ẢNH HƯỞNG của GIA ĐÌNH đối với sự HÌNH THÀNH tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

52 869 10
ẢNH HƯỞNG của GIA ĐÌNH đối với sự HÌNH THÀNH tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Sư phạm Giáo dục cơng dân Mã ngành: 52140204 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mộng Tuyền MSSV: 6064691 Lớp: SP GDCD K32 Giáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Trần Kim Trung CẦN THƠ T12/2009 LỜI CẢM ƠN  Gần bốn năm ngồi giảng đường Đại học, nổ lực học tập không ngừng rèn luyện đạo đức, cố gắng phấn đấu để đạt kết hôm Lần làm Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Ảnh hưởng gia đình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh” Với thời gian khoảng 15 tuần để nghiên cứu hoàn cảnh xuất thân gia đình vị anh hùng dân tộc – danh nhân văn hóa nhân loại - Hồ Chí Minh, thân tơi gặp khơng khó khăn trình thực Nhưng nhờ tận tình giúp đỡ hướng dẫn Thầy Trần Kim Trung trưởng Bộ mơn Tư Tưởng Hồ Chí Minh, người hướng dẫn trực tiếp luận văn cho Thầy hết lòng giúp đỡ tơi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến quý Thầy Hội đồng bảo vệ luận văn đóng góp ý kiến cho luận văn tơi, đặc biệt Thầy Trần Kim Trung tận tình dẫn tơi suốt q trình tơi làm luận văn Để luận văn tốt nghiệp tơi hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Mộng Tuyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG : Q HƯƠNG VÀ GIA ĐÌNH HỒ CHÍ MINH 1.1 Quê hương Hồ Chí Minh .4 1.1.1 Quê nội Hồ Chí Minh .5 1.1.2 Quê ngọai Hồ Chí Minh .7 1.2 Gia đình Hồ Chí Minh 1.2.1 Cụ Nguyễn Sinh Sắc – thân sinh Hồ Chí Minh 1.2.2 Bà Hồng Thị Loan – thân mẫu Hồ Chí Minh 12 1.2.3 Nguyễn Thị Thanh – chị gái Hồ Chí Minh 13 1.2.4 Nguyễn Sinh Khiêm – anh trai Hồ Chí Minh 16 1.2.5 Bà ngoại Hồ Chí Minh .17 1.3 Quãng đời niên thiếu Hồ Chí Minh 1890 – 1911 18 1.3.1 Thời thơ ấu Hồ Chí Minh 18 1.3.2 Thời niên thiếu Hồ Chí Minh .20 1.4 Ảnh hưởng truyền thống lịch sử, văn hóa gia đình hình thành tư tưởng u nước chí hướng cách mạng 28 1.4.1 Ảnh hưởng thân phụ 32 1.4.2 Ảnh hưởng thân mẫu 34 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐƯỢC ẢNH HƯỞNG TỪ GIA ĐÌNH .38 2.1 Truyền thống q hương, gia đình góp phần hình thành phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh .36 2.2 Tư tưởng yêu nước giải phóng dân tộc .39 2.3 Tư tưởng đạo đức 42 2.4 Tư tưởng giáo dục .44 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình Việt Nam xuất phát từ truyền thống đạo lý hàng ngàn năm văn hiến Tên tuổi vị anh hùng dân tộc, danh nhân, bậc hiền tài, nhà cách mạng lỗi lạc sinh từ gia đình có tính chất đặc biệt, tiềm ẩn gia đình giáo dục, chăm sóc người cha, người mẹ tảo tần nuôi dưỡng nên người, cho học hành đỗ đạt để giúp dân giúp nước Giáo dục gia đình yếu tố quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ Trẻ em vừa chào đời đắm nơi tình cảm gia đình đặc biệt người mẹ, từ cử vỗ âu yếm người mẹ đến lời ru ngào dòng sữa bất tận bắt đầu bồi đắp cho tâm hồn trẻ thơ Cha mẹ người thân gia đình tập cho trẻ “lời ăn tiếng nói”, câu chào hỏi, lễ nghĩa, học đầu đời trẻ Trong giai đoạn lời ăn tiếng nói cha mẹ tác động lên trẻ lớn Vai trò người mẹ người cha vô quan trọng Tục ngữ có câu “phúc đức mẫu” hay “cha mẹ hiền lành để đức cho con” Hay: “Kiếm nơi cha thảo mẹ hiền, Sớm hôm phụng dưỡng bạc tiền không ham” Gia đình có vai trò lớn việc hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, gia đình góp phần xây dựng, tơ thắm, làm rạng rỡ thêm tư tưởng Người, nơi gìn giữ vun đắp, phát huy giá trị truyền thống quý báu người Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh sinh lớn lên mơi trường gia đình có truyền thống giáo dục tốt, Hồ Chí Minh lớn lên dòng sữa ngào Mẹ, tình yêu thương Cha, bà ngoại dì An với tình yêu thương anh chị em gia đình Đó mái ấm dạo dàt tình thương mà người mong ước có Ở mơi trường có nội dung, phương pháp giáo dục khác nhau, việc giáo dục gia đình giữ vị trí đặc biệt hình thành phát triển nhân cách người từ tuổi ấu thơ Qua lời ru mẹ, tình thương, gương lời khuyên bảo bà, cha mẹ, anh chị đem đến cho tuổi thơ cậu bé Nguyễn Sinh Cung học đời Gia đình có ảnh hưởng lớn với người, với cộng đồng xã hội, có tác động qua lại với chiều hướng tiêu cực hay tích cực về: nhân cách, lối sống, đạo đức, kỷ cương, giá trị xã hội Với Hồ Chí Minh gia đình có ảnh hưởng lớn đến Người Chính vậy, tơi chọn đề tài : “Ảnh hưởng gia đình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh” Để làm đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng gia đình trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Và Người vận dụng tư tưởng vào sống sau Người Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rở anh hưởng gia đình hình tư tưởng Hồ Chí Minh số tư tưởng Hồ Chí Minh ảnh hưởng từ gia đình Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Gia đình Hồ Chí Minh ảnh hưởng gia đình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi gia đình Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở phương pháp Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Ảnh hưởng gia đình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Và Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng vào sống Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành tốt luận văn tơi sử dụng phương pháp: Tổng hợp, phân tích, đặc biệt sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm có chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUÊ HƯƠNG VÀ GIA ĐÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH 1.1 Q hương Hồ Chí Minh Nghệ An vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa truyền thống cách mạng lâu đời Đất Nghệ An xưa Bộ Hoài Nam, 15 nước Văn Lang Thời Bắc thuộc, Đường Cao Tông đổi tên nước ta An Nam Đô Hộ Phủ, đất thành Châu Hoan, Châu Diễn, gồm 11 huyện Đời Vua Trần Duệ Tông (1372 – 1377 ), đổi Châu Hoan thành Nghệ An Đời Vua Trần Thuận Tông, Hồ Quý Ly đổi lộ Nghệ An thành trấn Lâm An Sang đến nhà Lê, đạo Tây Hải, gọi Nghệ An thừa tuyên Thời Tây Sơn đặt Trung Đô, sau thành trấn Nghệ An Đời nhà Nguyễn đất trấn Nghệ An Năm Minh Mạng thứ 12, vua đổi trấn thành tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh sau trở thành trấn tỉnh Nghệ An Từ kỷ trước, Nghệ An vùng biên viễn nước Đại Việt, nơi dân tộc ta tiếp tục hành trình mở mang bờ cõi phương Nam Vì thế, nên từ xưa có câu ca dao: “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ” Vì nằm xa trung tâm, nên quản lý nhà nước Đại Việt vùng đất lỏng lẻo Suốt khoảng thời gian dài, triều đại phong kiến chưa đủ sức quản lý chặt chẽ giữ vững an ninh trật tự vùng đất Các cộng đồng cư dân phần lớn phải tự bảo vệ cho bình yên Mặt khác, thường xuyên phải đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt nên người nơi phải vươn lên sức mạnh ý chí nghị lực để tồn tại, phát triển Tất yếu tố tạo nên nét “gia phong” người Nghệ An Nghệ An mang nhiều nét chung, tiêu biểu đất nước, dân tộc, người xứ sở sông Lam, núi Hồng có nét riêng, đặc điểm xứ Nghệ Nhà sử học Phan Huy Chú nhìn thấy không vùng “đất xấu, dân nghèo, tập tục cần kiệm, nhà nông chăm làm ruộng nương, học trò ưa chuộng học hành” Trong sách Đại Nam thống chí có ghi địa phương có “núi cao sông rộng, phong tục hậu, cảnh tượng tươi sáng, gọi đất danh tiếng Nam Châu Người thuận hòa mà chăm học, sản vật nhiều thứ q lạ Được khí tốt núi sơng nên sinh nhiều bậc danh hiền ” Nhân dân Nghệ An giàu truyền thống lao động sản xuất, đấu tranh chống giặc ngoại xâm Trong kháng chiến chống quân Minh, phong trào Tây Sơn, vùng đất Nghệ An đóng góp nhiều vào đấu tranh cho độc lập, thống đất nước Trong phong trào chống Pháp vào cuối kỷ XIX, nhân dân Nghệ An vươn cao cờ Cần Vương chống Pháp Nghệ An nơi hội tụ nhiều anh hùng, chiến sĩ lấy để lập khởi nghĩa như: năm 722, Mai Thúc Loan lấy vùng để làm khởi nghĩa chống ác đô hộ nhà Đường Vương Thúc Mậu lập đội chung nghĩa binh, dựng cờ Cần Vương chống Pháp Với tất truyền thống tốt đẹp ấy, Nghệ An trở thành nôi nuôi dưỡng, hun đúc nên cậu bé Nguyễn Sinh Cung có lòng nhân ái, tình u q hương, lòng u nước thương dân 1.1.1 Quê nội Hồ Chí Minh Từ thành phố Vinh tỉnh Nghệ An theo quốc lộ 46 số 13 rẽ vào đường đất đỏ rợp bóng hàng bạch đằng phi lao, đến làng có hồ sen dọc hai bên đường q nội thân u Hồ Chí Minh làng Kim Liên thuộc xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Người dân có truyền thống hiếu học, có nhiều người đỗ đạt vùng đất nghèo nên người dân phải lao động chân tay vất vả Ngồi việc làm ruộng người dân làm thêm nhiều nghề khác dệt vải, đan lát sơn tràng, kiếm củi, đốt than Xưa vùng gọi Trại Sen với địa danh toàn tên Sen như: Đồng Sen Cạn, Đồng Sen Sâu, Đầm Sen, Vực sen, Chợ Sen “Trong đầm đẹp Sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” “Nhất vui cảnh quê Kim Liên sen tốt, Ngọc Đình chng kêu” Chính đẹp bình dị với hương thơm ngào quyến rũ Sen tạo nên cảnh trí thiên nhiên đặc sắc nơi nên làng có tên gọi làng Sen Nghệ Tĩnh quê hương nhà cách mạng yêu nước Phan Đình Phùng, Phạm Hồng Thái, Trần Phú, Nguyễn Thị Minh Khai xa chân núi Hồng Lĩnh quê hương Nguyễn Công Trứ đại thi hào Nguyễn Du Đất nước, núi sơng q hương Hồ Chí Minh gắn bó chặt chẽ với lịch sử nước nhà Tuy vùng đất sản sinh nhiều người ưu tú khí hậu, thổ nhưỡng khơng thiên nhiên ưu đãi Ruộng đất khơ cằn, nắng hạn, mưa lụt, mùa nhiều nơi đồng chua nước mặn, khí hậu khắc nghiệt, đời sống người dân cực khổ Để thích nghi với thiên nhiên khắc nghiệt người dân luôn cần cù, siêng để đấu tranh với thiên nhiên giành giật củ khoai, hạt lúa “Muốn ăn phải chăm làm Một hạt thóc vàng chín hạt mồ hơi” “Làng Sen đóng khố thay quần Ít cơm, nhiều cháo, tảo tần quanh năm” Thiên nhiên khắc nghiệt người phải nghị lực dẻo dai, bền bỉ Cuộc sống rèn luyện cho người nơi nghị lực, kiên cường dũng cảm chiến đấu Nơi vùng đất tập trung nhiều di tích lịch sử, bậc hiền tài, danh tướng dân tộc Chính nơi tạo điều kiện để cậu bé Nguyễn Sinh Cung sớm nung nấu lòng yêu nước, chống giặc ngoại xâm 1.1.2 Quê ngoại Hồ Chí Minh Làng Chùa cách làng Sen khoảng km làng quê bình dị làng quê khác Việt Nam, lại tiếng ngồi nước, quê ngoại Hồ Chí Minh, nơi mà cậu bé Nguyễn Sinh cung cất tiếng khóc chào đời, chung xã Chung Cự với quê nội Chính nơi đây, bà Hoàng Thị Loan – thân mẫu Người – sinh lớn lên truyền thống họ Hồng vào nhân dân, có tác phong bình dị, chân tình, khiêm tốn, ln sống hòa với quần chúng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, vị lãnh tụ vĩ đại mang phẩm chất đạo đức cao quý Một phẩm chất đạo đức lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu để lại cho mn đời sau đức tính tiết kiệm Người Đức tính khơng thể qua nhiều viết, nói chuyện mà biểu qua thái độ hành vi hàng ngày nguyên tắc sống Người Người không kêu gọi người tiết kiệm mà thân Người ý thức tự giác tiết kiệm người, nhân dân, xã hội ấm no hạnh phúc Năm 1950, Bác Hồ chiến dịch Biên giới Chuyến dài ngày gian khổ, đồng chí cảnh vệ kiếm ngựa, mời Bác lên Bác cười: “Chúng ta có người, ngựa có con, Bác cưỡi tiện?” Anh em khẩn khoản: “Chúng cháu trẻ, Bác cao tuổi, đường xa, việc nhiều… Không nỡ từ chối, Bác trả lời: “Thôi được, mang ngựa theo để đỡ ba lơ, gạo nước thức ăn Trên đường đi, mệt cưỡi Bác mệt, Bác cưỡi” Trong sinh hoạt hàng ngày, Người ln đặt cho kỷ luật chặt chẽ, ngăn nắp, gọn gàng, biết quý trọng thời gian, mà Bác ln xếp thời gian tiến hành việc thật hợp lý, cho tốn thời mà lại đạt hiệu cao Năm 1945, nói chuyện lễ tốt nghiệp khóa V, trường huấn luyện cán Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới nói 8h bắt đầu, 8h10 phút mà nhiều người chưa đến Tôi khuyên anh em phải làm việc cho giờ, thời gian quý báu lắm”(1) Trong kháng chiến chống Pháp, cán cấp tướng đến làm việc với Bác muộn với lý mưa to, lũ lớn, Bác bảo: “Chú làm tướng mà chậm 15 phút đội hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ phương án, nên không giành chủ động” Lần khác, Bác đồng bào phải đợi đồng chí cán đến để bắt đầu mít tinh, đồng chí minh chậm 10 phút Bác nói: “Chú tính không đúng, 10 phút phải nhân với 500 người đợi đây” Năm 1953, Bác có kế hoạch đến thăm lớp chỉnh huấn trời mưa to dồn dập, xối xả ba tiếng đồng hồ, nước lũ xiết, Bác xắn quần lội nước đến giờ, Người nói: “Đã hẹn phải đến, đến cho Thà Bác vài chịu ướt để lớp học phải chờ uổng công” Vào dịp Tết năm 1956, hàng trăm đại biểu nhân dân Thủ đô tập trung ủy ban hành để chúc tết Bác trời đổ mưa to Giữa lúc người lúng túng tìm phương tiện, xe đỗ trước cửa, Bác bước xuống, tay cầm ô vào bắt tay chúc tết đại biểu Thì thấy trời mưa to, khơng muốn nhân dân phải mà vất vả nên Bác tranh thủ thời gian đến tận nơi chúc tết trước Khi nhà hẻm Cơng Poăng (Pháp), khơng có chăn nệm ấm, chàng niên Nguyễn Tất Thành chống lại lạnh cắt da, cắt thịt trời Âu băng tuyết cách trước lúc làm lấy viên gạch bỏ vào lò sưởi, tối lấy bọc viên gạch hồng cho vào giường ngủ để sưởi ấm Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh chuỗi ngày dài gắn liền với hoạt động cách mạng cứu nước cứu dân, dù hồn cảnh nào, Người ln ý thức tiết kiệm người, nhân dân, nước Khi cách mạng thành công, cương vị Chủ tịch nước Bác giữ lối sống giản đơn, bình dị vơ tiết kiệm Sau Cách mạng tháng 8, trước nạn đói nghiêm trọng, Người phát động phong trào nhường cơm xẻ áo, người 10 ngày nhịn ăn bữa để góp gạo cưu mang người đói Người gương mẫu thực Những phẩm chất, tài Hồ Chí Minh rèn luyện phát huy suốt đời Người Chính nhờ vậy, thực tiễn phong phú sinh động, nhiều nguồn tư tưởng văn hóa khác nhau, tình phức tạp, Người tìm hiểu, phân tích, tổng hợp hình thành luận điểm đắn sáng tạo cho cách mạng Việt Nam Phẩm chất yêu thương người Hồ Chí Minh thể mối quam hệ “gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn” “đồng bào nước” “cả lồi người” Nó đòi hỏi người phải ln nghiên khắc với mình, độ lượng, tơn trọng, tìm cách nâng cao người theo tầm vóc nó, khơng hạ thấp, khơng phải vùi dập Người tìm cách đánh thức tốt đẹp mà Người tin người có, hướng người đến chân – thiện – mỹ ước mơ ngàn đời loài người Nhân cách, phẩm chất, tài Hồ Chí Minh tác động lớn đến hình thành phát triển tư tưởng Người Đó người sống có hồi bão, có lý tưởng, yêu nước, thương dân, có lĩnh kiên định, có lòng tin vào nhân dân, khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi, nhạy bén với mới, thơng minh, có hiểu biết sâu rộng, có phương pháp biện chứng, có đầu óc thực tiễn Chính nhờ vậy, Người khám phá lý luận cách mạng thuộc địa thời đại mới, xây dựng hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc sáng tạo cách mạng Việt Nam, vượt qua thử thách, sóng gió hoạt động thực tiễn, kiên trì chân lý, định sách đắn sáng tạo, biến tư tưởng thành thực cách mạng Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm tổng hòa phát triển biện chứng tư tưởng văn hóa truyền thống dân tộc, tinh hoa tư tưởng văn hóa phương Đơng phương Tây với chủ nghĩa Mác – Lênin làm tảng, với thực tiễn dân tộc thời đại qua tiếp biến phát triển Hồ Chí Minh – người có tư sáng tạo, có phương pháp biện chứng, có nhân cách, phẩm chất cách mạng cao đẹp tạo nên tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng Việt Nam đại 2.2 Tư tưởng u nước giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà nho nghèo yêu nước, từ nhỏ Người nhận giáo dục tốt đẹp gia đình, đặc biệt lòng nhân ái, tình yêu quê hương đất nước Nguyễn Sinh Cung chứng kiến cảnh sống nghèo khổ người dân bị áp bức, bóc lột, Nguyễn Sinh Cung ln muốn tìm hiểu có cảnh ngang trái, lúc sống kinh thành Huế Kế thừa truyền thống tốt đẹp quê hương, cậu thiếu niên giàu lòng thương người nhen nhóm hình thành lòng u nước, ý thức cứu nước để sau đến hành động cứu nước Lòng căm thù bọn thống trị, mong muốn giải thoát nhân dân khỏi ách nơ dịch, đói nghèo nảy sinh lớn lên từ truyền thống dân tộc, quê hương, ảnh hưởng giáo dục gia đình thực đời nơ lệ Có thể nói, thời gian sống làng Sen, Nguyễn Sinh Cung chịu ảnh hưởng nhiều từ cha – ông Nguyễn Sinh Sắc Ông người ủng hộ phái Nho giáo u nước Ơng tìm cách thấm nhuần tư tưởng yêu nước Ông thích kể cho nghe câu chuyện mang tính chất giáo huấn tiếp thu từ khứ dân tộc, giảng giải cho hiểu câu châm ngôn cách ngôn bậc hiền triết cổ xưa có tư tưởng gần gũi với tư tưởng ơng Chính nhờ ảnh hưởng q báu nên anh thiếu niên Nguyễn Tất Thành sớm nhận thức thực xã hội lúc tìm câu trả lời cho cho vấn đề đặt sống: “Những nguyên nhân sinh tượng áp bức, bất công này? Phải làm để cứu nước, giúp đồng bào” Tất câu trả lời thể hành động Người Ngay từ tuổi thiếu niên, Nguyễn Tất Thành có hoạt động yêu nước Năm 1916, năm anh thiếu niên, vừa tròn 16 tuổi tham gia hoạt động bí mật nhận cơng tác liên lạc Đến năm 1908, Người tham gia biểu tình chống thuế nông dân Thừa Thiên Nguyễn Tất Thành sinh lớn lên giai đoạn lịch sử mà dân tộc chìm đắm bể khổ nhục nước, giai đoạn mà khởi nghĩa nối tiếp khởi nghĩa, giai đoạn mà văn chương yêu nước phong phú thấm thía hết, làm sơi sục lòng yêu nước niên Một niên tràn đầy nhiệt huyết mà yên tâm ghế nhà trường đọc thơ “Hải Ngoại Huyết thư” Phan Bội Châu: Trăm thứ thuế, thuế ngặt, Rút chặt dần thắt se, Miền kẻ chợ, phía nhà q, Của có lối, khơng! Gió sơng núi khó ưa Kiếm cặp nách mà ngơ cho đành Hòn máu uất chảy quanh đầy ruột Anh em xin tuốt gươm Thời đòi hỏi niên có lòng nhiệt Nguyễn Tất Thành khơng thể ngồi n ghế nhà trường Chí hướng cách mạng anh niên giàu lòng yêu nước sôi sục tim Sau nghe tin cha bị triều đình bãi chức, Người định tiếp tục vào Nam để tìm để tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam, lãnh tụ kính u giai cấp cơng nhân dân tộc Việt Nam, chiến sĩ xuất sắc, nhà hoạt động lỗi lạc phong trào cộng sản quốc tế phong trào giải phóng dân tộc Qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh truyền thống bật dân tộc ta lòng yêu nước, tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, ý chí kiên cường, bất khuất, sắc văn hóa dân tộc Từ truyền thống ấy, Người rút học tâm bảo vệ giải phóng dân tộc, tâm lao động xây dựng đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc tóm tắt thành hệ thống luận điểm sau đây: Một là, Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản Hai là, Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo Ba là, Cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp đồn kết tồn dân sở liên minh cơng - nơng Bốn là, cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước cách mạng vô sản quốc Năm là, cách mạng giải phóng dân tộc phải thực đường bạo lực, kết hợp lực lượng trị quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dân Tóm lại, Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển học thuyết Lênin cách mạng thuộc địa thành hệ thống luận điểm mẻ, sáng tạo, bao gồm đường lối chiến lược, sách lược phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa 2.4 Tư tưởng đạo đức Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức tồn diện tài đức Người nói: “Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng Bụt khơng làm hại gì, khơng làm lợi cho lồi người” Tài đức Hồ Chí Minh khơng có tách biệt mà ln thống biện chứng với “Có tài mà khơng có đức, ví anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két khơng làm ích lợi cho xã hội, mà có hại cho xã hội nữa” Trong đó, tài giỏi kiến thức chuyên môn giởi cách thức, phương pháp vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn làm cho ích nước lợi dân Nếu đạo đức tiêu chuẩn làm người tài phương tiện thực mục đích Có thể nói, thơng qua tài, đức thực biểu thực thi đời sống Bác nói “trung với nước, hiếu với dân” Cuộc đời Bác đời người tận trung với nước, tận hiếu với dân, nghĩ gì, làm nước, dân “Suốt đời tơi hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt giới này, tơi khơng có điều phải hối hận, tiếc tiếc không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa” Về việc riêng, tổng kết đời mình, Bác nói câu giản dị mà hàm súc Di chúc Bác nói cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Cần, Kiệm, Liêm, Chính tảng đời sống mới, đức tính khơng thể thiếu người, trời có bốn mùa, đất có bốn phương Hồ Chí Minh kết luận: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức tính: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người” Chí cơng vơ tư ham làm việc có ích cho dân, khơng ham địa vị, không màng công danh, vinh hoa, phú quý Cuộc đời Bác đời bậc đại nhân, đại đức, đại trí, đại dũng, đại nghĩa, đại liêm Là Chủ tịch nước mà Bác sống “cuộc đời bạch chẳng vàng son” Một giường đơn sơ bữa ăn đạm bạc Chiếc mũ đôi dép cao su Mấy quần áo ka ki nâu sồng cũ kỹ Gửi thư, viết báo, đánh máy công văn, văn kiện quan trọng, bác dùng lại bì thư cũ, giấy viết dùng trắng mặt Bác dặn cán bộ, chiến sĩ phải “luôn tôn trọng, giữ gìn cơng dân; khơng xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nước, nhân dân Phải “trong sạch, không tham lam” “Không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng Không ham người tâng bốc mình” “Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến bộ” Thì Bác gương soi suốt “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Bản thân Người mẫu mực đạo đức cách mạng Người nêu gương đạo đức cách mạng Đảng, với dân tộc với nhân dân người xung quanh Người quan niệm đạo đức gốc, tảng sức mạnh người cách mạng Theo Hồ Chí Minh, người, có sức mạnh gánh nặng xa, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng Về gương đạo đức Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Văn Đồng lúc sinh thời viết: “Hồ Chí Minh vừa nhà đạo đức học vừa biểu tượng toàn vẹn đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh hình ảnh sống lãnh tụ nhân dân, nhân dân tin yêu coi cờ toàn dân tộc, gần gũi với nhân dân, không tự cho phép đứng nhân dân đòi hỏi cho ngoại lệ có tính đặc quyền, đặc lợi Ở Người tỏa hào quang đời cao thượng, tâm hồn sáng xưa hiếm” Đồng chí Võ Nguyên Giáp nói: Bác Hồ người mà “giàu sang khơng thể quyến rũ,nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khuất phục”, người “cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư” Sự nghiệp đổi đất nước nước ta đặt ngày cao hình thành phát triển phẩm chất đạo đức tốt đẹp người Việt Nam, đồng thời tạo thuận lợi thử thách lĩnh vực đạo đức Hơn lúc hết, toàn Đảng, toàn dân ta phải quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chuẩn mực đạo đức đắn Tiến bộ, đẩy mạnh giáo dục, rèn luyện tăng cường quản lý đạo đức Đảng nhân dân Kế thừa truyền thống tốt đẹp ông cha, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh biện pháp quan trọng để khắc phục suy thoái đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên nhân dân, làm lành mạnh đạo đức xã hội góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội, tạo động lực cho phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững Vấn đề thực vận động người phải nhận thức đầy đủ vị trí vấn đề đạo đức, thường xuyên tự giác, nỗ lực học tập, rèn luyện, tu dưỡng theo gương Bác Hồ vĩ đại 2.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Lúc nhỏ, Hồ Chí Minh cậu học trò thơng minh, thích tìm hiểu điều lạ Người ham đọc thơ ca yêu nước, thích nghe câu chuyện anh hùng dân tộc Những câu chuyện thời sớm giáo dục cho Hồ Chí Minh tinh thần yêu nước, thương nòi Khi lớn lên, Người theo cha vào kinh thành Huế học tập Tại đây, Người học số kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội tiếp xúc với văn minh phương Tây Chính nhờ giáo dục đắn từ người cha, ông ngoại cụ đồ, Người trưởng thành nhân cách, nhận ý nghĩa đích thực sống Ngay từ năm đầu tìm đường cứu nước, Người trăn trở, suy ngẫm tìm đường đắn để giải phóng dân tộc Với vai trò nhà giáo trường Dục Thanh, Hồ Chí Minh khơng dạy kiến thức văn hóa mà ý đến việc giáo dục tinh thần yêu nước cho người Qua nói, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục bước đầu hình thành Khi dân tộc đắm chìm đêm dài nơ lệ, sống ngột ngạt sách thực dân cốt “làm cho dân ngu để dễ trị”, Người khẳng định dứt khốt cương lĩnh năm 1930: “Phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa” Từ trở đi, dù hoạt động nước ngoài, dồn tất tâm huyết cho cơng giải phóng dân tộc, Người lo lắng đến việc học tập anh em, người học kém, học chậm, lớn tuổi Người đề cao chủ trương phải làm cho người “ai học tập” Bỡi vì, “một dân tộc dốt dân tộc yếu”, mà “đã yếu hèn, hèn dại” Vì vậy, Người đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục Người vai trò giáo dục có tác dụng làm biến đổi người cũ, hình thành người Người viết : “Hiền, phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Với ý nghĩa đó, giáo dục định đến biến đổi tư tưởng, tâm lý nâng cao trình độ nhận thức người Giáo dục trở thành điều kiện, tiền đề cho việc hình thành phát triển chất người Nó “vũ khí sắc bén để giúp ta cải tạo người Tư tưởng khắc phục hạn chế nhà triết học Trung Quốc như: Mạnh Tử nói rằng: “Bản tính người ta nước chảy, khơi sang Đơng sang Đơng, khơi sang Tây sang Tây Bản tính người ta không phân biệt thiện với bất thiện, nước ln chảy xuống thấp vậy” Tn Tử cho rằng: “Bản tính người ác” Hồ Chí Minh coi thay đổi chất người giáo dục Đó kế thừa truyền thống dân tộc triết lý sống, tác dụng, ảnh hưởng giáo dục nhân cách người: “gần mực đen, gần đèn sáng; “ở bầu tròn, óng dài” giáo dục “gần bùn mà chẳng mùi bùn” Bác Hồ đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ Người dặn cháu “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu.” Và: Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân nhân loại Người nhắc nhở toàn Đảng, toàn dân: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Người rõ: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Muốn có nhân tài phải “trồng” dĩ nhiên công phu Mục tiêu giáo dục mới, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đào tạo “những cơng dân tốt cán tốt, người chủ tương lai tốt nước nhà” Muốn cho dân giàu, nước mạnh dân trí phải cao, phải đa dạng hóa loại hình đào tạo, mở trường vừa học, vừa làm để tạo điều kiện cho người lao động, cán bộ, chiến sĩ học Khi dân trí cao xuất nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước Người cho đường đưa đất nước phồn vinh đường phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài Nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài Người đặt mục tiêu giáo dục toàn diện Người yêu cầu: “Phải trọng đủ mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất” Theo Hồ Chủ tịch, nội dung giáo dục phải toàn diện, phải nhằm mục tiêu đào tạo người lao động mới, phải coi trọng tài đức Không phải giàu tri thức mà phải có đạo đức cách mạng “Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt” mà “phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chuyên môn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề ra, thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” Đối với phương pháp đào tạo nên người hội đủ tài, đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng coi trọng việc phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài, Người đặc biệt coi trọng sách sử dụng nhân tài Trong “Tìm người tài đức”, ngày 20-11-1946, Bác viết: “Trong số 20 triệu đồng bào không thiếu người có tài có đức E Chính phủ nghe không đến, thấy không khắp, bậc tài đức xuất thân Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Hồ Chủ tịch thật quan tâm tin tưởng đội ngũ trí thức - nhân tài đất nước, khơng lời nói mà việc làm cụ thể Bác cho rằng, để phát huy sáng tạo trí thức, cần đưa họ vào phong trào cách mạng, vào đời sống nhân dân, coi trường học lớn để học tập, rèn luyện trưởng thành Người đòi hỏi trí thức cách mạng phải người vừa có đức, vừa có tài Cán lãnh đạo quản lý phải đào tạo bồi dưỡng thường xuyên để có tri thức sâu rộng nhiều lĩnh vực, lĩnh vực phụ trách, có hồn thành cơng việc ngày tốt Chính nhờ tư tưởng sáng suốt Bác mà đến phần lớn em giai cấp công nhân, nông dân đào tạo trở thành cán lãnh đạo, cán khoa học tài năng, đóng góp xứng đáng cho nghiệp kháng chiến, kiến quốc Theo Hồ Chủ tịch, vấn đề then chốt định chất lượng giáo dục xây dựng đội ngũ người thầy giáo cán quản lý giáo dục Bởi “Nếu khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, phải xây dựng đội ngũ người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo” Đó người yêu nghề, yêu trường, hết lòng thương yêu, chăm sóc, giáo dục học sinh, khơng ngừng trau dồi đạo đức cách mạng “khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ” Phải thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, phương pháp sư phạm để thực gương sáng cho học sinh noi theo Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “người huấn luyện phải học thêm làm cơng việc huấn luyến mình” Người dẫn lại câu Khổng Tử: “Học khơng biết chán, dạy mỏi” lời dạy V.I Lê Nin: “Học, học nữa, học mãi” để nhấn mạnh người huấn luyện tự cho biết đủ người dốt Giáo dục trực tiếp nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học, khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, trình độ tổ chức quản lý Giáo dục giúp cho người có vốn liếng lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam giới, khơng có không giữ vững độc lập dân tộc, tham gia cách tích cực có hiệu vào công việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục giúp cho người dân có kiến thức để “biến nước dốt nát, khổ cực thành nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc Tư tưởng với nguyên lý giáo dục Hồ Chí Minh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài để lại cho đến nguyên giá trị, sáng tính khoa học cách mạng, tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Đó học vô quý giá để học tập, sợi đỏ xuyên suốt làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ, lựa chọn nhân tài đáp ứng nhu cầu cao công đổi phồn vinh đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục khơng chịu tác động bỡi điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mà chịu ảnh hưởng trực tiếp bỡi truyền thống gia đình quê hương, yếu tố tác động mạnh mẽ đến trình hình thành nhân cách, chuẩn mực lối sống Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Truyền thống quê hương có tác dụng lớn việc thành nhân người từ thời niên thiếu Quê hương Kim Liên, ảnh hưởng lớn đến Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành Thưở bé, Nguyễn Sinh Cung theo cha thăm nhiều di tích lịch sử vùng, cậu đỗi tự hào với quê hương anh hùng Những câu chuyện lịch sử, dân ca, lần tiếp xúc với danh sĩ, nhà yêu nước quê hương Nguyễn Sinh Sắc khơi dậy cậu bé Nguyễn Sinh Cung lòng yêu nước, thương dân Quê hương tác động mạnh mẽ đến tình cảm, thái độ, suy nghĩ Nguyễn Sinh Cung thưở thiếu thời Suốt đời hoạt động, xa quê hương, bôn ba nơi xứ người Nhưng Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh khơng qn câu hò ví dặm, câu ca dao tục ngữ, sâu thẳm tình người, cà q hương mặn, dòn Khi nói đến q hương Hồ Chí Minh ni dưỡng Người, khơng thể khơng nhắc đến gia đình, đến người thân Bác có ảnh hưởng lớn đến Người lúc thiếu thời Gia đình Hồ Chí Minh gia đình có truyền thống hiếu học, gia phong lễ giáo Với tình yêu thương đùm bọc bà ngoại dì an, đức hy sinh cao người mẹ lòng bao dung độ lượng người cha với gắn bó chị gái anh trai Đã đem đến cho cậu bé Nguyễn Sinh Cung gia đình thật đầm ấm tuổi thơ đến trải qua thăng trầm biến cố lịch sử, cậu bé Nguyễn Sinh Cung trở thành anh niên Nguyễn Tất Thành có lòng u thương q hương đất nước tha thiết, ln ni chí hướng cách mạng, giải phóng dân tộc Đến nhà cộng sản vĩ đại mang tên Nguyễn Ái Quốc – Người bình dị, gần gũi với nhân dân Có thể đức tốt đẹp Hồ Chí Minh ảnh hưởng từ đức tính giản dị, cao người cha, đảm nhân hậu người mẹ Gia đình ln nơi hình thành nét nhân cách người Dấu ấn gia đình tâm hồn người thời niên thiếu, sau có bị phủ lấp thời gian trường tồn khắc sâu tâm khảm người Cho dù dấu ấn khơng định tương lai người, điều kiện phát triển tinh thần Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà Nho yêu nước, sống gần gũi với nhân dân Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu sắc người cha – người thầy - tinh thần hiếu học, lòng thương người, tính cương trực, sống giản dị, gần gũi với nhân dân tinh thần yêu nước Bà Hoàng Thị Loan người phụ nữ đảm đang, nhân hậu, chịu thương, chịu khó để đỡ đần chồng để chồng an tâm dùi mài kinh sử Những lời hát ru bà Nguyễn Sinh Cung nghe từ thưở ấu thơ lời hát in đậm tâm trí Hồ Chí Minh suốt đời Có nói truyền thống tốt đẹp q hương xứ Nghệ đặc biệt truyền thống gia đình Hồ Chí Minh có ảnh hưởng lớn Người lúc thơ ấu, góp phần hình thành sớm Người lòng u q hương, đất nước, tình thương người vơ hạn Chính truyền thống làm nên nhà cách mạng vĩ đại, danh nhân danh hóa nhân loại - Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO *********************** Đào Duy Anh , “Việt Nam văn hóa sử cương”, Bốn phương tái bản, Sài Gòn, năm 1951, trang 76 Phan Huy Chú, “Lịch triều hiến chương loại chí”, Phần “dư địa chí”, NXB Sử học Hà Nội, năm 1961, trang 65 Phan Đại Doãn, “Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2004 Phạm Văn Đồng, “Học Chủ tịch Hồ Chí Minh học gì”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2008 Đại Nam thống chí, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1970, trang 121 Nhiều tác giả, 79 câu hỏi đáp thời niên thiếu Bác Hồ, NXB trẻ, năm 2007 Nhiều tác giả, “Tấm lòng Bác”, NXB Cơng an nhân dân, năm 2004 Phan Ngọc Liên(chủ biên) Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Thị Cơi, Hồ Chí Minh chặng đường lịch sử, NXB Hải phòng, năm 2005 Hồ Chí Minh, “Tồn tập”, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2000 10 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử 1890 – 1929 , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2006 11 Tuệ Minh, “Triết học phương đông”, NXB Giáo dục, năm 2005 12 Sơn Tùng, “Búp Sen Xanh”, NXB Văn học, năm 2007 13 Thanh Tịnh, “Đi mùa sen”, NXB Kim Đồng Hà Nội, năm 1977 14 Trần Văn Tiên, “Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch”, NXB Chính trị quốc gia – NXB Thanh niên, Hà Nội, năm 1994, trang 13 15 “Tư Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, NXB Lao động Hà Nội, năm 2006 16 “Tìm hiểu thân - nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2003 17 Nguyễn Đắc Xuân, “Đi tìm dấu vết thời niên thiếu Bác Hồ Huế”, NXB Văn học, năm 2005 18 Thông tin trang website như: Báo điện tử Bình Định, www.nghean.org.vn, www Google.com.vn, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 19 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2007 20 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2006 ... cứu ảnh hưởng gia đình trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Và Người vận dụng tư tưởng vào sống sau Người Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rở anh hưởng gia đình hình tư tưởng Hồ Chí Minh số tư tưởng Hồ. .. Minh số tư tưởng Hồ Chí Minh ảnh hưởng từ gia đình Đối tư ng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tư ng nghiên cứu: Gia đình Hồ Chí Minh ảnh hưởng gia đình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên... vi gia đình Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở phương pháp Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Ảnh hưởng gia đình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Và Hồ

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan