Đặc điểm dịch tễ tăng huyết áp ở người nùng trưởng thành tại tỉnh thái nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp

167 255 0
Đặc điểm dịch tễ tăng huyết áp ở người nùng trưởng thành tại tỉnh thái nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC CHU HỒNG THẮNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI NÙNG TRƯỞNG THÀNH TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC CHU HỒNG THẮNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI NÙNG TRƯỞNG THÀNH TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh Xã hội học Tổ chức Y tế Mã số: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG HỒNG THÁI TS TRỊNH VĂN HÙNG THÁI NGUYÊN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm Tác giả luận án Chu Hồng Thắng ii LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hôm nay, xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phòng, Khoa, Bộ mơn thầy giáo, giáo, cán Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận án Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành PGS.TS Dương Hồng Thái TS Trịnh Văn Hùng người thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình bảo định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng ban chức cán bộ, nhân viên Sở Y tế Thái Ngun, Viện Trang thiết bị Cơng trình y tế - Bộ Y tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Đồng Hỷ Trạm Y tế xã Văn Hán, Tân Long huyện tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu địa phương để có kết nghiên cứu Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập để hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm Chu Hồng Thắng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATVSTP BHYT BMI BV BVCSSK CBYT CSHQ CSSK CSSKBĐ CSYT CT DTTS ĐT GDSK ĐT HA HATT HATTr HQCT KCB KAP Tên đầy đủ : An toàn vệ sinh thực phẩm : Bảo hiểm y tế : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) : Bệnh viện : Bảo vệ chăm sóc sức khỏe : Cán y tế : Chỉ số hiệu : Chăm sóc sức khỏe : Chăm sóc sức khỏe ban đầu : Cơ sở y tế : Can thiệp : Dân tộc thiểu số : Điều trị : Giáo dục sức khoẻ : Điều trị : Huyết áp : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : Hiệu can thiệp : Khám chữa bệnh : Kiến thức - Thái độ - Thực hành NCD NCT (Knowlege Attiude Practice) : Bệnh không lây nhiễm : Người cao tuổi NCS NVYTTB PTTT QL SL THA TL TT-GDSK TYT YTNC : Nghiên cứu sinh : Nhân viên y tế thôn : Phương tiện truyền thông : Quản lý : Số lượng : Tăng huyết áp : Tỷ lệ : Truyền thông giáo dục sức khoẻ : Trạm Y tế : Yếu tố nguy iv WC : Vòng bụng WHO (Waist Circumfence) : Tổ chức y tế giới WHR (Word Health Organization) : Tỷ số vòng eo vòng mơng (Waist-Hip Raio) v MỤC LỤC STT Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ x DANH MỤC HỘP xi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình tăng huyết áp 1.1.1 Tình hình bệnh tăng huyết áp số nước giới .4 1.1.2 Tình hình bệnh tăng huyết áp Việt Nam 1.2 Các yếu tố nguy của THA 1.2.1 Một số yếu tố nguy hành vi lối sống 1.2.2 Yếu tố thuộc môi trường sống 15 1.2.3 Hệ thống y tế 17 1.2.4 Yếu tố sinh học 17 1.2.5 Một vài nét người dân tộc Nùng 19 1.3 Các giải pháp phòng chống tăng huyết áp 21 1.3.1 Xu hướng chủ động dự phòng THA 21 vi 1.3.2 Huy động cộng đồng truyền thông phòng chống tăng huyết áp 22 1.3.3 Một số giải pháp can thiệp cộng đồng phòng chống THA 27 1.4 Một số thông tin địa điểm nghiên cứu 31 1.4.1 Huyện Võ Nhai 31 1.4.2 Huyện Đồng Hỷ 31 1.4.3 Xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ 32 1.4.4 Xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ 33 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 34 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu định lượng 38 2.2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu định tính 42 2.2.4 Một số giải pháp can thiệp 42 2.2.5 Các số nghiên cứu 47 2.2.6 Một số tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 49 2.2.7 Phương pháp thu thập số liệu 51 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu 53 2.2.9 Phương pháp khống chế sai số 54 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu vii 54 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Đặc điểm dịch tễ THA người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi) điểm nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên năm 2012 55 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 3.1.2 Đặc điểm THA người Nùng trưởng thành 58 3.2 Một số yếu tố nguy THA người Nùng trưởng thành Thái Nguyên 63 3.3 Hiệu số giải pháp can thiệp cộng đồng 72 3.3.1 Kết thực hoạt động can thiệp 72 3.3.2 Hiệu thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng THA .77 3.3.3 Hiệu thay đổi phát hiện, quản lý điều trị THA TYT xã .83 Chương BÀN LUẬN 89 4.1 Đặc điểm dịch tễ THA người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi) tỉnh Thái Nguyên năm 2012 89 4.2 Một số yếu tố nguy THA người Nùng trưởng thành (25- 64 tuổi) tỉnh Thái Nguyên 96 4.2.1 Một số yếu tố nguy thuộc đặc điểm cá nhân 96 4.2.2 Một số yếu tố nguy THA thuộc đặc điểm gia đình 97 4.2.3 Yếu tố nguy THA liên quan đến tiền sử gia đình 98 4.2.4 Một số yếu tố nguy THA thuộc hành vi sức khỏe 99 viii 4.2.5 Yếu tố văn ảnh hóa hưởng đến THA người Nùng trưởng thành (25 - 64 tuổi) xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 105 4.3 Đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp phòng chống THA người Nùng trưởng thành (25- 64 tuổi) xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 107 4.3.1 Hiệu thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng THA .107 4.3.2 Hiệu thay đổi phát hiện, quản lý điều trị THA TYT xã 115 4.4 Hạn chế của nghiên cứu 119 KẾT LUẬN 121 KHUYẾN NGHỊ 122 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cỡ mẫu chọn mẫu hệ thống cho xã nghiên cứu .39 Bảng 2.2 Phân loại THA theo WHO (2003) Bộ Y tế (2010) 50 Bảng 3.1 Thông tin chung đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.2 Thông tin chung đặc điểm hộ gia đình đối tượng nghiên cứu .57 B16 Theo Anh/Chị THA có phải bệnh xã hội không? Đồng ý Rất đồng ý Không ý kiến Không đồng ý 5.Phản đối B17 Theo Anh/Chị bệnh THA có phải bệnh người cao tuổi không? Đồng ý Rất đồng ý Không ý kiến Không đồng ý 5.Phản đối B18 Bệnh tăng huyết áp bệnh dễ phát Đồng ý Rất đồng ý Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối B19 Theo Anh/Chị uống nhiều rượu bia dễ dẫn đến tăng huyết áp Đồng ý Rất đồng ý Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối B20 Cuộc sống căng thẳng tinh thần dễ THA sống khó khăn vật chất Đồng ý Rất đồng ý Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối B21 Các yếu tố, nguyên nhân dẫn đến THA dự phòng Tin tưởng Rất tin tưởng Lưỡng lự Không tin tưởng Phản đối B22 Bệnh tăng huyết áp bệnh nguy hiểm dễ chết người Đồng ý Rất đồng ý Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối B23 Biến chứng đột quị biến chứng hay gặp người THA Đồng ý Rất đồng ý Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối B24 Có thể phòng biến chứng tăng huyết áp cách theo dõi, quản lý huyết áp thường xuyên Tin tưởng Rất tin tưởng Lưỡng lự Không tin tưởng Phản đối B25 Khi huyết áp tăng cao, có cách xử trí Tin tưởng Rất tin tưởng Lưỡng lự Không tin tưởng Phản đối B26 Khi huyết áp tăng cao cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đến sở y tế để xử lý Đồng ý Rất đồng ý Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối B27 Người THA nhẹ tự điều trị chế độ ăn uống sinh hoạt Tin tưởng Rất tin Lưỡng lự Không tin tưởng Phản đối B28 Anh/Chị có tin phòng bệnh tăng huyết áp không? Tin tưởng Rất tin tưởng Lưỡng lự Không tin tưởng Phản đối B29 Không hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, sinh hoạt khoa học phương pháp dự phòng tăng huyết áp tốt Đồng ý Rất đồng ý Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối B30 Kiểm tra huyết áp thường xuyên, quản lý chặt chẽ biện pháp dự phòng tăng huyết áp Tin tưởng Rất tin tưởng Lưỡng lự Khơng tin tưởng Phản đối B31 Anh/Chị có bị bệnh tăng huyết áp khơng? Có (Trả lời tiếp câu 32, 33, 34) Khơng B32 Nếu có HA Anh/Chị lúc phát bao nhiêu: Ghi cụ thể (có thể xem giấy tờ liên quan) B33 Anh/Chị phát tăng huyết áp đâu? Trạm y tế xã phường Nhân viên y tế thơn xóm Bệnh viện Thầy thuốc tư Khác (ghi cụ thể ) B34 Anh/Chị điều trị bệnh tăng huyết áp đâu? Bệnh viện Thầy thuốc tư Trạm y tế xã Khác (ghi cụ thể ) B35 Anh/Chị bị biến chứng tăng huyết áp chưa? Có (Chuyển 36 - 39) Không B36 Khi bị biến chứng nào? TBMMN Đau ngực Suy tim Khác (ghi cụ thể .) B37 Anh/Chị điều trị biến chứng THA đâu? Trạm y tế xã phường Bệnh viện Thầy thuốc tư Khác (ghi cụ thể ) B38 Số lần Anh/Chị bị biến chứng tăng huyết áp: B39 Thói quen sinh hoạt Anh/Chị: (ĐTV đọc to ý)? Nghiện thuốc lá, thuốc lào Ăn nhiều thức ăn mặn Ăn uống nhiều đồ Ăn nhiều thức ăn có mỡ động vật Uống nhiều rượu, bia Bị béo phì Ít vận động Thường xuyên lo lắng Thói quen khác (ghi cụ thể ) B40 Anh/Chị có bị mắc bệnh mạn tính sau không?(ĐTV đọc to ý)? Tim mạch nói chung Hơ hấp (tâm phế mãn) Thận (suy thận, viêm cầu thận mạn) Đái tháo đường Viêm khớp dạng thấp Rối loạn mỡ máu Không Bệnh khác (ghi cụ thể ) B41 Anh/Chị bị biến chứng sau bệnh THA? (ĐTV đọc to ý)? Tai biến mạch máu não (đột quị) Nhồi máu tim Đau thắt ngực Suy thận Không Suy tim Khác (ghi rõ ) B42 Anh/Chị có quan tâm thường xuyên đến huyết áp khơng? Có Khơng B43 Theo Anh/Chị biện pháp sau biện pháp giúp phát bệnh tăng huyết áp? Đo huyết áp thường xuyên Theo dõi cân nặng Siêu âm Khác, cụ thể B44 Anh/Chị đo huyết áp hay chưa? Có Chưa B45 Trong vòng tháng qua Anh/Chị có đo huyết áp hay khơng? Có Khơng B46 Trong gia đình Anh/Chị (huyết thống trực hệ: Bố, mẹ, anh chị em) có mắc bệnh sau không? Bệnh tim mạch Bệnh tăng huyết áp Bệnh đái tháo đừơng Béo phì Mỡ máu tăng cao Khơng Nếu có cho biết số người: B47 Hiện Anh/Chị với ai? (Điều tra viên đọc lần lượt) Vợ, chồng Các Cháu Độc thân Khác (ghi rõ ) B48 Trong tháng qua Anh/Chị có gặp sang chấn tinh thần không? Có Khơng (nếu khơng sang câu 51) B49 Sang chấn có ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ Anh/Chị khơng: Có Khơng B50 Trung bình ngày Anh/Chị bị ảnh hưởng tinh thần giờ? B51 Anh/Chị cho biết sở thích với hai cách chế biến thức ăn sau đây? Món kho, nấu mặn, nước chấm mặn Rất thích; Ít thích ăn; Khơng Món xào, rán (nhiều mỡ) Rất thích; Ít thích ăn; Khơng B52 Gia đình Anh/Chị thường dùng dầu hay mỡ ăn? Dầu Mỡ Cả hai B53 Trong bữa ăn Anh/Chị có phải dùng nhiều nước mắm, muối, gia vị, xì dầu so với người gia đình Anh/Chị khơng? Có Khơng B54 Anh/Chị có hay ăn thức ăn bảo quản lâu không? (như mắm tôm, tôm khô, cá khô, da cà muối ) Có Khơng B55 Anh/Chị thử giảm muối chế độ ăn hàng ngày chưa? Có, Không, B56 Anh/Chị thử giảm chất béo chế độ ăn hàng ngày chưa? Có, Không, B57 Hàng ngày Anh/Chị thường dùng nước uống? (ĐTV đọc lần lượt) Nước đun sôi Nước chè xanh Chè khô Cà phê Nhân trần Cam thảo Nước khác (ghi cụ thể ) B58 Khẩu phần ăn Anh/Chị tuần qua: TT Khẩu phần Nước chè xanh, Chè khơ Rượu bia, nước có ga Thịt bò, thịt trâu, thịt đỏ Thịt gia cầm Thịt lợn Phủ tạng động vật Hải sản Đậu đỗ loại Dầu thực vật TT Khẩu phần Tần số/tuần qua (đánh dấu X vào cột) 1-2 Hàng ngày 3-4 ngày/tuần Không ngày/tuần Tần số/tuần qua (đánh dấu X vào cột) Hàng ngày 3-4 ngày/tuần 1-2 Không ngày/tuần 10 Thịt mỡ, mỡ nước 11 Hoa 12 Rau xanh 13 Đường, bánh kẹo 14 Sữa sản phẩm từ sữa B59 Anh/Chị có tập luyện hàng ngày khơng: (có thể khoanh nhiều mã số) Không, Tập dưỡng sinh Chơi thể thao Tập tự Chạy Đi Tập khác Ghi rõ) B60 Thời gian luyện tập .giờ/ngày B61 Anh/Chị uống rượu, bia rượu khơng? Có Khơng Nếu có Anh/Chị uống rượu bia năm? B62 Hiện Anh/Chị có tiếp tục uống khơng? Có Khơng B63 Tần suất uống Anh/Chị? Thỉnh thoảng Hàng ngày Hiếm B64 Khi uống rượu bia trung bình Anh/Chị uống bao nhiêu? cốc/ngày (1 bia cốc bia = 330ml, cốc rượu = 40ml, cốc rượu vang =10ml) B65 Anh/Chị bỏ rượu bia thời gian bao lâu? tháng năm B66 Anh/Chị có hút thuốc lá, thuốc lào khơng? Có Khơng B67 Thời gian Anh/Chị hút thuốc năm? tháng năm B68 Hiện Anh/Chị hút khơng? Có Khơng Nếu có Anh/Chị hút nào? Thỉnh thoảng Hàng ngày Hiếm B69 Trung bình Anh/Chị hút thuốc ngày bao nhiêu? .điếu/ngày B70 Anh/Chị bỏ hút thuốc thời gian lâu? .tháng năm B71 Anh/Chị truyền thông dự phòng tăng huyết áp từ đâu? Đài, TV Tờ rơi, áp phích Cán trạm y tế Gia đình Sách, báo chí Hội, Chi hội NCT Hàng xóm, bạn bè 11 Lãnh đạo quyền NVYTTB Cán y tế huyện thị 10 NCT khác 12 Lãnh đạo tổ chức quần chúng 13 Nguồn khác (ghi cụ thể… …………………………) B72 Trong nguồn truyền thông nguồn ảnh hưởng nhiều đến việc dự phòng THA Anh/Chị? (Chọn một) B73 Nếu địa phương tổ chức hoạt động truyền thơng dự phòng THA, theo dõi HA, quản lý sức khoẻ, Anh/Chị có ủng hộ không? Ủng hộ Không ủng hộ Phản đối B74 Nếu địa phương đề nghị Anh/Chị tham gia vào hoạt động truyền thơng dự phòng THA, theo dõi HA, quản lý sức khoẻ NCT, Anh/Chị có tham gia khơng? Có Khơng B75 Hàng năm Anh/Chị có đựợc CBYT khám sức khoẻ khơng? Có Khơng Nếu có, thăm khám lần: B76 Theo Anh/Chị có nên kiểm tra sức khoẻ định kỳ: Có Khơng B77 Khi ốm đau Anh/Chị có nhu cầu CSSK nhà BS gia đình khơng? Có Khơng B78 Theo Anh/Chị có cần nhà dưỡng lão khơng? Có Khơng B79 Anh/Chị có thẻ BHYT khơng? Khơng Có B80 Anh/Chị cần có nhu cầu tư vấn sức khoẻ cần thiết khơng: Có B81 Hiện Anh/Chị tham gia: Câu lạc người cao tuổi Câu lạc dưỡng sinh Hội bảo thọ phường xã Hội phụ lão Hội Phụ nữ Hội niên Các tổ chức khác Không PHẦN KHÁM SỨC KHOẺ Mã số Phần cân đo: Lần 1: Lần 2: Huyết áp động mạch Hồ sơ số Họ tên Tuổi [ ] Giới [ ] Phần cân đo Chiều cao: Cm Cm Cm Cân nặng: Lần 1: Lần 2: Lần (mmHg) Kg Cm Cm Lần (mmHg) Kết khám lâm sàng (Nội khoa, tâm thần kinh ) Ngày .tháng năm 201 Xác nhận địa phương (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) Người điều tra Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục NỘI DUNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên Tuổi Vị trí bản/dòng tộc: Nội dung: 1) Thực trạng bệnh THA người Nùng nào? - Mức độ mắc - Đối tượng mắc 2) Những phong tục tập quán có lợi, có hại ảnh hưởng đến THA người Nùng địa phương? - Tập quán sinh hoạt - Tập quán ăn uống - Tập quán khám chữa bệnh - Tập quán ma chay 3) Làm để gìn giữ, phát huy phong tục tập qn có lợi bước loại bỏ có hại liên quan đến THA người Nùng tốt hơn? (Cán điều tra tốc ký ghi âm, chụp số ảnh làm tư liệu) Ngày tháng năm 201 Phụ lục NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TRỌNG TÂM Hành Họ tên người hướng dẫn: Họ tên người thư ký: Địa điểm Thời gian Thành viên TT Họ tên Địa Nội dung 1)Thực trạng tăng huyết áp người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi) tỉnh Thái Nguyên nào? - Mức độ mắc: Nhiều sao? - Phân bố nào? 2) Yếu tố nguy tăng huyết áp người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi) tỉnh Thái Nguyên? - Thuộc người dân hiểu biết, quan niệm thực hành phòng chống THA… - Thuộc y tế: CBYT làm giúp cho người dân phòng chống THA … - Môi trường sống yếu tố văn hóa phong tục tập quán người Nùng ảnh hưởng đến bệnh THA sao…? 3)Hiệu số giải pháp can thiệp phòng chống tăng huyết áp người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi) xã Văn Hán huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên sao? - Kết phòng chống bệnh - Khả trì mơ hình can thiệp (Thư ký tốc ký ghi âm, chụp số ảnh làm tư liệu) Ngày tháng năm 201 Phụ lục KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHÒNG CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CHO NGƯỜI NÙNG xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (Từ 1/1/2013 đến 31/12/2014) I Mục tiêu 80% đối tượng có kiến thức phòng chống tăng huyết áp 90% người dân nhận thức tầm quan trọng việc phòng chống tăng huyết áp 80 % đối tượng thực biện pháp phòng chống tăng huyết áp nhà 80 % đối tượng có hành vi phòng chống tăng huyết áp tốt II.Chiến lược truyền thơng Đối tượng đích: Người trưởng thành dân tộc Nùng xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Phương pháp: - Gián tiếp: Qua loa truyền xã Pa nơ, áp phích nơi cơng cộng - Trực tiếp: Nói chuyện sức khỏe, Thảo luận nhóm để GDSK tư vấn sức khỏe phòng chống tăng huyết áp Thơng điệp truyền thông: - Khái niệm THA - Dấu hiệu THA - Xử trí bị THA - Quản lý kiểm sốt HA - Dự phòng THA Phương tiêṇ truyền thơng: - Tranh ảnh thông điệp truyền thông - Tờ rơi phòng chống tăng huyết áp - Bài truyền thơng phòng chống tăng huyết áp Kênh truyền thơng trực tiếp: - Cán Trạm Y tế xã: Trực tiếp cộng đồng tư vấn khám chữa bệnh, cung cấp dịch vụ y tế Trạm Y tế xã - NVYTTB: Trực tiếp họp cộng đồng tư vấn thăm hộ gia đình đối tượng THA nguy THA - Lãnh đạo cộng đồng: Qua họp với thành viên cộng đồng - Già làng, Trưởng họ, Trưởng bản: Qua gặp gỡ đối tượng dòng tộc hay III Chương trình hoạt ̣ng Truyền thông loa truyền thanh: - Viết bài: Thư ký chương trình phòng chống THA TYT xã - Phát thanh: Cán văn hóa xã - Lịch phát: Năm 2013: Tuần lần, năm sau: tháng lần - Kinh phí: xã hỗ trợ Pa nô: - Sản xuất: Nghiên cứu sinh - Thực hiện: Trạm Y tế xã Văn Hán -Kinh phí: Huy động chương trình dự án phòng chống THA tỉnh Truyền thông trực tiếp: * Tập huấn: - Tập huấn truyền thơng phòng chống THA cho CB TYT xã NVYTTB: + Thực hiện: Nghiên cứu sinh phối hợp với cán Bộ môn Y học cộng đồng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên + Nội dung: Phòng chống THA kỹ năng, phương pháp truyền thông + Thời gian: ngày + Kinh phí: Nghiên cứu sinh huy động chương trình dự án phòng chống THA tỉnh - Tập huấn truyền thơng phòng chống THA cho lãnh đạo cộng đồng: + Thực hiện: Nghiên cứu sinh phối hợp với cán Bộ môn Y học cộng đồng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên + Nội dung: Phòng chống THA kỹ năng, phương pháp truyền thông + Thời gian: ngày + Kinh phí: Nghiên cứu sinh huy động chương trình dự án phòng chống THA tỉnh * Hoạt động: - Tư vấn phòng chống THA TYT xã: + Thực hiện: Các CBYT xã + Nội dung: Phòng chống THA + Thời gian: Hàng ngày + Kinh phí: Khơng - Truyền thơng phòng chống THA thơn CBYT xã phụ trách: + Thực hiện: CBYT xã phối hợp với NVYTTB + Nội dung: Phòng chống THA + Thời gian: Tháng lần + Địa điểm: Tất thơn + Kinh phí: Huy động cộng đồng - Truyền thơng phòng chống THA thôn lãnh đạo cộng đồng phụ trách: + Thực hiện: Lãnh đạo ban ngành xã phối hợp với NVYTTB + Nội dung: Phòng chống THA + Thời gian: Tháng 01 lần + Kinh phí: Huy động cộng đồng - Truyền thơng phòng chống THA hộ gia đình: + Thực hiện: NVYTTB lãnh đạo cơng đồng thơn + Nội dung: Dự phòng THA quản lý, điều trị THA nhà + Thời gian: Tuần 01 lần hộ gia đình có người THA + Kinh phí: Huy động cộng đồng IV Triển khai thực hiện: Theo kế hoạch đề tiến hành hoạt động giám sát sau: Tại TYT xã: + Thực hiện: Nghiên cứu sinh + Nội dung: Hoạt động TT phòng chống THA TYT xã + Thời gian: Tháng 01 lần + Kinh phí: Tự túc Tại thơn xã: +Thực hiện: Nghiên cứu sinh phối hợp với Trạm trưởng TYT xã + Nội dung: Hoạt động truyền thông phòng chống THA thơn xã + Thời gian: Tháng 01 lần + Kinh phí: Huy động cộng đồng Tại hộ gia đình xã: + Thực hiện: Nghiên cứu sinh phối hợp với Trạm trưởng TYT xã CBYT xã + Nội dung: Hoạt động TT phòng chống THA hộ gia đình NVYTTB xã + Thời gian: Tháng 01 lần + Kinh phí: Huy động cộng đồng V Đánh giá Kết hoạt động Truyền thơng phòng chống THA xã: - Tại TYT xã: + Thực hiện: Nghiên cứu sinh + Nội dung: Thu số liệu thứ cấp tất kết hoạt động truyền thơng phòng chống THA xã 02 năm can thiệp + Thời gian: Quí năm 2015 + Kinh phí: Tự túc - Tại hộ gia đình xã: + Thực hiện: Nghiên cứu sinh phối hợp với Trạm trưởng TYT xã CBYT xã + Nội dung: Điều tra KAP phòng chống THA người Nùng trưởng thành hộ gia đình xã + Thời gian: Quí năm 2015 + Kinh phí: Huy động cộng đồng Ngày 10 tháng 10 năm 2012 Người duyệt Người lập kế hoạch Phụ lục MỘT SỐ TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHÒNG CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP ... giải pháp để dự phòng có hiệu bệnh tăng huyết áp cho người Nùng Thái Ngun Chính nhóm nghiên cứu thực đề tài: Đặc điểm dịch tễ tăng huyết áp người Nùng trưởng thành tỉnh Thái Nguyên hiệu số giải. .. áp người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi) tỉnh Thái Nguyên 3- Đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp phòng chống tăng huyết áp người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi) xã huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC CHU HỒNG THẮNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI NÙNG TRƯỞNG THÀNH TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên

Ngày đăng: 22/03/2018, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Tình hình tăng huyết áp hiện nay

      • 1.1.1. Tình hình bệnh tăng huyết áp ở một số nước trên thế giới

      • 1.1.2. Tình hình bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam

      • 1.2. Các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp

        • 1.2.1. Một số yếu tố nguy cơ thuộc về hành vi lối sống

        • 1.2.2. Yếu tố thuộc về môi trường sống

        • 1.2.3. Hệ thống y tế

        • 1.2.4. Yếu tố sinh học

        • 1.2.5. Một vài nét về người dân tộc Nùng

        • Người Nùng là một dân tộc thiểu số ở Việt Nam, có số dân khoảng 1 triệu người [54]. Người Nùng phân chia thành nhiều tộc như Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín [47]. Tiếng nói của người Nùng là tiếng Nùng, tiếng Việt. Tiếng Nùng thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái của hệ ngôn ngữ Thái-Kadais. Người Nùng sống tập trung ở các tỉnh đông bắc Bắc Bộ như Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang ... (chiếm tới 84%). Hiện tại, một lượng lớn đã di cư vào các tỉnh Tây Nguyên (11 %), chủ yếu tại Đắk Lắk. Người Nùng có quan hệ gần gũi với người Tày và người Choang (Zhuang) sống dọc biên giới với Trung Quốc. Tại Trung Quốc, người Nùng cùng với người Tày được xếp chung vào dân tộc Choang [57]. Nguồn sống chính của người Nùng là lúa và ngô. Họ kết hợp làm ruộng nước ở các thung lũng với trồng lúa nương trên các sườn đồi. Người Nùng còn trồng nhiều cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm như quýt, hồng... Người Nùng thích ăn các món xào mỡ lợn. Món ăn độc đáo và được coi trọng là sang trọng của người Nùng là "Khau nhục". Tục mời nhau uống rượu chéo chén có lịch sử từ lâu đời, nay đã thành tập quán của người Nùng. Người Nùng ăn cơm tẻ là chủ yếu. Trong những ngày lễ, tết, người Nùng thường làm nhiều loại bánh từ gạo và có tục uống rượu bằng thìa. Họ thường ăn cơm trưa 2 giờ chiều, tối thường ăn 8 giờ tối [47]. Người Nùng thường ở nhà sàn và nhà nửa sàn, nửa đất, trong đó nhà sàn là kiểu nhà truyền thống ưa thích của họ. Nhà thường khá to, rộng, có ba gian, vách thường bằng gỗ và lợp ngói máng [62]. Trong gia đình, quan hệ giữa cha chồng, anh chồng với nàng dâu có sự cách biệt nghiêm ngặt. Theo phong tục Nùng, dù là con anh, con em, con chị... ai nhiều tuổi hơn được gọi là anh, là chị. Người Nùng thờ cúng tổ tiên trong nhà. Bàn thờ tổ tiên có bài vị, lư hương và được đặt vào nơi trang trọng nhất. Ngoài ra, mỗi nhà còn thờ bà mụ Mẹ Hoa (Thần bảo hộ trẻ nhỏ), Mẹ Cửa (Thần trông nhà). Vào những ngày đầu tháng, ngày rằm họ thường đốt hương [62]. Ngày lễ, tết có cúng chè, rượu và các món ăn. Người Nùng cúng ma sàn (pi thang sàn) và các cô hồn đầu ngõ vào dịp tết nguyên đán. Những gia đình cùng một dòng họ thì cùng chung một miếu thờ thổ công, thổ địa. Tuy nhiên, có một số phong tục tập quán của người Nùng ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mà người cán bộ y tế cần biết để vận động, thuyết phục, giáo dục người dân dần dần thay đổi để chăm sóc sức khỏe [57], đó là:

          • 1.3. Các giải pháp phòng chống tăng huyết áp

            • 1.3.2. Huy động cộng đồng truyền thông phòng chống tăng huyết áp

            • 1.3.3. Một số giải pháp can thiệp cộng đồng phòng chống THA

            • Chương 2

            • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tư­­ợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

                • 2.1.1. Đối t­ượng nghiên cứu

                • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

                  • Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

                  • Hình 2.2. Bản đồ hành chính huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

                  • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

                  • 2.2. Ph­­ương pháp nghiên cứu

                    • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

                      • Hình 2.3. Sơ đồ nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau và có đối chứng

                      • 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu định lượng

                      • 2.2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu định tính

                      • 2.2.4. Một số giải pháp can thiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan