Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm phân bón ở Chi nhánh Công ty Cổ phần Tổng công ty Sông Gianh tại Từ Liêm, Hà Nội

35 360 0
Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm phân bón ở Chi nhánh Công ty Cổ phần Tổng công ty Sông Gianh tại Từ Liêm, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện hoạt động của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp là lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu trên, các doanh nghiệp cần giải quyết hàng loạt các vấn đề về kinh tế, kỹ thuật và quản lý sản xuất. Trong bất kỳ cơ chế quản lý nào, hai vấn đề cơ bản mà mọi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến là tìm mọi giải pháp để giảm chi phí Đầu vào và tăng nguồn thu từ Đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình sản xuất, trao đổi và tiêu dùng có tác động mạnh mẽ kích thích sự phát triển của sản xuất kinh doanh. Thực tiễn trong kinh doanh, vấn đề tiêu thụ những hàng hoá dịch vụ đã sản xuất ra có ý nghĩa quyết định sự sống còn của doanh nghiệp đó.

LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Lưu Hoài Nam - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý kinh doanh trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Tổng Công ty Sông Gianh; Ban lãnh đạo Chi nhánh Công ty CP Tổng Công ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội phòng ban chức Chi nhánh Từ Liêm tạo điều kiện tốt cho theo học hồn thành khố học Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2014 Sinh viên Lê Đình Hùng MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu hàng đầu cũng điều kiện hoạt động của hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp lợi nhuận Để thực mục tiêu trên, doanh nghiệp cần giải hàng loạt vấn đề kinh tế, kỹ thuật quản lý sản xuất Trong bất kỳ chế quản lý nào, hai vấn đề mà doanh nghiệp phải quan tâm đến tìm giải pháp để giảm chi phí Đầu vào tăng nguồn thu từ Đầu của trình sản xuất kinh doanh Quá trình sản xuất, trao đổi tiêu dùng có tác động mạnh mẽ kích thích phát triển của sản xuất kinh doanh Thực tiễn kinh doanh, vấn đề tiêu thụ những hàng hố dịch vụ sản xuất có ý nghĩa định sống của doanh nghiệp Vì cùng với phát triển của sản xuất thị trường, doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến phương thúc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá Trong điều kiện khả cung ứng của xã hội tăng nhanh tình hình cạnh tranh thị trường diễn ngày liệt, việc trao đổi tiêu thụ hàng hố ngày khó khăn Làm để bán được nhiều sản phẩm hàng hố được sản xuất có lãi, vấn đề mà nhà sản xuất kinh doanh cũng phải quan tâm Trong kinh doanh, khâu tiêu thụ yếu tố quan trọng hàng đầu, bởi động thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất, chỉ sản xuất mà khơng có tiêu thụ sản xuất trở thành vơ nghĩa Mặt khác, lượng sản phẩm hàng hố sản xuất nhiều hay ít khâu tiêu thụ định Qua trình học tập chuyên ngành quản trị kinh doanh, với những kiến thức được học ở trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội sau thời gian thực tập ở Chi nhánh Công ty Cổ phần Tổng công ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội em thấy được những thiết khâu tiêu thụ Với mục đích nâng cao nhận thức của thân hoạt động tiêu thụ tìm hiểu ứng dụng lý thuyết tiêu thụ vào việc giải vấn đề thực tế đặt ra, em lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm phân bón ở Chi nhánh Cơng ty Cổ phần Tổng cơng ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá toàn hoạt động kinh doanh ở Chi nhánh những năm gần đây, đồng thời thông qua kiến thức học tham khảo tài liệu liên quan Tác giả thực đề tài với mục đích tìm những mặt hạn chế hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Chi nhánh điều kiện có thể cùng những kiến thức của thân xin đưa vài gợi ý nhằm thúc đẩy tiêu thụ Chi nhánh Phạm vi nghiên cứu Với nội dung đề tài cần tiếp cận, giới hạn thời gian nghiên cứu khả thực tế của sinh viên, tác giả nghiên cứu đề tài ở góc độ tiếp cận môn học Marketing để hỗ trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm ở Chi nhánh Do điều kiện thời gian, điều kiện nghiên cứu lực thân có hạn, nên đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi sau: + Về không gian: Đề tài được nghiên cứu Chi nhánh Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động tiêu thụ Chi nhánh đưa số biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ nên số liệu thu thập phần lớn số liệu năm gần 2011, 2012 2013 + Về nội dung:  Đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm phân bón Chi nhánh  Đề xuất số biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình thực đề tài có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp thu thập số liệu  Phương pháp thống kê số liệu  Phương pháp phân tích, xử lý số liệu  Phương pháp so sánh… Kết cấu khóa luận gồm phần sau:  Chương I: Khái quát Chi nhánh Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội  Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm phân bón ở Chi nhánh Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh Từ Liêm – Hà Nội  Chương III: Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ Chi nhánh Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh Từ Liêm – Hà Nội Chương I KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY SÔNG GIANH TẠI TỪ LIÊM – HÀ NỘI I Giới thiệu chung công ty Lịch sử hình thành và phát triển Chi nhánh Cơng ty CP Tổng Công ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội thành viên sản xuất phân bón của Tổng Cơng ty Sơng Gianh, được thành lập năm 1998 theo định số 15/QĐ-GĐ của Giám đốc Cơng ty Phân bón Sơng Gianh ngày 26/2/1998 * Quá trình hình thành phát triển: - Ngày 26 tháng năm 1998, thành lập Chi nhánh với tên gọi Chi nhánh Cơng ty phân bón Sơng Gianh Theo giấy phép kinh doanh số 0113011006 của Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Hà Nội Với ngành nghề kinh doanh sản xuất kinh doanh (có nhập khẩu) phân bón hữu cơ, sinh học loại phân bón khác - Ngày 23 tháng năm 2009, tên gọi Chi nhánh Công ty CP Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội Bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh: Khai thác, thu gom than bùn phốt rít, khống hố chất khống phân bón - Ngày 17 tháng 10 năm 2011 đến nay, tên gọi Chi nhánh Công ty CP Tổng Công ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội * Địa Chi nhánh Công ty CP Tổng Công ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội Địa chỉ: B5, Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội Điện thoại: 043.837.0764 Fax: 043.837.4368 GPĐKKD : 0113024932 Mã số thuế: 3100126555-004, quan thuế quản lý trực tiếp Cục thuế thành phố Hà Nội Tổ chức bộ máy quản lý Công ty 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Mặc dù, Chi nhánh Công ty CP Tổng Công ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội đơn vị phụ thuộc vào Tổng Cơng ty với tầm nhìn chiến lược sản xuất kinh doanh, Chi nhánh kiện toàn tổ chức xây dựng riêng phận chuyên môn cách chun nghiệp, tạo tính chun mơn hóa phận chức Điều thể việc hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu của Tổng Công ty giao Chi nhánh đơn vị chuẩn bị đưa vào thử nghiệp mơ hình độc lập để tạo chế chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị thành viên Sơ đồ tổ chức máy quản lý được thể ở hình sau: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT SẢN XUẤT P KỸ THUẬT P TỔ CHỨC–HÀNH CHÍNH PHĨ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KINH DOANH P TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN KHU VỰC I KHU VỰC II LAI CHÂU TUYÊN QUANG ĐIỆN BIÊN HÀ GIANG SƠN LA PHÚ THỌ HỊA BÌNH VĨNH PHÚC N BÁI LÀO CAI P KINH DOANH KHU VỰC III KHU VỰC IV P MARKETING KHU VỰC V DỰ ÁN + CN DỰ ÁN 661 THÁI NGUYÊN HẢI DƯƠNG THÁI BÌNH CAO BẰNG HÀ NỘI HƯNG YÊN BẮC KẠN HẢI PHÒNG NAM ĐỊNH QUẢNG NINH HÀ NAM BẮC NINH NINH BÌNH BẮC GIANG LẠNG SƠN DỰ ÁN 135 DỰ ÁN 30A CÁC CÔNG TY CAO SU CÁC CƠNG TY CHÈ LC+YB THANH HĨA Sơ đờ 1.1: Sơ đồ Tổ chức máy của Chi nhánh 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban * Giám đốc Chi nhánh: - Điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của Chi nhánh; chịu giám sát của Ban Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc trước pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ được giao; - Giám đốc Chi nhánh phải điều hành Chi nhánh theo quy định của pháp luật, Điều lệ Tổng công ty định của Hội đồng quản trị Nếu điều hành trái với quy định mà gây thiệt hại cho Tổng Cơng ty Giám đốc Chi nhánh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại cho Tổng Cơng ty; * Phó Giám đốc Chi nhánh phụ trách kinh doanh Phó giám đốc phụ trách kinh doanh, kiêm trưởng phòng tiêu thụ phát triển thị trường Là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc uỷ quyền hoặc chịu trách nhiệm số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc, Pháp luật của Nhà nước bồi thường thiệt hại cho công ty phần việc được phân cơng Phụ trách trực tiếp phịng kinh doanh phịng marketing của Chi nhánh * Phó Giám đốc Chi nhánh phụ trách sản xuất: Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc Chi nhánh, Pháp luật Nhà nước bồi thường thiệt hại cho Chi nhánh phần việc được phân cơng Quản lý trực tiếp cán Phịng kỹ thuật, Phòng Tổ chức - Hành chính, Đầu mối tiếp thu khảo nghiệm thực đề tài từ nhà tư vấn khoa học; Xây dựng kế hoạch, phương án cải tiến chất lượng; Thực việc xây dựng, ban hành sửa đổi tài liệu theo ISO; Theo dõi giám sát Hệ thống quản lý chất lượng ISO; Theo dõi hoạt động sáng kiến, sáng tạo, cải tiến chất lượng của đơn vị thành viên Chi nhánh; lên danh mục lưu trữ yêu cầu thay đổi tài liệu, chụp tài liệu, phân phối tài liệu, thu hồi huỷ bỏ tài liệu cũ; Thực hướng dẫn thu thập thông tin sửa đổi, bổ sung tài liệu cấp nhật kịp thời thông tin Hệ thống quản lý chất lượng * Phòng Tài – Kế tốn: Tham mưu cho Giám đốc tổ chức thực lĩnh vực: Tài chính kế toán, tổng hợp vốn, chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm kết hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Chi nhánh; thực việc kiểm tra, kiểm soát tài chính theo quy định của Tổng Công ty Sông Gianh Nhà nước * Phịng Kinh doanh: Tham mưu cho Giám đốc; Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh thực toàn lĩnh vực kinh doanh của Chi nhánh: Chiến lược kinh doanh ngắn hạn, dài hạn của Chi nhánh, tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu phát triển thị trường cách hiệu bền vững * Phòng Marketing: Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh; Phó giám đốc phụ trách kinh doanh hoạt động chiến lược marketing: Nghiên cứu tiếp thị thông tin, thiết lập mối quan hệ với khách hàng; Lập hồ sơ thị trường dự báo xu của thị trường; Phân đoạn thị trường, xác định mục tiêu, phát triển thương hiệu Tổng Cơng ty Sơng Gianh; Phối kết hợp với phịng kỹ thuật định vị sản phẩm - trồng - thị trường; Xây dựng thực kế hoạch chiến lược marketing ngắn, trung dài hạn * Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho Tổng giám đốc tổ chức thực lĩnh vực: Quản lý giám sát kỹ thuật công nghệ môi trường, chất lượng sản phẩm, kế hoạch bảo dưỡng máy móc định kỳ; Cơng tác quản lý Vật tư, thiết bị; Công tác quản lý an tồn, lao động, vệ sinh mơi trường; xây dựng chiến lược phát triển sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm; nghiên cứu ứng dụng, tìm kiếm thủ nghiệm loại nguyên vật liệu thay thế; Phát triển công nghệ sản xuất; * Phòng Tổ chức – Hành chính: Tham mưu cho Giám đốc lĩnh vực: hành chính, quản lý tài sản, phương tiện điều kiện làm việc cho cán công nhân viên Chi nhánh; Thực chức pháp chế Chi nhánh; rà soát, kiểm tra việc thực loại văn Chi nhánh được phép ban hành; Tham mưu cho giám đốc tổ chức thực lĩnh vực: Tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tra, thi đua khen thưởng, kỷ luật Chức nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh Chi nhánh Công ty CP Tổng Công ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội đơn vị trực thuộc của Tổng Công ty Sông Gianh, thực nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Cơng ty giao phó Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được quản lý từ Tổng đến Chi nhánh thành viên – thực theo mơ hình phụ thuộc, bán độc lập: Dựa nhiệm vụ, đặc thù của đơn vị thành viên Tổng Công ty xếp việc đăng ký kinh doanh linh hoạt theo khu vực, nhiên ngành nghề chính Tổng Công ty chỉ đạo Hàng năm, Tổng Công ty tổng kết xây dựng chỉ tiêu kế hoạch cho đơn vị thành viên, giao sản lượng – doanh thu cho thành viên tương ứng với đặc thù của Chi nhánh, với số vốn cấp tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch giao khoán sản lượng – doanh thu Căn vào định mức sản lượng Tổng Công ty xây dựng mức định mức chi phí giao khoán tương ứng tính đơn vị sản lượng; ccas chi nhánh thực theo chỉ tiêu được giao Hàng tháng, hàng kỳ phận quản lỹ chuyên môn của Tổng Công ty sẽ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được giao Với ngành nghề đăng ký kinh doanh, lĩnh vực hoạt động chính: 1- Thu gom, xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt phụ phế phẩm công nghiệp, nông nghiệp từ lò mổ, sở chế biến, thuộc da dùng làm nguyên liệu cho sản xuất phân hữu sinh học; 2- Khai thác, thu gom than bùn phốt rít, khống hóa chất, phân bón; 3- Sản xuất kinh doanh (có xuất nhập khẩu) phân bón hữu cơ, sinh học loại phân bón khác; II Đặc điểm ngồn lực công ty Nguồn nhân lực Lập bảng số liệu 2011-2013 phân tích Nhân lực yếu tố quan trọng của Chi nhánh, ảnh hưởng tới kết hoạt động kinh doanh cuối cùng Cơ cấu nguồn nhân lực được thể qua bảng 1.1 sau: 10 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Sản lượng tiêu thụ Doanh thu tiêu thụ Lợi nhuận Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) 12/11 13/12 Tấn 7.708 17.584 28.472 128,13 61,92 Tr.đ 30.835 75.113 112.366 143,60 49,60 Tr.đ 266 656 890 146,61 35,67 (Nguồn: Phịng Kinh doanh) Nhìn vào bảng tổng hợp ta rút số nhận xét sau: Sản lượng tiêu thụ của Chi nhánh qua ba năm có biến động theo chiều hướng tăng, năm 2012 sản lượng tiêu thụ tăng 128,13% so với năm 2011; năm 2013 sản lượng tiêu thụ tăng 61,92% so với năm 2012 Tương ứng với tốc độ tăng doanh thu: Doanh thu năm 2012 tăng 143,6% so với năm 2011; năm 2013 doanh thu chỉ tăng 49,6% so với doanh thu tiêu thụ năm 2012 Nguyên nhân của không ổn định việc tiêu thụ sản phẩm thị trường phân bón biến động, xuất nhiều đối thủ cạnh tranh, đặc biệt phân bón nhập khẩu tăng, bên cạnh Chi nhánh chưa trọng vào cơng tác Marketing, chưa áp dụng biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ Hoạt động tiêu thụ mang tính thụ động Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại Bảng 2.3: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ sản phẩm Năm 2011-2012-2013 ĐVT: Triệu đờng Sản phẩm Phân bón Phân hữu Phân đa lượng NPK Phân HCK Năm 2011 Doanh (%) thu 6.691 21,70 6.145 19,93 16.968 55,03 1.030 3,34 Năm 2012 Doanh (%) thu 13.715 18,26 13.242 17,63 44.399 3.756 59,11 Năm 2013 Doanh (%) thu 18.810 16,74 19.978 17,78 68.801 61,23 5,00 4.776 4,25 (Nguồn: Phịng Kinh doanh) 21 Xét cấu hàng hố tiêu thụ của Chi nhánh phân đa lượng NPK chiếm ưu thế, chiếm tới gần 60% doanh thu hàng hố tiêu thụ Đây loại phân được người nơng dân sử dụng nhiều trồng trọt được đánh giá có chất lượng cao Đây cũng sản phẩm chủ đạo của công ty Đứng thứ hai phân bón chiếm khoảng 20% doanh thu tiêu thụ, thứ ba phân hữu chiếm khoảng 17%, phân HCK chỉ chiếm khoảng 3% Và cấu mặt hàng qua năm cũng có biến động nhiều Cụ thể: Đối với mặt hàng phân đa lượng NPK: năm 2011 doanh thu tiêu thụ mặt hàng chiếm 55,03%; năm 2012 tăng lên 59,11% năm 2013 chiếm tới 61,23% doanh thu tiêu thụ của Chi nhánh Tương ứng với tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ năm 2012 tăng 161,67% so với năm 2011 năm 2013 chỉ tăng 54,96% so với năm 2012 Đối với mặt hàng phân bón lá: cấu doanh thu tiêu thụ tổng doanh thu có xu hướng giảm năm 2011 chiếm 21,7%; năm 2012 chiếm 18,26% năm 2013 chỉ chiếm 16,74% Đối với phân bón hữu doanh thu tiêu thụ cũng tương tự phân bón Nguyên nhân dẫn đến kết thị trường xuất nhiều đối thủ cạnh tranh với sản phẩm đa dạng hơn, giá rẻ hơn, công dụng mạnh hơn, đặc biệt loại phân được nhập khẩu từ Trung Quốc Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trường Chi nhánh quản lý 25 tỉnh thành miền Bắc cơng tác nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm được tổ chức khoa học Tổng thể thị trường được chia làm khu vực, mỡi khu vực có giám đốc khu vực, cán kinh doanh Bao gồm: - Khu vực I: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình - Khu vực II: Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Lào Cai - Khu vực III: Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Cạn, Bắc Giang, Lạng Sơn - Khu vực IV: Hải Dương, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh - Khu vực V: Thái Bình, Hưng n, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa - Dự án: Dự án 661, dự án 30a, dự án 135 22 Mỗi giám đốc khu vực sẽ phụ trách nghiên cứu đề xuất giải pháp ngắn hạn để phát triển thị trường thực sản lượng giao khoán mà Chi nhánh giao Hàng tháng họp giao ban đánh giá tổng kết đề xuất biện pháp phát triển Kết tiêu thụ ở khu vực được tổng hợp ở bảng số liệu sau: Bảng 2.4: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường Năm 2011-2012-2013 ĐVT: Triệu đồng Thị trường Khu vực I Khu vực II Khu vực III Khu vực IV Khu vực V Dự án Năm 2011 Doanh (%) thu 1.850,10 3.391,85 11 6.167,00 20 10.175,55 33 5.241,95 17 4.008,55 13 Năm 2012 Năm 2013 Doanh Doanh (%) (%) thu thu 3.380,08 4,5 4.831,74 4,3 12.145,77 16,17 17.225,71 15,33 13.940,97 18,56 19.989,91 17,79 20.385,67 27,14 32.249,04 28,70 15.082,69 20,08 25.473,37 22,67 10.177,81 13,55 12.596,23 11,21 (Nguồn: Phòng Kinh doanh) Qua nghiên cứu bảng ta thấy khu vực thị trường tiêu thụ chính của Chi nhánh khu vực III, IV V, tổng doanh thu tiêu thụ chiếm tới gần 70% doanh thu toàn chi nhánh Trong khu vực IV bao gờm tỉnh Hải Dương, Hà Nội, Bắc Ninh thị trường chính của chi nhánh, chiếm 30% doanh thu tiêu thụ Tại khu vực III: doanh thu tiêu thụ năm 2011 chiếm 20%, năm 2011 doanh thu tăng 126% so với năm 2011, nhiên lại chỉ chiếm 18,56% tổng doanh thu toàn chi nhánh Năm 2013 giảm xuống chiếm 17,79% Bên cạnh đó, qua bảng 2.4 cũng nhận thấy những thị trường có thể phát triển được tương lai của Chi nhánh khu vực II V Mặc dù doanh thu tiêu thụ chiếm tỷ lệ thấp tổng doanh thu toàn chi nhánh tốc độ tăng doanh thu lại cao so với khu vực khác Trong tương lai tới chi nhánh cần ý để phát triển hai khu vực Có thể nói, thị trường phân bón năm 2014 có nhiều điểm tương đồng với năm 2013 nguồn cung phân bón ngày dời dào, giá phân bón nước giảm mạnh, tình trạng phân bón chất lượng chưa được kiểm sốt hiệu Thị trường chưa có dấu hiệu sáng, doanh nghiệp ngành phải tiếp tục chịu 23 áp lực từ nhiều phía, cạnh tranh thị trường phân bón cũng sẽ cam go Do chi nhánh cần tỉnh táo để tìm đường riêng cho Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phới Nhóm khách hàng của Tổng công ty thuộc nhóm khách hàng khác nhau: đại lý tự do; Nơng trường trạm trại; Công ty chè cà phê; Công ty VTNN; Các dự án; HTX, tổ chức đoàn thể Tổng số khách hàng (tính đại lý cấp 1) gần 300 khách hàng thân thiết, tâm huyết với Chi nhánh (khách hàng truyền thống) gần 500 đại lý cấp Kết tiêu thụ theo nhóm khách hàng được tổng hợp ở bảng sau: Bảng 2.5: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối Năm 2011-2012-2013 ĐVT: Triệu đồng Năm 2011 Doanh (%) thu 10.792,25 35 2.158,45 9.250,5 30 3.083,5 10 1.541,75 4.008,55 13 Năm 2012 Năm 2013 Thị trường Doanh Doanh (%) (%) thu thu Nhóm 24.787,29 33 33.709,8 30 Nhóm 6.760,17 10.112,94 Nhóm 20.280,51 27 29.215,16 26 Nhóm 9.013,56 12 16.854,9 15 Nhóm 6.009,04 10.112,94 Nhóm 8.262,43 11 12.360,26 11 (Nguồn: Phòng Kinh doanh) Hoạt động tiêu thụ của Chi nhánh chủ yếu qua đại lý công ty vật tư nông nghiệp tỉnh hoặc trạm vật tư nơng nghiệp huyện, thể hiện: Nhóm 1: Năm 2011 doanh thu tiêu thụ qua đại lý của Chi nhánh chiếm 35%, năm 2012 chiếm 33% năm 2013 chiếm 30% Nhìn chung hoạt động tiêu thụ qua kênh phân phối giữ được ổn định doanh thu tăng qua năm Nhóm 3: Chi nhánh tiêu thụ sản phẩm thông qua công ty vật tư nông nghiệp tỉnh hoặc trạm vật tư nơng nghiệp huyện, sau phân phối tới người tiêu dùng Hình thức tiêu thụ cũng chiếm gần 30% doanh thu tiêu thụ của chi nhánh Trong thời gian tới chi nhánh cần tiếp tục trì phát huy hai kênh tiêu thụ III Các hoạt động xúc tiến bán hàng 24 Chăm sóc dịch vụ khách hàng Hoạt động chăm sóc khách hàng cũng được chi nhánh quan tâm, chính sách chất lượng của chi nhánh nêu rõ: “Chi nhánh Công ty cổ phần Tổng Công ty Sông Gianh Từ Liêm – Hà Nội sẽ không ngừng phát triển lớn mạnh, phát huy những thành tích đạt được, khắc phục những khó khăn hạn chế Tồn thể lãnh đạo CBCNV toàn chi nhánh cam kết: liên tục cải tiến chất lượng, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nhằm không ngừng thỏa mãn nhu cầu khách hàng, mãi xứng đáng đơn vị anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” Chi nhánh cam kết với khách hàng bên liên quan thực chính sách chất lượng lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm phân bón sinh học phục vụ nông nghiệp đảm bảo tiêu chí sau: - Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm phân bón thỏa mãn yêu cầu cao mặt chất lượng an toàn sinh thái; - Thường xuyên ứng dụng những thành tựu Khoa học - Công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh; đầu tư nâng cấp máy móc, trang thiết bị đại; xây dựng đào tạo lực lượng cán CNV lao động có tay nghề cao đảm bảo đáp ứng tốt lực SXKD của công ty; - Luôn ln cũng cố trì mối quan hệ tốt nội công ty cũng với khách hàng cộng đờng; - Duy trì, cải tiến liên tục tính hiệu hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Chi nhánh nêu cao câu khẩu hiệu: “Sông Gianh -Thương hiệu nhà nơng” Từ triết lý kinh doanh của mình, chi nhánh bằng nhiều hình thức cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng, bổ sung hình ảnh, hướng dẫn sử dụng cách cụ thể cho loại trờng tương thích với loại bao bì sản phẩm thị trường của Chi nhánh Giúp khách hàng, bà nông dân hiểu tin dùng; Các biện pháp kỹ thuật cịn lại giúp nơng dân áp dụng vấn đề thâm canh hệ thống luân canh trờng Mặt khác, để tăng trì được số vụ thu hoạch đơn vị diện tích độ phì của đất trờng cần phải được trì thơng 25 qua việc bổ sung chất dinh dưỡng từ phân bón Nói cách khác, cung cấp quản lý phân bón đóng vai trị chính việc nâng cao suất sản lượng nông sản lâu dài Nhận thức được điều đó, ngồi việc sử dụng tài liệu cung cấp cho nông dân, chi nhánh tổ chức buổi tập huấn hoặc cử cán đến hướng dẫn cụ thể cho người dân để sử dụng sản phẩm phân bón hiệu Điều tạo được tâm lý tin tưởng ưa chuộng nhãn hiệu Sông Gianh Quảng cáo Bộ phận Marketing chi nhánh chịu trách nhiệm thực cơng việc Đảm bảo lộ trình sản xuất kinh doanh bền vững Soạn thảo tài liệu (tờ bướm, cataloges, pano, biển cáo, cẩm nang ) nhằm đảm bảo cho sản phẩm lợi ích của chúng được thông tin đến khách hàng bằng những cách thức hiệu Bên cạnh chi nhánh phát huy được ưu của số phương tiện quảng cáo truyền hình, website, báo, radio Trong trì hình thức quảng cáo qua website http://songgianh.com.vn Tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp thông tin thường xuyên kịp thời cho khách hàng Kinh phí quảng cáo của Chi nhánh tăng qua năm năm 2011 850 triệu đồng, năm 2012 1.021 triệu đồng năm 2013 tăng lên 1.250 triệu đồng Điều thể quan tâm của lãnh đạo chi nhánh việc sử dụng công cụ kích thích tiêu thụ Ngoài chi nhánh cũng sử dụng biện pháp kích thích tiêu thụ khác bán hàng trực tiếp, marketing trực tiếp, khuyến mại, quan hệ công chúng IV Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm Chi nhánh Công ty CP Tổng Công ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội đơn vị thành viên sản xuất kinh doanh phân bón Là đơn vị được Tổng Công ty giao quyền sản xuất kinh doanh 25 tỉnh thành của miền Bắc, Sản lượng tiêu thụ qua những năm gần tăng trưởng 30%; số lượng khách hàng hệ thống phân phối được kiện tồn; ng̀n nhân lực được đào tạo bản, tích hợp phận mang tính chun mơn hóa, chun nghiệp hóa; ng̀n tài chính cịn nhiều hạn chế cần khắc phục; chiến lược kinh doanh chỉ mang tính chắp vá - ngắn hạn, chưa khai thác chiều sâu của Chi nhánh, chưa tận dụng hết được 26 lợi của bên cũng chưa nhận thấy rõ những nguy tiềm ẩn những năm Những năm vừa qua, mặc dù, Ban lãnh đạo Chi nhánh có những đột phá vượt bậc, phát triển gần tự chủ hồn tồn; có những giải pháp để thúc đẩy sản lượng tiêu thụ, so với tiềm của thị trường chưa tương xứng (chỉ chiếm khoảng 4,5% thị phần khu vực miền Bắc) Do vậy, việc sâu đánh giá, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của Chi nhánh, kết hợp với những hội, giảm thiểu những nguy từ bên để hoạch định chiến lược kinh doanh cách dài hạn bền vững việc làm thực cấp bách cần thiết Thành tựu Trong trình hình thành phát triển Chi nhánh đạt được số kết sau: Thứ nhất: Chi nhánh xây dựng được Thương hiệu thị trường; tạo dựng được lòng tin của bà nông dân Thứ hai: Thị trường tiêu thụ của chi nhánh rộng với hệ thống phân phối bao phủ khắp miền Bắc; Thứ ba: Sản phẩm được đa dạng hố; Bao bì sản phẩm được hồn thiện; Cơng nghệ sản xuất tiên tiến (Canada); Thứ tư: Cơ cấu máy tổ chức được kiện toàn; Tập thể đồn kết, tâm huyết với Tổng Cơng ty, Chi nhánh; nguồn nhân lực dồi Thứ năm: Quản lý sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2008; Hạn chế Bên cạnh những kết đạt được chi nhánh cũng bộc lộ số hạn chế sau: Thứ nhất: Tình hình tài chính cịn yếu; Cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh chưa được thể rõ nét, bản, chiến lược hoạch định ngắn hạn, tầm nhìn chưa dài hạn; Thứ hai: Cơng tác quản bá, phát triển thương hiệu thiếu quan tâm; Mức độ bao phủ thị trường chưa hoàn toàn tốt, cịn nhiều khe hở thị trường; Bao bì mẫu mã sản phẩm chưa thực gây ấn tượng khách hàng; 27 Thứ ba: Máy móc thiết bị lạc hậu, xuống cấp; Chưa nghiên cứu, phát triển nguyên liệu thay thế;Hệ thống vận tải chưa được quan tâm; Năng lực cạnh tranh yếu; Thứ tư: Một số ít CBCNV cịn chưa tâm huyết với Chi nhánh; Trình độ lực quản lý nhiều hạn chế Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY SÔNG GIANH TẠI TỪ LIÊM – HÀ NỘI I Phương hướng hoạt động công ty Phương hướng chung Chi nhánh Từ Liêm đơn vị xuất sắc 10 đơn vị thành viên của Tổng Công ty Thương hiệu phân bón Sơng Gianh khu vực miền Bắc ln được củng cố phát triển, thị trường được mở rộng Hiện Chi nhánh có 300 đại lý cấp gần 500 đại lý cấp Thị trường phát triển tương đối bền vững Năm 2014 những năm được dự báo kinh tế cịn tiềm ẩn những nguy khó lường, tình trạng thiểu phát có thể xảy ra, giá điện được thả theo thị trường ; Thiên tai, khí hậu biến đổi sẽ tác động xấu đến tình hình kinh tế 28 gây bất lợi cho hoạt động SXKD cho Tổng Cơng ty nói chung Chi nhánh Từ Liêm nói riêng Một số tác động trực tiếp đến Chi nhánh: (1) Nguồn nguyên liệu chính phục vụ sản xuất sẽ cạn kiệt khan hiếm, dẫn đến giá tăng cao sẽ tác động đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm; (2) Chính phủ thả thị trường cung cấp điện cho sản xuất nên chắn giá điện sẽ tăng, tác động đến chi phí; giá thành sản phẩm lợi nhuận kinh doanh; (3) Cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt hơn, đối thủ cạnh tranh có chiêu chiếm lĩnh thị trường; đầu tư công nghệ đại, sẽ tác động đến thị phần của Chi nhánh của Tổng Công ty Phương hướng phát triển của Chi nhánh năm 2013 những năm là: - Về doanh thu tiêu thụ: Tổng doanh thu tiêu thụ đạt 130 tỷ đồng năm 2014 những năm tăng trường 30% - Về công tác quản lý: + Thực nghiêm túc chỉ đạo của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Tổng Công ty; tăng cường công tác chỉ đạo thông qua định mức kinh tế kỹ thuật cũng quy chế Tổng Công ty + Quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ triệt để công tác thu hồi công nợ phải thu thị trường - Về công tác huy động vốn: + Đề xuất Tổng cấp thêm vốn kinh doanh, tiến tới vốn của Chi nhánh đạt 10 tỷ đồng; + Đề xuất phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn bổ sung từ cổ đông hữu; + Đa dạng hóa hình thức huy động vốn vay - Về Công tác sản xuất: + Duy tu bảo dưỡng máy móc định kỳ, quản lý chặt chẽ ng̀n ngun liệu đầu vào số lượng chất lượng nhằm chủ động cho sản xuất + Nâng cấp dây chuyền sản xuất NPK xưởng Gia Lâm, Hà Nội + Tập trung mua nguyên liệu dự trữ, tìm kiếm nguyên liệu thay 29 + Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao, ngày khó tính của khách hàng thị trường + Thực đồng giải pháp kỹ thuật, đảm bảo chất lượng sản phẩm + Đầu tư máy móc dây chuyền phục vụ cho sản xuất - Về công tác thị trường: + Tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng; giám sát thị trường + Tổ chức Hội thảo; Hội nghị khách hàng + Thực đồng biển quảng cáo; tài liệu; poster theo nhận diện thương hiệu + Tăng cường công tác phát triển thị trường tự - thị trường truyền thppngs của Chi nhánh + Thực nguyên tắc 80 – 20 khách hàng thị trường, nhằm phát huy tiềm lực, giữ vững ổn định thị trường + Phát triển bao phủ kín thị trường Tiến tới nâng tổng số đại lý cấp lên 500 đại lý 1000 đại lý cấp 2; + Thiết lập kênh phân phối kênh phân phối dự án, kênh nông trường trạm trại, kênh công ty VTNN tỉnh thành; + Tái cấu trúc lại thị trường phù hợp với tình hình thực tế - Về cơng tác nhân lực: + Có chính sách ưu đãi thu hút nhân tài, lao động chất lượng cao Tuyển dụng từ 10 đến 15 cán quản lý, cán kinh doanh, cán kỹ thuật chun sâu có trình độ đại học đại học; + Đào tạo đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ về: Tài chính - Kế toán; Kỹ bán hàng chuyên nghiệp; Giám đốc tài chính; Giám đốc điều hành cho Chi nhánh; + Xây dựng kế hoạch nhân đồng dài hạn phù hợp với việc đầu tư máy móc thiết bị đại Phương hướng tiêu thụ sản phẩm 30 - Phát triển mở rộng thị trường, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tập trung vào lĩnh vực phân bón tất thị trường nước, tiến tới xuất khẩu; - Đẩy mạnh sản lượng hàng hố tiêu thụ tồn Chi nhánh lên 70.000 vào giai đoạn 2014-2017, đảm bảo tốc độ tăng trưởng 15 - 20%/năm - Nâng cao chất lượng ng̀n nhân lực - Đa dạng hố sản phẩm đáp ứng nhu cầu thay đổi của người nông dân, đẩy mạnh phát triển sản phẩm NPK chất lượng cao - Sản xuất tiêu thụ sản lượng 50.000 năm 2015 II Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Giải pháp về chính sách sản phẩm * Nghiên cứu nơng hố, thổ nhưỡng loại trồng, phát triển, định vị Sản phẩm - Cây trồng - Thị trường Phát triển sản phẩm chuyên dùng hữu hiệu: - Phát triển sản phẩm NPK cao cấp với công thức đa dạng để cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh; - Phát triển sản phẩm màu, bắt mắt để thu hút ý mua của bà nông dân; - Đa dạng loại bao bì: 2kg; 5kg; 25kg; 50kg phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng; - Phát triển sản phẩm cảnh cao cấp dạng viên với chất lượng cao để tiêu thụ cho nhóm khách hàng trồng cảnh thành phố lớn ; - Nghiên cứu loại sản phẩm, dòng sản phẩm bón cao cấp; dịng sản phẩm bón gốc chuyên dùng; - Cử cán kỹ thuật nước học tập để tiếp thu kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất; - Thành lập Ban tư vấn - Hội đồng tư vấn khoa học với GS.TSKH đầu ngành lĩnh vực Tài chính; Quản trị; Sản xuất để giúp Tổng phát triển thắng lợi cạnh tranh; - Tuyển dụng cán kỹ thuật chuyên phân bón để giúp đơn vị thành viên ch̉n hố quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm; 31 - Xây dựng quỹ sáng kiến cải tiến kỹ thuật để khuyến khích việc cải tiến khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; * Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tạo cho khách hàng niềm tin, yên tâm sử dụng sản phẩm của Chi nhánh Để thực được điều cần phải qn cơng tác sản xuất kxy thuật đề cập ở trên; * Bên cạnh chất lượng sản phẩm, chất lượng bao bì, mẫu mã cũng cần được quan tâm mức Bao bì phải đảm bảo độ sắc nét, độ bền đẹp, bắt mắt khách hàng; * Kiện toàn lại tài liệu hướng dẫn sử dụng, bổ sung hình ảnh, hướng dẫn sử dụng cách cụ thể cho loại trồng tương thích với loại bao bì sản phẩm thị trường của Chi nhánh Giúp khách hàng, bà nông dân hiểu tin dùng; Giải pháp về giá bán sản phẩm Đối tượng phục vụ của doanh nghiệp sản xuất phân bón những người sản xuất nơng nghiệp, phần lớn có thu nhập thấp việc định giá bán sản phẩm cao hay thấp có ảnh hưởng đến công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Chi nhánh Giải pháp chính sách giá của chi nhánh thời gian tới cần thực hiện: * Áp dụng biện pháp hạ giá thành sản xuất nhằm có sở cho việc định giá thấp - giá bán thấp để tăng khả cạnh tranh của sản phẩm giá; * Áp dụng chính sách định giá bán sản phẩm dựa chi phí sản xuất kếp hợp với chiến lược giá phân biệt: - Sử dụng chiến lược giá dựa vào chi phí sản xuất để đảm bảo lợi nhuận tối thiểu cần thiết; - Điều chỉnh tăng giảm giá bán tùy theo thời điểm mùa vụ chăm bón, khu vực địa lý, khách hàng Khi vào thời vụ, nhu cầu phân bón cao nên tăng giá, hạ giá vào thời điểm có nhu cầu thấp hoặc những khách hàng truyền thống mua hàng với số lượng lớn; 32 - Áp dụng chính sách giá cho loại kênh phân phối (hiện có loại kênh bản) để đảm bảo khuyến khích trung gian phân phối tiêu thụ, bao pủ kín thị trường; * Tại những khu vực thị trường hoặc thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, cần phải định giá bán ở mức thấp để thâm nhập thị trường, cải thiện thị phần của Chi nhánh thị trường mục tiêu Sau tạo được uy tín thương hiệu của sản phẩm thị trường sẽ tăng giá bán bước nhằm ngăn cản xâm nhập của đối thủ cạnh tranh thăm dò phản ứng của thị trường Giải pháp về chính sách phân phới * Thường xun củng cố hồn thiện hệ thống phân phối sản phẩm phân bón Sơng Gianh, trọng hoàn thiện hệ thống kênh phân phối mà trung gian phân phối đại lý cấp ở tỉnh thành huyện lỵ Bên cạnh trì tốt mối quan hệ tốt đẹp vốn có với tổ chức đơn vị nơng trường trạm trại, dự án ở tỉnh góp phần nâng cao sản lượng tiêu thụ thời gian tới; * Chính sách phân phối của Chi nhánh thời gian qua đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, với hệ thống kênh phân phối được sử dụng đa kênh, hệ thống đại lý nhiều trải rộng toàn quốc thời gian tới Chi nhánh cần trì những lợi nâng cao hiệu hoạt động của kênh phân phối, nghiên cứu thị trương để đưa chính sách phù hợp so với đối thủ cạnh tranh; * Lĩnh vực kinh doanh phân bón ln mang tính thời vụ cao, chính ở những địa bàn có hạ tầng giao thơng khó khăn Chi nhánh cần tạo lập hệ thống kho tàng dự trữ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phân bón mỡi vào thời vụ; Giải pháp về chính sách xúc tiến hỗn hợp * Cần xây dựng nội dung quảng cáo phù hợp với đối tượng nhận thông tin, lựa chọn hình thức quảng cáo có hiệu quả, trì quảng cáo truyền hình để quảng bá hình ảnh, thương hiệu của Tổng Công ty; * Chi nhánh cần có kế hoạch cụ thể cho hoạt động quảng cáo đầu tư kinh phí quảng cáo riêng (ngoài quảng cáo của Tổng Công ty) Xây dựng chi phí quảng cáo từ 3- 5% tổng doanh thu; 33 * Để thay đổi thói quen tập quán canh tác của bà nơng dân cách thức chăm bón cũng kiểm chứng tính hiệu tác dụng của phân bón hữu vi sinh Chi nhánh cần đẩy mạnh cơng tác đầu tư mơ hình trình diễn, hội nghị, hội thảo, hội nghị đầu bờ, dùng thử * Chính sách chiết khấu bán hàng cần phải được tính toán nâng lên dần để đảm bảo lợi ích của đại lý tương xứng với đối thủ cạnh tranh, khơng có chính sách chiết khấu hợp lý hệ thống phân phối sẽ không mặn mà với chi nhánh mà chuyển sang đối thủ cạnh tranh; * Cần thực chính sách khuyến đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng - người nơng dân, áp dụng đa dạng hình thức tặng quà, phiếu giả giá, phiếu tặng thưởng * Tăng cường cơng tác tiếp thị trực tiếp, có chính sách đào tạo, huấn luyện đội ngũ tiếp thị tốt có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực marketing * Cập nhật cải tiến trang website, dạng hơn, nhiều tiêu mục chuyên đề phân bón Tăng cường viết PR cho tạp chí tiếng nhằm nâng cao hình ảnh của Tổng Cơng ty * Tăng cường công tác học hỏi kinh nghiệm, liên hệ chặt chẽ với Hiệp hội phân bón Việt Nam (FAV), Hiệp hội chống hàng giả để kiểm soát sản phẩm của Tổng Công ty thương trường * Tổ chức quảng cáo đài phát địa phương nội dung công ty, kỹ thuật; Lắp đặt biển quảng cáo lớn trời, pano, áp phích, Poster; Tham gia Hội chợ nông nghiệp Giải pháp về nghiên cứu và phát triển sản phẩm Bộ phận marketing của Chi nhánh cần tập trung: * Nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh, hoạch định chiến lược marketing rõ ràng, bản; * Thông qua việc nghiên cứu thị trường để thực công tác nghiên cứu phát triển thiết kế sản phẩm mới; * Đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, chương trình xúc tiến thương mại Hội chợ, triển lãm, quảng cáo để quảng bá hình ảnh của Tổng Cơng ty; 34 * Xác định lại tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu phát triển điều kiện kinh doanh Trên sở đầu tư ng̀n kinh phí thỏa đáng cho hoạt động bao gồm: đầu tư nhân lực, trang thiết bị * Khả cải tiến sản phẩm phân bón hữu vi sinh: tạo sản phẩm cải tiến; tạo sản phẩm mới; cải tạo bao bì - “Bình rượu cũ” KẾT LUẬN Trên toàn những phân tích đánh giá sơ hoạt động tiêu thụ của Chi nhánh Công ty cổ phần Tông công ty Sông Gianh Từ Liêm- Hà Nội năm 2011, 2012 2013 Và tác giả xin được đề xuất số biện pháp góp phần thúc đẩy tiêu thụ, nâng cao hiệu kinh doanh của Chi nhánh thời gian tới Để công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm thực trở thành đòn bẩy kinh tế, tăng suất lao động hiệu cơng việc, Chi nhánh cần phải nghiên cứu để hồn thiện công tác quản lý, tiêu thụ cho phù hợp, qua thực bảo đảm quan hệ lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp người lao động 35 ... động tiêu thụ sản phẩm phân bón ở Chi nhánh Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh Từ Liêm – Hà Nội  Chương III: Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ Chi nhánh Công ty cổ phần. .. tên gọi Chi nhánh Công ty CP Tổng Công ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội * Địa Chi nhánh Công ty CP Tổng Công ty Sông Gianh Từ Liêm, Hà Nội Địa chi? ?: B5, Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội Điện thoại: 043.837.0764... ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY SÔNG GIANH TẠI TỪ LIÊM – HÀ NỘI I Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm tai Chi nhánh công ty cổ phần Tổng

Ngày đăng: 25/03/2018, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • I. Giới thiệu chung về công ty

    • SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY

    • II. Đặc điểm các ngồn lực của công ty

    • 1. Nguồn nhân lực Lập bảng số liệu 2011-2013 và phân tích

    • (Nguồn: Phòng Tổ chức – hành chính)

    • 2. Nguồn vốn

    • 3. Trang thiết bị

    • ( Nguồn: Phòng Kỹ thuật)

    • I. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm tai Chi nhánh công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh tại Từ Liêm, Hà Nội.

    • II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Chi nhánh công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh tại Từ Liêm, Hà Nội.

    • (Nguồn: Phòng Kinh doanh)

      • Chi nhánh cam kết với khách hàng và các bên liên quan thực hiện chính sách chất lượng trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm phân bón sinh học phục vụ nông nghiệp đảm bảo các tiêu chí sau:

      • - Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm phân bón thỏa mãn yêu cầu cao về mặt chất lượng và an toàn sinh thái;

      • - Thường xuyên ứng dụng những thành tựu mới về Khoa học - Công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh; đầu tư nâng cấp máy móc, trang thiết bị hiện đại; xây dựng và đào tạo một lực lượng cán bộ CNV lao động có tay nghề cao đảm bảo đáp ứng tốt năng lực SXKD của công ty;

      • - Luôn luôn cũng cố và duy trì mối quan hệ tốt trong nội bộ công ty cũng như với khách hàng và cộng đồng;

      • - Duy trì, cải tiến liên tục tính hiệu quả và hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

      • Chi nhánh nêu cao câu khẩu hiệu: “Sông Gianh -Thương hiệu của nhà nông”

      • IV. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm

      • I. Phương hướng hoạt động của công ty

      • II. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan