Pháp luật về đại diện trong quan hệ hợp đồng thương mại ở Việt Nam

89 174 0
Pháp luật về đại diện trong quan hệ hợp đồng thương mại ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ có tiêu đề “Pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng thương mại Việt Nam”là cơng trình nghiên cứu thực cá nhân.Được thực hướng dẫn khoa học của: Tiến sỹ Bùi Ngọc Cường Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bầy luận văn có nguồn trích dẫn đầy đủ trung thực Kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình Hà Nơi, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Trâm LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, đồng nghiệp nơi công tác cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Luật Hà Nội, Phòng Đào tạo Khoa Sau đại học nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo - Tiến sĩ Bùi Ngọc Cường, người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồnthành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đuợc đóng góp thầy giáo toàn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ngọc Trâm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI DIỆNTRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát quan hệ đại diện 1.1.1 Khái niệm đại diện 1.1.2 Đặc điểm đại diện 1.1.3 Ý nghĩa đại diện 1.2 Đại diện quan hệ hợp đồng thương mại 1.2.1 Khái niệm đại diện quan hệ hợp đồng thương mại 1.2.2 Đặc điểm đại diện quan hệ hợp đồng thương mại 1.2.2.1 Bên đại diện hành động với danh nghĩa bên đại diện với danh nghĩa 1.2.2.2 Bên đại diện hành động lợi ích bên đại diện 1.2.2.3 Người đại diện hành động phạm vi đại diện 1.2.3 Phân loại đại diện 1.2.3.1 Đại diện theo pháp luật pháp nhân 1.2.3.2 Đại diện theo ủy quyền 1.2.3.2.1 Đại diện theo ủy quyền lĩnh vực dân 10 1.2.3.2.2 Đại diện theo ủy quyền lĩnh vực thương mại 11 1.2.4 Bản chất đại diện 14 1.2.4.1 Đại diện mang tÝnh tù ý chÝ 14 1.2.4.2 §¹i diƯn mang tÝnh tin cậy 14 1.2.4.3 Đại diện mang tính miễn cưỡng (đại diện pháp luật quy định) 15 1.3 Pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng số nước giới 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24 2.1 Nguồn luật điều chỉnh đại diện quan hệ hợp đồng thương mại 24 2.1.1 Luật quốc tế 24 2.1.2 Luật điều chỉnh đại diện quan hệ hợp đồng Việt Nam 27 2.1.2.1 Các văn pháp luật liên quan 27 2.1.2.2 Thói quen tập quán thương mại 29 2.2 Những quy định pháp luật Việt Nam hành đại diện quan hệ hợp đồng thương mại 30 2.2.1 Chủ thể đại diện quan hệ hợp đồng 30 2.2.1.1 Bên đại diện quyền, nghĩa vụ bên đại diện 30 2.2.1.2 Bên đại diện quyền, nghĩa vụ bên đại diện 32 2.2.2 Phạm vi đại diện quan hệ hợp đồng 35 2.2.2.1 Đại diện theo pháp luật 35 2.2.2.2 Đại diện theo uỷ quyền 36 2.2.2.3 Xung đột lợi ích 38 2.2.2.4 Hậu giao dịch dân chủ thể khơng có thẩm quyền đại diện xác lập, thực bên đại diện xác lập, thực vượt thẩm quyền đại diện 40 2.2.3 Thời điểm xác lập, chấm dứt đại diện quan hệ hợp đồng 41 2.2.3.1 Thời điểm xác lập đại diện quan hệ hợp đồng 41 2.2.3.2 Thời điểm chấm dứt đại diện quan hệ hợp đồng 42 2.3 Những tình phát sinh liên quan đến đại diện quan hệ hợp đồng thương mại 43 2.3.1 Tình phạm vi đại diện 43 2.3.1.1 Tình hợp đồng thương mại ký kết người khơng có thẩm quyền đại diện 43 2.3.1.2 Tình thơng tin doanh nghiệp hạn hẹp, ảnh hưởng đến việc đánh giá doanh nghiệp xác định trách nhiệm có vi phạm .44 2.3.1.3 Tình hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện 45 2.3.2 Tình xác lập, chấm dứt đại diện quan hệ hợp đồng 47 2.3.2.1 Tình người đại diện người đại diện chết, vô hợp đồng giao kết 47 2.3.3 Tình chủ thể đại diện quan hệ hợp đồng 48 2.3.3.1 Tình xác định tư cách chủ thể quan hệ có đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền 48 2.3.3.2 Tình xác định tư cách chủ thể đại diện theo pháp luật .49 2.3.3.3 Tình người đại diện khơng có ý chí giao kết hợp đồng 51 2.3.3.4 Tình quan hệ “ủy quyền lại” 51 2.3.4 Tình xác định thời hạn ủy quyền 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 56 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng thương mại 56 3.1.1 Sự cần thiết đổi mới, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh đại diện quan hệ hợp đồng tránh chồng chéo, lặp lại, mâu thuẫn 56 3.1.2 Xuất phát từ tranh chấp thực tế xoay quanh quan hệ đại diện hợp đồng 57 3.1.2.1 Về hợp đồng thương mại ký kết người khơng có thẩm quyền đại diện vượt q thẩm quyền đại diện 57 3.1.2.2 Bất cập quy định chấm dứt đại diện 60 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng thương mại 61 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng 63 3.3.1 Thống quy định tập trung chế định đại diện văn Bộ luật Dân 63 3.3.2 Quy định trách nhiệm bên đại diện đại diện ký kết, thực hợp đồng khơng có thẩm quyền, vượt q phạm vi ủy quyền 64 3.3.3 Sửa đổi quy định ủy quyền lại 65 3.3.4 Yêu cầu chủ thể có nghĩa vụ phải thông báo cho bên thứ ba biết phạm vi đại diện 66 3.3.5 Bộ luật Dân cần đảm bảo hài hòa lợi ích bên có xung đột lợi ích người đại diện người đại diện hợp đồng .66 3.3.6 Bộ luật dân cần sửa đổi quy định chấm dứt đại diện pháp nhân 67 3.3.7 Luật Doanh nghiệp cần bổ sung quy định giảm thiểu rủi ro cho chủ thể giao dịch với người đại diện theo pháp luật bị bãi nhiệm 67 3.3.8 Bổ sung quy định thừa nhận “đại diện ngầm định”, “đại diện hiển nhiên” 69 KẾT LUẬN 71 MỞ BÀI Lý chọn đề tài Mỗi người sống tham gia vào mối quan hệ xã hội: nhân, gia đình, làng xóm, có bạn bè, quan hệ làm ăn bn bán, tất nhu cầu cần thiết cá nhân trao đổi… Họ tự tham gia vào mối quan hệ người khác thay mặt họ(vì lý mà người khơng tự tham gia được), người thay mặt người khác người đại diện.Cùng với lớn mạnh kinh tế giao thương việc đại diện ký kết hợp đồng cho phép Xã hội phát triển việc đại diện quan trọng có ý nghĩa to lớn thúc đẩy giao lưu dân phát triển đại diện thước đo đánh giá phát triển xã hội Đặc biệt hoạt động đại diện quan hệ hợp đồng -loại đại diện diễn phổ biến có tầm quan trọng đặc biệt sống đại so hoạt động đại diện khác Và đồng thời, loại đại diện mối quan hệ chặt chẽ với chế định khác như: Chế định hợp đồng, chế định bồi thường thiệt hại, vấn đề liên quan đến công ty, Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động đại diện có tầm quan trọng lớn đời sống xã hội Các quy định pháp luật Việt Nam đại diện quan hệ hợp đồng bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót Đặc biệt Việt Nam đà hội nhập nay, nhiều quy định pháp luật liên quan chưa thể xu hướng chung giới, chưa phù hợp với số quan điểm pháp lý phổ biến, nhiều nước giới ghi nhận thực Các tranh chấp liên quan đến đại diện quan hệ hợp đồng phổ biển.Cần có giải pháp pháp lý phù hợp, kịp thời để giải hạn chế phần tranh chấp liên quan Luận văn “Pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng thương mại Việt Nam” nghiên cứu cách toàn diện hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn đại diện quan hệ hợp đồng, xem xét cụ thể quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ đưa nhìn tồn diện hạn chế, thiếu sót hệ thống pháp luật đề xuất giải pháp mang tính hồn thiện để phần giúp cho trình sửa đổi bổ sung pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Một số sách, viết chuyên ngành nghiên cứu chế định hợp đồng như: “Pháp luậtvề hợp đồng” TS Nguyễn Mạnh Bách (1995), “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam” PGS.TS Dương Đăng Huệ (2002), “Chế định hợp đồng kinh tế -Tồn hay không tồn tại” GS.TS Lê Hồng Hạnh (2003), “Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng” (2004), “Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng Việt Nam” PGS.TS Phạm Hữu Nghị (2005), “Hoàn thiện chế định hợp đồng” TS Phan Chí Hiếu, Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung, chun sâu chế định đại diện chưa có, có viết chun ngành vấn đề như: “Một số ý kiến vấn đề đại diện ký kết hợp đồng kinh tế” Th.S Lê Thị Bích Thọ, “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam-nhìn từ góc độ luật so sánh” TS Ngô Huy Cương, Và Luận án tiến sĩ “Đại diện cho thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam nay” Hồ Ngọc Hiển (tháng 5/2012), Luận văn thạc sỹ “Pháp luật Việt Nam đại diện quan hệ hợp đồng” Đỗ Hoàng Yến (tháng 5/2012) số khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật trường Đại học Luật Hà Nội Các công trình khoa học liên quan dừng lại nghiên cứu khái quát, nghiên cứu vấn đề tổng thể, lớn quan hệ hợp đồng, chế định đại diện chung hay phạm vi hẹp chế định đại diện cho thương nhân Luật thương mại Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Những vấn đề lý luận khái quát chế định đại diện; quy định pháp luật cụ thể đại diện quan hệ 63 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng Tơi xin đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện chế định đại diện nhằm bảo đảm cơng yên tâm cho chủ thể giao kết hợp đồng thông qua đại diện 3.3.1 Thống quy định tập trung chế định đại diện văn Bộ luật Dân Nên bỏ quy định đại diện cho thương nhân Luật Thương mại tóm lại, hợp đồng dân hay hợp đồng thương mại có chung chất hợp đồng chúng dạng giao dịch dân (theo nghĩa rộng) Việc quy định thống vừa bảo đảm tính khoa học, vừa không gây nên chồng chéo, mâu thuẫn văn bản, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tra cứu nắm bắt nội dung điều luật Đại diện cho thương nhân theo Khoản Điều 141 Luật Thương mại dạng đại diện theo ủy quyền, mà quy định thực công việc theo ủy quyền quy định cụ thể Mục 12 Chương XVIII BLDS (về hợp đồng ủy quyền) quy định khơng khác so với quy định Mục Chương V Luật Thương mại Việc quy định rải rác hai văn luật vấn đề đại diện theo ủy quyền không cần thiết gây nhiều khó khăn cho người dân tra cứu Thiết nghĩ, cần nghiên cứu sửa đổi cách logic khoa học, theo khơng thiết phải quy định tất liên quan đến thương mại Luật Thương mại, quy định luật chung Hơn nữa, quy định BLDS, Luật Thương mại BLDS khái niệm đại diện không thống với Điều 139 BLDS quy định hành vi người đại diện phải "nhân danh lợi ích" người đại diện, Luật Thương mại quy định khái niệm đại diện cho thương nhân lại yêu cầu hành vi người đại diện phải thực 64 "danh nghĩa theo dẫn" người đại diện Tại Điều 581 BLDS 2005 quy định hợp đồng ủy quyền yêu cầu người đại diện hành động "nhân danh" người đại diện Như vậy, Điều 141 Luật Thương mại Điều 581 BLDS khơng u cầu người đại diện phải hành động "vì lợi ích" người đại diện Vậy nên áp dụng quy định phù hợp mà ba điều luật quy định đại diện? Nếu hợp đồng mà người đại diện hành động khơng lợi ích người đại diện dễ dẫn đến tình trạng xung đột lợi ích người đại diện người đại diện, người đại diện viện dẫn việc pháp luật khơng quy định phải hành động lợi ích người đại diện để biện hộ cho hành vi Cụm từ "vì lợi ích" người đại diện đánh giá điểm tiến BLDS 2005 so với BLDS 1995.BLDS 1995 quy định người đại diện người "nhân danh" người khác (người đại diện) BLDS 2005 thêm cụm từ phía sau "vì lợi ích" người đại diện Theo PGS, TS Đỗ Văn Đại, điều cần thiết để tránh việc người đại diện lạm dụng vị trí gây thiệt hại cho người đại diện, lẽ, người đại diện người đại diện chủ thể, mà hai chủ thể độc lập, người có tài sản, lợi ích riêng, vậy, người đại diện lợi ích mà bỏ qn lợi ích người đại diện.[13, tr 64] 3.3.2 Quy định trách nhiệm bên đại diện đại diện ký kết, thực hợp đồng khơng có thẩm quyền, vượt q phạm vi ủy quyền Về quy định đại diện vượt phạm vi thẩm quyền khơng có thẩm quyền đại diện, không cần thiết tách thành hai điều luật mà cần quy định chung điều bao quát hết vấn đề, vừa đảm bảo điều luật gọn gàng, vừa khoa học không gây nhiều cách hiểu khác Mặt khác, nên bỏ cụm từ "hoặc biết mà không phản đối" khoản Điều 146 BLDS, phân tích, "biết mà không phản đối" dạng "đồng ý" 65 Đối với trường hợp quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại bên thứ ba theo quy định Khoản Điều 145 Điều 146 BLDS ta thấy, theo tinh thần Bộ nguyên tắc Unidroit HĐTM quốc tế, bên thứ ba có quyền u cầu người đại diện hành động khơng có ủy quyền phạm vi ủy quyền bồi thường cho thiệt hại mà họ hưởng trường hợp người đại diện hành động theo ủy quyền hay không hành động vượt phạm vi ủy quyền.[14, tr.65] Như vậy, quy định rõ khoản thiệt hại chủ thể mà bên thứ ba u cầu bồi thường Quy định có tính khả thi bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên thứ ba hợp đồng, vậy, nên sửa đổi Điều 145 Điều 146 khoản theo hướng Chính vậy, Điều 145 Điều 146 nên nhập lại thành Điều, khoản nên sửa đổi sau: "Người giao dịch với người khơng có quyền đại diện vượt q thẩm quyền đại diện có quyền chấp nhận từ chối ràng buộc vào giao dịch xác lập yêu cầu người đại diện bồi thường thiệt hại mà lẽ người hưởng trường hợp người đại diện hành động theo ủy quyền không hành động vượt phạm vi ủy quyền".[48, tr.65] Trong trường hợp người thứ ba từ chối ràng buộc vào giao dịch xác lập với người đại diện họ có quyền lựa chọn hình thức yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu, đơn phương chấm dứt việc thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Đồng thời, BLDS nên sửa đổi điều luật liên quan theo hướng coi để tuyên bố hợp đồng vơ hiệu, để bên có quyền đơn phương chấm dứt việc thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng 3.3.3 Sửa đổi quy định ủy quyền lại Vấn đề thay người đại diện (ủy quyền lại) nhiều vướng mắc cần sửa đổi Vấn đề quy định BLDS việc cấm người 66 ủy quyền ủy quyền lại chưa có đồng ý người ủy quyền nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, tránh tình trạng người ủy quyền lạm dụng phạm vi quyền hạn mà ủy quyền lại vô nguyên tắc, gây thiệt hại cho người ủy quyền Tuy nhiên, thực tế cho thấy quy định mang lại rủi ro cho người ủy quyền bảo vệ họ Theo đó, Điều 583 BLDS nên sửa đổi sau: "bên ủy quyền ủy quyền lại cho người thứ ba, trừ trường hợp bên ủy quyền định rõ bên ủy quyền phải tự thực cơng việc theo ủy quyền" 3.3.4u cầu chủ thể có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên thứ ba biết phạm vi đại diện Trường hợp người đại diện theo ủy quyền không thông báo phạm vi đại diện cho bên thứ ba, quy phạm mệnh lệnh, u cầu chủ thể có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên thứ ba biết phạm vi đại diện mình, nhiên, thực tế khơng phải lúc chủ thể hành động theo yêu cầu luật Chính thế, luật phải dự liệu tình chủ thể hành động khơng tn thủ quy định luật hậu pháp lý Trong trường hợp tuyên hợp đồng vơ hiệu, khơng vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng, khơng thể hủy hợp đồng đơn phương chấm dứt việc thực hợp đồng, bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định Vì vậy, Khoản Điều 144 BLDS cần phải sửa đổi sau: "người đại diện phải thông báo cho người thứ ba giao dịch dân biết phạm vi đại diện Trong trường hợp người đại diện hành động mà không thông báo phạm vi đại diện giao dịch có hiệu lực người đại diện" 3.3.5Bộ luật Dân sựcầnđảm bảo hài hòa lợi ích bên có xung đột lợi ích người đại diện người đại diện hợp đồng 67 Trường hợp có xung đột lợi ích người đại diện người đại diện hợp đồng, việc Bộ luật Dân quy định cấm chủ thể thực giao dịch dẫn đến xung đột lợi ích người với người đại diện khơng có tính khả thi, vậy, việc quy định cần đảm bảo hài hòa lợi ích bên theo hướng bên có quyền lựa chọn cách ứng xử Thiết nghĩ nhà làm luật nên phân loại dự liệu tốt tình để đưa giải pháp hợp lý cho trường hợp phát sinh có xung đột lợi ích Trên ngun tắc tơn trọng tự ý chí bên thể hợp đồng uỷ quyền Khi hợp đồng có giải pháp cho xung đột lợi ích nhà làm luật phải tơn trọng ý chí bên, giả sử hợp đồng mà khơng nói rõ người đại diện có giao kết hợp đồng có xung đột lợi ích người đại diện hành động cách hợp lý: thông báo cho người uỷ quyền biết việc có lợi ích bị xung đột người uỷ quyền không phán đối có biểu chứng tỏ chấp nhận sau khơng thể lại có xung đột lợi ích người đại diện hành động để tuyên bố hợp đồng vô hiệu 3.3.6 Bộ luật dân cần sửa đổi quy định chấm dứt đại diện pháp nhân Về vấn đề chấm dứt đại diện, BLDS cần sửa đổi quy định chấm dứt đại diện pháp nhân sau: "đại diện theo pháp luật pháp nhân chấm dứt pháp nhân chấm dứt người đại diện theo pháp luật pháp nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân sự" Quy định giải trường hợp pháp nhân chưa chấm dứt mà người đại diện chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân mà chưa có người đại diện khác thay người chấm dứt tư cách đại diện với pháp nhân 3.3.7 Luật Doanh nghiệp cần bổ sung quy định giảm thiểu rủi ro cho chủ thể giao dịch với người đại diện theo pháp luật bị bãi nhiệm 68 Luật Doanh nghiệp chưa tính đến biện pháp xử lý trường hợp người đại diện theo pháp luật công ty bị bãi nhiệm cố tình ký hợp đồng nhân danh cơng ty thời gian công ty làm thủ tục đăng ký lại người đại diện với quan đăng ký kinh doanh Cụ thể, Điều 63 Điều 149 Luật Doanh nghiệpmới quy định, hiệu lực Nghị quyết, Quyết định Hội đồng thành viên (công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên) Đại hội đồng cổ đông (công ty cổ phần) phát sinh hiệu lực từ thời điểm Nghị quyết, Quyết định thơng qua theo quy định văn đó.[7, tr.68] Như vậy, giả định trường hợp Nghị quyết, Quyết định Hội đồng thành viên/Đại hội đồng cổ đông việc bãi nhiệm người đại diện theo pháp luật cũ cử người đại diện theo pháp luật công ty có hiệu lực từ thời điểm thơng qua người cử làm đại diện theo pháp luật có thẩm quyền đại diện từ thời điểm định có hiệu lực Tuy nhiên, việc cử người đại diện theo pháp luật phải đăng ký với quan đăng ký kinh doanh Trong thời gian chờ để thay đổi người đại diện mới, người đại diện cũ có tên Hệ thống Thơng tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, trường hợp này, đối tác kiểm tra thông tin thông qua Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia biết người đại diện theo pháp luật cũ, thực tế, kể từ thời điểm Nghị quyết, Quyết định Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông thông qua, người đại diện theo pháp luật cũ khơng thẩm quyền đại diện Chính vậy, nói, từ phía đối tác ký kết hợp đồng, họ khó mà biết thẩm quyền đại diện theo pháp luật người ký kết hợp đồng với bị bãi nhiệm, thực tế, kiểm tra thông tin Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, người ký hợp đồng nằm danh sách người đại diện theo pháp luật công ty Vấn đề đặt là, trường hợp người đại diện theo pháp luật bị bãi nhiệm thực giao dịch nhân danh công ty với chủ thể khác giao dịch có ý nghĩa với cơng ty khơng? 69 Về ngun tắc, theo quy định Điều 145 Bộ luật Dân 2005, giao dịch thực người khơng có thẩm quyền đại diện thân chủ thể có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đối tác ký hợp đồng với họ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, dù xảy trường hợp giao dịch nêu gây phiền tối khơng đáng có cho doanh nghiệp trình hoạt động thân đối tác phải chịu rủi ro thiệt hại định Với khả xảy thực tế trên, thiết nghĩ Luật Doanh nghiệp cần phải bổ sung quy định theo hướng giảm thiểu rủi ro cho chủ thể kinh tế giao dịch với người đại diện theo pháp luật bị bãi nhiệm có chế để doanh nghiệp phải cập nhật thông tin lên quan đăng ký kinh doanh định có hiệu lực cần phải tính đến việc, người coi đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cập nhật thay đổi thông tin với quan đăng ký kinh doanh Có vậy, quyền lợi doanh nghiệp đối tác khác doanh nghiệp đảm bảo, đồng thời không làm quyền tự người đại diện doanh nghiệp 3.3.8 Bổ sung quy định thừa nhận “đại diện ngầm định”, “đại diện hiển nhiên” Điều kiện để việc phê chuẩn người có thẩm quyền có hiệu lực trách nhiệm người đại diện trường hợp đại diện quyền đại diện sau: người giao dịch với người khơng có quyền đại diện phải thơng báo cho người đại diện người đại diện người để trả lời thời hạn ấn định; hết thời hạn mà khơng trả lời giao dịch khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, người khơng có quyền đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với mình, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biết việc khơng có 70 quyền đại diện Như vậy, trường hợp này, người đại diện có quyền từ chối thừa nhận phê chuẩn hành vi khơng có thẩm quyền người đại diện ràng buộc với điều kiện người đại diện phải thông báo cho người đại diện người đại diện người Sự im lặng trường hợp khơng coi đồng ý mà ngược lại, bị coi không đồng ý - Đối với trường hợp người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, đại diện theo pháp luật quy định rõ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ doanh nghiệp - Đối với đại diện theo ủy quyền, BLDS 2005 quy định hình thức uỷ quyền bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc uỷ quyền phải lập thành văn (khoản Điều 142).[3, tr.70] Như vậy, lĩnh vực thương mại, pháp luật Việt Nam không thừa nhận thỏa thuận ngầm định người đại diện người đại diện Đây điểm hạn chế pháp luật Việt Nam khơng thừa nhận thói quen, thơng lệ thương mại bên, tập quán ngành nghề khu vực Đây điểm hạn chế lớn hệ thống pháp luật đại diện lĩnh vực thương mại Việt Nam nay.Nó mặt thể tính q trọng hình thức văn bản, mặt thể tính khơng linh hoạt Đồng thời phản ánh tâm lý thiếu niềm tin thương nhân với đó, thể phát triển kinh tế thị trường 71 KẾT LUẬN Xã hội phát triển quan hệ kinh tế xã hội phong phú đa dạng.Theo đó, “đại diện quan hệ hợp đồng thương mại” trở thành cơng cụ đắc lực, hữu ích hết.Vì cần điều tiết cẩn trọng pháp luật Tuy nhiên, thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ đại diện hợp đồng kinh doanh, thương mại bộc lộ nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, quy định bỏ sót đơi q cứng nhắc Qua nghiên cứu lĩnh vực này, tác giả hệ thống lại tất nội dung, quy định pháp luật xoay quanh quan hệ đại diện hợp đồng, từ đưa định hướng giải pháp hoàn thiện Những giải pháp xuất phát từ thực trạng xác lập, thực chấm dứt quan hệ đại diện hợp đồng thực tế Đại diện quan hệ hợp đồng vấn đề tranh chấp phát sinh từ nhiều khơng phần phức tạp.Giải tốt vấn đề phát sinh sở cho quan hệ hợp đồng ngày đa dạng phát triển.Bài viết đưa số kiến nghị giúp cho người đại diện, người đại diện bên thứ ba biết tình trạng pháp lí mà vướng phải để từ hành động cách đắn Bài viết kiến giải số giải pháp mà nhà làm luật chưa điều chỉnh , không phù hợp với thực tế Hy vọng kiến nghị đưa kênh tham khảo hữu ích nhà làm luật định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề Và với mong muốn hết góp phần cơng sức, trí tuệ cho phát triển bình ổn kinh tế, cho phát triển vững bền vượt bậc đất nước./ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật [1] Bộ luật Dân Pháp (2005) -NXB Tư pháp , Hà Nội [2] Bộ luật Dân Thái Lan (1995)-NXB Chính trị, Hà Nội [3] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội [4] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp Việt Nam, NXB trị Quốc gia, Hà Nội [5] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật thương mại Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội [6] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), Hà Nội [7] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Hà Nội [8].Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành (2005), NXB Chính trị QG, Hà Nội [9].Chính Phủ (2010), Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 01 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp, Hà Nội  Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [10] Bộ Tư pháp -Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học luật dân Nhật Bản, NXB trị quốc gia, Hà Nội [11].Bộ tư pháp (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật Dân sự, NXB trị quốc gia, Hà Nội 73 [12] Đào Trí Úc (2002), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [13].Đỗ Văn Đại (2013), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án, NXB Chính trị QG 2013 (tái lần thứ tư), Bản án số 21-24 [14].Nhà pháp luật Việt -Pháp (2005), Bộ nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại quốc tế 2004, dịch tiếng Việt với tài trợ Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, NXBTư pháp,Hà Nội [15].Ngô Huy Cương (2009), Tài liệu dạy cao học luật hợp đồng (trích đề tài đặc biệt cấp đại học quốc gia Hà Nội), NXB đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [16] Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam, NXB trẻ, TP.Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình luật La Mã, NXB Chính trị QG, Hà Nội, tr 96-99 [18] Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007, tr.347- 350 [19].Phạm Duy Nghĩa(2006), Giáo trình Luật kinh tế -Tập 1: Luật doanh nghiệp, tình -phân tích -bình luận, NXBĐại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [20] Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [21] Phạm Duy Nghĩa (2008), Luật thương mại (II) -Pháp luật hợp đồng kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [22] Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam -Tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [23].Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật dân Việt Nam- tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [24].Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật thương mạiTập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 74 [25].Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo -quyển II: Nghĩa vụ khế ước, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn [26] Vũ Tam Tư, Luật Rôma: Khế ước nghĩa vụ, Trường đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Lưu hành nội bộ, tr 61- 64 [27].Xaca Vacaxum Tori Aridumi (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nguyễn Đức Giao Lưu Tiến Dũng dịch tiếng Việt, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 151 [28].Hồ Ngọc Hiển (2011), “Phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện nhìn từ góc độ lý luận thực trạng pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr.48-54 [29] Lê Thị Bích Thọ (2002), “Hình thức hợp đồng kinh tế điều kiện có hiệu lực hợp đồng”, Tạp chí luật học, (02), tr 43-47 [30] Lê Thị Bích Thọ (2001), “Một số ý kiến vấn đề đại diện ký kết hợp đồng kinh tế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (02), tr 10-15 [31] Ngô Huy Cương (2009), Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - Nhìn từ góc độ luật so sánh, Thực thi pháp luật [32].Ngô Huy Cương, “Đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 265, tháng 5/2010 [33].Nguyễn Văn Bường, “Hợp đồng ủy quyền - vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 08/2010 [34].Cao Văn Tuân (2008), Đại diện giao kết hợp đồng, Khoa LuậtĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [35].Đỗ Hoàng Yến (2012), Pháp luật Việt Nam đại diện quan hệ hợp đồng, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [36].Đoàn Thị Thu Hằng (2010), Một số vấn đề pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam , Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội [37].Nguyễn Quỳnh Xuân (2011), Những khía cạnh pháp lý hợp đồng đại diện cho thương nhân, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 75  Tài liệu tham khảo Tiếng Anh [38] Abdul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead (1985), Business Law, Made Simple Books, London, p.166; Wikipedia, the free encyclopedia, Agency (law), [http://en.wikipedia.org/wiki/Agency(law)],/14/2008 [39] James Barnes, Terry Morehead Dworkin, Eric L Richards, Law of Business, Fourth edition, Irwin, USA, 1991, p.336 [40] John E C Brierley, Roderick A Macdonald, Quebec Civil Law- An Introduction to Quebec Private Law, Emond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada, 1993, p.556 [41] Konrad Zweigert and Hein Koetz, An Introduction to Comparative Law, Clarendon Press, Oxford, 1998, p 431-432 [42] Lawrence S Clark, Robert J Aalberts, Peter D Kinder, Law and Business- The Regulatory Environment, Fouth edition, McGraw- Hill, Inc, 1994,279 [43] Sir William R Anson, Principles of the English Law of Contract and of Agency in its Relation to Contract, Twenty- second edition, Oxford at the Clarendon Press, 1965, p 525 [44] Robert W Emerson, John W Hardwick, Business Law, Baron’s educational series Inc, USA, 1997, p.247 76  Tài liệu tham khảo trực tuyến [45].Website http://dddn.com.vn/phap-luat/tham-quyen-giao-ket-hop- dong, Phạm Hoài Huấn,18/3/2010 [46].Website http://phapluattp.vn/uy-quyen-lai-phai-duoc-chu-doanh- nghiep-dong-y, Song Nguyễn, 17/12/2010 [47].Website http://doc.edu.vn/ tieu-luan-dai-dien-trong-quan-he-phapluat-dan-su-va-y-nghia [48].Website http://nguoibaovequyenloi.com Hoàn thiện chế định đại diện hợp đồng thương mại, Phan Thị Hồng – Giảng viên khoa Luật ĐH Huế, 22/2/2015 [49].Website http://baodientu.chinhphu.vn/ Nhung-diem-moi-trong-duthao-Bo-luat-Dan-su, Chính phủ,7/1/2015 [50].Website http://www.baomoi.com, Việt Nam ký kết 90 hiệp định thương mại song phương, Công Thắng ,24/12/2009 [51].Website http://baodientu.chinhphu.vn/ Xac-dinh-pham-vi-dai-dientheo-phap-luat, PGS TS Đỗ Văn Đại - Trưởng Khoa Luật Dân - ĐH Luật TPHCM, 23/3/2015 [52] Website http://123doc.org/Thực ủy quyền thời hạn, phạm vi ủy quyền việc sửa đổi, bổ sung phạm vi ủy quyền, Phạm Thị Hải Yến, 2015 77 ... luận đại diện quan hệ hợp đồng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng thương mại. .. cưỡng (đại diện pháp luật quy định) 15 1.3 Pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng số nước giới 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM. .. điểm đại diện 1.1.3 Ý nghĩa đại diện 1.2 Đại diện quan hệ hợp đồng thương mại 1.2.1 Khái niệm đại diện quan hệ hợp đồng thương mại 1.2.2 Đặc điểm đại diện quan hệ hợp đồng

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan