Pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay ngân hàng bằng hình thức bảo lãnh

74 214 0
Pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay ngân hàng bằng hình thức bảo lãnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI NGUYỄN KHÁNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ TIỀN VAY NGÂN HÀNG BẰNG HÌNH THỨC BẢO LÃNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI - 2014 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, vấn đề vốn đòi hỏi cấp bách nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nƣớc ta Nó đóng vai trò định đến tăng trƣởng phát triển kinh tế đất nƣớc Để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế, Nhà nƣớc cần phải có biện pháp, sách nhằm huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế Trong bối cảnh thị trƣờng chứng khốn Việt Nam nhỏ bé, nguồn vốn huy động đƣờng tài trực tiếp thơng qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu nhỏ so với nhu cầu vốn thực kinh tế việc huy động vốn thông qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại chủ yếu Để tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, chủ thể vay vốn phải đáp ứng đƣợc điều kiện theo quy định pháp luật nói chung Ngân hàng cụ thể nói riêng, vấn đề đƣợc quan tâm bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay Bộ luật Dân năm 2005 quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bao gồm: Cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cƣợc, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp (Điều 318) Đây biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ lĩnh vực mà pháp luật Việt Nam quy định, nhƣng hoạt động ngân hàng, biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ hoàn trả tiền vay ngân hàng thƣờng áp dụng cầm cố tài sản, chấp tài sản, bảo lãnh, tín chấp Nhƣ vậy, theo quy định hành TCTD áp dụng nhiều biện pháp bảo đảm tiền vay để bảo vệ quyền chủ nợ Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp bảo đảm khoản vay lại phụ thuộc vào yếu tố nhƣ kinh nghiệm TCTD việc đánh giá rủi ro khoản vay đánh giá tài sản bảo đảm, khả trả nợ khách hàng… Tất biện pháp bảo đảm có ý nghĩa, tác dụng tốt dẫn đến hệ khách hàng trả nợ đầy đủ hạn theo nhƣ cam kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay Trong hình thức đó, bảo lãnh hình thức đƣợc áp dụng phổ biến Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh nhiều hạn chế Điều dẫn đến số bất cập trình áp dụng quy định vào thực tiễn cho vay ngân hàng Chính vậy, nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu điểm hạn chế, bất cập chế định bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay ngân hàng bảo lãnh để từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay ngân hàng bảo lãnh việc làm cần thiết hữu ích Xuất phát từ nhận thức nêu trên, tác giả định lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến thời điểm nay, có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến quy định pháp luật bảo lãnh, nghiên cứu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, hay sâu biện pháp bảo đảm tiền vay, bảo lãnh ngân hàng Trong số đó, đáng kể số đề tài nghiên cứu cấp độ Luận văn thạc sỹ dƣới đây: - “Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng - thực trạng giải pháp” tác giả Trần Thị Thu Thủy; - “Bảo đảm tiền vay ngân hàng - thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Lê Thu Hiền; - “Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng”, Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Nguyễn Thành Long; - “Điều chỉnh pháp luật bảo lãnh hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Bùi Vân Hằng… Các cơng trình nghiên cứu vấn đề pháp lý khác liên quan đến chế định bảo lãnh Tuy nhiên, số có đề tài đƣợc nghiên cứu quy định chế định bảo lãnh giao dịch bảo đảm chƣa đƣợc ban hành, có số đề tài khác nghiên cứu vấn đề chuyên biệt nhƣ bảo lãnh ngân hàng Do đó, việc nghiên cứu cách toàn diện hệ thống pháp luật bảo lãnh thực nghĩa vụ hoàn trả tiền vay ngân hàng Việt Nam thời điểm phân tích vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định cấp thiết, đảm bảo yêu cầu tính thời sự, tính có ý nghĩa lớn lý luận nhƣ thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu làm rõ đặc điểm bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay ngân hàng hình thức bảo lãnh quy định pháp luật có liên quan Đánh giá khái quát thực trạng thực nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh theo quy định pháp luật Việt Nam, ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân tồn Trên sở đó, đề tài đƣa số giải pháp hữu hiệu, thiết thực góp phần hồn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh; - Nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh; - Đánh giá khái quát điểm đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế áp dụng quy định pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh; - Đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm góp phần hồn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quy định bảo lãnh pháp luật Việt Nam sở so sánh với pháp luật nƣớc ngoài; vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh nói riêng Trên sở đó, luận văn nghiên cứu, bất cập nghiên cứu, để xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh thực nghĩa vụ hoàn trả tiền vay nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ hạn chế đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật, tác giả luận văn xác định phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay ngân hàng bảo lãnh, nội dung chế định bảo đảm tiền vay ngân hàng bảo lãnh, thực tiễn áp dụng chế định bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phƣơng pháp luận phép vật biện chứng, tác giả triển khai áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau nhằm thực đề tài: - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; - Phƣơng pháp so sánh, quy nạp; - Phƣơng pháp thống kê, khảo sát thực tiễn; Các vấn đề lý luận liên quan đến lĩnh vực bảo đảm tiền vay ngân hàng đƣợc tổng hợp, đúc kết đƣợc sử dụng làm tài liệu cho việc nghiên cứu đề tài với việc vận dụng kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến hoạt động ngân hàng thƣơng mại để làm sâu sắc thêm luận điểm khoa học luận văn Những điểm luận văn Thứ nhất, luận văn làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm thực nghĩa vụ hoàn trả tiền vay ngân hàng hình thức bảo lãnh, gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, chất, chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh Thứ hai, luận văn đánh giá đƣợc thực trạng áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Việt Nam Trên sở phân tích làm rõ ƣu, nhƣợc điểm hoạt động áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Thứ ba, luận văn đề xuất đƣợc số giải pháp góp phần hồn thiện chế định pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BẰNG HÌNH THỨC BẢO LÃNH 1.1 KHÁI LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BẰNG HÌNH THỨC BẢO LÃNH 1.1.1 Khái niệm bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh 1.1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay hoạt động ngân hàng Ngay từ xuất hiện, ngân hàng hoạt động với vai trò nhƣ trung gian tài chuyển tiếp, thực nghiệp vụ trung gian tốn, tín dụng cho kinh tế Khi kinh tế phát triển nghiệp vụ ngân hàng đại, phong phú phức tạp hơn, hoạt động dịch vụ ngân hàng sâu vào tận ngõ ngách kinh tế đời sống ngƣời, vai trò trung gian tài ngân hàng đƣợc giữ ngun vị trí Với mối liên hệ sâu sắc nhƣ vậy, hoạt động ngân hàng chịu ảnh hƣởng sâu sắc trực tiếp nhân tố kinh tế Chính vậy, nhà nghiên cứu ví hệ thống ngân hàng nhƣ huyết mạch kinh tế, tồn kênh lƣu thông vốn chủ yếu Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng liên kết toàn cầu nay, hệ thống ngân hàng lại thể tính nhạy cảm nó, điều đƣợc thể rõ nét trực tiếp hoạt động ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng Hiện nay, đà hội nhập với kinh tế khu vực giới, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO hội thách thức đặt với doanh nghiệp Việt Nam to lớn Để tham gia cách chủ động vào “cuộc chơi” kinh tế tồn cầu doanh nghiệp Việt Nam buộc phải nâng cao tính cạnh tranh lĩnh vực Một giải pháp cho vấn đề phải có vốn đầu tƣ cho doanh nghiệp để đổi công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phảm, trình độ quản lý nhƣ tay nghề ngƣời lao động Có nhiều nguồn vốn đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nhƣ: vốn đầu tƣ từ ngân sách đồng ký quỹ đƣợc đăng ký theo quy định pháp luật bên nhận cầm cố, bên nhận chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cƣợc, bên nhận ký quỹ đƣợc ƣu tiên toán trƣớc bên nhận bảo lãnh” Nhƣ vậy, kể trƣờng hợp giao dịch bảo lãnh đƣợc xác lập trƣớc nhƣng không thuộc đối tƣợng phải đăng ký giao dịch bảo đảm nên không đăng ký giao dịch bảo đảm khơng đƣợc ƣu tiên toán so với giao dịch bảo đảm đăng ký (kể thời điểm xác lập giao dịch xảy muộn so với giao dịch bảo lãnh), điểm bất hợp lý quy định pháp luật, gây nhiều thiệt hại cho bên nhận bảo lãnh (ngân hàng) xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Thứ hai, thiếu vắng quy định cụ thể quyền chủ động bên nhận bảo lãnh xử lý tài sản bên bảo lãnh Thật vậy, quy định pháp luật hành chƣa thể rõ quyền chủ động bên nhận bảo lãnh nhƣ cách thức xử lý tài sản bên bảo lãnh nhƣ bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ bảo lãnh đến hạn Nói cách khác, ngƣời bảo lãnh đƣa tài sản để thực nghĩa vụ với ngân hàng theo yêu cầu ngân hàng việc xử lý đƣợc giải nhƣ điều mà pháp luật hành thiếu Nghị định số 163/2006/NĐ-CP đƣợc sửa đổi bổ sung Nghị định số 11/2012/NĐ-CP chƣa quy định cụ thể trƣờng hợp giải tài sản bảo đảm theo hƣớng nhƣ Thứ ba, việc xử lý tài sản bảo đảm thơng qua Tồ án Có thể nhận thấy khó khăn lớn mang tính phổ biến ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm việc ngƣời bảo lãnh khơng chịu hợp tác việc xử lý tài sản bảo đảm Lúc đó, việc khởi kiện Tồ án dƣờng nhƣ đƣờng để ngân hàng thu hồi lại đƣợc khoản vốn cho vay Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc khởi kiện Toà án gặp trở ngại định, pháp luật hành nhiều điểm bất cập với thực tiễn, cụ thể nhƣ sau: - Tòa án khơng thụ lý đơn khởi kiện định đình giải vụ án với lý địa bị đơn ghi hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh địa Đây trƣờng hợp thực tế xảy nhiều 56 Toà án địa phƣơng, theo quy định điểm 8.6 mục phần I Nghị số 02/2006/NQ-HÐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “đối với trƣờng hợp đơn khởi kiện ngƣời khởi kiện có ghi đầy đủ cụ thể địa ngƣời bị kiện, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhƣng họ khơng có nơi cƣ trú ổn định, thƣờng xun thay đổi nơi cƣ trú mà không thông báo địa cho ngƣời khởi kiện, cho Tòa án nhằm mục đích dấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ ngƣời khởi kiện, đƣợc coi trƣờng hợp ngƣời bị kiện, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cố tình giấu địa Tòa án tiến hành thụ lý giải vụ án theo thủ tục chung” [10] - Toà án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng sau thụ lý đơn khởi kiện hòa giải khơng thành, Tòa án số địa phƣơng không định đƣa vụ án xét xử thời hạn tố tụng pháp luật quy định (thời hạn tối đa tháng kể từ ngày thụ lý vụ án vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan) Thực tế, có vụ án kéo dài đến năm kể từ ngày thụ lý vụ án mà Tòa án khơng mở phiên tòa xét xử Khi ngân hàng đề nghị sớm đƣa vụ án xét xử theo quy định pháp luật thẩm phán phụ trách vụ án trả lời Tòa án xác minh lại tình trạng tài sản bảo đảm (ví dụ nhƣ diện tích đất, chủ sở hữu tài sản…) theo hƣớng dẫn Tòa án cấp trực tiếp [10] - Sau ngân hàng khởi kiện ngƣời bảo lãnh thắng kiện, theo tài sản bên bảo lãnh đƣợc tòa án tuyên bố đem bán đấu giá để thu hồi nợ cho ngân hàng Tuy nhiên, bất cập chỗ, đem bán đấu giá tài sản có ngƣời mua khơng, có ngƣời mua liệu giá bán có đủ để chi trả cho nghĩa vụ mà ngƣời bảo lãnh phải thực khơng Thậm chí, trƣờng hợp xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất nhà ở, quan thi hành án yêu cầu ngân hàng (ngƣời đƣợc thi hành án) ngƣời bảo lãnh (ngƣời phải thi hành án) phải thoả thuận với việc mua chỗ mới, chi phí để mua chỗ cho ngƣời bảo lãnh đƣợc xác định cụ thể sở điều kiện thực tế địa phƣơng điều kiện sống tối thiểu cho ngƣời sinh sống nhà bảo lãnh bị cƣỡng chế, chấp hành viên cho quan thi hành án cƣỡng chế đƣợc ngƣời sinh sống khỏi nhà tài sản bên bảo lãnh, Điều 58 - Hiến pháp năm 1992 nƣớc ta quy định “công dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tƣ liệu 57 sinh hoạt, tƣ liệu sản xuất…” [19, tr47] Mặt khác, quan thi hành án cần có chỗ tối thiểu tập kết tài sản để tổ chức cƣỡng chế thi hành án Tuy yêu cầu nhƣ vậy, nhƣng pháp luật hành chƣa hƣớng dẫn việc lấy nguồn vốn từ đâu để mua nhà cho ngƣời bảo lãnh xử lý phần chênh lệch thiếu số tiền thu đƣợc từ việc xử lý tài sản bảo đảm nhỏ số tiền mua nhà cho ngƣời bảo lãnh chí có trƣờng hợp ngân hàng chủ động mua chỗ để làm địa điểm cho quan thi hành án cƣỡng chế chuyển tài sản nhƣng ngƣời phải thi hành án khơng đồng ý khởi kiện, ngân hàng chƣa thể xử lý đƣợc tài sản để thu nợ tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “kê biên tài sản”, quy định phải mua chỗ cho ngƣời bảo lãnh làm cho việc thu hồi nợ ngân hàng khó khăn Cuối cùng, sau bán đƣợc tài sản bảo đảm số tiền bán đƣợc phải tốn chi phí cho cơng việc hoạt động bán đấu giá tài sản bảo đảm, phần tiền lại sau trừ chi phí đƣợc giao lại cho ngân hàng, sau giải nghĩa vụ bảo lãnh với ngân hàng mà số tiền thừa, đƣợc trao lại cho ngƣời bảo lãnh Nhƣ vậy, thấy hoạt động bán đấu giá tài sản bảo đảm phải thực qua nhiều thủ tục, tốn nhiều thời gian, cơng sức chi phí, khơng có lợi cho tất bên - Với thời gian xét xử dài, cách tính lãi suất chậm trả lãi suất chậm thi hành án nhƣ lâu (chỉ phải trả lãi lãi hạn theo lãi suất bản, thấp lãi suất nợ gốc), bên đƣợc thi hành án phải nộp phí thi hành án bất hợp lý Theo Điều 60 Luật Thi hành án dân năm 2008 quy định: “ngƣời đƣợc thi hành án phải nộp phí thi hành án dân sự” Trên sở đó, khoản Điều 33 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân thủ tục thi hành án dân lại quy định: “mức phí thi hành án 3% (ba phần trăm) số tiền giá trị tài sản thực nhận nhƣng tối đa không vƣợt 200 triệu đồng/01 đơn yêu cầu thi hành án” Nhƣ vậy, quy định dƣờng nhƣ có hệ khuyến khích bên phải thi hành án chây ỳ, kéo dài, không tự nguyện thi hành án Dù nợ có thừa khả trả nợ, tài sản bảo đảm có thừa giá trị, nhƣng ngƣời đƣợc thi hành án không thu đủ số tiền nợ (luôn bị thiếu từ – 200 triệu đồng phải trả phí thi hành án) [11] 58 - Thiếu cán thi hành án lực đội ngũ cán hành án yếu, thiếu quyền để thực thi trách nhiệm cách độc lập Quy định thủ tục xử lý tài sản thi hành án đặc biệt thủ tục phát mại phức tạp Nhiều vụ án có định thi hành án nhƣng lại khơng tài sản để thi hành, trốn tránh, gây khó khăn nợ khiến cho công tác thi hành án kinh tế, dân khó thực thực tế Nhƣ vậy, sau tốn thời gian dài để theo đuổi việc tranh chấp Toà án, Ngân hàng có nguy khơng thể thu hồi đƣợc khoản nợ Kết luận chương Qua nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn để bảo đảm tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Việt Nam, luận văn đƣa nhìn tổng quan, toàn diện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề Việt Nam Trên sở đánh giá sở pháp lý, quy định chủ thể tham gia quan hệ bảo đảm tiền vay ngân hàng bảo lãnh; quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo đảm tiền vay ngân hàng bảo lãnh; đối tƣợng bảo lãnh, thời điểm thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh; hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng, chƣơng đƣợc ƣu điểm bật pháp luật bảo đảm tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh nhƣ sở pháp lý quan trọng cho việc quản lý tín dụng hiệu quả, đảm bảo an tồn tín dụng hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, điểm hạn chế pháp luật quy định đƣợc nhìn nhận rõ nhƣ vấn đề chủ thể đặc biệt hay chủ thể pháp nhân kinh doanh, hay việc nhìn nhận bên đƣợc bảo lãnh ngƣời có nghĩa vụ trả nợ bên bảo lãnh “con nợ” dự bị hoàn thành nốt khoản nợ thiếu hụt cho ngân hàng, nhƣ tồn mặt hợp đồng hay xử lý tài sản bảo đảm bên bảo lãnh nêu ra, làm cho việc thực quản lý tín dụng khó khăn thực tế Để khắc phục hạn chế này, kiến nghị đƣợc đề xuất chƣơng 3, góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo đảm tiền vay hoạt động ngân hàng thực tế 59 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BẰNG HÌNH THỨC BẢO LÃNH 3.1 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BẰNG HÌNH THỨC BẢO LÃNH Xây dựng hồn thiện pháp luật bảo lãnh nói chung bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động Ngân hàng nói riêng ln đặt trƣớc u cầu kinh tế hội nhập, đặc biệt bối cảnh nƣớc ta nhập tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Việc xây dựng dần hoàn thiện pháp luật bảo lãnh xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn sau đây: - Đại hội Đảng tồn quốc khố XI xác định vấn đề cấp thiết phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế giai đoạn sở tôn trọng vận dụng đầy đủ, đắn quy luật chế vận hành kinh tế thị trƣờng [3] Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách kinh tếtrong có pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ, pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng Các quy định biện pháp bảo đảm để thực nghĩa vụ dân nói trung pháp luật bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động Ngân hàng nói riêng đƣợc hồn thiện tiến tới chuẩn mực chung thông lệ quốc tế kinh tế thị trƣờng - Những năm gần đây, vấn đề nợ xấu vấn đề gây nhức nhối lớn ngành ngân hàng, biện pháp bảo đảm tiền vay ngân hàng yếu kém, hồn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay ngân hàng nói chung bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay bảo lãnh nói riêng vấn đề đƣợc quan tâm lớn - Sự phát triển đa dạng hóa loại hình nghiệp vụ tổ chức tín dụng điều kiện hội nhập yêu cầu cấp thiết kinh tế nƣớc ta thời kỳ đổi mới, đặc biệt năm gần Đối với kinh tế 60 thị trƣờng, hoạt động bảo lãnh ngân hàng đóng vai trò quan trọng phát triển, khơng đơn dịch vụ ngân hàng mà điều quan trọng tài trợ Ngân hàng hoạt động doanh nghiệp kinh tế - Thực trạng vấn đề đặt pháp luật bảo lãnh hoạt động Ngân hàng nhƣ chƣơng cho thấy nhiều nội dung cần đƣợc xem xét để hoàn thiện Yêu cầu mặt hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt trƣớc mắt cấpthiết đặc biệt điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới, yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động hệ thống ngân hàng phải có thay đổi đáng kể để phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Từ yêu cầu sở lý luận nhƣ thực tiễn nêu trên, cho pháp luật bảo lãnh hoạt động Ngân hàng cần đƣợc hoàn thiện nội dung sau: - Pháp luật bảo lãnh hoạt động Ngân hàng phận đặc thù pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ - Hoàn thiện quy định chất bảo lãnh, chủ thể quan hệ bảo lãnh, hình thức bảo lãnh, quyền nghĩa vụ bên, đối tƣợng thực nghĩa vụ bảo lãnh - Hoàn thiện quy định văn pháp luật liên quan đến bảo lãnh Ngân hàng 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BẰNG HÌNH THỨC BẢO LÃNH 3.2.1 Xây dựng pháp luật bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng phận đặc thù pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân Hiện pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh chƣa đƣợc quy định cách đầy đủ, thống nhất, việc áp dụng pháp luật để thực giao dịch liên quan đến bảo lãnh có điểm bất hợp lý Vì vậy, nhà làm luật cần nghiên cứu, xây dựng quy định pháp luật vấn đề sở tập trung vào vấn đề sau: 61 - Xây dựng chế pháp luật bảo đảm tiền vay bảo lãnh ngân hàng thống nhất, đầy đủ sở phận pháp luật giao dịch bảo đảm đƣợc xây dựng tảng đạo luật gốc – Bộ luật Dân sự, tuân thủ nguyên tắc nhƣ quy định nhƣ nguyên tắc thỏa thuận, bình đẳng, nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, hình thức, phạm vi bảo lãnh, mối quan hệ bên tham gia quan hệ bảo lãnh - Xây dựng chế đặc thù cho hoạt đông bảo lãnh ngân hàng sở phận nhỏ bảo lãnh thực nghĩa vụ dân Xuất phát từ điểm đặc thù hoạt động bảo lãnh ngân hàng, ta quy định điểm đặc thù hoạt động bảo lãnh ngân hàng nhƣ tính độc lập bảo lãnh, chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh có quy định việc hỗ trợ xử lý tài sản bảo đảm cho quan hệ bảo lãnh, việc hỗ trợ cần phải thực theo đƣờng tƣ pháp nhƣ quy định tố tụng việc giải tranh chấp quyền yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm bên đƣợc bảo lãnh - Việc xây dựng quy định bảo lãnh phải tạo thống nhất, minh bạch hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm, tránh việc ban hành hay áp dụng văn pháp luật lợi ích riêng số ngành, lĩnh vực chủ thể định 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm tiền vay ngân hàng bảo lãnh Từ phân tích lý thuyết chƣơng kết đánh giá thực trạng pháp luật bảo đảm tiền vay bảo lãnh chƣơng 2, tác giả cho việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay bảo lãnh cần tập trung vào số vấn đề sau đây: Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung quy định chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm tiền vay ngân hàng hình thức bảo lãnh Nhƣ phân tích trên, pháp luật quy định đầy đủ yêu cầu chủ thể bên bảo lãnh, bên đƣợc bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Tuy nhiên, nhƣ nêu chƣơng II, nên mở rộng quy định chủ thể trƣờng hợp ngƣời không đủ lực hành vi dân sự, nhƣng thơng qua ngƣời giám hộ để thực 62 nghĩa vụ bảo lãnh, với điều kiện việc làm có mục đích lợi ích ngƣời có tài sản Tƣơng tự nhƣ vậy, việc thực bảo lãnh doanh nghiệp liệu coi hợp pháp khơng nhìn từ phía lực chủ thể doanh nghiệp đƣợc phép thực hoạt động giấy phép đăng ký kinh doanh mình, cần có quy định cụ thể vấn đề Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung quy định đối tƣợng giao dịch bảo đảm tiền vay ngân hàng hình thức bảo lãnh Hiện nay, chƣa có quy định pháp luật nêu rõ đối tƣợng nghĩa vụ bảo lãnh tiền công việc cụ thể, nhƣ phân tích chƣơng II, đối tƣợng giao dịch bảo đảm tiền vay ngân hàng hình thức bảo lãnh cách thực công việc việc hồn tồn xảy bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh thoả thuận với cơng việc khơng trái pháp luật, điều lệ hoạt động bên nhận bảo lãnh Thứ ba, cần sửa đổi, bổ sung quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm tiền vay ngân hàng hình thức bảo lãnh, theo hƣớng cần quy định rõ, trƣờng hợp bên nhận bảo lãnh đồng thời nhận bảo đảm tài sản cầm cố, chấp ngƣời vay cho nghĩa vụ hoàn trả tiền vay theo hợp đồng tín dụng bên nhận bảo lãnh khơng đƣợc yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trƣớc yêu cầu bên đƣợc bảo lãnh thực nghĩa vụ tài sản chấp, cầm cố Nói cách khác, pháp luật cần minh định nguyên tắc quan trọng bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh sau bên có nghĩa vụ bên bảo đảm khác tài sản cầm cố, chấp không thực đƣợc nghĩa vụ Thứ tư, cần sửa đổi quy định trƣờng hợp bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh trƣớc hạn “bên đƣợc bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh trƣớc thời hạn vi phạm nghĩa vụ nhƣng không thực thực không nghĩa vụ đó” Quy định cần sửa theo hƣớng trao quyền cho bên bảo lãnh đƣợc thoả thuận với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh trƣớc hạn hạn theo thoả thuận bảo lãnh ban đầu Trong trƣờng hợp bên nhận bảo lãnh lùi thời hạn thực nghĩa vụ 63 cho bên đƣợc bảo lãnh bên nhận bảo lãnh phải thơng báo cho bên bảo lãnh biết thời hạn thực nghĩa vụ bên bảo lãnh đƣơng nhiên đƣợc lùi với khoảng thời gian tƣơng ứng Mặt khác, pháp luật cần quy định rõ việc bên bảo lãnh có quyền đƣợc viện dẫn tất vi phạm hình thức nội dung mà bên đƣợc bảo lãnh viện dẫn để thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Ngoài ra, cần quy định việc bên bảo lãnh đƣợc yêu cầu bên nhận bảo lãnh có nghĩa vụ phải thơng tin bên bảo lãnh (tƣ vấn cảnh báo) giá trị nghĩa vụ bảo lãnh, khả tài bên đƣợc bảo lãnh… để giúp bên bảo lãnh có thông tin đầy đủ cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Thứ năm, cần quy định rõ ràng trƣờng hợp hợp đồng bảo lãnh phải đƣợc cơng chứng chứng thực, chƣa có điều luật quy định vấn đề Riêng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, cần bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực cam kết bảo lãnh ngân hàng theo hƣớng quy định thời điểm có hiệu lực cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận bên Trƣờng hợp khơng có thỏa thuận cam kết bảo lãnh có hiệu lực từ ngày tổ chức tín dụng phát hành cam kết bảo lãnh Ngoài ra, cần quy định rõ trƣờng hợp dùng hợp đồng bảo lãnh trƣờng hợp dùng thƣ bảo lãnh Thứ sáu, cần bổ sung, sửa đổi quy định thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh theo hƣớng quy định rõ: trƣờng hợp bên đƣợc bảo lãnh (bên vay) phải thực nghĩa vụ trả nợ tiền vay trƣớc thời hạn theo hợp đồng tín dụng nhƣng khơng thực nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực thay nghĩa vụ bảo lãnh Mặt khác, cần quy định rõ thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh bên tham gia hợp đồng bảo lãnh thỏa thuận với nhau, trƣờng hợp bên khơng có thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh ấn định bên bảo lãnh bị ràng buộc với thời hạn Thứ bảy, xử lý tài sản bảo đảm ngƣời bảo lãnh Do giao dịch bảo đảm bảo lãnh giao dịch không cần đăng ký giao dịch bảo đảm, cần bãi bỏ quy định thứ tự ƣu tiên toán cách xác định theo thứ tự đăng ký 64 giao dịch bảo đảm, giao dịch bảo đảm bảo lãnh có giao kết trƣớc giao dịch bảo đảm chấp, cầm cố khơng đƣợc tốn trƣớc giao dịch bảo đảm cầm cố, chấp Mặt khác, cần quy định rõ trƣờng hợp ngƣời bảo lãnh đƣa tài sản để thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh ngân hàng có quyền chủ động giải tài sản nhƣ để bảo đảm quyền chủ động Ngoài ra, cần có quy định rõ giải pháp nhằm bắt buộc Toà án hợp tác cách chặt chẽ với ngân hàng việc xử lý tài sản bảo đảm ngƣời bảo lãnh, việc xử lý tài sản bảo đảm cần có phối hợp lớn từ Tồ án, việc xử lý tài sản bảo đảm khơng lợi ích Ngân hàng mà lợi ích kinh tế Kết luận chương Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh chƣơng 1, thực trạng pháp luật điều chỉnh việc thực bảo đảm tiền vay hoạt động ngân hàng bảo lãnh Việt Nam chƣơng 2, thấy việc đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực chƣơng yêu cầu, đòi hỏi khách quan cơng tác nghiên cứu Căn chủ yếu vào hạn chế pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo đảm tiền vay hoạt động ngân hàng bảo lãnh chƣơng 2, nội dung chƣơng xét đến cần thiết yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật điều chỉnh lĩnh vực Các kiến nghị tập trung hai nội dung: Xây dựng pháp luật bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng nhƣ phận đặc thù pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm tiền vay ngân hàng bảo lãnh 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cách tổng thể, có hệ thống đảm bảo nghĩa vụ hồn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh sở đánh giá ƣu điểm hạn chế quy định pháp luật, rút số kết luận sau: - Hệ thống quy định bảo đảm nghĩa hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng nói chung hình thức bảo lãnh nói riêng có vai trò quan trọng, tạo sở pháp lý bảo đảm an tồn, bền vững cho hoạt động tín dụng ngân hàng - Qua nhìn tổng quan pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh, từ đƣa đánh giá, nhận xét gợi mở cho Việt Nam q trình hồn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng - Dựa vào việc phân tích, đánh giá quy định hệ thống quy định bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh, hạn chế tồn để đƣa giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Việt Nam Hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực mang tính nhạy cảm rủi ro cao Nó ảnh hƣởng lớn đến lĩnh vực phát triển vĩ mơ kinh tế Các cơng trình khoa học trực tiếp nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng Chính thế, việc nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh đòi hỏi cơng tác học tập, nghiên cứu nhƣ hoạt động thực tiễn nhà nƣớc Dƣới góc độ nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học, tác giả không tham vọng làm rõ, nghiên cứu sâu đƣợc tất vấn đề, mà đƣa đƣợc nhìn khái quát vấn đề liên quan đến vấn đề bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Việt Nam, quan điểm đánh giá mạnh dạn đƣa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi thực tế Mong rằng, 66 đóng góp nhỏ giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm tiền vay Việt Nam 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2006), Nghị đinh số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội; Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02 Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội; Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2012), Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 quy định bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội; Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội; Quốc hội (2004), Luật Phá sản, Hà Nội; Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội; Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội; TS Nguyễn Văn Tuyến, Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng, Tạp chí Ngân hàng (số 17/2010); 10 LS Nguyễn Văn Phƣơng - Vietcombank , Khó khăn từ xử lý tài sản để thu hồi bảo đảm nợ xấu; 11 LS Trƣơng Thanh Đức - Trọng tài viên VIAC, Bình luận bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm; 12 Ths Dƣơng Kim Thế Nguyên - Phó trƣởng mơn Luật Thƣơng mại, Khoa Luật - Trƣờng Đại học Cần Thơ, Thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (141) tháng 2/2009; 13 Ths Bùi Đức Giang - công ty Luật Audier & Partners Vietnam LLC (A&P) & NCS khoa Luật, Đại học Paris Panthéon Assas - Pháp, Chế định bảo lãnh Việt Nam nhìn từ góc độ Luật so sánh; 68 14 Trần Phú Dũng, Bảo lãnh quan hệ vay tiền tổ chức tín dụng; 15 Th.S Phạm Hồi Huấn, Giảng viên khoa Luật Thƣơng mại - ĐH Luật Tp.HCM , Bàn hoạt động bảo lãnh pháp nhân kinh doanh, Tạp chí TAND kỳ II tháng 8/2013 (số 16); 16 Th.S Hồ Quang Huy, Hoàn thiện quy định bảo lãnh Bộ luật Dân Việt Nam, Dân chủ & Pháp luật số (252) – 2013; 17 Th.S Trƣơng Thị Tuyết Minh, Đại học Luật Tp.HCM , Tính độc lập bảo lãnh ngân hàng nguồn gốc giới hạn, Dân chủ & Pháp luật số (255) – 2013; 18 LS Đỗ Hồng Thái, Hợp đồng bảo lãnh xem hợp đồng phụ hợp đồng tín dụng; 19 Hồng Chí Hiếu, Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay quan hệ vay vốn ngân hàng thương mại, thực trạng kiến nghị hoàn thiện, khoá luận tốt nghiệp, ngƣời hƣớng dẫn TS Phạm Thị Giang Thu( 2012), Đại học Luật Hà Nội; 20 Lê Thị Giang Hƣơng ,Chế độ bảo đảm tiền vay biện pháp bảo lãnh tài sản, khoá luận tốt nghiệp, ngƣời hƣớng dẫn TS Nguyễn Văn Tuyến (2000), Đại học Luật Hà Nội; 21 Lê Thu Hiền, Bảo đảm tiền vay ngân hàng thực trạng giải pháp, luận văn thạc sỹ, ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2003), Đại học Luật Hà Nội; 22 Nguyễn Thị Minh Chi, Pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng - thực trạng phương hướng hồn thiện, luận văn thạc sỹ, ngƣời hƣớng dẫn TS Phạm Thị Giang Thu (2004) Đại học Luật Hà Nội; 23 ThS Bùi Đức Giang - Công ty luật Audier & Partners Vietnam LLC, Một số hạn chế quy định pháp luật gọi bảo lãnh; 24 Trần Thị Việt Hà, Chế độ pháp lý bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam, luận văn thạc sỹ, ngƣời hƣớng dẫn TS Trƣơng Thị Kim 69 Dung 2013, Đại học Luật Hà Nội; 25 Bộ luật Dân Pháp; 26 Bộ luật Dân Mỹ; 27 Từ điển Tiếng Việt (1996), NXB Đà Nẵng; 28 Hồ Quang Huy, Hoàn thiện quy định bảo lãnh Bộ luật Dân Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 12/2013; 29 http://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_hệ_xã_hội 70 ... luận bảo đảm tiền vay ngân hàng bảo lãnh, nội dung chế định bảo đảm tiền vay ngân hàng bảo lãnh, thực tiễn áp dụng chế định bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh. .. lý luận bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng hình thức bảo lãnh Chƣơng... BẰNG HÌNH THỨC BẢO LÃNH 1.1 KHÁI LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BẰNG HÌNH THỨC BẢO LÃNH 1.1.1 Khái niệm bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hoạt động ngân hàng

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan