Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật việt nam

87 509 3
Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CAO CẨM NHUNG NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ HUỆ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Cao Cẩm Nhung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu Phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiêt hại 1.1.1.2 Trách nhiệm Bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.3 Ý nghĩa quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2 Khái quát chung lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân 11 1.2.1 Cá nhân lực chủ thể cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam 11 1.2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân.15 1.2.3 Ý nghĩa việc quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân 20 1.3 Lược sử quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Việt Nam 22 1.3.1 Thời kỳ phong kiến 22 1.3.2 Thời dân- phong kiến 24 1.3.3 Thời kỳ sau cách mạng T8- 1945 đến 24 1.4 Quy định số nước giới lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân 28 1.4.1 Pháp luật dân Nhật Bản 28 1.4.2 Pháp luật dân Pháp 30 1.4.3 Pháp luật dân Đức 31 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN 33 2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật người chưa thành niên gây 33 2.2.1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật cá nhân 15 tuổi gây 36 2.2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi 49 2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây thiệt hại người lực hành vi dân 51 2.4 Trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân tài sản gây 54 2.5 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm Bồi thường thiệt hại hợp đồng 59 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 62 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân 62 3.1.1 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị hại trường hợp người đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại chưa có tài sản bồi thường 62 3.1.2 Người phải bồi thường chết 64 3.1.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người giám hộ 65 3.1.4 Vấn đề xác định tài sản chưa thành niên để xác định trách nhiệm BTTH 67 3.1.5 Trách nhiệm BTTH hành vi trái pháp luật người bị bệnh tâm thần 69 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân 70 KẾT LUẬN 78 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản cá nhân, tổ chức quyền công ước quốc tế quyền người pháp luật hầu giới ghi nhận Hiến pháp Việt Nam 2013 có ghi nhận tồn diện quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân chương II Hiến pháp Theo đó, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ đảm bảo theo hiến pháp pháp luật Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác thực quyền khơng xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác BLDS 2005 có quy định cụ thể hóa vấn đề Điều 32, Điều 37 bảo vệ quyền nhân thân, Điều 169 bảo vệ quyền sở hữu Khi người có hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân, quyền tài sản cá nhân, tổ chức Nhà Nước bảo vệ trách nhiệm mà họ phải gánh chịu phải bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng sớm đề cập văn pháp luật trước phải đến ban hành BLDS 1995 hệ thống hóa thành chế định riêng BLDS Đến BLDS 2005 chế định quy định chương XXI, phần thứ ba Bộ luật BLDS 2005 quy định đầy đủ, hệ thống trách nhiệm BTTH phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi thường, lực chịu trách nhiệm bồi thường, cách xác định thiệt hại, mức bồi thường, quy định thời hạn thời hiệu trường hợp BTTH cụ thể Việc xác định người phải chịu trách nhiệm BTTH nội dung quan trọng quan hệ bồi thường thiệt hại Để xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường vấn đề đặt phải xác định chủ thể có hành vi gây thiệt hại thực tế chủ thể có “ khả năng” chịu trách nhiệm BTTH Ngồi ra, xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường liên quan đến việc xác định tư cách tố tụng trước Tòa án Người gây thiệt hại người bất kỳ: người thành niên, người đầy đủ lực hành vi, người bị hạn chế lực hành vi, người lực hành vi, người có lực hành vi chưa đầy đủ, người khơng có lực hành vi Trong BLDS quy định loại tài sản gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản Tuy nhiên, người chịu trách nhiệm bồi thường khơng đồng với chủ thể kể trên, đặc biệt tài sản gây thiệt hại BLDS dự liệu chủ sở hữu, người chiếm hữu phải chịu trách nhiệm bồi thường, số trường hợp tài sản vợ chồng, tài sản người chưa thành niên gây thiệt hại chưa xác định cụ thể Như vậy, quan hệ BTTH chủ thể gây thiệt hại lúc chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Sau nhiều năm thực quy định BLDS trách nhiệm BTTH cho thấy số Tòa án lúng túng việc xác định tư cách chủ thể vụ án BTTH hợp đồng, số Tòa án xác định sai chủ thể có trách nhiệm BTTH Một mặt quy định pháp luật chưa cụ thể, mặt khác thực tế việc gây thiệt hại đa dạng, nhận thức nghiệp vụ xác định số cán tòa án hạn chế Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu làm sáng tỏ quy định BLDS lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu Vấn đề trách nhiệm BTTH hợp đồng nội dung quan trọng có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học viết vấn đề có đề cập đến lực chịu trách nhiệm BTTH: - PGS.TS Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại ngài hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà nội - PGS.TS Trần Thị Huệ, TS.Vũ Thị Hải Yến, TS.Vũ Thị Hồng Yến (2011), Trách nhiệm BTTH hợp đồng từ quy định pháp luật đến thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội - TS Trần Thị Huệ (chủ biên), Trách nhiệm BTTH tài sản gây theo pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành Hà Nội 2013 - Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề trách nhiệm BTTH hợp đồng BLDS, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - TS Nguyễn Minh Tuấn, “Trách nhiệm liên đới BTTH hợp đồng người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây ra”- Tạp chí luật học số 5/1998 - Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013) “Trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng cá nhân có lực hành vi dân sự”, tạp chí Tòa án nhân dân (số 9/2013) - TS Phạm Kim Anh (2008) “Bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý pháp luật Việt nam”- Tạp chí khoa học pháp lý (số 1/2008) - Nguyễn Văn Cương, Chu Thị Hoa (2005) “Bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 4/2005) Các cơng trình nghiên cứu khoa học nói phân tích vấn đề chung trách nhiệm BTTH hợp đồng, lực chịu trách nhiệm BTTH số trường hợp Tuy nhiên đề tài dừng lại mức khái quát chung lực chịu trách nhiệm BTTH có phân tích cụ thể vào thời điểm BLDS 1995 có hiệu lực thi hành phân tích một, số trường hợp cụ thể lực chịu trách nhiệm BTTH, mà chưa đề cập đến cách toàn diện, hệ thống mức độ lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân Phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, luận văn nghiên cứu lý luận trách nhiệm BTTH hợp đồng, lực chủ thể từ làm rõ điều kiện lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân Thứ hai, luận văn nghiên cứu pháp luật thực định lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cá nhân theo quy định BLDS 2005 Đối với lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng chủ thể khác khơng thuộc phạm vi luận văn Mục đích nghiên cứu Những nghiên cứu luận văn nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện pháp luật lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân thông qua việc nghiên cứu lý luận, pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật Từ nghiên cứu lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân, luận văn đưa số kiến nghị nhằm tháo gỡ số khó khăn q trình áp dụng BLDS văn liên quan xác định lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ lực chủ thể từ làm sở cho việc nghiên cứu sâu mặt lý luận lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân, điều kiện ảnh hưởng đến lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân Nghiên cứu lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân BLDS 2005 quy định văn hướng dẫn thi hành theo mức độ khác vào độ tuổi cá nhân Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân, hạn chế từ đố đề xuất số giải pháp hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac- Lê Nin, hệ thống quan điểm, lý luận Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ chí Minh nhà nước pháp quyền xã hội củ nghĩa Bên cạnh luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp bình luận trình nghiên cứu đề tài 5 Những điểm luận văn Nghiên cứu sâu sắc lý luận lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân, phân tích rõ điều kiện ảnh hưởng đến lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân Phân tích điểm hạn chế, bất cập quy định lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân BLDS 2005, đồng thời qua tham khảo quy định pháp luật quốc tế luận văn đưa số định hướng hoàn thiện Đề tài hoàn thành cơng trình mang tính hệ thống lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân số định hướng hoàn thiện 68 Trong trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm chưa xác định A có đủ tài sản để bồi thường hay không buộc A bồi thường toàn thiệt hại cho B mà không buộc ông Y (hoặc bà X) chịu trách nhiệm bồi thường phần thiếu khơng Tòa án buộc người gây thiệt hại chưa thành niên bồi thường toàn thiệt hại chưa xác minh họ có đủ tài sản hay khơng Trong trường hợp trên, A có cơng việc nghề cắt tóc Tòa án chưa xác minh tài sản thu nhập A có đủ để bồi thường thiệt hại hay không buộc A phải bồi thường toàn thiệt hại chưa đủ Việc A có việc làm khơng đủ để khẳng định A có khả chịu trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại Vì vậy, chưa xác định rõ người gây thiệt hại có đủ khả tự chịu trách nhiệm BTTH hay không mà tuyên họ phải chịu trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại dẫn tới tình trạng án tun khơng thể thi hành Do phải xét xử lại buộc cha, mẹ người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường, điều thời gian, gây tốn mà khơng đáp ứng ngun tắc bồi thường thiệt hại Một vấn đề liên quan đến việc xác định tài sản người chưa thành niên việc phải xác định tài sản thời điểm nào?Vấn đề pháp luật khơng có quy định cụ thể dẫn tới số cách hiểu khác thực tiễn xét xử Có quan điểm cho tài sản phải xác định vào thời điểm có hành vi gây thiệt hại Quan điểm khác cho tài sản cần phải xác định thời điểm bồi thường thiệt hại Theo ý kiến cá nhân người viết thấy rằng, thời điểm có hành vi gây thiệt hại có ý nghĩa việc xác định trách nhiệm BTTH thuộc ai, thuộc người có hành vi gây thiệt hại hay người khác khơng có ý nghĩa việc xác định tài sản dùng để bồi thường Nếu xác định tài sản vào thời điểm có hành vi gây thiệt hại tức thời điểm q khứ khơng gặp khó khăn mà vào thời điểm giải BTTH họ khơng tài sản Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi ích người bị thiệt hại theo tinh thần điều 606 BLDS tài sản bồi thường phải xác định thời điểm giải BTTH 69 3.1.5 Trách nhiệm BTTH hành vi trái pháp luật người bị bệnh tâm thần Xét ví dụ cụ thể sau đây: Gia đình bà Hoa gia đình ơng bà Hạnh sống canh có mâu thuẫn chuyện đất đai với từ trước Ngày 20/3/2013 hai gia đình lại xảy cãi vã nhau, lúc gái bà Hoa Hiền (19 tuổi) dùng dao đâm thẳng vào lưng bà Hạnh làm bà bị thương nặng Theo kết giám định bà Hạnh bị tổn hại sức khỏe 38% Sau việc xảy ra, công an huyện X không khởi tố Hiền cho Hiền bị bệnh tâm thần bắt buộc chữa bệnh Tiếp đó, Tòa án nhân dân huyện X định tuyên bố Hiền bị lực hành vi dân Đến tháng 10/2013 bà Hạnh gửi đơn đến Tòa án nhân dân huyện X đòi bà Hoa mẹ Hiền phải BTTH cho bà với tổng số tiền 48 triệu đồng Thụ lý đơn khởi kiện bà Hạnh, Tòa án nhân dân huyện X đưa vụ án xét xử sơ thẩm Theo tòa án, hành vi Hiền dùng dao đâm gây thương tích cho bà Hạnh trái pháp luật, Hiền phải chịu trách nhiệm thiệt hại gây Tuy nhiên, vào thời điểm Hiền bị bệnh tâm thần, lại bị lực hành vi dân sự, chưa có chồng khơng có tài sản riêng nên bà Hạnh khởi kiện yêu cầu bà Hoa BTTH có bà Hoa người giám hộ Hiền nên bà Hoa có trách nhiệm BTTH Sau phiên tòa kết thúc bà Hoa khơng chấp nhận phán tòa sơ thẩm mà làm đơn kháng cáo bà cho bà khơng có trách nhiệm BTTH thay cho Hiền vào thời điểm gây thiệt hại Hiền 19 tuổi chưa bị tòa án tuyên bố lực hành vi nên trách nhiệm BTTH thuộc Hiền Vấn đề thực tế gây lúng túng cho Tòa án chưa có quy định điều chỉnh Xoay quanh vấn đề có hai quan điểm đưa ra: Quan điểm thứ cho rằng: Xác định trách nhiệm BTTH phải vào thời điểm có hành vi gây thiệt hại Vì trường hợp trách nhiệm BTTH thuộc bà Hoa Hiền bà Hoa, vào thời điểm gây thiệt hại Hiền chưa bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân nên không 70 thuộc trường hợp quy định khoản Điều 606 BLDS 2005 trách nhiệm BTTH người giám hộ Quan điểm thứ hai cho rằng: Trong trường hợp định Tòa án nhân dân huyện X Hiền gây thiệt hại lúc bị tâm thần sau có định Tòa án tuyên bố lực hành vi dân Vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ án Bà Hoa người giám hộ Hiền phải chịu trách nhiệm BTTH cho bà Hạnh Trường hợp người bị bệnh tâm thần gây thiệt hại trường hợp đặc biệt người bị bệnh tâm thần chưa có định bị lực hành vi dân lúc có hành vi gây thiệt hại thân họ khơng ý thức việc làm Việc khơng có quy định hướng dẫn giải vấn đề gây tùy tiện xét xử, hoàn toàn dựa vào ý chí chủ quan thẩm phán để định trách nhiệm BTTH thuộc người hay người giám hộ người Điều dẫn tới tình trạng thiếu thống Tòa án, tình trạng đơn thư khiếu nại, tố cáo, tình trạng kháng cáo diến phổ biến vụ việc tương tự Thiết nghĩ cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp để vừa tạo sở pháp lý cho Tòa án giải đồng thời đảm bảo quyền lợi ích người bị thiệt hại 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Hiện dự thảo sửa đổi BLDS 2005 quy định lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân Điều 607 giữ ngun tồn bơ nội dung theo Điều 606 BLDS 2005 Điều 606 BLDS 2005 quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân đầy đủ, rõ ràng dựa độ tuổi, nhận thức, tình trạng tài sản cá nhân Là quan trọng để Tòa án xét xử vụ tranh chấp BTTH, xác định người có trách nhiệm phải BTTH vụ án Tuy nhiên, q trình áp dụng thực tiễn Tòa án gặp số khó khăn vướng mắc thiếu quy định hướng dẫn cụ thể, cần phải có giải 71 pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng xét xử tòa án, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho người bị thiệt hại 3.2.1 Về mặt kỹ thuật lập pháp Thứ nhất, Khoản Điều 606 BLDS 2005 quy định “Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải bồi thường” Khoản Điều 606 BLDS lại quy định “ Người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ không đủ tài sản khơng có tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường” Xét mặt kỹ thuật lập pháp, quy định nêu chưa thống khoản Điều 606 BLDS hiểu bao gồm tất người từ 18 tuổi trở lên phải tự chịu trách nhiệm BTTH hành vi gây thiệt hại mình, bao gồm người lực hành vi dân Trong đó, khoản Điều 606 BLDS lại quy định trường hợp bồi thường thiệt hại người bị lực hành vi dân Vì vậy, khoản Điều 606 BLDS cần bổ sung sau: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên không bị lực hành vi dân gây thiệt hại phải tự bồi thường” để tạo nên thống Điều luật Thứ hai, Khoản Điều 621 BLDS 2005 quy định: “Người lực hành vi dân gây thiệt hại thời gian bệnh viện, tổ chức khác quản lý bệnh viện tổ chức khác chịu trách nhiệm BTTH xảy ” Theo quy định pháp luật người xác định lực hành vi dân thỏa mãn ba điều kiện sau: - Bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác dẫn đến không nhận thức, làm chủ hành vi mình; - Người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu Tòa án định tuyên bố người lực hành vi dân sự; - Có định tuyên bố lực hành vi Tòa án 72 Trên thực tế nhiều người bị mắc bệnh tâm thần điều trị bệnh viện tổ chức khác chưa coi người bị lực hành vi dân nên họ không thuộc đối tượng áp dụng khoản Điều 621 BLDS Do vậy, cần sửa đổi khoản Điều 621BLDS theo hướng: “ Người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác gây thiệt hại thời gian bệnh viện, tổ chức khác quản lý bệnh viện, tổ chức khác chịu trách nhiệm BTTH xảy ” 3.2.2 Về mặt nội dung pháp luật Thứ nhất, Trường hợp người từ đủ 18 trở lên gây thiệt hại phải bồi thường họ khơng có đủ tài sản để bồi thường Trong trường hợp để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại pháp luật cần có quy định tính lãi suất khoảng thời gian mà người phải bồi thường phải thực nghĩa vụ bồi thường họ chưa thực chưa có khả để bồi thường Đây xem lãi suất trả chậm, mức lãi suất lãi suất ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy định mức lãi suất khoảng thời gian trả chậm đảm bảo quyền lợi ích người bị thiệt hại mà có tác dụng thúc đẩy khả thực nghĩa vụ người gây thiệt hại Thứ hai, Trường hợp người phải bồi thường chết có mua bảo hiểm trách nhiệm dân người thứ ba Trong trường hợp người bồi thường chết mà khơng có người thừa kế người thừa kế từ chối nhận di sản mà người tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân người thứ ba pháp luật cần có quy định để người bị thiệt hại trực tiếp yêu cầu bên bảo hiểm chi trả Khi Tòa án giải loại vụ việc cần giải quan hệ bảo hiểm Thứ ba, trách nhiệm BTTH cha mẹ người giám hộ Trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi cha mẹ đồng thời giám hộ gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng theo quy định Khoản hay Khoản Điều 606 BLDS năm 2005? Để đảm bảo 73 quyền lợi cho người bị thiệt hại xác định đích xác chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, pháp luật cần quy định cụ thể vấn đề để tạo thuận lợi việc áp dụng pháp luật Cần thiết phải ghi nhận thống trách nhiệm bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 đến 18 tuổi hai trường hợp Tránh tượng theo Khoản Điều 606 BLDS năm 2005 trách nhiệm bồi thường thuộc người chưa thành niên theo Khoản Điều trách nhiệm bồi thường lại thuộc người giám hộ Tại người từ đủ 15 đến 18 tuổi cha mẹ trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại thuộc họ họ tham gia tố tụng với tư cách bị đơn, đó, người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có giám hộ trách nhiệm bồi thường lại thuộc giám hộ người giám hộ có tư cách bị đơn? Như vậy, chủ thể có trách nhiệm bồi thường tư cách tham gia tố tụng hai trường hợp khác chủ thể gây thiệt hại họ có lực hành vi dân phần Bởi vậy, cần thiết phải có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên cha mẹ đồng thời có người giám hộ gây Cần phân biệt rõ hai trường hợp người chưa thành niên 15 tuổi giám hộ gây thiệt hại người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi giám hộ gây thiệt hại kết hợp liên hệ với quy định trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên cha mẹ để tạo thống quy định pháp luật thuận lợi công tác xét xử Đối với trường hợp người giám hộ 15 tuổi cha mẹ cha mẹ khơng đủ điều kiện làm người giám hộ cha mẹ phải chịu trách nhiệm BTTH hành vi trái pháp luật gây Nếu xác lập quan hệ giám hộ trường hợp cha, mẹ người giám hộ bị Tà án hạn chế quyền cha mẹ cha, mẹ khơng đủ điều kiện chăm sóc giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ yêu cầu định người giám hộ cho vị thành niên lực hành vi dân Tuy nhiên, trường hợp người chưa thành niên khơng cha, mẹ không xác định cha mẹ cha, mẹ lực hành vi dân người giám hộ khơng có lỗi việc giám hộ người 74 bị thiệt hại phải chịu rủi ro yêu cầu bồi thường thực [36; tr.110] Thứ tư, trách nhiệm BTTH người bị hạn chế lực hành vi dân Như đề cập mục 2.1 chương người bị hạn chế lực hành vi dân phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật Tuy nhiên, người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân đồng thời định người đại diện Người đại diện có quyền xác lập giao dịch dân người đại diện [3; Khoản 1, Điều 144] Nhưng Nghị 03/2006/NQHĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS BTTH hợp đồng xác định tư cách tố tụng đương không đưa người đại diện vào tham gia tố tụng Thiết nghĩ, tư cách người đại diện cho người bị hạn chế lực hành vi dân Tòa án nên đưa người đại diện tham gia vào tố tụng với tư cách người có quyền, lợi ích liên quan Thứ năm, trách nhiệm BTTH hành vi trái pháp luật người bị tâm thần gây trước thời điểm bị tuyên bố lực hành vi dân Trường hợp người bị bệnh tâm thần gây thiệt hại trước họ bị tuyên bố lực hành vi dân trường hợp đặc biệt Bởi mặt nguyên tắc họ gây thiệt hại vào thời điểm chưa bị coi lực hành vi dân theo quy định điều 606 BLDS họ phải chịu trách nhiệm BTTH Tuy nhiên, thực tế họ bị bệnh tâm thần dẫn tới không nhận thức hành vi hậu hành vi Vì họ khơng có khả gánh chịu trách nhiệm dân Trong trường hợp thiết nghĩ pháp luật cần có quy định để cha, mẹ người chịu trách nhiệm BTTH trước hết tài sản người gây thiệt hại, người gây thiệt hại tài sản cha, mẹ phải bồi thường tài sản Bởi sau Tòa án tun bố lực hành vi thơng thường cha, mẹ trở thành người giám hộ người Quy định đảm bảo quyền, lợi ích người bị thiệt hại Thứ sáu, trách nhiệm liên đới BTTH gia đình Nhà trường 75 Điều 614 BLDS 2005 quy định trách nhiệm BTTH người 15 tuổi gây thời gian Nhà trường quản lý Như phân tích mục 2.2.1 chương luận văn, thực tế hầu hết hành vi gây thiệt hại trẻ em thời gian học tập trường không đơn kết trình giáo dục riêng Nhà trường mà sản phẩm mơi trường gia đình, xã hội tác động dần vào nhận thức trẻ dẫn đến hành vi trái pháp luật Vì vậy, để tránh tình trạng phó thác việc giáo dục học sinh cho bên đồng thời tăng khả cho người bị thiệt hại đền bù khắc phục thiệt hại kịp thời pháp luật cần quy định nghĩa vụ liên đới BTTH Nhà trường cha, mẹ Khoản Điều 606 BLDS cần quy định theo hướng “Người 15 tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại cha mẹ trường học có trách nhiệm liên đới BTTH xảy ra, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Thứ bảy, trách nhiệm BTTH người chưa thành niên tài sản gây Những quy định BLDS 2005 chưa phân biệt trách nhiệm BTTH hành vi người gây có liên quan đến tài sản trách nhiệm BTTH trường hợp tài sản gây thiệt hại Đặc điểm riêng biệt trường hợp bên có lỗi nguyên nhân gây thiệt hại xuất phát từ hành vi người bên xác định lỗi nguyên nhân gây thiệt hại xuất phát từ tài sản- vật vô tri, vô giác Các quy định pháp luật chưa tách biệt khác vai trò người chịu trách nhiệm quản lý, coi, sử dụng tài sản với chủ sở hữu tài sản không xác định thống nguyên tắc trách nhiệm BTTH thuộc chủ thể cụ thể Đối với trách nhiệm BTTH người chưa thành niên 15 tuổi, người lực hành vi quy định Điều 606 BLDS áp dụng trường hợp thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật người gây người, trường hợp thiệt hại tài sản họ gây khơng thể áp dụng quy định Vì cha mẹ, người giám hộ phải chịu trách nhiệm BTTH tài sản gây thiệt hại trường hợp tài sản người nằm quản lý cha mẹ, người giám hộ, lúc cha mẹ, người giám 76 hộ bị suy đốn có lỗi việc quản lý, sử dụng tài sản Còn tài sản người người khác quản lý chủ sở hữu tài sản người chưa thành niên người lực hành vi dân cha, mẹ hay người giám hộ họ không bị coi có lỗi nên trách nhiệm trường hợp không thuộc họ [29;172] Như vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể trách nhiệm BTTH tài sản người chưa thành niên gây để xác định chủ thể có trách nhiệm BTTH, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho người bị thiệt hại Thứ tám, xác định trách nhiệm BTTH tài sản vợ chồng gây Khi thiệt hại xảy tài sản vợ chồng gây thiệt hại mặt nguyên tắc cần xác định tài sản thuộc quyền sở hữu ai, thuộc sở hữu chung hay sở hữu riêng vợ chồng để từ xác định xác trách nhiệm BTTH Luật nhân gia đình hành quy định xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng quy định vợ chồng có quyền nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng Vì cần phải xác định hành vi coi nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng từ có sở xác định trách nhiệm BTTH tài sản vợ chồng gây Quan hệ hôn nhân quan hệ đặc thù nên bên cạnh quy định chung pháp luật dân xác định trách nhiệm BTTH cần phải có quy định cụ thể luật Hơn nhân gia đình Tuy nhiên, luật Hơn nhân gia đình khơng có quy định cụ thể vấn đề việc áp dụng gây khơng khó khăn Bên cạnh xuất phát từ tính chất đặc biệt quan hệ hôn nhân, trường hợp tài sản gây thiệt hại tài sản riêng vợ chồng áp dụng xác định trách nhiệm BTTH túy luật dân thiếu công cho người có tài sản riêng Chẳng hạn, trường hợp tài sản riêng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản nguồn sống gia đình nên xác định trách nhiệm BTTH trách nhiệm chung vợ chồng hay trường hợp tài sản riêng vợ chồng đưa vào sử dụng chung nhu cầu gia đình tài sản gây thiệt hại phải xác định trách nhiệm chung 77 vợ chồng Bởi luật Hôn nhân gia đình quy định định đoạt tài sản người vợ chồng có tài sản riêng khơng thể định đoạt tài sản mà phải có thỏa thuận đồng ý người Bên cạnh số kiến nghị nêu trên, thực tiễn xét xử vụ án dân BTTH ngồi hợp đồng Tòa án gặp số khó khăn việc xác định tư cách đương hay trình xác minh tài sản người chưa thành niên phạm tội để làm sở xác định trách nhiệm bồi thường thuộc người gây thiệt hại hay cha, mẹ người đó, xác định lỗi người giám hộ thiếu quy định hướng dẫn thi hành Thiết nghĩ pháp luật cần có quy định hướng dẫn cụ thể để Tòa án có sở pháp lý giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân nhanh chóng, xác, thống 78 KẾT LUẬN Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định hình thành từ sớm pháp luật dân giới đề cập tới văn pháp luật Việt Nam từ thời phong kiến trước xây dựng thành chế định BLDS ngày Chế định đóng vai trò quan trọng vụ việc, vụ án liên quan đến quan hệ dân xảy thường ngày nhằm bù đắp thiệt hại người có hành vi trái pháp luật gây Bất người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại phải có trách nhiệm BTTH, vụ án bồi thường thiệt hại việc xác định người phải có trách nhiệm BTTH vơ quan trọng để thi hành án đảm bảo quyền, lợi ích người bị thiệt hại Luận văn phân tích cụ thể lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân mặt lý luận theo quy định pháp luật hành Năng lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân xác định vào độ tuổi, trình độ nhận thức, tình trạng tài sản cá nhân Từ quy định hành pháp luật lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân luận văn số vướng mắc thực tiễn thi hành quy định pháp luật vấn đề này.Từ đó, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao chất lượng xét xử Tòa án 79 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp 2013 Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật tố tụng dân 2004 Luật nhân gia đình năm 2014 Quốc triều hình luật(1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng việt luật lệ Thơng tư 173/UBTP ngày 23/3/1972 TANDTC hướng dẫn xét xử BTTH Nghị 03/2006/ HDTP- TANDTC ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng 10.Thơng tư 03/1983/TT- TANDTC ngày 5/4/1983 hướng dẫn giải số vấn đề BTTH tai nạn ô tô 11 Nghị 49- NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Trịvề chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 BÀI VIẾT TẠP CHÍ 12 Phạm Kim Anh (2009), “Trách nhiệm dân chế định BTTH hợp đồng BLDS 2005- Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí khoa học Pháp lý (số 6/2009) 13 Phạm Kim Anh (2008), “Bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý pháp luật Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý (số 1/2008) 80 14 Nguyễn Văn Cương, Chu Thị Hoa (2005), “Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 4/2005) 15 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), “Trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng cá nhân có lực hành vi dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 9/2013) 16 Nguyễn Bá Diến (2007), “Về trách nhiệm BTTH hợp đồng tư pháp quốc tế đại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 4/2007) 17 Trần Ngọc Dương (2009), “Trách nhiệm BTTH hợp đồng pháp luật Dân Cộng hòa Pháp”, Tạp chí luật học số 1/2009 18 Đỗ văn Đại (2000), “Lỗi- phát sinh trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng”, Tạp chí khoa học pháp lý (số 2/2000) 19 Bùi Nguyên Khánh (2010), “Góp ý dự thảo sửa đổi phần liên quan đến BTTH hợp đồng”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp (số 10/2010) 20 Võ Sỹ Đàn (2005), “Vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật BTTh ngồi hợp đồng”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 6/2008 21 Đinh Thị Mai Phương (2002), “Pháp luật, áp dụng pháp luật BTTH hợp đồng- Thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí luật học (số 3/2002) 22 Nguyễn Minh Tuấn (1998), Trách nhiệm liên đới BTTH người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây ra, Tạp chí luật học (số 5/1998) 23 Phùng Trung Tập (2004), “Lỗi Trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng” , Tạp chí Tòa án nhân dân (số 10/2004) SÁCH, LUẬN VĂN: 24 Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề trách nhiệm BTTH hợp đồng BLDS, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 25 Trần Minh Châu (2006), BTTH trường hợp sức khỏe tính mạng bị xâm phạm- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 81 26 Nguyễn Minh Thư (2010), Năng lực chịu trách nhiệm BTTH hợp đồng cá nhân- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Nguyễn Mạnh Bách, Dân luật Việt Nam- Nghĩa vụ- Sài Gòn 1974 28 Trần Thị Huệ, Vũ Thị Hải Yến, Vũ Thị Hồng Yến, Trách nhiệm BTTH hợp đồng từ quy định pháp luật đến thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Trần Thị Huệ Đ.t.g (2013), Trách nhiệm BTTH tài sản gây theo pháp luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội 30 Đỗ Văn Đại (2010), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, Nxb trị quốc gia 31 Một số vấn đề Pháp luật dân Việt nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc (1998), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Nxb trị quốc gia, Hà nội 32 Luật, lệ cần thiết cho việc xét xử dân sự, hình sự, tố tụng từ 1945 đến 1992 (1994), Nxb Pháp lý, Hà Nội 33 Bình luận khoa học BLDS Nhật Bản (1995) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại từ điển tiếng việt, Nhà xuất văn hóa thơng tin 35 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, trường Đại học luật Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật Dân Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2015), Hướng dẫn môn học Luật dân tập 2, Nxb Tư pháp, Hà nội 38 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại ngài hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà nội 39 Từ điển luật học (1999), Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 40 Bộ luật dân Nhật Bản 1995 41 Bộ luật dân cộng hòa Pháp 42 Luật dân Đức 82 ... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN 33 2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng. .. quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại, xác định cá nhân có trách nhiệm bồi thường quan hệ bồi thường thiệt hại cụ thể 15 1.2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Khái... quát chung lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân 1.2.1 Cá nhân lực chủ thể cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam Cá nhân từ dùng để người cụ thể xã hội Cá nhân, pháp nhân, hộ

Ngày đăng: 24/03/2018, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan