Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

223 201 0
Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tư pháp Trường đại học luật hà nội ===*=== đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Kim Phụng Phó trưởng Bộ môn Luật lao động Hà nội - 2006 Những từ viết tắt đề tài Từ viết tắt đọc đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội BLLĐ Bộ luật lao động 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002) Mục lục Trang Lời nói đầu Phần I: Báo cáo phúc trình 12 Giới thiệu chung Lịch sử hình thành phát triển pháp luật BHXH Việt Nam 13 Thực trạng hướng hoàn thiện chế độ BHXH, quỹ BHXH VN 16 Thực trạng hướng hoàn thiện quy định vỊ tỉ chøc qu¶n lý, gi¶i 29 qut tranh chÊp đảm bảo thực thi BHXH Việt Nam Kiến nghị hình thành chế độ BHXH Việt Nam 41 Phần II: Các chuyên đề nghiên cứu 47 Chuyên đề 1: Lịch sử hình thành phát triển pháp luật BHXH Việt Nam 47 Chuyên đề 2: Đánh giá, hoàn thiện chế độ bảo hiểm ốm đau, dưỡng sức lao động 56 Chuyên đề 3: Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ 74 Chuyên đề 4: Hoàn thiện pháp luật BHXH để đảm bảo quyền lợi NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 90 Chuyên đề 5: Đánh giá hoàn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí 103 Chuyên đề 6: Đánh giá hoàn thiện chế độ bảo hiểm tử tuất 115 Chuyên đề 7: Chế độ bảo hiểm y tế kiến nghị xây dựng Luật BHXH 123 Chuyên đề 8: Quỹ BHXH hướng hoàn thiện để bảo tồn, phát triển quỹ BHXH 145 Chuyên đề 9: Thực trạng hướng hoàn thiện hệ thống quản lý bảo hiểm xã hội 159 Chuyên đề 10: Giải tranh chấp bảo hiểm xã hội kiến nghị hoàn thiện 168 Chuyên đề 11: Thực trạng hướng hoàn thiện biện pháp bảo đảm thực thi BHXH 177 Chuyên đề 12: Khả dự kiến hình thành chế độ bảo hiểm thất nghiệp VN 187 Chuyên đề 13: Khả dự kiến hình thành chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 201 Danh mục tài liệu tham khảo 220 Phụ lục: Những công trình tác giả có liên quan đến đề 223 tài công bố trình thực đề tài Chủ nhiệm thư ký đề tài Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Kim Phụng Phó trưởng Bộ môn Luật lao động Thư ký đề tài: ThS Nguyễn Xuân Thu Giảng viên Bộ môn Luật lao động Tập thể tác giả -Chuyên đề thực ThS Nguyễn Thị Kim Phụng Phó trưởng Bộ môn Báo cáo phúc trình, chuyên đề 1, TS Lưu Bình Nhưỡng Trưởng Bộ môn Chuyên đề 10 TS Nguyễn Hữu Chí Giảng viên LLĐ Chuyên đề TS Đỗ Ngân Bình Giảng viên LLĐ Chuyên đề ThS.Đỗ Thị Dung Giảng viên LLĐ Chuyên đề ThS Trần Thị Thuý Lâm Giảng viên LLĐ Chuyên đề 5, ThS Nguyễn Hiền Phương Giảng viên LLĐ Chuyên đề 7, 12 ThS Nguyễn Xuân Thu Giảng viên LLĐ Chuyên đề 2, 11, 13 lời nói đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài BHXH sách xã hội có phạm vi tác động rộng lớn Một sách BHXH đầy đủ có đối tượng áp dụng toàn lực lượng lao động xã hội, sau trình lao động, thành viên gia đình họ Theo kết điều tra lao động - việc làm Bộ LĐTBXH thực năm 2005, tính đến ngày 01/7/2005, lực lượng lao động nước gần 45 triệu người, có 11,1 triệu người cã tham gia quan hƯ lao ®éng (chiÕm 25,6%)(1) Tuy nhiên nay, nước ta thực loại hình BHXH bắt buộc với đối tượng áp dụng theo pháp luật hành là: cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, quân nhân, công an nhân dân NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên (bao gồm hÇu hÕt sè ng­êi cã tham gia quan hƯ lao động) Số lượng NLĐ thực tham gia BHXH thực tế nhiều so với đối tượng áp dụng xác định theo luật Theo báo cáo Bộ LĐTBXH, tính đến hết tháng năm 2005, nước có 5,93 triệu người tham gia BHXH bắt buộc (chiếm gần 14% lực lượng lao động xã hội nay) Trong chủ yếu thuộc quan, doanh nghiƯp Nhµ n­íc Khu vùc ngoµi qc doanh tham gia b¶o hiĨm chØ chiÕm kho¶ng 20% tỉng sè NLĐ thuộc diện phải tham gia(2) Như vậy, BHXH tự nguyện chưa thực (mặc dù quy định từ Nghị định số 43/CP năm 1993), cộng với trách nhiệm tham gia BHXH bắt buộc đơn vị sử dụng lao động chưa đầy đủ, công tác quản lý BHXH chưa thực hiệu nên 80% lực lượng lao động xã hội chưa tham gia BHXH Điều cho thấy, phương diện xã hội, tiềm nhu cầu tham gia BHXH lớn Khai thác tiền đáp ứng nhu cầu trách nhiệm Nhà nước mục tiêu sách BHXH tương lai Một điều tất yếu phải nhanh chóng hoàn thiện sách BHXH để mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, mở rộng chế độ bảo (1) (2) Ban đạo điều tra lao động-việc làm TƯ: Báo cáo kết điều tra lao động việc làm 1-7-2005 Tr 4, 10 Theo Báo cáo tổng kết sách BHXH Bộ LĐTBXH ngày 10/8/2005 (tr.4) hiểm, sửa đổi, bổ sung quy định bất cập hệ thống pháp luật hành, cụ thể hoá BHXH tự nguyện, triển khai thực hiệu sách thực tế Trong hệ thống an sinh xã hội quốc gia, BHXH xác định trụ cột đối tượng tác động phạm vi ảnh hưởng Lịch sử hình thành phát triển BHXH Việt Nam khẳng định vai trò BHXH Một thời gian dài (từ 1945 đến 1995) quy định BHXH nước ta tồn dạng văn luật, với số lượng lớn, khó tra cứu, tuyên truyền, thực hiện; nội dung có điểm trùng chéo, mâu thuẫn, thể sách chắp vá, chưa hoạch định dài hạn BLLĐ (có hiệu lực từ 01/01/1995) dành Chương XII (từ Điều 140 đến Điều 152) quy định BHXH Tuy nhiên, quy định có tính nguyên tắc Còn tất quy định cụ thể nằm văn luật, thấy văn hướng dẫn áp dụng pháp luật (không phải văn quy phạm pháp luật), như: công văn Bộ LĐTBXH, công văn BHXH Việt Nam Pháp luật BHXH trở thành lĩnh vực pháp luật chậm thay đổi so với lĩnh vực pháp luật khác, nỊn t¶ng kinh tÕ - x· héi cđa có thay đổi Tất điều làm ảnh hưởng tới hiệu thi hành pháp luật BHXH thực tế Chính thế, pháp điển hoá quy định Nhà nước BHXH vấn đề đặt từ lâu mối quan tâm nhiều giới xã hội lợi ích đa diện Dự thảo Luật BHXH khởi thảo từ năm 1999, dự kiến thông qua năm 2001 Nhưng tính phức tạp vấn đề mà dự kiến chưa thực Việc thông qua Luật BHXH Quốc hội đưa vào kế hoạch năm 2006 Quá trình xây dựng dự thảo Luật BHXH trình phải rà soát lại toàn hệ thống quy định hành BHXH để xếp lại theo trật tự hợp lý hơn; loại bỏ, sửa đổi nội dung không phù hợp; bổ sung nội dung, chế độ đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Đây công việc phức tạp, thuộc trách nhiệm Ban soạn thảo đại biểu Quốc hội, mà đòi hỏi hợp lực nhiều cấp, bộ, ngành toàn dân Tính đến thời điển nay, Dự thảo Luật BHXH tổ chức lấy ý kiến nhiều lần, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đơn vị, cá nhân vấn đề phạm vi, góc độ cấp độ khác Tuy nhiên, thực tế nhiều vấn đề cần tiếp tục xem xét cách kỹ lưỡng hơn, cần có ý kiến xác đáng để mong có đạo luật BHXH có tính khả thi Đề tài Hoàn thiện pháp lt vỊ b¶o hiĨm x· héi ë ViƯt Nam chÝnh đóng góp thiết thực cho việc xây dựng Luật BHXH đáp ứng yêu cầu cấp thiết đời sống kinh tế - xã hội giai đoạn Là đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, với mục đích góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước, việc nghiên cứu đề tài góp phần hỗ trợ, nâng cao chất lượng dạy học cho môn học có liên quan nhà trường Bắt đầu từ năm học 2004 - 2005, trường Đại học Luật Hà Nội thực chương trình đào tạo khung theo quy định chung Bộ giáo dục Đào tạo Theo đó, Bộ môn Luật lao động đảm nhận thêm môn học Luật An sinh xã hội Ngoài phần lý luận giải tranh chấp an sinh x· héi, néi dung ph¸p lt vỊ an sinh x· hội chương trình giảng dạy bao gồm lĩnh vực chính: BHXH, ưu đãi xã hội cứu trợ xã hội Đây phận cấu thành an sinh xã hội theo quan niệm Việt Nam Trong pháp luật BHXH nội dung bản, chiếm nhiều thời lượng giảng dạy so với hai nội dung lại Tiếp cận việc chuyển đổi sách, pháp luật từ khâu soạn thảo để cập nhật thông tin đóng góp kiến thức, kinh nghiệm trình soạn thảo Luật BHXH việc làm có ý nghĩa thiết thực, vừa tạo hội cho giáo viªn trau dåi kiÕn thøc lý ln, kinh nghiƯm thùc tiễn, vừa tạo hội cho sinh viên tiếp cận vấn đề cách toàn diện có sở Tình hình nghiên cứu đề tài Như khẳng định, BHXH sách xã hội lớn, nhiều cấp, bộ, ngành nhiều giới quan tâm Vì vậy, thực tế nước ta có nhiều đơn vị, cá nhân có công trình nghiên cứu khoa học cấp độ khác vấn đề Trong đó, điển hình phải kể đến công trình: - Đề tài nghiên cứu khoa học Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Nghiên cứu xây dựng luận khoa học để hoµn thiƯn hƯ thèng BHXH ë ViƯt Nam” TS Nguyễn Huy Ban làm chủ nhiệm (năm 2001); - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Vụ bảo hiểm xã hội thuộc Bộ LĐTBXH: Xác định nội dung Luật BHXH, mã số CB - 17 2000; - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Năng Khánh Bảo hiểm thất nghiệp (2002); - Luận văn thạc sĩ Đỗ Trần Mai Thương hoàn thiện pháp luật quản lý thu, chi BHXH (năm 2004) - Luận án tiến sĩ Lê Thị Hoài Thu BHXH thất nghiệp (năm 2005); - Một số viết tạp chí, chủ yếu Tạp chí Lao động - Xã hội, bảo hiểm xã hội Nhìn chung, số công trình ứng dụng kết trình sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2002 ban hành Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 BHXH Một số khác chưa thể góc nhìn toàn diện pháp luật BHXH Việt Nam chủ yếu nghiên cứu BHXH góc độ kinh tế xã hội Hiện nay, hàng loạt vấn đề cần phải có nghiên cứu để có hướng quy định Luật BHXH cho hợp lý, đáp ứng yêu cầu việc tổ chức quản lý BHXH kinh tế thị trường nhu cầu BHXH NLĐ, như: hoàn thiện chế độ BHXH ngắn hạn; quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý công thức tính mức bảo hiểm hưu trí; bảo tồn phát triển quỹ BHXH; biện pháp bảo đảm tuân thủ, khắc phục tình trạng nợ đọng trốn đóng BHXH; giải tranh chấp BHXH đáp ứng yêu cầu bên quan hệ bảo hiểm Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp truyền thống ngành khoa học xã hội như: phương pháp luận triết học Mác - Lênin, hệ thống quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam việc thực sách xã hội nói chung, BHXH nói riêng Các phương pháp cụ thể như: lịch sử, logic, phân tích, quy nạp, so sánh, tổng hợp thực tiễn, thống kê, dự báo sử dụng phù hợp với lĩnh vực đề tài nghiên cứu Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu: Mục đích chủ yếu đề tài nghiên cứu hệ thống Pháp luật BHXH hành thực tiễn thực để hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam Trong trình nghiên cứu, quan điểm ILO kinh nghiệm mét sè n­íc còng nh­ xu h­íng thay ®ỉi hƯ thống pháp luật BHXH giới đề cập đến phương tiện để đạt mục đích nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Thực mục đích trên, phạm vi nghiên cứu đề tài xác định sau: - Khái quát trình ph¸t triĨn cđa ph¸p lt vỊ BHXH ë ViƯt Nam - Hệ thống quy định BHXH hành ë ViƯt Nam vµ thùc tÕ thùc hiƯn; - Mét số kinh nghiệm học điều chỉnh pháp lt BHXH ë ViƯt Nam; - Xu h­íng thay ®ỉi dự kiến nội dung hoàn thiện pháp luật BHXH thêi gian tíi KÕt cÊu cđa §Ị tài (Nội dung nghiên cứu): Với mục đích phạm vi nghiên cứu xác định, phần mở đầu báo cáo phúc trình, Đề tài kết cấu thành nhóm với 13 chuyên đề Nhóm thứ nhất: Lịch sử hình thành phát triển pháp luật BHXH Việt Nam Nhóm có chuyên đề với tên gọi tương ứng Nhóm thứ hai: Thực trạng hướng hoàn thiện chế độ BHXH, quỹ BHXH Việt Nam Nhóm bao gồm chuyên đề: - Chuyên đề 2: Đánh giá, hoàn thiện chế độ bảo hiểm ốm đau dưỡng sức lao động - Chuyên đề 3: Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện để bảo vệ quyền lợi lao động nữ - Chuyên đề 4: Hoàn thiện pháp luật BHXH để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiêp - Chuyên đề 5: Đánh giá hoàn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí - Chuyên đề 6: Đánh giá hoàn thiện chế độ bảo hiểm tử tuất - Chuyên đề 7: Chế độ bảo hiểm y tế kiến nghị xây dựng Luật BHXH - Chuyên đề 8: Quỹ BHXH hướng hoàn thiện để bảo tồn, phát triển quỹ BHXH Nhóm thứ ba: Thực trạng hướng hoàn thiện vấn đề tổ chức quản lý, giải tranh chấp bảo đảm thực BHXH Nhóm có chuyên đề: - Chuyên đề 9: Thực trạng hướng hoàn thiện hệ thống quản lý BHXH - Chuyên đề 10: Giải tranh chấp BHXH kiến nghị hoàn thiện - Chuyên đề 11: Thực trạng hướng hoàn thiện biện pháp bảo đảm thực BHXH Nhóm thứ tư: Kiến nghị việc hình thành chế ®é b¶o hiĨm x· héi míi hƯ thèng b¶o hiểm xã hội Việt Nam Nhóm gồm chuyên đề: - Chuyên đề 12: Khả dự kiến hình thành chế độ BHXH thất nghiệp Việt Nam - Chuyên đề 13: Khả dự kiến hình thành chế độ BHXH tự nguyện Việt Nam Những đóng góp Đề tài: Việc nghiên cứu đề tài mang lại kết sau đây: 10 lao động cá thể, tự (84) Trong trình thực hiện, đời sống người dân nâng lên, niềm tin người dân vào BHXH tự nguyện khẳng định, kinh nghiệm khả thực BHXH Việt Nam nhiều đối tượng áp dụng BHXH tự nguyện hoàn toàn có khả mở rộng đến NLĐ đối tượng BHXH bắt buộc Một dự báo có sở thực tế tổ chức thực hiện, tránh khỏi tỷ lệ người tham gia bảo hiĨm tù ngun sÏ thÊp h¬n tû lƯ ng­êi cã nhu cầu tham gia bảo hiểm theo số liệu khảo sát tiến hành thời gian qua, chí thấp nhiều Bên cạnh tượng số tham gia bỏ dở chừng Những tượng nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân lớn ảnh hưởng trực tiếp, hiểu biết BHXH tác dụng BHXH người dân hạn chế, cộng vào niềm tin họ BHXH câu chuyện nhiều vấn đề phải bàn tiếp Vì thế, tuỳ nhóm đối tượng, BHXH Việt Nam cần có chiến lược tuyên truyền, vận động cách phù hợp 2.2 Xác định chế độ BHXH tự nguyện Hiện hình thức BHXH bắt buộc thực chế độ bảo hiểm: ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; dưỡng sức lao động; hưu trí tử tuất Thời gian tới bổ sung thêm chế độ bảo hiểm thất nghiệp Vấn đề đặt thực BHXH tự nguyện có nên áp dụng tất chế độ BHXH bắt buộc hay không? Cũng có quan điểm cho nên quy định áp dụng tất chế độ BHXH bắt buộc Các đối tượng tham gia tuỳ điều kiện khả mà lựa chọn Theo khoản Điều Dự thảo Luật BHXH lần thứ chín, BHXH tự nguyện thực chế độ hưu trí Chúng trí với cách tiếp cận Dự thảo với lý sau đây: (83) Như đề cập mục 1.2 chuyên đề Đây quan điểm Ban soạn thảo Dự thảo Luật BHXH hầu hết đại biểu quốc hội giới quan tâm chấp nhận (Xem Điều Dự thảo Luật BHXH lần thứ chín) (84) 209 + Một là, ốm đau, tai nạn, việc làm kiện rủi ro không xảy với NLĐ, ngược lại, tuổi già kiện tất yếu xảy tất người Khi đó, điều kiện sức khoẻ không cho phép họ làm việc để tạo thu nhËp trùc tiÕp tr× cc sèng cđa m×nh Bảo hiểm tuổi già (hưu trí) điều kiện tốt để tháo gỡ khó khăn cho người Bảo hiểm tuổi già giúp cho người cao tuổi hoàn toàn trông chờ, sống lệ thuộc kinh tế vào cháu - vấn đề xã hội vô nhạy cảm đời sống người Được tham gia hoạt động xã hội cảm giác "có ích" cho gia đình, xã hội điều mà người cao tuổi nhận thông qua bảo hiểm tuổi già - kinh nghiệm quý báu tổng kết kinh nghiệm bảo hiểm hưu nông dân tỉnh Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc (cũ) + Hai là, xét nhu cầu thực tế người muốn tham gia BHXH tự nguyện họ muốn tham gia chế độ hưu trí để đảm bảo sống gia, không khả làm việc tạo thu nhập Cũng theo kết khảo sát đề cập trên, tất người hỏi cho chế độ BHXH tuổi già quan trọng họ, họ hoàn toàn trông chờ, sống lệ thuộc kinh tế vào cháu Chúng ta tham khảo kết điều tra "nhu cầu khả tham gia BHXH" ba tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương vào tháng 7/1998 qua bảng sau: Đơn vị tính: % Nguyện vọng, nhu cầu tham gia BHXH Sè lao ®éng cã ngun väng tham gia BHXH Hà Nội Hà Tây Hải Dương 88,97 83,52 100 Sè lao ®éng cã ngun väng tham gia BHXH bắt buộc 3,13 0 Số lao động có nguyện väng tham BHXH tù nguyÖn 85,84 83,52 100 - H­u trÝ 78,19 90,79 100 - MÊt søc lao ®éng 10,08 5,26 Nhu cầu tham gia chế độ BHXH: 210 Nguyện vọng, nhu cầu tham gia BHXH Hà Nội Hà Tây Hải Dương - Tử tuất 0 - ốm đau 3,10 1,32 - Thai sản 1,55 0 - Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2,32 1,32 + Ba là, khả kinh tế cđa ng­êi tham gia b¶o hiĨm tù ngun hiƯn hạn chế Nếu Nhà nước áp dụng tất chế độ BHXH bắt buộc người có khả tham gia chế độ: ốm đau, thai sản, dưỡng sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chí có chế độ tham gia Điều phần phản ánh qua số liệu khảo sát đề cập Vì vậy, chế độ bảo hiểm đưa vào thực cho hình thức BHXH tự nguyện thiếu tính thực tế không phát huy tác dụng chúng + Bốn là, việc quản lý Nhà nước quản lý nghiệp BHXH tự nguyện đương nhiên có khác biệt so với BHXH bắt buộc, đặc biệt quản lý nghiệp (từ việc thu, quản lý quỹ đến việc chi trả bảo hiểm ) Trong đó, lại có kinh nghiệm vấn đề Nếu từ đầu, BHXH tự nguyện thực cho tất chế độ hình thức BHXH bắt buộc tất yếu gặp phải trở ngại, hiệu BHXH tự nguyện thấp mục tiêu đề khó đạt Chẳng hạn, việc quy định chi tiết mức đóng, mức hưởng cho chế độ cụ thể chế độ quy định mức đóng tương ướng với chúng mức hưởng vấn đề đặc biệt phức tạp Vì vậy, bước đầu nên tập trung vào chế độ bảo hiểm hưu trí - chế độ bảo hiểm phù hợp với nguyện vọng khả tham gia đông đảo NLĐ có nhu cầu Cũng cần lưu ý tích luỹ nhiều kinh nghiệm hơn, khả quản lý cao hơn, khả kinh tế người tham gia bảo hiểm lớn tham gia bảo hiểm trở thành "thói quen" NLĐ bước mở rộng chế độ BHXH tự nguyện 211 2.3 Xác định mức đóng phương thức đóng BHXH tự nguyện Xác định mức đóng BHXH tự nguyện vấn đề phức tạp Tính phức tạp vấn đề trước hết đối tượng tham gia bảo hiểm tự nguyện khơng có tiền cơng, tiền lương Việc xác định thu nhập làm đóng hưởng BHXH họ đặc biệt khó khăn Tính ổn định khả tăng mức thu nhập làm đóng bảo hiểm theo thời gian khơng cao không chắn làm cho khả dự báo cân đối quỹ bảo hiểm, điều chỉnh chế độ BHXH tự nguyện cho phù hợp với giai đoạn khó khăn nhiều so với BHXH bắt buộc Một kinh nghiệm tốt cho vấn đề tính mức thu nhập bình quân chung thời kỳ để làm tính tốn quy định mức đóng BHXH Mức thu nhập nên khống chế mức sàn mức tiền lương tối thiểu chung Nhà nước quy định thời điểm đóng phí bảo hiểm mức trần cận với mức thu nhập chịu thuế người có thu nhập cao thời điểm đóng phí BHXH Việc khống chế mức sàn cần thiết nhằm đảm bảo mức đóng hướng bảo hiểm thấp, khó phát huy tác dụng bảo hiểm xã hội Và nên khống chế mức trần để tránh chênh lệch lớn đời sống người hưởng bảo hiểm tránh gây xáo trộn lớn cho quỹ trả bảo hiểm theo mức thu nhập cao người tham gia bảo hiểm Nếu nên quy định thành nhiều mức đóng sở khảo sát, tính tốn mức thu nhập bình qn nhóm lao động tham gia BHXH tự nguyện khả nguyện vọng tham gia họ Việc quy định nhiều mức đóng huy động nhiều đối tượng tham gia, tạo khả tài cho quỹ bảo hiểm phù hợp với tính chất mềm dẻo BHXH tự nguyện Đương nhiên vấn đề quản lý quỹ tương đối phức tạp(85) Đặc biệt, người tham gia bảo hiểm thay đổi mức đóng (từ thấp lên cao từ cao xuống thấp) thời gian tham gia (85) Theo khoản Điều 81 Dự thảo Luật BHXH lần thứ chín, ban soạn thảo chưa quy định cách cụ thể, song xu hướng chung lấy mức thu nhập sàn làm đóng BHXH tự nguyện mức lương tối thiểu chung Nhà nước quy định có nhiều mức đóng khác nhằm đáp ứng nhu cầu người tham gia bảo hiểm (hiện khoản Điều 81 Dự thảo quy định mức đóng Chính phủ hướng dẫn, song mức thấp phải 10% mức lương tèi thiÓu chung) 212 bảo hiểm Đây vấn đề tất yếu xảy không chấp nhận Song chấp nhận tới mức cần tính tốn cụ thể Có nên cho NLĐ thay đổi thường xun mức đóng hay khơng (chẳng hạn, thay đổi hàng tháng) hay cần phải khống chế thời gian định cho phép thay đổi? Chúng cho việc tham gia bảo hiểm, hình thức tự nguyện, song phải đảm bảo tính ổn định tương đối để gắn bó đối tượng tham gia với BHXH cách lâu dài cơng tác hạch tốn quỹ khơng bị rơi vào tình trạng q phức tạp, khó khăn Vì vậy, cần khống chế vấn đề mức độ hợp lý Một vấn đề đặt biệt quan trọng quy định mức đóng bảo hiểm phí bảo hiểm hồn tồn NLĐ đóng góp Nếu tính tương ứng với NLĐ tham gia BHXH bắt buộc người tham gia BHXH tự nguyện phải đóng gấp lần (về tỷ lệ % đóng góp) Đây gánh nặng kinh tế trước mắt NLĐ họ ngại tham gia, họ chưa thực hiểu tác dụng tin vào việc tham gia bảo hiểm Điều đòi hỏi việc tính tốn mức đóng bảo hiểm tự nguyện phải thực hợp lý công tác vận động, tuyên truyền phải đạt cho mục tiêu: NLĐ hiểu tin vào BHXH Phương thức đóng BHXH tự nguyện cần quy quy định cách linh hoạt Chẳng hạn, NLĐ đóng hàng tháng, hàng quý, nửa năm, năm, chí đóng lần cho nhiều năm Quy định đáp ứng nguyện vọng khả tham gia bảo hiểm nhóm người khác xã hội, đặc biệt huy động quỹ tài nhàn rỗi tầng lợp dân cư Quy định phương thức đóng bảo hiểm linh hoạt tính khả thực tế người tham gia bảo hiểm khơng có khả đóng đóng mức cao, người thân (con, cháu) họ có khả kinh tế tham gia BHXH cho họ lần Điều vừa có lợi cho quỹ BHXH, vừa thúc đẩy thực vấn đề xã hội nhạy cảm ý nghĩa đời sống người Hiện nay, khoản Điều 81 Dự thảo Luật BHXH quy định phương thức đóng BHXH tự nguyện: hàng tháng, hàng quý, tháng lần 213 lần cho nhiều năm 2.4 Xác định điều kiện mức hưởng bảo hiểm hưu trí tự nguyện a) Về điều kiện hưởng: Điều kiện hưởng bảo hiểm hưu trí tự nguyện xác định tuỳ thuộc vào chế độ trợ cấp hàng tháng (lương hưu) hay lần *Đối với chế độ lương hưu: Cần phải đặt điều kiện đồng thời người hưởng lương hưu Đó là: tuổi đời thời gian tham gia bảo hiểm Quy định thống với chế độ lương hưu BHXH bắt buộc tương đồng với quy định nhiều nước giới - Về điều kiện tuổi đời: phương án hợp lý lấy tuổi đời chuẩn theo tuổi lao động Tuy nhiên, khơng nên có phân biệt tuổi đời lao động nam nữ Dự thảo lần thứ chín (khoản Điều 60 Dự thảo quy định nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi) Tức nam nữ phải đạt độ tuổi 60 Xác định độ tuổi chung hợp lý Vì hội tham gia bảo hiểm nam nữ ngang nhau; tuổi thọ trung bình nói chung tuổi thọ trung bình người nghỉ hưu nói riêng, nhìn chung, nữ cao nam dẫn đến thời gian hưởng lương hưu nữ dài Nếu quy định độ tuổi nữ nam tuổi ảnh hưởng khơng tốt tới vấn đề cân đối quỹ bảo hiểm Mỗi giai đoạn cụ thể, tuỳ thuộc vào biến động tuổi thọ trung bình mà độ tuổi người hưởng hưu trí tự nguyện điều chỉnh cho phù hợp - Về điều kiện thời gian tham gia bảo hiểm: có hai yếu tố chi phối tới việc quy định điều kiện thời gian tham gia bảo hiểm điều kiện bắt buộc phải đạt để thực chế độ lương hưu là: NLĐ đủ điều kiện tuổi đời (60 tuổi) có khả đóng bảo hiểm thời gian hay chưa? khả cân đối quỹ BHXH tự nguyn Về yếu tố thứ nhất: số năm tối đa mà NLĐ tham gia bảo hiểm tự nguyện 45 năm (15 - 60 tuổi) Tuy nhiên, vào tình hình thực tế có 214 thể dự báo, nhóm NLĐ trẻ tuổi (15 - 30 ti) xu h­íng chung sÏ cã rÊt Ýt ng­êi tham gia bảo hiểm việc làm chưa ổn định, tâm lý không muốn san sẻ thu nhập (trong chưa thực cao theo suy nghĩ họ) Còn lại, thời gian tham gia bảo hiểm bị ngắt quãng nhiều lý do: mùa, ốm đau, việc làm vị gián đoạn Bên cạnh đó, cần đảm bảo cân điều kiện hưởng lương hưu NLĐ thuộc đối tượng BHXH bắt buộc Vì vậy, theo chúng tôi, quy định điều kiện thời gian tham gia bảo hiểm tối thiểu để hưởng lương hưu đủ 20 năm khoản Điều 60 Dự thảo Luật BHXH lần thứ chín hợp lý Về yếu tố thứ hai: tính trung bình, NLĐ hưởng bảo hiểm khoảng thời gian 15 năm sau ®· ®đ 60 ti (­íc tÝnh theo ti thä trung bình Việt Nam nay), tương đương với 1/2 thêi gian tham gia b¶o hiĨm cđa hä (­íc tÝnh bình quân chung) Vì thế, việc quy định điều kiện thời gian tham gia bảo hiểm 20 năm trở lên thực cân đối quỹ bảo hiểm Tuy nhiên cần xem xét mức độ ảnh hưởng việc NLĐ đóng bảo hiểm theo phương thức khác tới khả cân đối quỹ Trong số phương thức đóng bảo hiểm: hàng tháng, hàng quý, tháng lần lần cho nhiều năm, xét phương diện kinh tế thấy, việc NLĐ đóng lần cho nhiều năm nhìn chung lợi cho tài quỹ BHXH tự nguyện Bởi có hai khả xảy ra: họ đóng lương tối thiểu/thu nhập bình quân thấp, phần chênh lệch mức lương tối thiểu/thu nhập bình quân tăng thời kỳ quỹ BHXH phải tự chịu; họ cận tuổi đủ điều kiện hưởng lương hưu tham gia BHXH đóng lần cho đủ điều kiện thời gian tham gia BHXH, tiền sinh lời không, Nhà nước phải hỗ trợ tương đối nhiều Nếu xét phương diện xã hội, hai trường hợp làm giảm tính tương trợ cộng đồng BHXH tự nguyện mức độ định Tất điều cho thấy việc quy định khoảng thời gian định NLĐ đóng bảo hiểm theo phương hàng tháng, hàng quý, tháng lần điều kiện bắt buộc kèm theo điều kiện thời gian tối thiểu tham gia 215 BHXH thực cần thiết (cũng khoản Điều 60 Dự thảo Luật BHXH lần thứ chín quy định điều kiện đủ 10 năm) * i vi trng hp tr cp mt lần: Cã quan ®iĨm cho r»ng bÊt ln thêi ®iĨm trình tham gia bảo hiểm, NLĐ có yêu cầu quỹ bảo hiểm phải thực việc chi trả lần cho họ phù hợp với tính chất tự nguyện chế độ BHXH này(86) Song thấy quan điểm không hợp lý lý sau đây: + Nếu giải trợ cấp lần cho người tham gia bảo hiểm lúc có yêu cầu họ đương nhiên mục đích việc xây dựng thực chế độ bảo hiểm hưu trí tự nguyện không khó đạt Cần lưu ý chế độ bảo hiểm thiết kế nhằm đảm bảo sống NLĐ lúc tuổi già, không khả lao động để tạo thu nhập + Cũng chế độ BHXH tự nguyện, nên giải theo quan điểm tạo khả người tham gia bảo hiểm bỏ dở chừng nhiều, tính ổn định đối tượng tham gia bảo hiểm, chia cắt tài quỹ bảo hiểm, giảm triệt tiêu tính tương trợ cộng đồng BHXH nói chung BHXH tự nguyện nói riêng Vì lẽ đó, cần phải giới hạn trường hợp hưởng lần Nhìn chung nên trường hợp điều kiện thực tế để giải hàng tháng NLĐ tiếp tục tham gia bảo hiểm để đủ điều kiện hưởng trợ cấp hàng tháng, như: NLĐ hết tuổi lao động mà chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm để hưởng hàng tháng; hoàn cảnh khách quan mà NLĐ tiếp tục tham gia bảo hiểm (ốm đau, chết, nước sinh sống, không cã thu nhËp ®Ĩ cã thĨ tiÕp tơc tham gia bảo hiểm thời gian dài ) Ngoài ra, cần tính đến trường hợp cụ thể NLĐ hưởng bảo hiểm hàng tháng chết trợ cấp lần cho gia đình NLĐ Chúng cho trường hợp cần thiết hai lý có bản: (86) Về quan điểm này, tham khảo điểm d khoản Điều 62 Dự thảo Luật BHXH lần thứ chín (NLĐ tự nguyện chấm dứt đóng BHXH trợ cấp lần) 216 - Một là, chết, số tiền bảo hiểm mà họ thực hưởng so với số mà họ thực đóng (bao gồm tiền lãi sau trừ chi phí quản lý) Vì để đảm bảo quyền lợi kinh tế cho người tham gia bảo hiểm cần thiết phải trả lần cho gia đình họ theo mức hợp lý - Hai là, việc lo mai táng cho người tham gia hưởng bảo hiểm chết việc nên làm BHXH, đồng thời nhu cầu gia đình NLĐ Vì trường hợp cần thực việc trợ cấp lần cho gia đình NLĐ Tuy nhiên, mức trợ cấp cần xác định khác tuỳ vào thời điểm NLĐ chết kể từ bắt đầu hưởng bảo hiểm chết vào thời điểm đủ tuổi thọ trung bình theo tính toán hay chưa Tóm lại, cần áp dụng quy định điều kiện hưởng bảo hiểm tự nguyện hàng tháng lần Đối với bảo hiểm hàng tháng, cần quy định điều kiện: đủ 60 tuổi đủ 20 năm đóng BHXH trở lên (trong phải đảm một khoảng thời gian định đóng BHXH theo phương thức hàng tháng, hàng quý, tháng lần) Đối với bảo hiểm lần, nên giới hạn số trường hợp cụ thể, như: NLĐ đủ 60 tuổi chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm; NLĐ bị chết thời gian tham gia bảo hiểm; NLĐ nước định cư thời gian tham gia bảo hiểm; NLĐ gặp khó khăn khác khả tiếp tục tham gia bảo hiểm; NLĐ hưởng bảo hiểm hàng tháng chết b) Về mức bảo hiểm: Mc hưởng bảo hiểm hưu trí tự nguyện xác định khác tuỳ thuộc vào chế độ lương hưu hay trợ cấp lần * Mức lương hưu: Có số yếu tố chi phối trực tiếp tới mức lương hưu người tham gia bảo hiểm tự nguyện là: - Thời gian tham gia bảo hiểm NLĐ Cần lưu ý tới cách tính thời gian tham gia bảo hiểm tự nguyện Những trường hợp đóng liên tục theo tháng ngắt quãng phải cộng dồn cách tính thời gian tham gia bảo hiểm tự nguyện khơng khác so với bảo hiểm bắt buộc 217 Tuy nhiên, có trường hợp NLĐ đóng bảo hiểm theo q, tháng lần, chí đóng lần cho nhiều năm Trong trường hợp lại phải tính thời gian tham gia bảo hiểm theo số tiền thực đóng NLĐ tương ứng với thời gian phải đóng bảo hiểm - Mức đóng phí bảo hiểm Như đề cập, mức đóng bảo hiểm tự nguyện thiết kế thành nhiều mức cụ thể Mức đóng bảo hiểm NLĐ thay đổi qua thời kỳ (do thay đổi mức lương tối thiểu chung/mức thu hập bình quân - với tư cách tính mức đóng bảo hiểm; NLĐ tự lựa chọn phù hợp với khả ) Vì cần phải thiết kế cơng thức tính lương hưu phù hợp cho mức đóng - Mức sinh lợi hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ Kinh phí để thực chi trả cho NLĐ chủ yếu NLĐ đóng góp Tuy nhiên, tồn kinh phí NLĐ đóng góp đưa vào đầu tư hình thức Nhà nước quy định Tiền lãi thu từ hoạt động đầu tư bổ sung vào nguồn kinh phí chi trả bảo hiểm theo tỷ lệ phần trăm định, bên cạnh phần chi cho quản lý quỹ - Chi phí quản lý: chi có tính chất lương cho cán làm cơng tác bảo hiểm (nâng cao đời sống); chi hoa hồng đại lý, dịch vụ, hội nghị phục vụ cho BHXH tự nguyện Những chi phí quỹ BHXH tự trang trải, trước tính mức bảo hiểm cho NLĐ, khoản chi phí cần khấu trừ Ngoài yếu tố kể trên, quỹ BHXH tự nguyện nhận hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước nguồn hỗ trợ khác Các nguồn hỗ trợ tạo điều kiện điều hỉnh tăng mức trợ cấp cho NLĐ Từ việc xác định yếu tố đó, mức lương hưu tính sau: lấy tổng số tiền đóng ghi sổ BHXH tự nguyện đến thời điểm người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng cộng với phần lãi (sau trừ chi phí quản lý) chia cho tổng số tháng tính từ NLĐ đủ 60 tuổi đến tuổi thọ trung bình 218 người nghỉ hưu đạt thời kỳ Đề xuất chúng tơi nhìn chung giống với quan điểm Ban soạn thảo thể Điều 61 Dự thảo Luật BHXH lần thứ chín Song vấn đề mà trình thực cần tính tiếp - là: có nên quy định mức lương hưu thấp phải mức lương tối thiểu chung Nhà nước quy định hay không? * Mức hưởng trợ cấp lần: Việc tính mức trợ cấp lần vào yếu tố phân tích chế độ lương hưu Mức hưởng cụ thể tính sau: Mức trợ cấp lần tổng số tiền đóng góp NLĐ đến thời điểm hưởng bảo hiểm, cộng với phần lãi (sau trừ chi phí quản lý) Mức trợ cấp lần áp dụng trường hợp kiện bảo hiểm xảy NLĐ hưởng lương hưu (như: bị chết, nước định cư ) bị giảm trừ tuỳ thuộc vào tổng số tháng bình quân hưởng lương hưu theo quy định thời gian NLĐ hưởng lương hưu trước Về cơng thức tính, chúng tơi đồng ý với quy định khoản Điều 62 Dự thảo Luật BHXH lần thứ chín (bằng tổng số tháng bình quân hưởng lương hưu trừ số tháng hưởng lương hưu nhân với mức lương hưu hàng tháng hưởng) Một vấn đề không phần phức tạp cần thiết tính tốn, xác định mức hưởng bảo hiểm (kể hàng tháng lần) cho NLĐ vừa có thời gian tham gia BHXH bắt buộc, vừa có thời gian tham gia BHXH tự nguyện Ngoài nội dung kể trên, Luật BHXH cần tính tốn hợp lý vấn đề khác, như: quỹ BHXH tự nguyện; thủ tục đóng, hưởng bảo hiểm; quản lý BHXH tự nguyện, đặc biệt vấn đề quản lý nghiệp Với sách đắn hợp lý, BHXH tự nguyện khơng mang lại lợi ích cho người tham gia bảo hiểm, mà chắn mang lại lợi ích chung nhiều phương diện: trị, kinh tế, hoỏ v xó hi 219 Phụ lục Những công trình tác giả có liên quan đến đề tài công bố trình thực đề tài ThS Nguyễn Thị Kim Phụng: Bảo hiểm hưu trÝ - Mét sè ý kiÕn cho Dù th¶o LuËt BHXH - Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 7/2005 ThS Nguyễn Thị Kim Phụng: Hoàn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng 8/2005 ThS Nguyễn Thị Kim Phụng: Những điểm dự thảo Luật BHXH - Tạp chí Luật học số 01/2006 ThS Nguyễn Thị Kim Phơng: B¶o hiĨm thÊt nghiƯp Dù th¶o Lt BHXH - Nội dung quan điểm - Thông tin Khoa học pháp lý 2/2006 ThS Nguyễn Thị Kim Phụng: Nội luật hoá Công ước Cedaw BHXH LĐ nữ dự thảo Luật BHXH - Tạp chÝ Lt sè 2006 ThS Ngun ThÞ Kim Phụng: Bảo hiểm thất nghiệp - nên quy định nguyên tắc định hướng - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2006 ThS Đỗ Thị Dung: Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ - Tạp chí Luật học số 3/2006 ThS Trần Thuý Lâm: Một số ý kiến chế độ tử tuất Dự thảo Luật BHXH - Tạp chí Lao động Xã hội số 266 (01-15/7/2005) ThS Trần Thuý Lâm: Mờy ý kiến bảo hiểm thất nghiệp Dự thảo Luật BHXH - Tạp chí Lao động X· héi sè 270 (01-15/9/2005) 10 ThS Ngun Xu©n Thu: B¶o hiĨm x· héi tù ngun theo Dù th¶o Lt BHXH - Ngut san Ph¸p lt ViƯt Nam cđa Bé Tư pháp (tháng 12/2005) 11 ThS Nguyễn Xuân Thu: Những điểm chế độ BHXH theo Dự thảo Luật BHXH lần thứ chín - Nguyệt san Pháp luật ViƯt Nam cđa Bé t­ ph¸p (th¸ng 12/2005) 12 ThS Nguyễn Hiền Phương: Một số vấn đề bảo hiểm thÊt nghiƯp Ngut san Ph¸p lt ViƯt Nam cđa Bé tư pháp (tháng 12/2005) 220 Danh mục tài liệu tham khảo Ban đạo điều tra lao động việc làm Trung ương: Báo cáo kết điều tra lao động việc làm 1-7-2005 Ban soạn thảo Luật BHXH: Dự án Luật BHXH, từ Dự thảo đến Dự thảo 10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Bảo hiểm xã hội, điều cần biết Nhà xuất Thống kê Hà Nội, 2003 Bảo hiểm xã hội Việt Nam Báo nhân dân: Kỷ yếu Hội thảo: Giải pháp thực sách BHXH, Bảo hiểm y tế giai đoạn mới, 2003 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000): Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến 2010 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2004): Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến 2020 Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Lương hưu đối tượng nghỉ hưu thời kỳ trước sau năm 1995, thực trạng giải pháp Đề tài NCKH, 2004 Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Nghiên cứu xây dựng luận khoa học để hoàn thiện hệ thống BHXH VN Đề tài NCKH, 2001 Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Báo cáo tổng kết năm hoạt động cđa BHXH VN, 2000 10 B¶o hiĨm x· héi ViƯt Nam: Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 triển khai nhiệmvụ năm 2004 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 triển khai nhiệmvụ năm 2004 12 Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Dự toán năm 2004 13.Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Những yếu tố điều kiện mở rộng đối tượng tham gia BHXH (Đề tài nghiên cứu khoa häc TS Ngun Huy Ban chđ nhiƯm, 1997) 14.Bộ LĐ-TBXH: Báo cáo chuyến khảo sát nghiên cứu vỊ BHXH t¹i Hoa Kú, 2002; Trung qc, 2002 221 15.Bộ LĐ-TBXH: Xác định nội dung Luật BHXH Đề tài khoa học, 2001 16.Bộ LĐ-TBXH (2004-2006): Các tài liệu Hội thảo khuôn khổ Dự án hỗ trợ xây dựng Luật BHXH Việt Nam 17.Bộ LĐ-TBXH: Tờ trình Chính phủ việc xin ý kiến nội dung chế độ bảo hiểm y tế không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật BHXH, 29/3/2004 18.Bộ LĐ-TBXH: Tài liệu Hội thảo cải cách BHXH VN, 2001 19.Bộ LĐ-TBXH: Báo cáo tổng kết sách BHXH Bộ LĐ-TBXH ngày 8/10/2005 20.Bộ LĐ-TBXH: Tạp chí Lao động xã hội số 250, tháng 11/2004 21 Bộ LĐ-TBXH: Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng sách Bảo hiểm thất nghiệp (đề tài khoa học Vụ Chính sách lao động, việc làm, 1997) 22 Bé T­ ph¸p: Ngut san Ph¸p lt ViƯt Nam, Chuyên đề 1, 12/2005 23 Bộ Y tế: Báo cáo tổng kết năm thực Điều lệ Bảo hiểm Y tế, tháng 6/2004 24.Chính Phủ (2003): Đề án Cải cách sách tiền lương, BHXH trợ cấp ưu đãi người có công 25 Diễn dàn Kinh tế Việt Pháp: Chính sách xã hội trình toàn cầu hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2003 26.Đặng Anh Duệ: Bảo hiểm xã hội tự nguyện, biện pháp bảo quyền lợi người già nông thôn, Tạp chí Lao động xã hội, số 1/1989 27 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đậi hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội (1996) 28.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đậi hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội (2001) 29.Đại Sứ quán Hoa Kỳ, Phòng Thông tin-văn hóa: Chân dung nước Mỹ (Chương Mạng lưới BHXH) 30.ILO Trung tâm huấn luyện quốc tÕ Turin: CÈm nang an sinh x· héi – tập (Tài liệu dịch BHXH VN, 2000) 222 31 Paul A.Samelson vµ William D.Norhaus: Kinh tÕ häc, ViƯn quan hệ Quốc tế xuất 1989 32 TS Nguyễn Đình Thành: Khái niệm chất bảo hiểm y tế, Tạp chí BHXH tháng 8/2005 33 Hoàng Kiến Thiết: Bảo hiểm y tế kết vấn đề cần hoàn thiện, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 6/2005 34.Trường Đại học Luật Hà Nội: Tài liệu Hội thảo Pháp luật an sinh xã hội KTTT VN, 2003 35.Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật an sinh xã hội, 2005 36.Uỷ ban Các vấn đề xã hội Quốc hội (2003): Báo cáo thẩm tra đề án Cải cách sách tiền lương, BHXH trợ cấp ưu đãi người có công 37.Uỷ ban Các vấn đề xã hội Quốc hội: Thuyết trình Bà Nguyễn Thị Hoài Thu trước Kỳ häp thø 6, Quèc Héi khãa IX 38 Uû Ban Các vấn đề xã hội Quốc hội: Kết giám sát thực sách khám chữa bệnh cho nhân dân, Tạp chí Bao hiểm xã hội số 7/2005 39.Friedrich Ebert Stiftung: Social Protection in Southeast and East Asia 2002 40.Fundamental rights at work and international labuor standards ILO Office Geneva 41.Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (PGS.TS Phạm Hữu Nghị chủ biên): Một số vấn đề lí luận thực tiễn sách, pháp luật xã hội Nxb Công an nhân dân, 2002 42.Winfrird Jung: Kinh tế thị trường xã hội Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 43 World bank: Báo cáo phát triÓn 1994 44 Social security programs Throughout the worl, 1999 (Bản dịch Văn phòng Dự án hỗ trợ xây dùng LuËt BHXH, Bé L§-TBXH) 223 ... trường hoàn thiện pháp luật b¶o hiĨm x· héi ë ViƯt Nam Giíi thiƯu chung: "Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam" Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Bộ môn Luật lao động, Khoa pháp luật. .. hướng hoàn thiện để bảo tồn, phát triển quỹ BHXH 145 Chuyên đề 9: Thực trạng hướng hoàn thiện hệ thống quản lý bảo hiểm xã hội 159 Chuyên đề 10: Giải tranh chấp bảo hiểm xã hội kiến nghị hoàn thiện. .. thể nằm văn luật, thấy văn hướng dẫn áp dụng pháp luật (không phải văn quy phạm pháp luật) , như: công văn Bộ LĐTBXH, công văn BHXH Việt Nam Pháp luật BHXH trở thành lĩnh vực pháp luật chậm thay

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan