mác 1Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

15 827 1
mác 1Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề: Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức vận dụng vào công đổi nước ta Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Bình Lớp: Anh - Khối - KDQT – K54 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Văn Khái Hà Nội, tháng năm 2016 Lời nói đầu Những thành tựu công đổi thời gian qua tạo lực để nước ta bước vào thời kì phát triển nhiều tiền đề cần thiết cơng nghiệp hố đại hố tạo ra, quan hệ nước ta nước giới ngày mở rộng Cách mạng khoa học cơng nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, thúc đẩy trình chuyển dịch kinh tế đời sống xã hội nước có hội phát triển Tuy nhiên, ưu công nghệ thị trường thuộc nước phát triển khiến cho nuớc chậm phát triển đứng trước thách thức to lớn Nguy tụt hậu ngày cao ,mà điểm xuất phát nước ta thấp, lại phải lên từ môi trường cạnh tranh liệt Trước tình hình đó, với xu phát triển thời đại, đảng nhà nước cần tiếp tục tiến hành đẩy mạnh công đổi tồn diện đất nước, đổi kinh tế đóng vai trò then chốt, giữ vai trò chủ đạo Đồng thời đổi kinh tế vấn đề cấp bách Bởi đổi kinh tế đổi trị có mối quan hệ vật chất ý thức cho phép vận dụng vào mối quan hệ kinh tế trị ,giúp cho công đổi đất nước ngày giàu mạnh Với ý nghĩa em chọn đề tài "mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức kinh tế nước ta nay" NỘI DUNG Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức 1.1 Vật chất 1.1.1 Phạm trù vật chất Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, phát triển khoa học tự nhiên đặc biệt phát minh Rơnghen, Béccơren, Tômxơn, v.v… bác bỏ quan điểm nhà vật chất coi “giới hạn cùng”, từ dẫn tới khủng hoảng giới quan lĩnh vực nghiên cứu vật lí học Trong bối cảnh lịch sử đó, V.I.Lênin tiến hành tổng kết thành tựu khoa học tự nhiên kỷ XIX, đầu kỷ XX từ nhu cầu đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, Người vạch rõ ý đồ xuyên tạc thành tựu khoa học tự nhiên nhà triết học tâm, khẳng định chất vật chất giới đưa định nghĩa kinh điển vật chất: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không phụ thuộc vào cảm giác.” Theo định nghĩa V.I.Lênin vật chất: Thứ nhất, cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách phạm trù triết học (tức phạm trù khái quát thuộc tính nhất, phổ biến tồn vật chất xác định từ góc độ giải vấn đề triết học) với khái niệm “vật chất” sử dụng khoa học chuyên ngành (tức khái niệm dùng để dạng vật chất cụ thể, cảm tính; biểu cụ thể giới vật chất tự nhiên hay xã hội) Thứ hai, thuộc tính nhất, phổ biến dạng vật chất khái quát phạm trù vật chất chủ nghĩa vật biện chứng thuộc tính tồn khách quan, tức tồn ngồi ý thức, độc lập, khơng phụ thuộc vào ý thức người, cho dù người có nhận thức hay khơng nhận thức Thứ ba, vật chất, hình thức cụ thể gây nên cảm giác người trực tiếp hay gián tiếp tác động lên giác quan người; ý thức người phản ánh vật chất, vật chất ý thức phản ánh 1.1.2 Phương thức hình thức tồn vật chất Theo quan điểm vật biện chứng, vận động phương thức tồn vật chất; không gian, thời gian hình thức tồn vật chất - Vận động phương thức tồn vật chất Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất,- tức hiểu phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất,- bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư - Khơng gian, thời gian hình thức tồn vật chất Mọi dạng cụ thể vật chất tồn vị trí định, có quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) định tồn mối tương quan định (trước hay sau, hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v…) với dạng vật chất khác Những hình thức tồn gọi không gian Mặt khác, tồn vật thể q trình biến đổi: nhanh hay chậm, chuyển hóa,… Những hình thức tồn gọi thời gian 1.1.3 Tính thống vật chất giới Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: chất giới vật chất, giới thống tính vật chất Theo quan điểm đó: Một là, có giới giới vật chất; giới vật chất có trước, tồn khách quan, độc lập với ý thức người Hai là, giới vật chất tồn vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không sinh không bị Ba là, tồn giới vật chấtmối liên hệ khách quan, thống với nhau, biểu chỗ chúng dạng cụ thể vật chất, kết cấu vật chất, có nguồn gốc vật chất, vật chất sinh chịu chi phối quy luật khách quan phổ biến giới vật chất Trong giới vật chất khơng có khác ngồi q trình vật chất biến đổi chuyển hóa lẫn nhau; nguồn gốc, nguyên nhân kết 1.2 Ý thức 1.2.1 Nguồn gốc ý thức Theo quan điểm vật biện chứng, ý thức có nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội - Nguồn gốc tự nhiên ý thức: Nhân tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên ý thức óc người hoạt động mối quan hệ người với giới khách quan; giới khách quan tác động đến óc người, từ tạo thành ý thức người giới khách quan - Nguồn gốc xã hội ý thức: có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội ý thức trực tiếp nhân tố lao động ngôn ngữ 1.2.2 Bản chất kết cấu ý thức - Bản chất ý thức Ý thức phản ánh có tính chất động, sáng tạo óc người giới khách quan; hình ảnh chủ quan giới khách quan Ý thức tượng xã hội mang chất xã hội Sự đời tồn ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu chi phối không quy luật tự nhiên mà quy luật xã hội; quy định nhu cầu giao tiếp xã hội điều kiện sinh hoạt thực đời sống xã hội Với tính động, ý thức sáng tạo lại thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội - Kết cấu ý thức Có ba yếu tố hợp thành ý thức: tri thức, tình cảm lí chí, tri thức yếu tố quan trọng Ngoài ra, ý thức bao gồm yếu tố khác Căn vào trình độ phát triển nhận thức, tri thức chia thành: tri thức đời thường tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận, tri thức cảm tính tri thức lý tính,… Tất yếu tố tạo thành ý thứcmối quan hệ biện chứng với nhau, song tri thức yếu tố quan trọng nhất; phương thức tồn ý thức, đồng thời nhân tố định hướng phát triển định mức độ biểu yếu tố khác 1.3 Mối quan hệ vật chất ý thức 1.3.1 Vai trò vật chất ý thức Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất nguồn gốc ý thức; vật chất định ý thức; ý thức phản ánh vật chất Ý thức sản phẩm dạng vật chất có tổ chức cao óc người nên có người có ý thức Trong mối quan hệ người với giới vật chất người kết trình phát triển lâu dài giới vật chất, sản phẩm giới vật chất Kết luận chứng minh phát triển lâu dài khoa học giới tự nhiên; chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội ý thức (bộ óc người, giới khách quan tác động đến óc gây tượng phản ánh, lao động, ngôn ngữ), thân giới vật chất (thế giới khách quan), dạng tồn vật chất (bộ óc người, tượng phản ánh, lao động, ngôn ngữ) nên vật chất nguồn gốc ý thức Ý thức phản ánh giới vật chất, hình ảnh chủ quan giới vật chất nên nội dung ý thức định vật chất Sự vận động phát triển ý thức, hình thức biểu ý thức bị quy luật sinh học, quy luật xã hội tác động môi trường sống định Những yếu tố thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không định nội dung mà định hình thức biểu biểu ý thức 1.3.2 Vai trò ý thức vật chất Trong mối quan hệ vật chất, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thức tiễn người Vì ý thức ý thức người nên nói đến vai trò ý thức nói đến vai trò người Bản thân ý thức tự khơng trực tiếp thay đổi thực Muốn thay đổi thực người phải tiến hành hoạt động vật chất Song, hoạt động người ý thức đạo, nên vai trò ý thức khơng phải trức tiếp tạo hay thay đổi giới vật chất mà trang bị cho người tri thức thực khách quan, sở người xác định mục tiêu, đề phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ phương tiện, v.v… để thực mục tiêu đây, ý thức thể tác động vật chất thơng qua hoạt động thực tiễn người Sự tác động trở lại ý thức vật chất diễn theo hai hướng: tích cực tiêu cực Nếu người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí hành động người phù hợp với quy luật khách quan, người có lực vượt qua thách thức trình thực mục đích mình, giới cải tạo – tác động tích cực ý thức Còn ý thức người phản ánh khơng thực khách quan, chất, quy luật khách quan từ đầu, hướng hành động người ngược quy luật khách quan, hành động có tác động tiêu cực hoạt động thực tiễn, thực khách quan Như vậy, việc định hướng cho hành động người, ý thức định hành động người, hoạt động thực tiễn người hay sai, thành công hay thất bại, hiệu hay khơng hiệu Tìm hiểu vật chất, nguồn gốc, chất ý thức, vai trò vật chất, ý thức thấy: khơng không đâu ý thức lại định vật chất Trái lại, vật chất nguồn gốc ý thức, định nội dung khả sáng tạo ý thức; điều kiện tiên để thực ý thức; ý thức có khả tác động trở lại vật chất; tác động tự thân mà phải thông qua hoạt động thực tiễn (hoạt động vật chất người Sức mạnh ý thức tác động phụ thuộc vào trình độ phản ánh ý thức, mức độ thâm nhập ý thức vào người hành động, trình độ tổ chức người điều kiện vật ... vật chất ý thức 1.3.1 Vai trò vật chất ý thức Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất nguồn gốc ý thức; vật chất định ý thức; ý thức phản ánh vật chất Ý thức. .. quan hệ vật chất ý thức cho phép vận dụng vào mối quan hệ kinh tế trị ,giúp cho cơng đổi đất nước ngày giàu mạnh Với ý nghĩa em chọn đề tài "mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức kinh tế nước ta. .. dung mà định hình thức biểu biểu ý thức 1.3.2 Vai trò ý thức vật chất Trong mối quan hệ vật chất, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thức tiễn người Vì ý thức ý thức người nên

Ngày đăng: 26/03/2018, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

    • 1.1 Vật chất

      • 1.1.1 Phạm trù vật chất

      • 1.1.2 Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất

      • 1.1.3 Tính thống nhất vật chất của thế giới

      • 1.2 Ý thức

        • 1.2.1 Nguồn gốc của ý thức

        • 1.2.2 Bản chất và kết cấu của ý thức

        • 1.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

          • 1.3.1 Vai trò của vật chất đối với ý thức

          • 1.3.2 Vai trò của ý thức đối với vật chất

          • 2. Vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

            • 2.1 Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị:

            • 2.2 Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây dựng nền kinh tế mới ở nước ta hiện nay.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan