Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện tại tỉnh sơn la

82 556 2
Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện tại tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƢỜNG THANH HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh tế : 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn nêu Luận văn đảm bảo tính xác, trung thực có nguồn gốc rõ ràng Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm Lƣờng Thanh Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế TNLĐ, BNN Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Số đối tượng tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2010 - 2015 .56 Bảng 3.2: Số người tham gia BHXH bắt buộc tháng đầu năm 2016 57 Bảng 3.3: Tổng hợp thu, chi quỹ BHXH bắt buộc giai đoạn 2010 - 2015 .57 Bảng 3.4: Chi quỹ BHXH bắt buộc tháng đầu năm 2016 58 Bảng 3.5: Giải chế độ BHXH bắt buộc giai đoạn 2010 - 2015 59 Bảng 3.6: Giải chế độ BHXH bắt buộc tháng đầu năm 2016 60 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Các phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái niệm ý nghĩa Bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội bắt buộc .5 1.1.2 Ý nghĩa Bảo hiểm xã hội bắt buộc .8 1.2 Các nguyên tắc Bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 1.3 Nội dung pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 1.3.1 Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc .12 1.3.2 Quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc 13 1.3.3 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc .15 1.3.4 Xử lý vi phạm bảo hiểm xã hội bắt buộc 23 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 26 2.1 Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc 26 2.2 Quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc 29 2.3 Các chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc 31 2.3.1 Chế độ bảo hiểm ốm đau 31 2.3.2 Chế độ bảo hiểm thai sản .35 2.3.3 Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 38 2.3.4 Chế độ bảo hiểm hưu trí 40 2.3.5 Chế độ bảo hiểm tử tuất 45 2.4 Xử lý vi phạm bảo hiểm xã hội bắt buộc 48 Chương THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở TỈNH SƠN LA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 53 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Sơn La 53 3.1.1 Một số nét tình hình lao động tỉnh Sơn La Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La .53 3.1.2.Thực tiễn thi hành pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Sơn La 55 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Sơn la 64 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 64 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn tỉnh Sơn La 68 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử văn minh nhân loại lịch sử lao động sáng tạo Lao động điều kiện để tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Tuy nhiên thực tế sống, người lao động có đủ điều kiện sức khỏe khả lao động để nuôi sống thân gia đình Bên cạnh q trình lao động họ tránh khỏi rủi ro làm ảnh hưởng đến sức lao động ốm đau, tai nạn, tuổi già, chết tác nhân xã hội khác điều kiện sống sinh hoạt Chính sống người ln phải đối mặt với rủi ro không lường trước nên cần phải có biện pháp để đảm bảo an toàn gặp phải rủi ro, biện pháp tham gia bảo hiểm xã hội Trên giới, hình thức bảo hiểm xã hội xuất Đức vào khoảng kỷ XIX công nghiệp kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ với số chế độ bảo hiểm xã hội mang tính bắt buộc Sau đó, bảo hiểm xã hội lan rộng nước châu Âu nước khác Cho đến nay, hầu hết quốc gia xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội Ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Ngay từ giành độc lập Sắc lệnh số 29/SL Hồ Chủ Tịch ký có quy định chế độ phụ cấp cho công nhân phụ cấp gia đình, phụ cấp thâm niên; chế độ nghỉ đẻ cho bú phụ nữ; chế độ nghỉ ốm đau cho công nhân, chế độ tai nạn lao động trách nhiệm chủ sử dụng lao động Đây yếu tố có tính chất tiền đề đánh dấu móng vững cho phát triển pháp luật bảo hiểm xã hội giai đoạn phát triển đất nước sau Điểm mốc đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam Luật bảo hiểm xã hội năm 2006, có quy định cụ thể chế độ bảo hiểm xã hội mang tính bắt buộc, chế độ bảo hiểm xã hội ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Tuy nhiên sau gần 10 năm thực hiện, Luật bảo hiểm xã hội bộc lộ nhiều điểm bất cập, mâu thuẫn đặc biệt nhiều điểm chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Chính vậy, năm 2014, Quốc Hội ban hành luật bảo hiểm xã hội đánh dấu phát triển pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam Các chế độ bảo hiểm quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 ngày đáp ứng tốt việc chăm lo đời sống cho người lao động, đặc biệt quy định chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2016 nên việc triển khai thực cho có hiệu vấn đề cần thiết phải đặt Sơn La tỉnh vùng núi Tây Bắc có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống Sự am hiểu pháp luật nói chung pháp luật bảo hiểm xã hội có nhiều hạn chế Chính nắm bắt hiểu rõ quy định luật bảo hiểm xã hội triển khai thực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Với mong muốn làm rõ sâu sắc vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thực tiễn thực thực tế, tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, đặc biệt Luật Bảo hiểm xã hội 2014 ban hành có số cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí viết vấn đề bảo hiểm xã hội Ở phạm vi, mức độ khác có số cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung chế độ nói riêng, điển hình như: - Vụ Bảo hiểm xã hội (2010), “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc giai đoạn đến 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - PGS.TS Nguyễn Hữu Chí ThS Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật BHXH năm 2014”, Tạp chí Luật học, (6); - PGS.TS Nguyễn Hữu Chí ThS Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Sửa đổi Điều 60 Luật BHXH năm 2014 góc nhìn quan hệ lao động tập thể”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (9); - Hoàng Kim Khuyên Hoàng Thị Quỳnh Trang (2014), “Thực trạng nợ, chậm “trốn” đóng tiền BHXH Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8); - Đặng Như Lợi (2014), “Cải cách Luật BHXH để mở rộng bảo hiểm hưu trí người cao tuổi”, Tạp chí Lý luận trị, (12); - Bùi Sỹ Lợi (2015), “Tính ưu việt Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế - thách thức triển khai giải pháp bảo đảm an sinh xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (7); - TS Nguyễn Hiền Phương (chủ biên, 2015), “Bình luận khoa học số quy định luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Những viết đề cập đến số chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 chế độ bảo hiểm xã hội thai sản, chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí song chủ yếu dừng lại việc đề cập điểm cách hiểu, cách áp dụng quy định luật Bảo hiểm xã hội chưa có đánh giá cánh toàn diện đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng việc thực chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Sơn La Chính vậy, cơng trình khoa học nghiên cứu bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Sơn La Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội bắt buộc, thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Sơn La từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc giai đoạn Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm xã hội bắt buộc nói riêng vấn đề nghiên cứu nhiều góc độ góc độ kinh tế, góc độ pháp lý…Trong luận văn tác giả chủ yếu nghiên cứu góc độ pháp lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc nội dung rộng gồm nhiều vấn đề, song luận văn nghiên cứu số khía cạnh đối tượng tham gia, quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc Những nội dung giải tranh chấp bảo hiểm xã hội bắt buộc không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 bảo hiểm xã hội bắt buộc văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc số nước sơ sở cho so sánh với pháp luật Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Luận văn vào nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau: - Bảo hiểm xã hội bắt buộc gì? Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm nội dung gì, pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc quốc gia giới quy định nào? - Thực trạng pháp luật hành bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam nào? - Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn tỉnh Sơn La sao? - Cần có kiến nghị để hồn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung nâng cao hiệu thực thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Sơn La? Các phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu dựa sở phương pháp luận Triết học Mác Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kế sử dụng trình nghiên cứu phù hợp với chương nội dung đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Luận văn làm sâu sắc hoàn thiện vấn đề lý luận Bảo hiểm xã hội bắt buộc - Phân tích cách sâu sắc thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm xã hội bắt buộc - Đánh giá cách đầy đủ toàn diện thực trạng thi hành chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn tỉnh Sơn La - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận Bảo hiểm xã hội bắt buộc pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành Bảo hiểm xã hội bắt buộc Chƣơng 3: Thực tiễn thi hành pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Sơn La số kiến nghị 72 tổ chức thực kiểm tra theo kế hoạch hàng năm kiểm tra đột xuất nhằm kịp thời khắc phục, chấn chỉnh tồn tại, sai sót cơng tác quản lý giải chế độ BHXH, BHYT cho NLĐ Xử lý nghiêm cán tra có sai phạm việc quản lý thực công tác tra lĩnh vực BHXH làm cho việc thực pháp luật BHXH khơng đạt hiệu cao Để góp phần tạo điều kiện thực tốt công tác khiếu nại, tố cáo, BHXH tỉnh Sơn La cần bố trí thời gian hợp lý để tiếp công dân, kịp thời chấn chỉnh, đạo công tác tiếp công dân nhằm nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan; tiếp nhận, giải kịp thời việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân tuân thủ theo Đề án Đổi tiếp công dân theo hướng dẫn Công văn số 3219/BHXH-CV ngày 03/08/2010 BHXH Việt Nam Ngồi ra, nên thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận ý kiến từ cá nhân, tổ chức phản ảnh hành vi tiêu cực, gây phiền hà cán BHXH tỉnh Sơn La, góp phần thực cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng phục cụ nhân dân công tác BHXH Kết luận chƣơng Trong năm gần BHXH tỉnh Sơn La đạt kết đáng khích lệ mặt như: Công tác phát triển mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc quan tâm đạo thường xuyên, áp dụng nhiều giải pháp Số thu BHXH bắt buộc hàng năm đạt vượt kế hoạch giao, số thu năm sau cao năm trước; Tình trạng nợ, nợ đọng BHXH bắt buộc hàng năm giảm dần, áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ, liệt đôn đốc thu nợ; Giải kịp thời, quy định chế độ sách BHXH; đảm bảo quyền lợi cho người tham gia BHXH bắt buộc Ngoài ra, Chương đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiến nghị thực thi pháp luật BHXH bắt buộc nhằm nâng cao hiệu việc thực sách BHXH bắt buộc nói chung tỉnh Sơn La nói riêng như: hồn thiện sách pháp luật chế độ BHXH; đưa số nội dung nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật BHXH địa bàn tỉnh Sơn La vấn đề cải cách thủ tục hành chính, phát triển đội ngũ cán BHXH, tăng cường công tác tuyên truyển pháp luật BHXH để ngày đáp ứng tốt nhu cầu đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 73 KẾT LUẬN Đối với quốc gia nào, BHXH trụ cột quan trọng hệ thống an sinh xã hội Tại Việt Nam, trải qua trình lịch sử, với thay đổi qua thời kỳ khác nhau, sách BHXH góp phần to lớn vào việc ổn định đời sống cho NLĐ thụ hưởng chế độ BHXH; góp phần ổn định trị xã hội đất nước Trong bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình việc mở rộng đối tượng tham gia tăng cường tính bền vững hệ thống BHXH có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu tiến công xã hội Sự đời Luật BHXH năm 2014 đánh dấu bước tiến quan trọng cho hoàn thiện khung pháp lý BHXH, nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách BHXH, pháp điển hóa quy định hành bổ sung sách BHXH phù hợp với trình chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nguyện vọng đông đảo NLĐ, bảo đảm an sinh xã hội hội nhập quốc tế Chính sách BHXH phát huy tích cực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ, tạo điều kiện để NLĐ tham gia vào hệ thống BHXH góp phần thực mục tiêu an sinh xã hội Qua thực tiễn nghiên cứu vấn đề thực pháp luật BHXH bắt buộc địa bàn tỉnh Sơn La cho thấy, quy định pháp luật BHXH thực thi cách triệt để, ngày đảm bảo quyền lợi cho NLĐ Dù tình trạng nợ đọng BHXH vi phạm pháp luật liên quan xảy với quy định chế tài phù hợp thời gian tới với hoàn thiện pháp luật sách BHXH đảm bảo thực thi đầy đủ xác, đảm bảo quyền lợi ích đáng cho người tham gia bảo hiểm, thực tốt vai trò trụ cột BHXH hệ thống an sinh xã hội đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐTB&XH (2012), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành Luật BHXH, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật BHXH năm 2014”, Tạp chí Luật học, (6); Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Sửa đổi Điều 60 Luật BHXH năm 2014 góc nhìn quan hệ lao động tập thể”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (9); Mai Đức Chính (2014), “Một số ý kiến phương án cải cách bảo hiểm hưu trí từ quan điểm đại diện người lao động”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (01) Nguyễn Hùng Cường (2015), Chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định luật BHXH - Thực trạng kiến nghị hoàn thiện, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Phạm Thị Định (2013), “An sinh xã hội xu hướng phát triển giới”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (10) Nguyễn Lan Hương (2009), “Bảo hiểm hưu trí Cơng hòa liên bang Đức”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội,(9A) Phạm Lan Hương (2012), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Hoàng Kim Khuyên Hoàng Thị Quỳnh Trang (2014), “Thực trạng nợ, chậm “trốn” đóng tiền BHXH Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8); 10 Đặng Như Lợi (2014), “Cải cách Luật BHXH để mở rộng bảo hiểm hưu trí người cao tuổi”, Tạp chí Lý luận trị, (12); 11 Bùi Sỹ Lợi (2015), “Tính ưu việt Luật BHXH, Luật Bảo hiểm y tế thách thức triển khai giải pháp bảo đảm an sinh xã hội (ASXH)”, Tạp chí Cộng sản, (7); 12 Hồ Thị Kim Ngân (2014), “Một số vướng mắc thực chế độ BHXH ngắn hạn”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (4) 14 Khoa bảo hiểm, Trường đại học kinh tế quốc dân (2011), “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ trợ cấp thai sản pháp luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam”, đề tài nghiên cứu cấp trường.13 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Trường Đại học LĐTB&XH (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nxb.Lao động - xã hội, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật An sinh xã hội,Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Hiền Phương (chủ biên) (2015), Bình luận khoa học số quy định luật BHXH năm 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Nguyễn Hiền Phương (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật An sinh xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 Nguyễn Hiền Phương (2008), “Về giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (6) 21 Nguyễn Hiền Phương (2008), Pháp luật an sinh xã hội: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22.Nguyễn Thị Anh Thơ (2009), “Sự cần thiết chế tài hình xử lý vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (9A) 23 Lê Thị Hoài Thu (2009), “Luật Bảo hiểm xã hội từ quy định đến thực tiễn áp dụng”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (10) 24 Nguyễn Thị Thúy (2014), Bảo hiểm xã hội bắt buộc Luật Bảo hiểm xã hội thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 25 Ủy ban vấn để xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật Bảo hiểm xã hội số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Vụ Bảo hiểm xã hội (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ BHXH bắt buộc giai đoạn đến 2020, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Website: 27 Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Phạm Thị Hải Chuyền: Cần tăng thẩm quyền cho quan BHXH http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=829&id=9358 ngày truy cập 20/4/2016 28 Danh sách đơn vị nợ BHXH, BHTN, BHYT từ tháng trở lên http://www.bhxhsonla.gov.vn/?htp=contents&id=113 ngày truy cập 03/05/2016 29 Mở rộng sách bảo hiểm xã hội cho lao động phi thức http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/27585002-mo-rong-chinh-sach-baohiem-xa-hoi-cho-lao-dong-phi-chinh-thuc.html ngày đăng nhập 11/4/2016 30 Tình hình quản lý sử dụng Quỹ BHXH năm 2015 http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=384&id=14571 ngày truy cập 7/5/2016 31 Sơn La - tiềm hội đầu tư http://baosonla.ddns.net/News/?ID=10748&CatID=177 ngày truy cập 20/5/2016 32 Bùi Sỹ Lợi, “Kinh nghiệm nước xây dựng pháp luật An sinh xã hội” http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=19554 ngày truy cập 29/4/2016 ... luận Bảo hiểm xã hội bắt buộc pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành Bảo hiểm xã hội bắt buộc Chƣơng 3: Thực tiễn thi hành pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc. .. lý luận pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thực tiễn thực thực tế, tác giả chọn đề tài Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La làm... hành pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn tỉnh Sơn La sao? - Cần có kiến nghị để hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung nâng cao hiệu thực thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt

Ngày đăng: 24/03/2018, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan