BÀI tập NHẬN BIẾT một số CHẤT vô cơ

3 219 0
BÀI tập NHẬN BIẾT một số CHẤT vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với mong muốn giúp các bạn học sinh lớp 12 ôn tập môn Hóa và chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia sắp đến, HỌC247 xin giới thiệu tới bạn "Kiến thức trọng tâm Hóa học 12". Tài liệu cung cấp những kiến thức trọng tâm, công thức tính toán cũng như đúc kết các phương pháp điều chế một cách đầy đủ.

NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT Ngày soạn: 29/ 03 / 2014 Giảng lớp: Lớp Ngày dạy 12C3 Học sinh vắng mặt Ghi I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố kiến thức nhận biết số ion dung dịch số chất khí Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm nhận biết Trọng tâm: Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số ion dung dịch số chất khí Tư tưởng: Cẩn thận, tỉ mỉ trình bày tập nhận biết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Hệ thống câu hỏi BT nhận biết Học sinh: Làm BTVN trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm, thí nghiệm trực quan IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra cũ: Trong học Bài mới: Thời Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng gian 10' * Hoạt động 1: I KIẾN THỨC CẦN NHỚ - GV: Yêu cầu HS điền nội dung nhận (SGK - 178, 179) biết ion chất khí chuẩn bị lên bảng vào bảng kẻ khung HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT 5' * Hoạt động 2: - GV: Treo bảng phụ ghi ND BT1 lên bảng yêu cầu HS làm BT HS: Thảo luận cử đại diện trả lời đáp án II BÀI TẬP * Bài 1: Để phân biệt dung dịch : NH3, NaOH, BaCl2, NaCl dùng A dung dịch H2SO4 B dung dịch FeCl3 - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT 10' C CuSO4 D AgNO3 - GV: Treo bảng phụ ghi ND BT2 lên * Bài 2: Trình bày cách nhận biết ion bảng yêu cầu HS làm BT dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+ - // 2+ 3+ 2+ HS: Thảo luận cử đại diện lên bảng Ba , Fe , Cu 2làm BT +dd SO4  trắ ng 2+ khô ng hiệ n tượng 3+ 2+ Ba Fe , Cu  nâ u đỏ 3+ Fe - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT +dd NH3 dư  xanh, sau đó tan 2+ Cu 5' - GV: Treo bảng phụ ghi ND BT3 lên * Bài 3: Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau: bảng yêu cầu HS làm BT (NH4)2S (NH4)2SO4 thuốc thử HS: Thảo luận cử đại diện trả lời - // ĐA Cho mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào dung dịch trên, dung dịch làm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen dd NH4)2S (NH4)2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2NH4NO3 - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT 10' - GV: Treo bảng phụ ghi ND BT4 lên * Bài 4: hỗn hợp khí gồm SO2, CO2và H2 Hãy bảng yêu cầu HS làm BT chứng minh hỗn hợp mặt khí Viết HS: Thảo luận cử đại diện lên bảng PTHH phản ứng làm BT - //  Cho hỗn hợp khí qua nước Br2 dư, thấy nước Br2 bị nhạt màu chứng tỏ khí SO2 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (1)  Khí sau phản ứng tiếp tục dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy kết tủa trắng chứng tỏ khí CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)  Khí sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo Cu màu đỏ chứng tỏ khí H2 - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT 5' - GV: Treo bảng phụ ghi ND BT3 lên bảng yêu cầu HS làm BT HS: Thảo luận cử đại diện trả lời ĐA CuO + 2H t0 Cu + H2O * Bài 5: ống nghiệm khơng nhãn, ống đựng dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 CH3NH2 Chỉ dùng giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch, quan sát thay đổi màu sắc nhận biết dãy dung - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT dịch ? A Dung dịch NaCl B Hai dung dịch NaCl KHSO4  C Hai dung dịch KHSO4 CH3NH2 D Ba dung dịch NaCl, KHSO4 Na2CO3 Củng cố giảng: (3') Câu dung dịch khơng màu đựng lọ riêng biệt, khơng nhãn: ZnSO4, Mg(NO3), Al(NO3)3 Để phân biệt dung dịch dùng A quỳ tím B dd NaOH C dd Ba(OH)2 D dd BaCl2 Câu Để phân biệt dung dịch lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl phương pháp hoá học, dùng A dd NaOH B dd NH3 C dd Na2CO3 D quỳ tím Câu Để phân biệt dung dịch Na2CO3 Na2SO3 cần dùng A dd HCl B nước Br2 C dd Ca(OH)2 D dd H2SO4 Câu Không thể nhận biết khí CO2, SO2 O2 đựng bình riêng biệt dùng A nước Br2 tàn đóm cháy dở B nước Br2 dung dịch Ba(OH)2 C nước vơi nước Br2 D tàn đóm cháy dở nước vôi trong. Câu Để phân biệt khí CO, CO2, O2 SO2 dùng A tàn đóm cháy dở, nước vơi nước Br2. B tàn đóm cháy dở, nước vơi dung dịch K2CO3 C dung dịch Na2CO3 nước Br2 D tàn đóm cháy dở nước Br2 Câu Phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn khí Cl2 Hố chất sau khử Cl2 cách tương đối an toàn ? A Dung dịch NaOH lỗng B Dùng khí NH3 dung dịch NH3. C Dùng khí H2S D Dùng khí CO2 Bài tập nhà: (1') Câu Trình bày phương pháp hố học phân biệt khí: O2, O3, NH3, HCl H2S đựng bình riêng biệt Câu Để khử khí H2S phòng thí nghiệm dùng hoá chất ? Câu Trong trình sản xuất NH3 thu hỗn hợp gồm khí: H2, N2 NH3 Trình bày phương pháp hố học để chứng tỏ mặt khí hỗn ...- GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT 10' C CuSO4 D AgNO3 - GV: Treo bảng phụ ghi ND BT2 lên * Bài 2: Trình bày cách nhận biết ion bảng yêu cầu HS làm BT dung dịch... Na2CO3, KHSO4 CH3NH2 Chỉ dùng giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch, quan sát thay đổi màu sắc nhận biết dãy dung - GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe TT dịch ? A Dung dịch NaCl B Hai dung dịch NaCl KHSO4  C... C dd Ca(OH)2 D dd H2SO4 Câu Khơng thể nhận biết khí CO2, SO2 O2 đựng bình riêng biệt dùng A nước Br2 tàn đóm cháy dở B nước Br2 dung dịch Ba(OH)2 C nước vôi nước Br2 D tàn đóm cháy dở nước vơi

Ngày đăng: 28/03/2018, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí.

  • 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm nhận biết.

  • Trọng tâm: Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số ion trong dung dịch và một số chất khí.

  • 3. Tư tưởng: Cẩn thận, tỉ mỉ khi trình bày bài tập nhận biết.

  • * Bài 2: Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+.

  • Cho một mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào làm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen là dd NH4)2S.

  •  Cho hỗn hợp khí đi qua nước Br2 dư, thấy nước Br2 bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2.

  • SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (1)

  •  Khí đi ra sau phản ứng tiếp tục dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2.

  • CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)

  •  Khí đi ra sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2.

  • * Bài 5: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 4 dung dịch, quan sát sự thay đổi màu sắc của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào ?

  • A. Dung dịch NaCl.

  • B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. 

  • C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan