SKKN: Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc thông qua dạy học lịch sử bài 20 (SGK Lịch sử 10 cơ bản)

70 411 0
SKKN: Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc thông qua dạy học lịch sử bài 20 (SGK Lịch sử 10  cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Đối với mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, cái quan trọng nhất, cao qúy nhất là giá trị văn hóa. Học giả người Pháp là Edouard Herriot đã nói rằng: ”Văn hóa là những gì còn lại, khi tất cả đã mất đi, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả”. Văn hóa vốn là giá trị tinh thần cốt lõi của một dân tộc, được hun đúc từ ngàn xưa cho đến nay. Vì vậy đi sâu tìm hiểu giá trị văn hóa chính là cú lội ngược dòng vào trong tâm khảm để tìm lại những giá trị bền vững, truyền thống, tinh hoa được kết tụ ngàn năm trong mỗi con người, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đó là điều cần thiết hơn bao giờ hết. Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã để lại biết bao truyền thống vô cùng quý giá. Đó là truyền thống yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, truyền thống đoàn kết cộng đồng, truyền thống nhân ái, khoan dung, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo và nhiều truyền thống tốt đẹp khác. Những giá trị văn hóa truyền thống quý giá của dân tộc đã tạo nên BSVH Việt Nam. Nhờ có các giá trị văn hóa truyền thống mà dân tộc Việt Nam đã luôn đứng vững và trường tồn trong suốt chiều dài lịch sử. Những giá trị văn hóa truyền thống hơn lúc nào hết cần được giáo dục, tuyên truyền và khơi sâu trong tâm thức của mỗi người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ. Có nhiều biện pháp để giúp mọi người nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa dân tộc. Trong nhà trường phổ thông, biện pháp thiết thực và hữu hiệu nhất là thông qua nội dung các môn học có liên quan đến văn hóa, giáo viên cần đi sâu làm rõ BSVH của dân tộc mình cho các em học sinh. Lịch sử lại là môn học đề cập nhiều nhất các thành tựu văn hóa của dân tộc và nhân loại. Thông qua dạy học lịch sử, giáo viên cần giáo dục về những giá trị văn hóa dân tộc cho học sinh là hợp lý và cần thiết. Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV đề cập một cách toàn diện các thành tựu chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa của nước ta. Mỗi thành tựu là một nội dung độc lập trong mỗi bài học. Điều đó chứng minh tầm quan trọng và ý nghĩa của các thành tựu trên là rất lớn. Nó phản ánh đúng thời kỳ phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam. Xét riêng về thành tựu văn hóa dân tộc trong các thế kỷ XXV, ở lời mở đầu bài 20 Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ XXV (SGK Lịch sử 10 cơ bản trang 101) có đoạn viết: “Trong các thế kỷ XXV..., nhân dân Việt Nam đã từng bước xây dựng cho mình một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc...Những thành tựu văn hóa đạt được...đặt nền móng vững chắc lâu dài cho dân tộc”. Vậy bản sắc văn hóa là gì? BSVH dân tộc bao gồm những nội dung cụ thể nào? Phải làm sao để tìm thấy bản sắc dân tộc trong các thành tựu văn hóa? Việc tìm ra bản sắc dân tộc trong văn hóa có ý nghĩa to lớn gì? Đây là những vấn đề mà không phải giáo viên nào cũng làm rõ được trong quá trình giảng dạy bài 20. Để làm sáng tỏ được những vấn đề trên và để nâng cao hơn nữa hiệu quả của giờ học lịch sử, tôi quyết định chọn đề tài: ”Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc dân tộc thông qua dạy học Lịch sử bài 20 ( SGK Lịch sử 10 cơ bản)” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ TỔ : SỬ - GDCD SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI TÌM VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 20 (SGK LỊCH SỬ 10 - CƠ BẢN) Giáo viên : Ngọ Thị Hiền Năm học: 2014-2015 MỤC LỤC Phần mở đầu .1 I.Lý do chọn đề tài: .2 II Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 2 1 Mục tiêu 2 2 Nhiệm vụ 2 3 Đối tượng nghiên cứu 2 4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 Phần nội dung 3 I Cơ sở lý luận 3 1 Khái niệm “bản sắc” và “bản sắc dân tộc” .3 2 Những đặc trưng cơ bản của BSVH dân tộc 3 3 Cơ sở hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam 4 4 Tính bức thiết phải giáo dục BSVH dân tộc cho thế hệ trẻ 4 5 Nguyên tắc làm nổi bật BSVH dân tộc trong dạy học LS bài 20 5 II Thực trạng .5 1 Thuận lợi, khó khăn 5 2 Thành công và hạn chế 7 3 Mặt mạnh, mặt yếu 7 4 Nguyên nhân tác động .7 III Giải pháp, biên pháp 8 1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 8 2 Nội dùng và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 8 3 Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 26 Phần kết luận và kiến nghị 28 1 Kết luận 28 2 Kiến nghị 28 Tài liệu tham khảo 30 NHỮNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT BSVH: Bản sắc văn hóa SGK: Sách giáo khoa GV: Giáo viên HS: Học sinh G/C: Giai cấp LS: Lịch sử PK: Phong kiến GD: Giáo dục TQ: Trung Quốc PG: Phật giáo KHKT: Khoa học kĩ thuật PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài Đối với mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, cái quan trọng nhất, cao qúy nhất là giá trị văn hóa Học giả người Pháp là Edouard Herriot đã nói rằng: ”Văn hóa là những gì còn lại, khi tất cả đã mất đi, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả” Văn hóa vốn là giá trị tinh thần cốt lõi của một dân tộc, được hun đúc từ ngàn xưa cho đến nay Vì vậy đi sâu tìm hiểu giá trị văn hóa chính là cú lội ngược dòng vào trong tâm khảm để tìm lại những giá trị bền vững, truyền thống, tinh hoa được kết tụ ngàn năm trong mỗi con người, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đó là điều cần thiết hơn bao giờ hết Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã để lại biết bao truyền thống vô cùng quý giá Đó là truyền thống yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, truyền thống đoàn kết cộng đồng, truyền thống nhân ái, khoan dung, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo và nhiều truyền thống tốt đẹp khác Những giá trị văn hóa truyền thống quý giá của dân tộc đã tạo nên BSVH Việt Nam Nhờ có các giá trị văn hóa truyền thống mà dân tộc Việt Nam đã luôn đứng vững và trường tồn trong suốt chiều dài lịch sử Những giá trị văn hóa truyền thống hơn lúc nào hết cần được giáo dục, tuyên truyền và khơi sâu trong tâm thức của mỗi người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ Có nhiều biện pháp để giúp mọi người nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa dân tộc Trong nhà trường phổ thông, biện pháp thiết thực và hữu hiệu nhất là thông qua nội dung các môn học có liên quan đến văn hóa, giáo viên cần đi sâu làm rõ BSVH của dân tộc mình cho các em học sinh Lịch sử lại là môn học đề cập nhiều nhất các thành tựu văn hóa của dân tộc và nhân loại Thông qua dạy học lịch sử, giáo viên cần giáo dục về những giá trị văn hóa dân tộc cho học sinh là hợp lý và cần thiết Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV đề cập một cách toàn diện các thành tựu chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa của nước ta Mỗi thành tựu là một nội dung độc lập trong mỗi bài học Điều đó chứng minh tầm quan trọng và ý nghĩa của các thành tựu trên là rất lớn Nó phản ánh đúng thời kỳ phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam Xét riêng về thành tựu văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV, ở lời mở đầu bài 20 Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV (SGK Lịch sử 10 cơ bản - trang 101) có đoạn viết: “Trong các thế kỷ X-XV , nhân dân Việt Nam đã từng bước xây dựng cho mình một nền văn hóa mang đậm bản sắc 1 dân tộc Những thành tựu văn hóa đạt được đặt nền móng vững chắc lâu dài cho dân tộc” Vậy bản sắc văn hóa là gì? BSVH dân tộc bao gồm những nội dung cụ thể nào? Phải làm sao để tìm thấy bản sắc dân tộc trong các thành tựu văn hóa? Việc tìm ra bản sắc dân tộc trong văn hóa có ý nghĩa to lớn gì? Đây là những vấn đề mà không phải giáo viên nào cũng làm rõ được trong quá trình giảng dạy bài 20 Để làm sáng tỏ được những vấn đề trên và để nâng cao hơn nữa hiệu quả của giờ học lịch sử, tôi quyết định chọn đề tài: ”Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc dân tộc thông qua dạy học Lịch sử bài 20 ( SGK Lịch sử 10- cơ bản)” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình II Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 1 Mục tiêu Thông qua dạy học lịch sử bài 20, giáo viên phải làm nổi bật BSVH dân tộc để giáo dục học sinh nhận thức rõ hơn những giá trị văn hóa của cha ông, từ đó nâng cao ý thức gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc 2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm BSVH và BSVH dân tộc - Chỉ ra những đặc trưng cơ bản của BSVH dân tộc - Phân tích cơ sở hình thành của BSVH dân tộc - Chỉ ra tính cấp thiết của việc giáo dục BSVH dân tộc đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là thanh niên học sinh - Khảo sát, đánh giá thực trạng về giáo dục BSVH dân tộc cho học sinh trong nhà trường thông qua các môn học đặc biệt là môn học Lich sử - Nghiên cứu kĩ nội dung lịch sử bài 20 (SGK Lịch sử 10 cơ bản) Xác định những đặc trưng của BSVH dân tộc ẩn chứa bên trong nội dung bài học Sau đó tìm ra phương hướng, giải pháp để sáng tỏ những đặc trưng ấy thông qua tiết giảng của GV 3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về BSVH dân tộc thông qua dạy học lịch sử bài 20 (SGK Lịch sử 10 cơ bản) 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2 Đề tài nghiên cứu về BSVH dân tộc dựa trên những thành tựu văn hóa trong các thế kỷ X-XV và được biểu hiện qua một tiết dạy lịch sử cụ thể ở bài 20 (SGK Lịch sử 10- Cơ bản) 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Dựa trên những tài liệu lý thuyết có liên quan tới văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV như SGK, sách giáo viên, giáo trình Đại học Dựa vào tài liệu của các công trình nghiên cứu về BSVH nói chung Tôi đã đọc, nghiên cứu, phân tích, so sánh và chọn lọc để làm nổi bật những vấn đề của BSVH dân tộc trong bài giảng - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thông qua dự giờ của đồng nghiệp, trao đổi với học sinh để học hỏi, rút kinh nghiệm và thấy được tính cần thiết của đề tài - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm giảng dạy lịch sử bài 20 (SGK Lịch sử 10 cơ bản) theo hướng đi sâu làm rõ những giá trị BSVH dân tộc ở các lớp - Phương pháp thống kê toán học: Xử lý các số liệu (điểm số) bằng xác suất thống kê toán học và tính độ lệch chuẩn của học sinh PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận 1 Khái niệm ”bản sắc” và ”bản sắc văn hóa dân tộc” - Khái niệm ”bản sắc”: Theo từ điển tiếng Việt, “Bản“ có nghĩa là cái gốc, cái căn bản, cái lõi, cái hạt nhân bên trong của một sự vật ”Sắc“ là cái thể hiện ra ngoài của sự vật mà con người có thể nhận biết được - Khái niệm ”BSVH dân tộc” là những giá trị gốc, căn bản, cốt lõi, những giá trị hạt nhân của dân tộc Việt Nam Đó là những giá trị tiêu biểu nhất, bản chất nhất chúng mang tính dân tộc sâu sắc tạo nên cái riêng cái đặc thù dân tộc Chúng mang tính bền vững, trường tồn, được nhận biết nhờ những sắc thái văn hóa biểu hiện cụ thể, phong phú, đa dạng 2 Những đặc trưng cơ bản của BSVH dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm các đặc trưng cơ bản sau: - Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc - Tình đoàn kết gắn bó keo sơn - Tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo - Đạo lý luôn hướng về nguồn cội 3 - Tinh thần nhân ái, khoan dung - Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo - Ngoài ra, BSVH dân tộc còn được thể hiện trong vẻ đẹp của VHDG 3 Cơ sở hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam BSVH dân tộc không phải tự nhiên mà có, nó được tạo thành dần dần và được khẳng định trong quá trình lịch sử xây dựng, củng cố và phát triển của dân tộc trên những cơ sở sau đây: - Thứ nhất: Hoàn cảnh địa lý chính trị của nước ta là một dân tộc nằm sát cạnh một nước Trung Hoa khổng lồ, một dân tộc Hán đông dân nhất thế giới, tự cao tự đại về một nền văn hóa, văn minh cổ xưa, tự cho mình là nước trung tâm của trời đất, là dân tộc thượng đẳng Một hoàn cảnh địa lý chính trị như vậy bắt buộc nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam muốn giữ vững độc lập, muốn khỏi bị đồng hóa, phải nuôi dưỡng lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần tự cường dân tộc, tình yêu quê hương thắm thiết, tình thương đồng bào sâu sắc ”bầu ơi thương lấy bí lấy cùng”, phải đoàn kết gắn bó keo sơn như ”ba cây chụm lại” như ”bó đũa buộc chặt” vậy - Thứ hai: Điều kiện địa lý tự nhiên của nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa, khí hậu có nhiều thuận lợi nhưng cũng lắm thiên tai như lũ lụt, hạn hán Nông nghiệp là ngành sản xuất chính Chính những điều kiện tự nhiên và kinh tế như vậy đã tác động đến tính cách, tâm lý con người Việt Nam Người Việt Nam luôn cần cù, siêng năng, chịu thương chịu khó, linh hoạt, sáng tạo trong lao động sản xuất; đoàn gắn bó trong phòng chống thiên tai, lụt lội; hòa đồng gần gũi yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong gia đình, trong tình làng nghĩa xóm, chân thật, giản dị trong lối sống, đậm đà tình nghĩa, đạo lý trong cách đối xử giữa người với người 4 Tính bức thiết phải giáo dục BSVH dân tộc cho thế hệ trẻ Một là: Nước ta đang trong thời kỳ hội nhập giao lưu với thế giới, văn hóa bên ngoài theo đó tràn vào, những thứ văn hóa mới bao giờ cũng hiện đại và đầy quyến rũ Trong bối cảnh như vậy, những nét văn hoá cổ truyền của người Việt dường như đang có nguy cơ trở nên yếu thế Hai là: Thế hệ trẻ với tính cách nhanh nhạy, năng động, và luôn muốn thử nghiệm cái mới Điều này rất dễ dẫn đến việc chạy theo những hình thức văn hóa lai căng phù phiếm và quay lưng lại với bản sắc văn hoá dân tộc 4 Ba là: Thế hệ trẻ ngày nay ít quan tâm để ý đến vấn đề bản sắc văn hoá Họ thiếu ý thức giữ gìn, bởi thực chất là họ không hiểu được bản sắc văn hoá dân tộc là gì và cũng không cần hiểu Bốn là: Là sự sa sút về phẩm chất đạo đức của một bộ phận học sinh đó là tình trạng học sinh vi phạm pháp luật, thiếu lễ độ với người lớn, với thầy cô giáo, nói tục, không trung thực, ham chơi, xa rời những giá trị truyền thống, thích hướng ngoại, đặc biệt là tình trạng bạo lực học đường như hiện nay đang gây nên sự bức xúc lớn trong dư luận xã hội Năm là: Bản sắc văn hoá là linh hồn, là gương mặt riêng của mỗi dân tộc, là yếu tố quan trọng để khẳng định vị thế của dân tộc đó ở giữa cộng đồng thế giới Đánh mất bản sắc riêng trong nền văn hoá của mình là đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn và chúng ta chỉ còn là một con số không ở giữa nhân loại Thế hệ trẻ là những người nắm giữ tương lai của đất nước, bởi vậy, việc giáo dục nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là một điều vô cùng cần thiết hơn bao giờ hết 5 Nguyên tắc làm nổi bật BSVH dân tộc trong dạy học LS bài 20 - Phải đảm bảo mục đích khắc sâu kiến thức cơ bản của bài học - Phải đảm bảo yêu cầu giáo dục nhân cách của lứa tuổi HS - Đảm bảo mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục và phát triển cho học sinh trong khuôn khổ một giờ học nội khóa II Thực trạng 1 Thuận lợi và khó khăn - Thuận lợi: + Bàn về vấn đề BSVH dân tộc cũng như giáo dục ý thức gìn giữ và phát huy BSVH dân tộc là một vần đề bức xúc được toàn xã hội quan tâm Vì vậy xoay quanh chủ đề này có nhiều tài liệu đề cập tới Do vậy tôi có thể tìm hiểu, tham khảo để làm sáng tỏ nội dung cơ sở lý luận của đề tài + Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, với việc kết nối mạng internet giúp tôi tìm kiếm thông tin tài liệu, tranh ảnh phục vụ đề tài một cách dễ dàng hơn + Với SKKN năm 2012- 2013 mang tên ”Hệ thống đồ dùng trực quan quy ước bằng sơ đồ và niên biểu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X-XV” (Lớp 10 ban cơ bản) có phần nội dung liên quan đến văn hóa dân tộc Điều này giúp tôi hoàn thiện hơn khi thực hiện nội dung của đề tài mới 5 + Là một giáo viên lịch sử bên cạnh kiến thức chuyên môn vững vàng Tôi luôn luôn được trang bị kỹ năng lập luận, trình bày, phân tích, chứng minh vấn đề một cách lô gic và khoa học Cũng nhờ những kỹ năng này tôi đã làm sáng tỏ nội dung đề tài và thực nghiệm một cách hiệu quả + Các em học sinh trong trường hầu hết đều rất chăm ngoan, với tuổi trẻ năng động, nhạy bén thích tư duy, ham tìm tòi, học hỏi, ưa những khám phá mới Chính các em là nguồn động lực lớn để tôi luôn tìm tòi đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy - Khó khăn: + Nội dung lịch sử bài 20, kết cấu bài viết trong SGK thiên về trình bày những thành tựu, đặc điểm văn hóa dân tộc về tư tưởng tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật và khoa học kỹ thuật Với cách trình bày khá dàn trải, nặng về ghi nhớ sự kiện Theo cách giảng dạy thông thường, giáo viên có thể giúp học sinh có thể nhận tính toàn diện, phong phú, đa dạng của văn hóa nhưng rất khó nhận biết bản sắc dân tộc (tính dân tộc) của văn hóa biểu hiện ra sao Vì vậy trong quá trình giảng dạy, để làm nổi bật bản sắc dân tộc trong các thành tựu văn hóa yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung bài học, có kiến thức chuyên môn sâu, có năng lực tư duy cùng với khả năng phân tích và lập luận vấn đê sắc bén, thuyết phục thì mục đích đặt ra mới được thực hiện Yêu cầu này là một khó khăn vì không phải người giáo viên nào cũng có khả năng làm được + Thực tế, trong quá trình dạy học lịch sử ở trường Ngô Gia Tự, tôi thấy rất ít khi các thầy cô chọn bài dạy có nội dung về văn hóa để thao giảng Có thể nội dung liên quan đến văn hóa bao giờ cũng dài hơn, và thường khó để giảng thành công hơn so với những nội dung về chính trị, kinh tế, quân sự Bài 20 (SGK Lịch sử 10 cơ bản) là một ví dụ Tham khảo những tiết giảng thông thường của các thầy cô khi dạy bài 20, tôi nhận hầu như họ đã thể hiện được tính phong phú đa dạng biểu hiện trong các thành tựu văn hóa và chưa làm nổi bật được tính dân tộc (bản sắc dân tộc) của văn hóa Vì là một vấn đề mới nên những kinh nghiệm cần học hỏi trong quá trình thực hiện đề tài là rất ít + Hầu hết các em học sinh trong nhà học theo ban tự nhiên nên không có kiến thức chuyên sâu về các môn khoa học xã hội, những hiểu biết về nội dung lịch sử nói chung và lịch sử văn hóa dân tộc nói riêng chưa sâu Đấy là chưa kể đến tình trạng lịch sử luôn bị coi là môn học phụ, học sinh không có hứng thú, lười học lịch sử là một hiện tượng khá phổ biến hiện nay Mơ hồ về lịch sử dân tộc đồng nghĩa với việc mơ hồ về những giá trị văn hóa truyền thống của cha 6 ông Vì vậy việc đi sâu làm rõ BSVH dân tộc đến các em là cần thiết nhưng cũng rất khó khăn + Bài học với dung lượng kiến thức khá dài, trong một giờ nội khóa, phải làm sao để giải quyết tốt một bên là lượng kiến thức cơ bản cần truyền đạt với một bên là vấn đề BSVH dân tộc cũng cần được làm rõ Đây là một khó khăn rất lớn đối với giáo viên 2 Thành công và hạn chế - Thành công: + Thông qua nội dung dạy học bài 20, tôi đã làm sáng tỏ những đặc trưng của bản sắc văn hóa dân tộc + Giúp học sinh nhận ra BSVH dân tộc không gì khác chính là những giá trị văn hóa truyền thống hết sức thiêng liêng và quý báu đó của dân tộc ta Từ đó có ý nghĩa giáo dục học sinh ý thức trân trọng, gìn giữ và phát huy BSVH dân tộc + Học sinh được tiếp cận bài giảng theo ý tưởng của đề tài sẽ hiểu bài một cách sâu sắc, có hệ thống có tư duy và có liên hệ thực tiễn phong phú +Thành công của đề tài còn nằm ở ý tưởng tìm tòi, mang tính tư duy sáng tạo cao, không bị rập khuôn theo bất cứ mô hình bài giảng nào + Học sinh hiểu bài, cảm thụ nội dung kiến thức theo chiều sâu, càng hứng thú, say mê với giờ học lịch sử - Hạn chế: + Đề tài chưa được áp dụng phổ biến rộng rãi + Đòi hỏi giáo viên mất nhiều thời gian trong quá trình nghiên cứu 3 Mặt mạnh và mặt yếu: - Mặt mạnh: + Giáo viên trực tiếp giảng dạy ở khối 10 nên dễ triển khai, áp dụng đề tài vào thực tế + Học sinh ở các lớp đều hăng hái nhiệt tình trong khi triển khai áp dụng đề tài - Mặt yếu: Nhiều ý tưởng hay mang tính thực tiễn để giáo dục BSVH dân tộc cho học sinh vẫn chưa được thể hiện một cách sâu sắc 4 Nguyên nhân tác động - Kinh nghiệm chuyên môn còn có hạn - Nội dung bài học tương đối dài - Thời gian có hạn (trong một tiết học) 7 Tư tưởng - tôn giáo Giáo dục Văn hóa dân tộc thế kỉ XXV Văn học Nghệ thuật Khoa họckỹ thuật Bảng 7 -Nho giáo -Hiệu chỉnh Nho giáo, Phật -Phật giáo giáo, Đạo giáo cho phù hợp -Đạo giáo nhu cầu, lợi ích dân tộc -Tín -Lấy Nho giáo làm tư tưởng ngưỡng chính thống truyền -Tín ngưỡng cổ truyền dân thống tộc luôn được gìn giữ -Giáo dục Nho học -Xây dựng nền GD dục Nho -Văn học chữ Hán -Văn học chữ Nôm -Kiến trúc -Điêu khắc -Sân khấu -Âm nhạc -Ca múa -Đua tài -Lịch sử -Địa lý -Chính trị -Toán học -Quân sự -Quốc phòng Tính đa dạng, phong phú học độc lập - Nâng cao dân trí -Đào tạo nhiều trí thức tài giỏi phục vụ đất nước - Văn học dân phát triển bao Hán, Nôm -Nội dung thể hào dân tộc nước sâu sắc tộc ra đời và gồm văn học hiện niềm tự và lòng yêu -Chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài nhưng luôn mang vẻ đẹp độc đáo riêng của dân tộc - Nghệ thuật sân khấu truyền thống dân tộc phát triển -Ca múa, âm nhạc, đua tài đậm tính dân tộc, dân gian -Các công trình KH KT là sản phẩm của những trí thức có tinh thần dân tộc và giàu lòng yêu nước -Bắt nguồn từ nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước, nâng cao nhận thức của dân tộc Tính dân tộc sâu sắc Bảng 8 Lòng yêu nước sâu sắc Ý thức tự cường dân tộc Bản sắc văn hóa Việt Nam Đạo lý uống nước nhớ nguồn Tinh thần lao động cần cù , sáng tạo Vẻ đẹp Văn hóa dân gian PHỤ LỤC 3 Nội dung giai thoại về Lương Thế Vinh 1 Phương pháp học: Lương Thế Vinh là người biết kết hợp rất khéo giữa chơi và học, nên từ nhỏ Vinh học rất thoải mái và lại đạt kết quả cao Vinh học đến đâu, hiểu đến đấy, học một mà biết mười Khi đã ngồi học thì tập trung tư tưởng rất cao, luôn muốn thực nghiệm những điều đã học vào đời sống Trong khi vui chơi như câu cá, thả diều, bẫy chim, Vinh luôn kết hợp với việc học Lúc thả diều, Vinh rung dây diều để tính toán, ước lượng chiều dài, chiều cao Khi câu cá, Vinh tìm hiểu đời sống các sinh vật, ước tính đo lường chiều sâu ao hồ, chiều rộng sông ngòi và kiểm tra lại bằng thực nghiệm Vinh nghĩ ra cách đo bóng cây mà suy ra chiều dài của cây 2 Cân voi và đo bề dày tờ giấy: Một lần sứ nhà Thanh là Chu Hy sang nước ta, vua Thánh Tông sai Lương Thế Vinh ra tiếp Hy nghe đồn Lương Thế Vinh không những nổi tiếng về văn chương âm nhạc, mà còn tinh thông cả toán học nên mới hỏi: - Có phải ông làm sách Đại thành toán pháp, định thước đo ruộng đất, chế ra bàn tính của nước Nam đó không? Lương Thế Vinh đáp: - Dạ, đúng thế! Nhân có con voi rất to đang kéo gỗ trên sông, Chu Hy bảo: - Trạng thử cân xem con voi kia nặng bao nhiêu! - Xin vâng! Dứt lời, Vinh xăm xăm cầm cân đi cân voi - Tôi xem chiếc cân của ông hơi nhỏ so với con voi đấy! - Hy cười nói - Thì chia nhỏ voi ra! Vinh thản nhiên trả lời! - Ông định mổ thịt voi à? Cho tôi xin một miếng gan nhé! Lương Thế Vinh tỉnh khô không đáp Đến bến sông, trạng chỉ chiếc thuyền bỏ không, sai lính dắt voi xuống Thuyền đang nổi, do voi nặng nên đầm sâu xuống Lương Thế Vinh cho lính lội xuống đánh dấu mép nước bên thuyền rồi dắt voi lên Kế đó trạng ra lệnh đổ đá hộc xuống thuyền, thuyền lại đầm xuống dần cho tới đúng dấu cũ thì ngưng đổ đá Thế rồi trạng bắc cân lên cân đá Trạng cho bảo sứ nhà Thanh: - Ông ra mà xem cân voi! Sứ Tàu trông thấy cả sợ, nhưng vẫn tỏ ra bình tĩnh coi thường Khi xong việc, Hy nói: - Ông thật là giỏi! Tiếng đồn quả không ngoa! PHỤ LỤC 4 ĐẾ KIỂM TRA TỰ LUẬN MÔN LỊCH SỬ THỜI GIAN: 15 PHÚT Câu 1: Lập bảng thống kê các thành tựu nghệ thuật của nước ta trong các thế kỉ XI-XV (6 điểm) Câu 2: Thông qua nội dung bài học, em hiểu nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc là gì? Tìm những đặc trưng của bản sắc văn hóa dân tộc biểu hiện trong bài học (4 điểm) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (6 điểm) Lĩnh vực Kiến Trúc Điêu khắc Sân khấu Âm nhạc Ca múa, đua tài Tên công trình Chùa Một Cột, chùa Phật Tích, chùa Dâu, tháp Phổ Minh , kinh đô Thăng Long, thành nhà Hồ, đền tháp Chăm Rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bệ chân cột hình hoa sen nở, bông cúc nhiều cánh, các bức phù điêu cô tiên, vũ nữ Chèo, tuồng, múa rối nước Trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh Điệu ca, điệu múa, đua tài đấu vật, đá cầu, đua thuyền phổ biến trong các ngày lễ hội Thang điểm 1.5 đ 1.5 đ 1đ 1đ 1đ Câu 2 (4 điểm) Nội dung Bản sắc văn hóa Là nền văn hóa mạng tính dân tộc sâu sắc , đó Khái niệm là những giá trị cốt lõi, đặc trưng tạo nên cái riêng cái đặc thù của dân tộc Lòng yêu nước sâu sắc, ý thức tự cường dân tộc Đặc trưng Tinh thần hướng về nguồn cội Tinh thần hiếu học, tôn sư trong đạo Tinh thần lao động cần cù sáng tạo Coi trọng vẻ đẹp văn hóa dân gian Thang điểm 0.5 đ 1.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ PHỤ LỤC 5 DANH SÁCH ĐIỂM KIỂM TRA LỚP THỰC NGHIỆM STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Họ và tên HS lớp 10A3 Phạm Thị Thu Anh Nguyễn Hoàng Thái Bảo Nguyễn Quốc Bảo Bùi Thị Bạch Cúc Đào Thị Ngọc Dung Bình Nguyễn Khánh Duyên Lê Trọng Dũng Hà Thị Cẩm Giang Nguyễn Thanh Hằng Huỳnh Thị Thu Hiền Nguyễn Võ Đức Hiền Dương Văn Hiếu Nguyễn Việt Hoàng Trần Văn Hùng Nguyễn Văn Hưng Nguyễn Trung Kiên Phạm Thị Thu Lài Huỳnh Kim Lân Nguyễn Quốc Linh Phan Trọng Lưỡng Nguyễn Thị Phương Mai Phạm Khánh Minh Nguyễn Trung Nam Nguyễn Thị Mỹ Ngọc Chu Thị Bích Nguyệt Nguyễn Thị Lan Nhi Nguyễn Thị Hồng Nhung a Nguyễn Thị Hồng Nhung b Nguyễn Thị Kim Nhung Nguyễn Thị Kim Oanh Y Păn Niê Nguyễn Thành Phong Mai Thị Hiền Phương Phạm Vũ Phước Lê Xuân Quỳnh Vũ Thị Minh Tâm Lâm Thị Hồng Thanh Lại Thị Phương Thảo Lăng Trọng Thiết Nguyễn Trung Thoại Phạm Thị Phương Trâm Khương Thị Trinh Vương phương Trinh Nguyễn Đức Trí Đinh Xuân Trường Điểm 8 8 8 7 6 9 8 7 6 5 10 4 8 7 7 7 5 9 6 8 8 4 8 9 7 6 9 8 8 7 8 8 8 8 7 6 5 9 7 8 5 8 7 10 7 Họ tên HS lớp 10A13 Nguyễn Văn Bach Nguyễn Thị Như Băng Đặng Hải Biên Đặng Hữu Đệ Nguyễn Văn Đức Trần Huỳnh Đức Bùi Thị Gái Hồ Thị Giang Nguyễn Thị Thu Hà Trương Thị Phượng Hằng Phan Thị Hiền Hoàng Thị Hoa Nguyễn Văn Hùng Trương Khánh Hùng Nguyễn Thị Thanh Hương Trương Thị Diễm Hương Vũ Thành Luân Phạm Thị Minh Trần Thị Ngọc Nguyễn Đình Nhật Nguyễn Thị Nụ Đỗ Quang Phát Lê Hồng Phong Nguyễn Đình Tấn Phúc Đỗ Thị Thanh Phương Nguyễn Duy Phương Phan Văn Quân Dương Văn Quang Phan Thị Tường Quyên Trần Duy Sang Lại Thế Sơn Nguyễn trọng Thanh Đậu Văn Thành Lê Thị Thuận Vũ Văn Tiến Nguyễn Thị Lan Trinh Lưu Thị Uyên Nguyễn Thị Cẩm Vân Cao Thị Vi Võ Quang Ý Hoàng Thị Hải Yến Lê Nhật Trường Nguyễn Nam Trường Vũ Thị Yến Điểm 7 7 7 9 6 6 9 7 6 5 8 7 6 7 8 9 7 8 5 8 9 7 5 4 3 2 9 8 6 7 4 8 9 8 8 8 9 8 8 8 8 7 6 5 DANH SÁCH ĐIỂM KIỂM TRA LỚP ĐỐI CHỨNG STT Họ tên HS lớp 10A5 Điểm Họ tên HS lớp 10A9 Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Nguyễn Duy Đức Anh Hà Văn Công Phan Văn Cường Trương Thị Mỹ Duyên Nguyễn Trịnh Đạt Phạm Quốc Đạt Đồng Quang Hải Trần Thị Hiền Lê Văn Hiếu Phạm Chí Hiếu Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Ngọc Huyền Kim Thị Loan Đinh Văn Long Bùi Thị Cap Luân Lê Quang Phạm Luân Trần Thị Mai Tạ Văn Nam Trần Tuấn Nam Phạm Thị Kim Ngân Đặng Hải Ngọc Ngô Xuân Nguyên Nguyễn Thị Diệu Nhi Phạm Xuân Phú Huỳnh Thị Băng Phương Trần Xuân Sơn Lê Thị Thảo Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Ngọc Thoại Nguyễn Thị Hoài Thu Phạm Đức Tiến Hoàng Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Đình Xuân Trường Phạm Quốc Việt Nguyễn Hải Yến Nguyễn Thị Yến 6 7 8 9 5 5 4 5 5 6 7 8 4 2 6 5 3 4 5 6 7 6 6 8 7 8 3 4 6 7 7 5 8 8 6 5 7 7 Lại Lâm Minh Anh Trần Thị Ngọc Ánh Đồng Thị Ngọc Diệp Phạm Thị Hoàng Diệu Phạm Thị Thùy Dung Cao Khải Duy Trần Thiện Đức Đặng Trần Long Hiền Võ Thị Minh Hiếu Nguyễn Trí Hùng Lê Thành Kha Lê Thị Minh Khuê Trần Thị Nhật Lệ Trần thị Liên Nguyễn Thị Phương Ly Trần Thị Hồng Ngọc Phạm Thị Hồng Ngọt Hồ Thị Thảo Nguyên Nguyễn Thị Hồng Nhung a Nguyễn Thị Hồng Nhung b Nguyễn Thị Hồng Nhung c Hán Thị Nhung Nguyễn Thị Kim Quê Vũ Thị Sáu Phạm Thành Tài Huỳnh Thị Minh Tâm Triệu Nữ Thiên Thanh Đào Thị Thảo Trịnh Thu Thảo Nguyễn Hữu Thắng Nguyễn Huyền Thương Võ Duy Thương Dương Nhật Tiến Đào Thị Quỳnh Trang Nguyễn Thị Trang Lê Thị Thanh Tuyền Nguyễn Trung Vương Nguyễn Mai Vy PHỤ LỤC 6: GIÁO ÁN DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS nắm được: 5 7 7 5 6 7 7 8 8 9 4 6 4 6 4 6 7 3 4 2 4 6 4 5 6 8 9 7 5 5 4 3 2 3 4 2 5 6 1 Kiến thức - Trong các thế kỉ X-XV, nhân dân ta đã xây dựng một nền văn hóa toàn diện, phong phú, đa dạng trên tất cả các lĩnh vực tư tưởng-tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật và khoa học kỹ thuật - Thấy được nền văn hóa Đại Việt (Văn hóa Thăng Long) được hình thành mang đậm bản sắc dân tộc, phản rõ ý thức tự cường, độc lập dân tộc, tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc sâu sắc của nhân dân ta 2 Tư tưởng - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa phong phú, đa dạng đậm bản sắc dân tộc - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc - Giáo dục ý thức phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa 3 Kỹ năng - Kỹ năng phân tích, giải thích các sự kiện lịch sử qua đó rút ra tính chất của nền văn hóa đó là mang tính dân tộc sâu sắc hay còn gọi là tinh thần dân tộc, bản sắc dân tộc - Kỹ năng khai thác tranh ảnh về những thành tựu văn hóa - Kỹ năng lập bảng thống kê các thành tựu văn hóa - Kỹ năng phân tích, so sánh, liên hệ thực tế II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC 1 Thiết bị Máy tính, máy chiếu, giấy A4, nam châm 2 Tài liệu - SGK Lịch sử 10 cơ bản, sách GV, và các sách tham khảo khác - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc điêu khắc - Một số bài thơ, phú của các nhà văn lớn thời kì đó - Những tranh ảnh mang tính minh họa khác liên quan đến nội dung bài học III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp sử dụng ĐDTQ như tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp tích hợp kiến thức liên quan về văn hóa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC TG: (3 phút) 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Giới thiệu dẫn dắt vào bài mới Thời Bắc thuộc, Văn hóa dân tộc chịu sự áp đặt, nô dịch của Văn hóa Trung Quốc Dẫu vậy, nhân dân ta không bị đồng hóa Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hóa” những yếu tố tích cực của nền văn hóa Trung Hoa và giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Để trên cơ sở đó, bước vào thời kì độc lập (thế kỉ X-XV), nhân dân ta có đủ điều kiện thuận lợi xây dựng một nền văn hóa phong phú đa dạng mang đậm bản sắc dân tộc Vậy nền văn hóa đó biểu hiện cụ thể ra sao như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học hôm nay Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản *Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh I-TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO tìm hiểu tình hình tư tưởng, tôn giáo của nước ta trong các thế kỉ X-XV.(10 phút) GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi: Trong các thế kỉ X-XV, ở nước ta xuất hiện những tôn giáo nào? HS theo dõi SGK trả lời GV chốt ý: HS chú ý quan sát lĩnh hội GV chiếu hình ảnh về Khổng Tử, Lão Tử, Thích ca Mâu ni (Hình 1- H1) để nói rõ hơn về nguồn gốc của ba tôn giáo này (Nho, Phật, Đạo giáo) HS chú ý lĩnh hội GV yêu cầu HS tiếp tục theo dõi SGK trả lời câu hỏi: Tình hình tư tưởng tôn giáo ở nước ta trong các thế kỉ X-XV có những điểm gì nổi bật? GV chiếu bảng hệ thống định hướng nội dung (Xem bảng 1, phụ lục 2) và gợi ý HS trả lời theo định hướng của bảng hệ thống HS quan sát, dựa vào SGK trả lời - Các Tôn giáo: Nho, Phật và Đạo giáo du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc, sang thời kì độc lập có điều kiện phát triển mạnh GV nhận xét , bổ sung và chốt ý về đặc điểm của từng lĩnh vực tôn giáo qua các thời kì để được bảng nội dung học tập hoàn chỉnh HS quan sát lĩnh hội, ghi chép GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao Nho giáo trở thành hệ tưởng chính của G/c thống trị và chiếm vị trí độc tôn ở thời Lê sơ? GV gợi ý HS dựa vào học thuyết của Nho giáo và hoàn cảnh đất nước) HS dựa vào SGK tư duy trả lời GV nhấn mạnh thêm: Nho giáo với các học thuyết tích cực về “trung quân”, “tam cương”, “ngũ thường”, “chính danh định phận” đã đáp ứng được những nhu cầu thiết thân của đất nước như xây dựng và tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền với đỉnh cao dưới thời Lê sơ, củng cố trật tự của xã hội PK và nhu cầu phát triển văn hoá và giáo dục nước ta lúc bấy giờ HS lắng nghe, lĩnh hội GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi: Tại sao nói rằng trong các thế kỉ X-XIV, ở nước ta, Phật giáo giữ một vị trí rất quan trọng và phổ biến? HS dựa vào SGK tư duy trả lời GV mở rộng kiến thức về PG: Thời Lý, Trần và PG trở thành quốc giáo Nhiều nhà sư được triều đình tôn trọng và mời ra bàn việc nước và được phong vị cao như Ngô Chân Lưu được phong Khuông Việt Đại sư (Đại sư phò giúp nước Việt), Vạn Hạnh, Viên Thông, Viên Chiếu được phong làm quốc sư (cố vấn chính trị cho triều đình và cả nước HS lắng nghe, lĩnh hội GV chiếu hình ảnh minh họa về Trần Nhân Tông (H2) tiếp tục trình bày: Thời Trần, vua Trần Nhân Tông khi lên làm Thái Thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiền Trúc Lâm Đại Việt Đây là dòng Phật giáo mang đậm bản sắc dân tộc (tu tại tâm, gắn đạo với đời) HS quan sát lắng nghe, lĩnh hội GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao trong nhân dân, Nho giáo ít ảnh hưởng còn Phật giáo lại rất phổ biến? Thời kì Đặc điểm tư tưởng- tôn giáo Nho giáo Phật giáo Đạo giáo - Dần là hệ đến tư thế tưởng kỉ chính XIV của g/c thống trị - Giữ vị trí đặc biệt quan trọng - Tồn tại cùng Nho giáo và PG - Ít ảnh hưởng trong nhân dân - Rất phổ biến trong nhân dân - Giữ vị trí độc tôn - Suy giảm Thế kỉ X HS tư duy trả lời GV chiếu bảng phụ về một số đặc điểm của Nho giáo và Phật giáo làm cơ sở giải thích (xem bảng 2, phụ lục 2) Phổ biến và phát triể n - Hòa qua lẫn các tín.n thời dân kì gian HS quan sát, so sánh, phát hiện vấn đề GV mở rộng liên hệ về PG: Ngày nay Phật giáo vẫn “đứng vững” trong tâm linh đông đảo người dân (khoảng 10 triệu tín đồ) Với nhân dân ta không có cánh cửa nào rộng mở như cửa chùa và mái chùa muôn đời vẫn là nơi “che chở hồn dân tộc”, nơi giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của cha ông HS lĩnh hội GV giải thích nguyên nhân PG suy giảm dưới thời Lê sơ: Thời Lê sơ cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế Nho giáo đã trở thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội Nhà nước phong kiến đã ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, đưa Phật giáo Cuối th.kỉ XIV đến đầu th.kỉ XV TN dân tộc xuống hàng thứ yếu nên vị trí Phật giáo suy giảm HS lĩnh hội GV mở rộng kiến thức về Đạo giáo: Đạo giáo cũng có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng dân gian như thần trú, bùa phép để trừ tà, chữa bệnh, thờ cúng các vị thần tiên nên nhanh chóng được hòa lẫn với các tín ngưỡng đó HS lĩnh hội GV chiếu hình ảnh minh họa về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (H3) và nhấn mạnh: Mặc dù tiếp nhận hệ tưởng bên ngoài, nhân dân vẫn luôn bảo tồn và phát huy những tín ngưỡng cổ truyền như thờ cúng tổ tiên, những anh hùng có công với nước, với làng HS quan sát, lĩnh hội *Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu những thành tựu về giáo dục, văn học, nghệ thuật, và khoa học kỹ thuật của Việt Nam trong các thế kỉ XXV (27 phút) GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Chia lớp thành 8 nhóm, 2 nhóm thảo luận một nội dung Nội dung thảo luận như sau: + Nhóm 1,2: Trình bày tóm lược sự phát triển của giáo dục trong các thế kỉ X-XV theo phiếu học tập và cho biết tác dụng, hạn chế của giáo dục nước ta thời kì này + Nhóm 3,4: Thống kê các thành tựu văn học tiêu biểu ở các thế kỉ XI-XV theo phiếu học tập và cho biết đặc điểm (nội dung) của văn học thời kì này + Nhóm 5,6: Thống kê các thành tựu nghệ thuật tiêu biểu ở các thế kỉ XI-XV theo phiếu học tập và nêu nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân ta thời kỳ này + Nhóm 7,8: Thống kê các thành tựu khoa học- kỹ thuật theo phiếu học tập và nêu rõ nguyên nhân của sự phát triển khoa học kỹ thuật thời kỳ này HS hình thành nhóm, nắm bắt nội thảo luận GV phát phiếu học tập (Xem phiếu học tập ở bảng 3,4,5, 6-phần phụ lục 2) HS nhận phiếu học tập, thảo luận GV quy định TG thảo luận nhóm là 7p HS chú ý thảo luận đúng thời gian GV yêu cầu đại diện nhóm 1 lên bảng dán kết quả thảo luận Các nhóm còn lại quan sát nhận xét HS đại diện nhóm 1 dán KQ lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung GV chiếu KQ phiếu học tập có nội II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ dung về tình hình giáo dục THUẬT VÀ KHOA HỌC - KỸ THUẬT HS đối chiếu, hoàn thiệc vào vở ghi GV chiếu ảnh về Văn Miếu (Hà Nội) (H 5) và nhấn mạnh: Việc nhà Lý lập Văn Miếu và mở Quốc Tử Giám đã chứng tỏ nền giáo dục Nho học ở nước ta chính thức được xác lập GV chiếu hình ảnh bia Tiến sĩ tại Văn Miếu- Hà Nội (H6), yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì? HS theo dõi SGK, tư duy trả lời GV sử dụng (H6), giới thiệu thêm về bia Tiến sĩ tại Văn Miếu (Hà Nội) và nhấn mạnh: Bia được đặt trên lưng rùa đá để biểu thị sự trường tồn của tinh hoa dân tộc Mỗi tấm bia đá vừa là nguồn sử liệu vô cùng quý giá vừa là một tác phẩm nghệ thuật điêu khắc tinh tế và độc đáo Unesco đã công nhận 82 bia đá ở Văn Miếu là Di sản tư liệu thế giới (2010) HS lĩnh hội 1.Giáo dục GV tiếp tục chiếu nội dung về tác dụng và hạn chế của giáo dục HS quan sát đối chiếu, hoàn thiện và ghi chép GV chiếu hình ảnh minh họa (H7) và mở rộng kiến thức : Các nhân tài của đất nước thời kì này tiêu biểu như Lê Văn Thịnh (thời Lý), Nguyễn Hiền, Lê Văn Hưu, Mạc Đỉnh Chi (thời Trần), Lương Thế Vinh, Nguyễn Trãi (thời Lê sơ) HS tư duy trả lời GV yêu cầu HS trả lời: Để phát huy truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo em sẽ làm gì? HS liên hệ bản thân trả lời GV chiếu nội dung về tác dụng và hạn chế của giáo dục HS quan sát lĩnh hội ghi chép GV làm rõ hạn chế của GD Nho học: GD Nho học không quan tâm đến khoa học tự nhiên và kỹ thuật nên không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Thời Nội dung sự kiện đại Lý Nhậ n xét - Năm 1070, lập Văn Miếu Đượ c - Năm 1075, mở khoa xác thi quốc gia đầu tiên lập -Năm trường Giám 1076, Quốc mở Tử Trần - Năm 1247, đặt lệ lấy Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) Từn g bướ c - Mở rộng Quốc Tử hoàn Giám trong nhân dân thiện và phát triển GV yêu cầu đại diện nhóm 3 lên bảng dán kết quả thảo luận Các nhóm còn lại quan sát nhận xét Phát triển đến -Thời Lê Thánh Tông đỉnh cao (1640-1497), đã tổ chức 12 khoa thi Hội, lấy đỗ hàng trăm Tiến sĩ HS đại diện nhóm 3 dán KQ thảo luận lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung -Năm 1484, cho dựng bia ghi Tiến sĩ HS lĩnh hội GV chiếu KQ phiếu học tập HS quan sát, đối chiếu và hoàn thiện vào vở ghi GV chiếu hình ảnh về văn học (H10), vận dụng kiến thức văn học thuyết giảng: Những câu thơ, lời hịch tiêu Lê sơ -Quy định 3 năm mở một kì thi Hội đế lựa chọn tiến sĩ biểu của Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn thể hiện rõ tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc Tinh thần ấy vang lên trong thơ Lý Thường Kiệt hào sảng, chắc nịch “Sông núi nước Nam vua Nam ở”, đầy phấn khích của Nguyễn Trãi “ Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu” Lời thơ là những bản tuyên ngôn tuyên bố đanh thép về chủ quyền độc lập dân tộc Đến Trần Quốc Tuấn là một tinh thần sắt đá quyết tâm chiến đấu tới cùng để giữ vững nền độc lập ấy “Dẫu cho trăm thây này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng” HS quan sát lắng nghe, lĩnh hội GV chiếu hình ảnh các tập thơ Nôm (H13) và nhấn mạnh tác phẩm “Quốc Âm thi tập”: Tập thơ gồm 254 bài thơ Bài nào trong tập thơ cũng thắm đượm tinh thần dân tộc, tình yêu cuộc sống lao động bình dị nơi thôn dã của làng quê Việt Nam “Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa thanh phát cỏ ương sen” Tập thơ cũng là những xúc cảm dạt dào tình yêu nước thương dân của Nguyễn Trãi “Bui có một lòng trung lẫn hiếu Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen” ( Trích Thuật hứng số 24) HS quan sát lắng nghe, lĩnh hội GV: Chiếu nội dung đặc điểm văn học HS quan sát, đối chiếu hoàn thiện vào vở ghi GV yêu cầu đại diện nhóm 5 dán KQ thảo luận lên bảng, nhóm khác quan sát nhận xét bổ sung HS đại diện nhóm 5 dán KQ thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chiếu KQ phiếu học tập HS đối chiếu, hoàn thiện vào vở ghi - Tác dụng : Nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước - Hạn chế: Không tạo điều kiện cho kinh 2 Văn học Lĩnh vực Văn học chữ Hán Tác phẩm - Nam quốc sơn hà Tác giả - Hịch tướng sĩ -Lý Thường Kiệt Bạch Đằng giang Phú -Trần Quốc Tuấn Bình Ngô Đại cáo Văn - Quốc âm thi học tập chữ Nôm - Hồng Đức -Trương Hán Siêu -Nguyễn Trãi -Nguyễn Trãi -Lê Thánh quốc âm thi tập Tông ... tộc dân tộc thơng qua dạy học Lịch sử 20 ( SGK Lịch sử 10- bản) ” làm sáng kiến kinh nghiệm II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu Thông qua dạy học lịch sử 20, giáo viên phải làm bật BSVH dân tộc. .. Bài 20 (SGK Lịch sử 10 bản) ví dụ Tham khảo tiết giảng thông thường thầy cô dạy 20, nhận họ thể tính phong phú đa dạng biểu thành tựu văn hóa chưa làm bật tính dân tộc (bản sắc dân tộc) văn hóa. .. phát huy giá trị văn hóa Thiết nghĩ rằng, dạy học lịch sử văn hóa dân tộc cốt yếu phải giúp HS tìm vẻ đẹp tinh thần dân tộc văn hóa Có dạy học lịch sử đảm bảo mục đích ? ?dạy chữ” để ? ?dạy người” Đấy

Ngày đăng: 25/03/2018, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • H 10. Những hình ảnh minh họa về một số tác phẩm Văn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan