnh trƣớc Luật Đầu tƣ năm 2005 đời Do vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống sâu sắc pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, đồng thời đƣa giải pháp để hoàn thiện nâng cao hiệu chế thực thi pháp luật đòi hỏi cấp bách khoa học pháp lý nƣớc ta Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam giai đoạn nay, bao gồm quy định về: Chủ thể đầu tƣ; quyền nghĩa vụ nhà đầu tƣ; hình thức đầu tƣ, lĩnh vực đầu tƣ; bảo đảm khuyến khích đầu tƣ; thủ tục đầu tƣ; quản lý nhà nƣớc đầu tƣ, giải tranh chấp lĩnh vực đầu tƣ đƣợc quy định văn quy phạm pháp luật Việt Nam số điều ƣớc quốc tế song phƣơng, đa phƣơng mà Việt Nam tham gia ký kết Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp luận biện chứng vật quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp chứng minh, phƣơng pháp diễn giải, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh,… Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 5.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài lập luận cách có sức thuyết phục việc cần phải hoàn thiện quy định pháp luật hành đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam Đồng thời, luận văn đƣa phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể để hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam; giải pháp để thực thi có hiệu quy định pháp luật lĩnh vực 5.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm trình bày cách có hệ thống phân tích, chứng minh cách có quy định pháp luật hành đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam, nét chung điểm riêng biệt pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc so với pháp luật đầu tƣ nói chung Ngồi ra, tác giả trình bày thành cơng ƣu điểm pháp luật hành đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; đồng thời khuyết điểm bất cập quy định pháp luật lĩnh vực Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu gồm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng Những vấn đề lý luận chung đầu tƣ trực tiếp nƣớc pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; Chƣơng Thực trạng pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam; Chƣơng Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu chế thực thi pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 61 Tuy nhiên, nay, công tác chƣa đƣợc thực tốt, việc phân cấp đầu tƣ chƣa phù hợp với tình hình thực tế, phân cấp đầu tƣ đại trà, dàn chƣa tính đầy đủ đến đặc thù địa phƣơng lực quản lý, trình độ cán bộ, quy mơ kinh tế địa phƣơng, Bên cạnh đó, “có tƣợng số địa phƣơng tăng cƣờng thu hút đầu tƣ mà không trọng chất lƣợng, hiệu dự án, không tuân thủ quy hoạch phát triển ngành lãnh thổ, buông lỏng biện pháp kiểm tra, giám sát thiếu chế tài ràng buộc trách nhiệm nhà đầu tƣ việc thực dự án” [40,tr.4] Tình trạng cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ không phù hợp với quy hoạch; chƣa quan tâm đầy đủ đến vấn đề an ninh quốc gia; chƣa ý đến hiệu sử dụng tài ngun đất đai, khống sản;… diễn nhiều địa phƣơng Nhiều dự án chƣa đƣợc thẩm tra, xem xét kỹ khía cạnh cơng nghệ, lao động, môi trƣờng,… dẫn đến chất lƣợng dự án chƣa cao Một số địa phƣơng ban hành thực quy định ƣu đãi đầu tƣ trái pháp luật, gây tổn hại đến lợi ích chung đất nƣớc Thứ hai, việc ban hành pháp luật sách đầu tƣ chƣa đồng bộ, chƣa kịp thời điều chỉnh nhiều vấn đề xúc mà thực tiễn hoạt động đầu tƣ đặt Phần lớn sửa đổi, bổ sung văn pháp luật đầu tƣ biện pháp tình thế, dẫn đến văn pháp luật đầu tƣ thiếu tính đồng bộ, mâu thuẫn với khó áp dụng thực tiễn Mặt khác, phối hợp quan đƣợc giao trách nhiệm xây dựng văn pháp luật chƣa đƣợc chặt chẽ, nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu thống pháp luật đầu tƣ với đạo luật khác Thứ ba, quản lý nhà nƣớc đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nặng khâu cấp phép: Việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, giảm bớt rào cản hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ nhằm thu hút vốn đầu tƣ nƣớc mục tiêu quan trọng mà Chính phủ hƣớng tới Tuy 62 nhiên, công tác quản lý nhà nƣớc đầu tƣ trực tiếp nƣớc nặng khâu cấp phép (tiền kiểm) mà chƣa tạo đƣợc chế kiểm soát hiệu trình tiến hành hoạt động đầu tƣ (vấn đề “hậu kiểm”) Khi số lƣợng dự án đƣợc cấp phép tăng, vấn đề thực tiễn phát sinh ngày nhiều dẫn đến tình trạng lúng túng trình xử lý vƣớng mắc Theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, có hàng trăm dự án địa phƣơng mà chủ đầu tƣ khơng hoạt động trụ sở đăng ký, chủ đầu tƣ bỏ nƣớc liên lạc đƣợc; chí có trƣờng hợp bỏ trốn khỏi Việt Nam Nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không trả đƣợc nợ, không trả lƣơng cho ngƣời lao động không đóng góp cho ngân sách nên phải đóng cửa, ngừng kinh doanh Mặt khác xuất tình trạng số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thiếu lành mạnh, nhằm mục đích trục lợi để huy động vốn nên bỏ nƣớc sau đạt đƣợc mục đích Bộ Kế hoạch Đầu tƣ nhận định nguyên nhân tình trạng thủ tục chấm dứt hoạt động, lý, giải thể doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam phức tạp, thời gian tốn chi phí nên nhiều nhà đầu tƣ tự bỏ nƣớc, không thực thủ tục để chấm dứt hoạt động doanh nghiệp Điều dẫn đến nhiều thiệt hại cho ngƣời lao động, đối tác nƣớc thất thu thuế nhà nƣớc Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, số nhà đầu tƣ nƣớc lợi dụng sơ hở pháp luật nhƣ yếu kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nƣớc, để nhập vào nƣớc ta số máy móc, thiết bị có cơng nghệ lạc hậu, chất thải công nghiệp Điều không gây thiệt hại vật chất mà gây nhiễm mơi trƣờng, ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ ngƣời lao động Một số doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi có biểu áp dụng thủ thuật chuyển giá tinh vi, nhƣ: Nâng khống giá trị góp vốn, giá trị mua bán nguyên vật liệu đầu vào, phí quản lý, tiền quyền, chi phí bảo lãnh, cho vay, trả lƣơng, quảng cáo,… tạo nên tình trạng lỗ giả, lãi thật, gây thất thu ngân sách, làm cho đa số bên Việt Nam phải rút khỏi liên doanh, doanh nghiệp trở thành 100% vốn 63 nƣớc ngồi Tuy nhiên, chƣa có quy định pháp luật cụ thể quy trình, điều kiện, thủ tục xử lý thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ doanh nghiệp có vi phạm pháp luật (nhƣ: Khơng có trụ sở đăng ký, bỏ trốn tích, khơng thực nghĩa vụ báo cáo thống kê, không thực nội dung đầu tƣ,…) dẫn đến khó khăn phối hợp quản lý xử lý vi phạm doanh nghiệp Còn thiếu quy chế phối hợp thực cụ thể quan Bộ, ngành Trung ƣơng với địa phƣơng thực công tác thu hút đầu tƣ, thực thủ tục cấp/điều chỉnh/thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ; thực công tác tra, kiểm tra, giám sát sau cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ doanh nghiệp FDI Thứ tư, tình trạng thiếu thông tin FDI: Các bộ, ngành, địa phƣơng, quan nghiên cứu trông cậy vào báo cáo tổng hợp Cục Đầu tƣ nƣớc thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ với số liệu cộng gộp báo cáo vốn đăng ký, vốn thực hiện, xuất khẩu, nhập Gần nhƣ khơng có liên thơng cần thiết quan quản lý đầu tƣ, thuế, lao động - xã hội địa phƣơng địa phƣơng với Trung ƣơng 64 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠ CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Trải qua gần 10 năm vào thực tế, nay, Luật Đầu tƣ nói riêng pháp luật đầu tƣ nói chung dần bộc lộ hạn chế, chƣa thực phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn Do gây số khó khăn, vƣớng mắc hoạt động nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việc sửa đổi Luật Đầu tƣ để phù hợp với xu hƣớng hành cần thiết, cấp bách nhằm tạo môi trƣờng đầu tƣ thơng thống, cơng khai, minh bạch hơn, đáp ứng yêu cầu tái cấu kinh tế Hƣớng tới việc hoàn thiện pháp luật đầu tƣ, việc xây dựng nội dung Luật cần phải phù hợp với văn pháp luật khác, nhằm tạo nên thống toàn hệ thống pháp luật 3.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1.1 Sửa đổi, bổ sung số khái niệm đƣợc quy định Luật Đầu tƣ Các khái niệm nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, nhà đầu tƣ nƣớc, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, khái niệm Luật Đầu tƣ, quan trọng để xác định điều kiện thủ tục đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc Tuy nhiên, Luật Đầu tƣ hành chƣa đƣa đƣợc định nghĩa rõ ràng khái niệm này, dẫn đến nhiều cách hiểu khác thực tế Do vậy, để tạo sở pháp lý áp dụng thống điều kiện, thủ tục đầu tƣ, kinh doanh, khắc phục tình trạng xung đột Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp Luật có liên quan, cần sửa đổi nhóm quy định chung Luật vấn đề Đối với khái niệm nhà đầu tƣ nƣớc quy định Khoản 5, Điều Luật Đầu tƣ hành, cần bổ sung trƣờng hợp doanh nghiệp đƣợc thành lập 65 Việt Nam nhƣng có phần vốn góp tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi chiếm tỷ lệ định (để có vai trò chi phối hoạt động doanh nghiệp) đƣợc xác định nhà đầu tƣ nƣớc Đồng thời đƣa tiêu chí cụ thể để làm xác định chủ thể nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, vào quốc tịch, nơi đăng ký thành lập cá nhân, tổ chức nƣớc tỷ lệ sở hữu, mức độ tham gia quản lý tổ chức, cá nhân nƣớc doanh nghiệp thành lập Việt Nam Để đảm bảo tƣơng xứng với khái niệm nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, cần bổ sung quy định khái niệm “nhà đầu tƣ nƣớc”, đồng thời bỏ khái niệm “nhà đầu tƣ Việt Nam” quy định Khoản 6, Điều Luật Đầu tƣ 3.1.2 Quy định cụ thể lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện, lĩnh vực cấm đầu tƣ Để nâng cao tính minh bạch, khả thi việc áp dụng điều kiện đầu tƣ, cần quy định rõ ràng, cụ thể Luật lĩnh vực đầu tƣ bị cấm Đối với lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện cần phải đƣa danh mục cụ thể, thống Nếu không thống kê đƣợc hết lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện cần thiết phải bổ sung quy định yêu cầu Bộ, ngành công bố công khai lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện Đối với điều kiện đầu tƣ tƣơng ứng, cần bổ sung nguyên tắc chung để Bộ, ngành quy định cụ thể nội hàm điều kiện đầu tƣ lĩnh vực phù hợp với pháp luật điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên 3.1.3 Hoàn thiện quy định thủ tục đầu tƣ Cần quy định rõ đặc thù thủ tục điều kiện đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc để mặt tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ thông qua việc minh bạch hóa thủ tục; đồng thời, đảm bảo hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ Cần sửa đổi quy định theo hƣớng đối xử bình đẳng nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc quyền gia nhập thị trƣờng thực dự án đầu tƣ Cụ thể: ● Vấn đề cấp Giấy chứng nhận đầu tư: - Phân biệt rõ Giấy chứng nhận đầu tƣ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Bản chất hai loại giấy khác nên việc tách hai loại giấy 66 tính chất thuận tiện cho công tác quản lý nhà nƣớc giải vấn đề phát sinh doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Từ phân tách thủ tục đăng ký kinh doanh với thủ tục đăng ký, thẩm tra dự án đầu tƣ theo hƣớng có nhu cầu thực dự án đầu tƣ Việt Nam, nhà đầu tƣ nƣớc đăng ký kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp để thành lập doanh nghiệp Sau thành lập, doanh nghiệp nhà đầu tƣ nƣớc thành lập thực dự án đầu tƣ theo thủ tục thống áp dụng nhà đầu tƣ nƣớc - Thiết lập chế cửa tiếp nhận hồ sơ giải tập trung thủ tục đầu tƣ, đất đai, xây dựng thông qua quan cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ Theo chế này, nhà đầu tƣ chuẩn bị hồ sơ dự án đầu tƣ gồm dự án đầu tƣ theo pháp luật đầu tƣ tài liệu liên quan theo quy định pháp luật đất đai, xây dựng - Quy định nội dung hồ sơ thẩm tra dự án đầu tƣ theo hƣớng Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ chịu trách nhiệm tổ chức xem xét, lấy ý kiến quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh nội dung thẩm tra mà không yêu cầu nhà đầu tƣ phải đến quan để thực thủ tục khác nhau, đảm bảo thống việc thực quy trình, thủ tục địa phƣơng, đồng thời đảm bảo phù hợp với thực tiễn Bổ sung quy định quy trình, thủ tục, thời hạn thực thẩm tra - Trong trƣờng hợp nhà đầu tƣ nƣớc góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam, Cơ quan đăng ký kinh doanh kiểm tra điều kiện đầu tƣ áp dụng thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp nhận vốn góp, bán cổ phần cho nhà đầu tƣ nƣớc thực thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp ● Đối với thủ tục tạm ngừng, giãn tiến độ đầu tư, chấm dứt dự án đầu tư: Cần luật hoá quy định giãn tiến độ dự án đầu tƣ (đã đƣợc nêu Nghị định số 108/2006/NĐ-CP với vấn đề tạm ngừng dự án đầu tƣ) Bổ sung quy định điều kiện tạm ngừng, giãn tiến độ đầu tƣ; tạm ngừng, đình hoạt động dự án đầu tƣ Quy định cụ thể trƣờng hợp thu hồi Giấy chứng 67 nhận đầu tƣ chấm dứt hoạt động dự án đầu tƣ theo hƣớng xác định cụ thể điều kiện thực trƣờng hợp, trách nhiệm nhà đầu tƣ thẩm quyền giải quan quản lý địa phƣơng Những quy định nhằm đảm bảo tính cơng khai, minh bạch quản lý hoạt động đầu tƣ Đồng thời tạo điều kiện để quan quản lý thực công tác kiểm tra, giám sát có hiệu tình hình hoạt động dự án đầu tƣ, sở pháp lý để áp dụng biện pháp xử lý trƣờng hợp nhà đầu tƣ có hành vi vi phạm bảo đảm giải quyền lợi ngƣời lao động, chủ nợ, lý tài sản doanh nghiệp có chủ đầu tƣ bỏ trốn 3.1.4 Hồn thiện quy định sách ƣu đãi đầu tƣ Căn Nghị số 03/NQ-CP Chính phủ, cần sửa đổi sách ƣu đãi đầu tƣ bảo đảm tính hệ thống từ ƣu đãi thuế (Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế xuất nhập khẩu), ƣu đãi tài đến ƣu đãi phi tài chính; thống sách thuế sách đầu tƣ nhằm góp phần nâng cao tính cạnh tranh với nƣớc khu vực thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài; điều chỉnh đối tƣợng hƣởng ƣu đãi thuế theo hƣớng gắn ƣu đãi theo ngành, lĩnh vực ƣu tiên với theo vùng lãnh thổ để thúc đẩy phân công lao động địa phƣơng; thực ƣu đãi đầu tƣ có chọn lọc phù hợp với định hƣớng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài; nghiên cứu, bổ sung ƣu đãi dự án đầu tƣ Khu cơng nghiệp Rà sốt, bỏ bớt hạn chế không cần thiết cho phép tham gia nhiều vào thị trƣờng vốn, thị trƣờng tài nguyên tắc hiệu quả, nhƣng chặt chẽ Từ định hƣớng đó, đƣa số giải pháp hồn thiện sách ƣu đãi đầu tƣ nhƣ sau: (i) Bổ sung tiêu chí để xét ƣu đãi đầu tƣ nhƣ: Dự án thuộc lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ, dự án có giá trị gia tăng cao, dự án sử dụng nhiều nguyên liệu, vật tƣ nƣớc dự án cam kết chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, (ii) Hồn thiện quy định lĩnh vực địa bàn ƣu đãi đầu tƣ nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, ƣu tiên thực dự án có công 68 nghệ đại, thân thiện với môi trƣờng, sử dụng có hiệu nguồn tài ngun, khống sản, đất đai ; quy định thống Danh mục lĩnh vực địa bàn ƣu đãi đầu tƣ làm sở để áp dụng ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, tiền thuê đất, sử dụng đất, (iii) Bỏ quy định ƣu đãi chuyển lỗ Điều 34 Luật Đầu tƣ, quy định khơng phù hợp cần thiết 3.1.5 Hoàn thiện quy định quản lý phân cấp đầu tƣ Cần thiết phải điều chỉnh số nguyên tắc quản lý phân cấp đầu tƣ, cần nhấn mạnh mục tiêu lợi ích quốc gia đầu tƣ trực tiếp nƣớc để làm cho tỉnh thu hút đầu tƣ đạt mục tiêu tỉnh gắn với quốc gia dựa vào lợi riêng tỉnh, cụ thể nhƣ sau: (i) Cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tƣ chịu trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ quy hoạch dự án cấp giấy chứng nhận đầu tƣ (ii) Xây dựng chế phối hợp công tác quản lý nhà nƣớc đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhằm tạo khung pháp lý rõ ràng, hỗ trợ quan thực thi pháp luật, tăng cƣờng phối hợp Bộ Kế hoạch Đầu tƣ với Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Đồng thời quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý doanh nghiệp FDI sau cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật, không gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp (iii) Bổ sung quy định tăng cƣờng giám sát, theo dõi dự án đầu tƣ Định hƣớng sửa đổi Luật Đầu tƣ Luật Doanh nghiệp năm 2005 cần thông thống nhƣng cần có quy định chặt chẽ việc quản lý nhà đầu tƣ, đƣa biện pháp xử lý doanh nghiệp FDI vắng chủ, bỏ trốn, chậm thực dự án Quy định chế tài đủ mạnh xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm quy định pháp luật (nhƣ không thực đầy đủ chế độ báo cáo thống kê, không thực tốt việc đảm bảo môi trƣờng; khơng sử dụng mục đích, quy trình đất đai, tài nguyên; không thực nghiêm túc pháp luật lao động ), kể doanh nghiệp quan có thẩm quyền 69 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Để pháp luật vào sống, Nhà nƣớc cần nỗ lực việc tăng cƣờng hiệu chế thực thi pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Cần sử dụng pháp luật nhƣ biện pháp có hiệu nhằm thu hút, sử dụng có chọn lọc nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc chạy theo số lƣợng, hƣớng tới phát triển bền vững, đảm bảo vấn đề mơi trƣờng Có giải pháp khuyến khích hƣớng FDI vào ngành sản xuất có giá trị cao, ngành cơng nghệ cao, tiêu tốn lƣợng Cần tạo liên kết khu vực FDI với ngành sản xuất nội địa để thúc đẩy sản xuất nội địa phát triển, đồng thời tạo ngành phụ trợ để hạn chế nhập thiết bị hay phận mà Việt Nam tự sản xuất Sau số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 3.2.1 Cải thiện hiệu cơng tác quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Cơng tác quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cần đƣợc trọng, đặc biệt cần tập trung chuyển đổi mạnh áp dụng chế độ hậu kiểm, tăng cƣờng chế độ báo cáo, thống kê Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát dự án có vốn đầu tƣ nƣớc đƣợc cấp, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tƣ Kiên đình dự án đƣợc cấp điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tƣ mà không phù hợp với quy hoạch, quy trình, thủ tục Bên cạnh cần nâng cao nhận thức toàn diện vấn đề phân cấp quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc Phân cấp quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc phƣơng thức tiếp cận có hiệu việc khai thác sử dụng nguồn lực phát triển đơn vấn đề “phân quyền hay chia quyền lợi tản quyền” Phân cấp góp phần giải phóng tiềm quản lý cấp chuyển mạnh kinh tế đất nƣớc sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tăng cƣờng khai thác triệt để nguồn lực nƣớc cấp độ phạm vi, hội quan hệ 70 3.2.2 Tăng cƣờng công khai, minh bạch thông tin đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Tính minh bạch hệ thống pháp luật, thông tin hoạt động đầu tƣ vấn đề mà nhà đầu tƣ nƣớc đặc biệt quan tâm tiến hành đầu tƣ Việt Nam Trong thời gian tới, cần nâng cao tính minh bạch, cơng khai pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nhƣ thơng tin đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng đảm bảo thực tốt quyền tiếp cận thông tin nhà đầu tƣ Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia đầu tƣ nƣớc ngồi, có tích hợp thơng tin quan trung ƣơng, quan địa phƣơng doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi Từ giúp cho công tác giám sát hoạt động đầu tƣ đƣợc liên tục, chặt chẽ; thƣờng xuyên cập nhật phân loại tình hình hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi để phục vụ cho công tác quản lý, điều hành hoạch định sách quan nhà nƣớc cấp Bên cạnh cần tiếp tục tăng cƣờng, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, đơn giản hóa thủ tục hành đầu tƣ nƣớc ngồi 3.2.3 Tăng cƣờng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, giải đáp vƣớng mắc pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Phổ biến, giáo dục pháp luật kênh đầu tiên, quan trọng để đƣa quy định pháp luật vào sống Thông qua cơng tác này, nhà đầu tƣ nhanh chóng tiếp cận đƣợc nội dung pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Các quan quản lý đầu tƣ trung ƣơng địa phƣơng cần thƣờng xuyên tiếp xúc, tiếp nhận ý kiến cộng đồng doanh nghiệp để xử lý kịp thời khó khăn, vƣớng mắc q trình thực sách pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đảm bảo dự án hoạt động hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tƣ môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh Việt Nam 71 KẾT LUẬN Sau 25 năm thực sách mở cửa, thu hút đầu tƣ nƣớc với việc ban hành Luật Đầu tƣ nƣớc ngồi năm 1987, khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngày phát huy vai trò quan trọng có đóng góp đáng kể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Việc thu hút, sử dụng đầu tƣ nƣớc thời gian qua đáp ứng mục tiêu đề thu hút vốn, chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, tăng suất lao động, tiếp thu công nghệ kinh nghiệm quản lý đại Điều khẳng định chủ trƣơng đắn Đảng Nhà nƣớc việc phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, bối cảnh nay, Việt Nam đƣợc coi điểm đến nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, chƣa phải nơi đầu tƣ hấp dẫn họ, yếu tố môi trƣờng kinh doanh nhƣ hạ tầng sở hay điều kiện khác cản trở lớn cho đầu tƣ nƣớc Trong bối cảnh quốc tế nƣớc có diễn biến nhanh phức tạp, mang lại khơng hội thách thức cho việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, cần có giải pháp đột phá, có hiệu tính thực thi cao để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tiếp tục thu hút phát huy tối đa hiệu nguồn vốn đầu tƣ nƣớc Cần phải nỗ lực việc giải triệt để vấn đề đặt nhiều năm qua muốn trì khả cạnh tranh thu hút đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngồi Một cơng việc cần phải làm khẩn trƣơng sửa đổi, bổ sung, hồn thiện Luật Đầu tƣ năm 2005 nói riêng, hệ thống pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc nói chung, đảm bảo thống với hệ thống pháp luật doanh nghiệp, thuế, đất đai, môi trƣờng, , đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, phù hợp với thơng lệ quốc tế 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn pháp luật Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Luật Đầu tƣ nƣớc năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 2000 Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Đầu tƣ năm 2005 Luật Thƣơng mại năm 2005 Luật Xây dựng năm 2003 10 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) 11 Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) 12 Luật Đất đai năm 2013 13 Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tƣ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tƣ 14 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tƣ 15 Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nƣớc 16 Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/12/2009 Chính phủ đầu tƣ theo hình thức hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao, hợp đồng xây dựng- chuyển giao-kinh doanh, hợp đồng xây dựng-chuyển giao (sửa đổi năm 2011) 73 17 Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 Chính phủ giám sát đánh giá đầu tƣ 18 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP 01/10/2010 hƣớng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 19 Nghị định số 155/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tƣ (thay Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04/4/2007 Chính phủ) 20 Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/6/2009 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp Việt Nam 21 Nghị số 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ định hƣớng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc thời gian tới 22 Hiệp định khung khu vực đầu tƣ ASEAN tháng 10/1998 23 Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 24 Hiệp định TRIMs * Giáo trình, Sách, Tạp chí, Báo cáo, Luận văn 25 Trƣờng ĐH Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật đầu tƣ, Nxb CAND, Hà Nội 26 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình kinh tế đầu tƣ, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2005), Tác động Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc đầu tƣ trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trung tâm tƣ vấn đào tạo kinh tế thƣơng mại (2004), Các Điều ƣớc quốc tế thƣơng mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng - Trung tâm tƣ vấn quản lý đào tạo (2007), Giải đáp câu hỏi khó nghị định hƣớng dẫn Luật Đầu tƣ, Nxb, Lao động -Xã hội, Hà Nội 74 30 Luật sƣ, TS Nguyễn Bá Diến, Luật sƣ, TS Hoàng Ngọc Giao, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Về việc thực thi Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 PGS.TS Trần Ngọc Dũng (2007), “Pháp luật đầu tƣ Việt Nam - Quá trình hình thành phát triển”, Tạp chí Luật học số 10/2007 32 ThS Trần Văn Duy, “Một số bất cập pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật Doanh nghiệp 33 TS Nguyễn Minh Hằng (2012), “Giải tranh chấp nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Chính phủ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ - Một vài suy nghĩ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, đặc san 10/2012 34 Ths Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc với phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 35 ThS Nguyễn Văn Tuấn (2009), “Cam kết đầu tƣ Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, hệ pháp lý vấn đề thực thi Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 4(205)/2009 36 Từ Thanh Thảo (2012), “Một số vấn đề pháp lý thủ tục gia nhập thị trƣờng nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 4/2012 37 ThS Nguyễn Quý Trọng (2010), “Luật doanh nghiệp Luật đầu tƣ năm 2005 - Nhìn từ góc độ so sánh”, Tạp chí Luật học số 9/2010 38 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2013), Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 39 Giáo sƣ TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc (2013), “Phân cấp quản lý FDI - Lợi thu hút FDI”, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 40 Bùi Quang Vinh, Bộ trƣởng Bộ kế hoạch đầu tƣ (2013), “Quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 25 năm qua định hƣớng cho giai đoạn mới”, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 75 41 Tờ trình Chính phủ Dự án Luật Đầu tƣ (sửa đổi) (đƣợc đăng tải website Trung tâm xúc tiến đầu tƣ phía Bắc, Cục Đầu tƣ nƣớc - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) 42 Nguyễn Khắc Định (2003), Hoàn thiện pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc xu hƣớng thể hóa pháp luật đầu tƣ Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 43 Nguyễn Duy Nam (2013), Pháp luật quản lý nhà nƣớc đầu tƣ - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội * Website: 45 Website Bộ Ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn 46 Website Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: http://www.mpi.gov.vn 47 Website Chính phủ Việt Nam: http://www.chinhphu.vn 48 Website Cục Đầu tƣ nƣớc - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: http://www.www.hapi.gov.vn 49 Website Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam: http://www.vcci.com.vn 50 Website Trung tâm xúc tiến đầu tƣ phía Bắc, Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: http://www.ipcn.mpi.gov.vn 51 Báo Đầu tƣ online: http://www.baodautu.vn 52 Báo Hà Nội Mới online: http://www.hanoimoi.com.vn 53 Báo Lao động điện tử: http://www.laodong.com.vn 54 Thời báo Kinh tế Sài Gòn online:http://www.thesaigontimes.vn 108567/Timbien-che-tai-doanh-nghiep-FDI-bo-trom.html ... đầu tƣ trực tiếp nƣớc pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; Chƣơng Thực trạng pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam; Chƣơng Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu chế thực thi pháp. .. NÂNG CAO 64 HIỆU QUẢ CƠ CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP 64 NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1.1 Sửa đổi, bổ sung... LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.2 Đặc điểm đầu tƣ trực tiếp

Ngày đăng: 28/03/2018, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan