tieu luan triet hoc cơ sở TRIẾT học của ĐƯỜNG lối CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa TRONG THỜI kì QUÁ độ ở VIỆT NAM là QUI LUẬT PHÙ hợp GIỮA QUAN hệ sản XUẤT và lực LƯỢNG sản XUẤT

19 301 0
tieu luan triet hoc cơ sở TRIẾT học của ĐƯỜNG lối CÔNG NGHIỆP hóa  HIỆN đại hóa TRONG THỜI kì QUÁ độ ở VIỆT NAM là QUI LUẬT PHÙ hợp GIỮA QUAN hệ sản XUẤT và lực LƯỢNG sản XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Công nghiệp hoá hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm Mỗi phương thức sản xuất (PTSX) xã hội đều có một cơ sở vật chất kĩ thuật nhất định, cơ sở vật chất kĩ thuật của các PTSX xã hội trước Chủ nghĩa Tư bản (CNTB) chỉ là những công cụ thủ công phân tán và lạc hậu. Còn đến CNTB thì cơ sở vật chất kĩ thuật của nó là nền Đại công nghiệp cơ khí. Theo logic tiến hóa của lịch sử xã hội, thì Chủ nghĩa Xã hội (CNXH) là giai đoạn phát triển cao hơn so với CNTB nên cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH sẽ phải là một nền sản xuất lớn hơn so với CNTB, hiện đại với cơ cấu kinh tế hợp lí, có trình độ xã hội hóa cao, dựa trên trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, được hình thành một cách có kế hoạch trên phạm vi toàn bộ nền Kinh tế Quốc dân. Trở lại thực trạng kinh tế của nước ta đang trong thời kì quá độ tiến lên CNXH bỏ qua chế độ CNTB nên chưa có được cơ sở vật chất kĩ thuật của CNTB, như Mác đã nói “ khổ vì CNTB, sẽ còn khổ hơn nếu không có CNTB”. Nên nước ta tất yếu phải tiến hành Công nghiệp hóa để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chế độ CNXH, đây là nhiệm vụ mang ý nghĩa sống còn Ở thế kỉ XVII, XVIII, khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây Âu, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc. Những khái niệm kinh tế nói chung và khái niệm công nghiệp hóa nói riêng mang tính lịch sử, tức là luôn có sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Kế thừa một cách chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại, đúc kết những kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hóa , và từ thực tiễn công nghiệp hóa ở Việt Nam trong thời kì đổi mới, Hội nghị ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khóa VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định:” công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt đông sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội từ sử dụng lao động bằng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến phương tiện và phương pháp hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.

I CƠNG NGHIỆP HỐ- HIỆN ĐẠI HỐ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Cơng nghiệp hố- đại hoá nhiệm vụ trung tâm Mỗi phương thức sản xuất (PTSX) xã hội có sở vật chất kĩ thuật định, sở vật chất kĩ thuật PTSX xã hội trước Chủ nghĩa Tư (CNTB) công cụ thủ công phân tán lạc hậu Cịn đến CNTB sở vật chất kĩ thuật Đại cơng nghiệp khí Theo logic tiến hóa lịch sử xã hội, Chủ nghĩa Xã hội (CNXH) giai đoạn phát triển cao so với CNTB nên sở vật chất kĩ thuật CNXH phải sản xuất lớn so với CNTB, đại với cấu kinh tế hợp lí, có trình độ xã hội hóa cao, dựa trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến, hình thành cách có kế hoạch phạm vi tồn Kinh tế Quốc dân Trở lại thực trạng kinh tế nước ta thời kì độ tiến lên CNXH bỏ qua chế độ CNTB nên chưa có sở vật chất kĩ thuật CNTB, Mác nói “ khổ CNTB, cịn khổ khơng có CNTB” Nên nước ta tất yếu phải tiến hành Cơng nghiệp hóa để xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho chế độ CNXH, nhiệm vụ mang ý nghĩa sống còn! Ở kỉ XVII, XVIII, cách mạng công nghiệp tiến hành Tây Âu, cơng nghiệp hóa hiểu q trình thay lao động thủ cơng lao động máy móc Những khái niệm kinh tế nói chung khái niệm cơng nghiệp hóa nói riêng mang tính lịch sử, tức ln có thay đổi với phát triển sản xuất xã hội Kế thừa cách chọn lọc tri thức văn minh nhân loại, đúc kết kinh nghiệm lịch sử tiến hành cơng nghiệp hóa , từ thực tiễn cơng nghiệp hóa Việt Nam thời kì đổi mới, Hội nghị ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khóa VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định:” cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi tồn diện hoạt đơng sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế- xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến phương tiện phương pháp đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học- công nghệ tạo suất lao động xã hội cao” Có thể thấy rõ Đảng ta xác định trình cơng nghiệp hóa nước ta phải gắn liền vơí q trình đại hóa, tức thực cơng nghiệp hóa cách ứng dụng thành tựu khoa học- công nghệ hiên đại, học tập biện pháp quản lí tiên tiến Sở dĩ giới diễn cách mạng khoa học- công nghệ đại, số nước phát triển bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức nên phải tranh thủ ứng dụng ngững thành tựu ấy, tiếp cận với kinh tế tri thức nhằm tiến hành nhảy vọt số nghành, khâu, lĩnh vực 2.Mục tiêu quan điểm đạo cơng nghiệp hóa- đại hố Việt Nam a.Mục tiêu: Những thành tựu q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa tạo tiền đề kinh tế cho phát triển đồng kinh tế- trị, văn hóa- xã hội, quốc phịng- an ninh Thành cơng nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa kinh tế quốc dân nhân tố định thắng lợi đường CNXH mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cổng sản Việt Nam mục tiêu trung hạn cơng nghiệp hóa- đại hóa là:” đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại ” Cịn mục tiêu tổng quát là:” Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hứơng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường quốc phòng- an ninh” Để thực mục tiêu tổng quát trên, giai đoạn phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa- đại hóa cần phải thực mục tiêu cụ thể định Trong năm trước mắt điều kiện khả vốn cịn hạn hẹp; nhu cầu cơng ăn việc làm bách; đời sống xã hội nhiều khó khăn; tình hình kinh tế- xã hội phát triển, tăng trưởng chưa thật ổn định, chúng cần nỗ lực tập trung đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, sức phát triển ngành chế biến nông- lâm- thủy sản b Các quan điểm đạo Đảng ta trình thực cơng nghiệp hóa- đại hóa Việt Nam Gĩư vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại Dựa vào lực nước đơi với tranh thủ nguồn lực bên sở xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh mẽ xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nước có hiệu Cơng nghiệp hóa nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế thành phần kinh tế nhà nước chủ đạo Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa phải:” phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam”, từ coi giáo dục đạo tạo tảng nghiệp Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, khơng ngừng tăng tích lũy cho phát triển Tăng trưởng kinh tế gắn liền với đời sống nhân dân, phát triển văn hóa giáo dục, thực tiến công xã hội Khoa học công nghệ động lực cơng nghiệp hóa; kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại Tranh thủ nhanh vào công nghệ đại khâu định Lấy hiệu kinh tế- xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn đầu tư công nghệ Đầu tư theo chiều sâu để khai thác tối đa lực sản xuất có Trong phát triển mới, ưu tiên đầu tư quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh Đồng thời xây dựng số cơng trình lớn thật cần thiết có hiệu Kết hợp chặt chẽ, toàn diện phát triển kinh tế với củng cố tăng cường quốc phòng- an ninh đất nước Đảng ta xác định phải quan tâm mức đến công nghiệp quốc phòng, xây dựng phương án chế để huy động ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu quốc phịng cách có hiệu Đồng thời tận dụng cơng nghiệp quốc phịng để sản xuất hàng dân dụng, góp phần đáp ứng nhu cầu của sản xuất đời sống 3.Nội dung q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa Việt Nam a.Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Trước hết điều thực phương thức khí hóa sản xuất xã hội sở áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật Vì nói cốt lõi q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa cải biến lao động thủ công lạc hậu thành lao lao động sử dụng kĩ thuật tiên tiến, đạt suất xã hội cao, mà trọng tâm phải sản xuất nơng nghiệp Đi đơi với q trình khí hóa q trình điện khí hóa tồn quốc tự động hóa bước kinh tế quốc dân Sự nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa địi hỏi phải xây dựng mạnh mẽ ngành cơng nghiệp, then chốt ngành chế tạo tư liệu sản xuất.Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tái sản xuất mở rộng khu vực sản xuất tư liệu , đặc biệt ngành sản xuất tư liệu sản xuất, định qui mô q trình tái sản xuất mở rộng của tồn kinh tế Các ngành sở tảng để cải tạo kinh tế quốc dân, phát triển nông- lâm- ngư nghiệp Đảng nhà nước đề năm giải pháp thực khả thi sau: Thứ chọn yếu tố kĩ thuật công nghệ để đầu tư theo chiều sâu đồng thời tận dụng có hiệu sở có Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX cuả Đảng ta ra:” Con đường công nghiệp hóa- đại hóa nước ta cần rút ngắn thời gian, vừa có bước vừa có bước nhảy vọt Phát huy lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức độ cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế trí thức” Từ ta thấy rõ Đảng ta đề phương hướng để phát triển kĩ thuật cơng nghệ Vì lĩnh vực rộng lớn đội ngũ cán kĩ thuật- khoa học- công nghệ nước ta nhỏ bé, chất lượng thấp; khả vốn liếng, phương tiện kĩ thuật, nghiên cứu… hạn hẹp.Do khơng thể phát triển tất lĩnh vực kĩ thuật5 công nghệ mà phải chọn lĩnh vực định để đầu tư Nếu việc lựa chọn tạo điều kiện cho kĩ thuật- cơng nghệ phát triển ngược lại, việc chọn sai ảnh hưởng xấu đến phát triển kĩ thuậtcơng nghệ mà cịn ảnh hưởng khơng tốt đến nghiệp cơng nghiệp hóahiện đại hóa Mặt khác, Đảng nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi khoa học- công nghệ phát triển như: tăng vôn đầu tư; tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức khoa học, doanh nghiệp cá nhân hoạt động khoa học theo luật định; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả; đổi sách đãi ngộ sử dụng trí thức, trọng dụng tơn vinh nhân tài, kể người Việt Nam hay người nước ngoài; giao lưu hợp tác quốc tế khoa học… nhằm thu hẹp khoảng cách trình độ cơng nghệ so với nước tiên tiến khu vực Thứ hai cải tiến, nâng cấp đại hóa kĩ thuật- công nghệ truyền thống để phục vụ phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn Theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam:” tăng cường đạo huy động nguồn lực cần thiết để cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng nghiệp nông thôn Tiếp tục phát triển đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên trình độ ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học; đẩy mạnh thủy lợi hóa, giới hóa, điện khí hóa; quy hoạch sử dụng đất hợp lí; đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu đơn vị diện tích; giải tốt vấn đề tiêu thụ nơng sản hàng hóa” Đảng ta chủ trương tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin Chú trọng đào tạo sử dụng giống cây, có suất, chất lượng giá trị cao.Đưa nhanh công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Ứng dụng công nghệ nuôi trồng chế biến rau quả, thực phẩm Hạn chế việc sử dụng hóa chất độc hại nông nghiệp Xây dựng số khu nông nghiệp công nghệ cao Tăng cường đội ngũ, nâng cao lực phát huy tác dụng cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Điều bắt nguồn từ thực tế Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực khẩn trương, tạo hội to lớn cho Việt Nam phát triển nơng nghiệp hàng hóa lớn hướng mạnh xuất Song hội liền với thách thức, cạnh tranh gay gắt, địi hỏi nơng nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng chuyển hướng tăng trưởng sản xuất theo chiều rộng chủ yếu sang phát triển sản xuất theo chiều sâu So với thập kỉ trước việc đầu tư khoa học công nghệ đem lại hiệu thành tựu không nhỏ như: nhiều giống trồng vật nuôi ngắn ngày đạt suất chất lượng cao( giống lúa phục vụ xuất OM1490, OM2013, MTL250,VND95-20 ST3) Nghiên cứu thành công kĩ thuật sản xuất nuôi tôm sú nước mặn, nước lợ nước đạt suất cao( vụ 5,5 tấn/ha), công nghệ sản xuất cá rô phi đơn tính siêu đực doanh thu cao [Tạp chí khoa học số 8, năm 2003] Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng cao liên tục, tăng trưởng bình quân hàng năm nông, lâm, ngư nghiệp từ năm 1991 – 2000 đạt 4,3% nơng nghiệp đạt 5,4% Bên cạnh sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản ngày tiến rõ nét Thị trừơng xuất ngày mở rộng nhiều nước số sản phẩm có uy tín thị trường giới Tuy nhiên tổng mức đầu tư nhà nước cho nghiên cứu cho khoa học- công nghệ nông nghiệp năm gần thấp Từ năm 19972000 mức vốn đầu tư cho nghiên cứu nông nghiệp khoảng 80 tỉ đồng/năm tương đương 1,8% chi tiêu nhà nước cho nông nghiệp( theo số liệu Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn) Trung Quốc khoảng 6%, Malaixia, Thái Lan khoảng 10%, điều gây khó khăn cho việc nghiên cứu cho đơì giống chất lượng cao sản lượng tốt Không việc chuyển giao khoa học- công nghệ cho sản xuất thông qua tổ chức khuyến nơng nước ta cịn hạn chế…Tất mặt hạn chế thách thức mà Việt Nam cần phải đưa biện pháp khắc phục thời gian tới Thứ ba tranh thủ công nghệ tiên tiến, đại thông qua dự án đầu tư nước ngoài, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng Cổng sản Việt Nam có nêu:” Chú ý nhập cơng nghệ đại, thích nghi với cơng nghệ nhập khẩu, cải tiến phận, tiến tới tao công nghệ đặc thù Việt Nam”, đặc biệt ý đến vấn đề: trình độ cơng nghệ, chuyển giao công nghệ lực làm chủ công nghệ Về trình độ cơng nghệ, chủ trương đầu tư, thẳng vào kĩ thuật- công nghệ tiên tiến, đại khâu, lĩnh vực quan trọng( công nghệ thông tin, sinh học, viễn thông…), tiếp thu thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ đại, nhằm đổi máy móc thiết bị công nghệ Bước đầu nâng cao trình độ cơng nghệ doanh nghiệp nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Về chuyển giao cơng nghệ, địi hỏi phải giám định chặt chẽ, khơng tiếp nhận cơng nghệ có trình độ lạc hậu so với nước bạn giới Phải nắm vững bí cơng nghệ tài liệu thơng tin kĩ thuật,các phương pháp quản lí sư dụng công nghệ Về lực làm chủ cơng nghệ, phải nâng cao trình độ cán quản lí, cán kĩ thuật cơng nhân kĩ thuật để sử dụng thành thạo làm chủ máy móc thiết bị mới, nắm cơng nghệ chuyển giao, làm chúng thích nghi với điều kiện doanh nghiệp, tự giải khó khăn q trình sản xuất… Bảng: Các tiêu phát triển chủ yếu khối cơng nghiệp bưu chính- viễn thơng giai đoạn 1998- 2003 Đơn vị tính: tỉ đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2003 % tăng Gía trị sản 1206,5 1275,6 1377,8 1753,4 2118,7 2691 trưởng +17,4% lượng Doanh thu 1279,1 1032,5 1436,9 1768,2 2256 2814,3 +17,08% Nộp ngân 61,19 119,2 113,1 162,4 195,2 273,6 +34,92% sách Nguồn: báo cáo kết sản xuất kinh doanh khối công nghiệp năm 1998- 2003 Nhờ đổi công nghệ mà hoạt động sản xuất kinh doanh toàn khối cơng nghiệp bưu viễn thơng đạt hiệu quả, ln giữ mức tăng trưởng cao, bình qn hàng năm đạt từ 17- 34%/năm giai đoạn 1998- 2003, doanh thu toàn khối đạt khoảng 2814 tỉ VND năm 2003[ Tạp trí kinh tế & phát triển số 82, 2004] Thứ tư từ đầu phải ý đến vấn đề môi trường, Trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX có nêu:” Sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, coi nội dung quan trọng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế- xã hội Tăng cường cơng tác quản lí tất lĩnh vực, vùng; thực nghiêm Luật bảo vệ môi trường.” Như biết nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt khai thác tràn lan , khơng có kế hoạch người, đặc biệt nguồn tài nguyên có hạn( than, khí đốt, dầu mỏ…) đến lúc người phải lên kế hoạch khai thác cách khoa học tiết kiệm nguồn tài nguyên này, coi tài sản quốc gia Mặt khác khơng ngừng tìm nguồn tài ngun, lượng khác để thay thế( nước, ánh sáng mặt trời…), không ngừng chế tạo nguồn nguyên liệu tổng hợp để thay khoa học- công nghệ đại( chất dẻo polime) Bên cạnh cịn phải kể đến vấn đề ô nhiễm môi trường ngày gia tăng trầm trọng nạn đốt,phá rừng bừa bãi; khí thải công nghiệp sinh hoạt; công tác bảo vệ môi trường chưa ý… Mà hậu tượng trái đất nóng dần lên, lỗ thủng tầng Ơdơn ngày lớn… gây tượng băng tan làm mực nước biển dâng cao nhấn chìm số quốc gia, sóng thần, hạn hán, lũ lụt…Vì từ đầu bắt đầu q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa Đảng nước ta coi trọng vấn đề bảo vệ mơi trường, coi vấn đề lâu dài mang lại hiệu tương lai, với hiệu mơi trường xanh đẹp Thứ năm có chế sách phù hợp để nâng cao huy động nguồn lực cho trình cơng nghiệp hóa hiên đại hóa Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa- đại hóa nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế thành phần kinh tế nhà nước chủ đạo Tập trung tháo gỡ vướng mắc, xóa bỏ trở lực để khơi dậy nguồn lực to lớn dân, cổ vũ nhà kinh doanh người dân sức làm giàu cho cho đất nước Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút tốt sử dụng có hiệu nguồn lực bên Nội lực định,ngoại lực quan trọng, gắn kết vơí thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước 10 Trong đặc biệt quan trọng sách phát triển nguồn nhân lực, yếu tố thứ lực lượng sản xuất, có vai trị định đến thành cơng q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Trước thực trạng nguồn nhân lực nước ta phần lớn lao động có trình độ thấp chưa qua đào tạo Bảng: Tỷ lệ lao động có chun mơn kĩ thuật( tính đến 1/7/2002) Đơn vị:% số lực lượng lao động Lao động có chứng Cơng nhân kĩ thuật có nghề trở lên băng trở lên Cả nước 19,49 12,47 Đồng sông Hồng 25,59 15,32 Đông bắc 16,13 12,11 Tây Bắc 10,8 8,69 Bắc Trung Bộ 18,56 10,99 Duyên hải Nam trung Bộ 18,72 10,65 Tây Nguyên 13,69 9,29 Đông Nam Bộ 27,6 20,03 Đồng Bằng sông Cửu Long 12,65 7,18 ( Kết kiểm tra lao động việc làm 2002, Trung tâm Thông tin thống kê LĐXH, Bộ Lao động- Thương binh xã hội) Nghiên cứu cho thấy, số HDI( số phát triển người) Việt Nam khoảng 0,678 xếp thứ 108/174 nước, thuộc nhóm nước phát triển trung bình giới[ Tiến sĩ Nguyễn Tiệp Tạp trí kinh tế& phát triển( Phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập tồn cầu hóa), 2003] Tất số liệu cho thấy nguồn nhân lực nước ta khoảng cách xa so với nước phát triển Vậy vấn đề đặt phải xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố- đại hố bao gồm người có đức, có tài, ham học hỏi, thơng minh sáng tạo, làm việc quên độc lập phồn vinh tổ quốc, chuẩn bị tốt kiến thức văn hoá, đào tạo thành thạo kĩ nghề nghiệp, lực sản xuất kinh doanh, điều hành 11 vĩ mơ kinh tế tồn xã hội, có trình độ khoa hoc- kĩ thuật vươn ngang tầm giới Trong nguồn nhân lực ấy, việc xây dựng giai cấp công nhân nhiệm vụ trọng tâm, với giai cấp cơng nhân trưởng thành trị, có trình độ tổ chức, kiến thức kĩ nghề nghiệp cao, có trình độ làm chủ khoa- kĩ thuật cơng nghệ mới, trí thức hố nịng cốt liên minh với nơng dân, trí thức, tập hợp đoàn kết với phần khác, phấn đấu đưa nghiệp cơng nghiệp hố- đại hố đến thành cơng Trước tình hình thi Đảng nhà nước ta có sách nhằm phát triển nguồn nhân lực như: xã hội hóa giáo dục, đào tạo, dạy nghề, tiền công tiền lương người lao động, bảo hiểm xã hội… Đi với việc phát triển nguồn nhân lực cần phải ý đến việc bố trí sử dụng tốt nguồn nhân lực ấy, phát huy đầy đủ khả năng, sở trường nhiệt tình lao động sáng tạo họ nhằm đạt suất, chất lượng hiệu cao, góp phần xứng đáng vào nghiệp cơng nghiệp hố- đại hóa đất nước b Qúa trình chuyển đổi cấu theo hướng đại, hợp lí hiệu Cơ cấu kinh tế quốc dân cấu trúc kinh tế kinh tế bao gồm ngành kinh tế, vùng kinh tế, thành phần kinh tế mối quan hệ hữu chúng Trong cấu kinh tế cấu ngành kinh tế quan trọng nhất, định hình thức cấu kinh tế khác Một cấu kinh tế hợp lí điều kiện để kinh tế tăng trưởng, phát triển Vì cơng nghiệp hóa địi hỏi phải xây dựng cấu kinh tế hợp lí, đại Cơ cấu kinh tế khơng ngừng vận động biến đổi sư vận động biến đổi lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất qui định Xu hướng chuyển dịch cấu coi hợp lí, tiến tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng, đặc biệt tỉ trọng khu vực dịch vụ ngày tăng; tỉ trọng khu vực 12 nơng, lâm, ngư nhiệp khai khống giảm giá trị tổng sản phẩm xã hội Ở nước ta, kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến ánh sáng đường lối đổi mới, việc chuyển dịch cấu kinh tế đạt thành tựu quan trọng Qúa trình cơng nghiệp hóa- đại hóa nước ta trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế từ chỗ què quặt, lạc hậu, hiệu sang cấu kinh tế ngày phù hợp với sản xuất đại, mà xương công- nông nghiệp- dịch vụ gắn với phân công hợp tác quốc tế sâu rộng Mục tiêu phấn đấu nước ta đến năm 2010 tỉ trọng GDP nông nghiệp 16- 17%, công nghiệp 4041%, dịch vụ 42- 43% Chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thời kì độ lên CNXH thực theo phương châm: kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ cơng nghệ mũi nhọn- tiên tiến vừa tận dụng nguồn lao động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn nước; lấy qui mô vừa nhỏ chủ yếu, có tính đến qui mơ lớn phải hợp lí có điều kiện; giữ tốc độ tăng trưởng hợp lí, tạo cân đối ngành, lĩnh vực kinh tế vùng kinh tế… chuyển dịch cấu kinh tế nước ta năm trước mắt cần thực theo định hướng chung sau: chuyển dịch cấu kinh tế, cấu đầu tư dựa sở phát huy mạnh lơI so sánh đất nước ( Nguồn nhân công lao động rẻ, khỏe, khéo léo; tài nguyên thiên nhiên nhiều,phong phú; vị trí địa lí thuận lợi), tăng sức cạnh tranh, găn nhu cầu thị trường nước với nước, nhu cầu đời sống nhân dân quốc phòng an ninh Tạo thêm sức mua thị trường nước mở rộng thị trường nước, đẩy mạnh xuất 13 c Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất đại tất yếu địi hỏi phải xác lập chế độ cơng hữu( sở hữu toàn dân sở hữu tập thể) tư liệu sản xuất chủ yếu Vì sở vật chất CNXH xây dựng xong vê chế độ cơng hữu chiếm ưu tuyệt đối Nhưng để đạt tới trình độ phải trải qua trình phát triển kinh tế- xã hội lâu dài, quan hệ sản xuất cải biến dần từ thấp đến cao theo trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tiêu chuẩn để để xét quan hệ sản xuất có phù hợp với lực lượng sản xuất, có định hướng xã hội chủ nghĩa chỗ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển cải thiện đời sống nhân dân, tạo công trật tự xã hội hay không II.CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA ĐƯỜNG LỐI CƠNG NGHIỆP HĨAHIỆN ĐẠI HĨA TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM LÀ QUI LUẬT PHÙ HỢP GIỮA QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.Khái niệm a.Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người tự nhiên trình sản xuất Lực lượng sản xuất người thể lực thực tiễn người trình sản xuất cải vật chất Nó tổng thể nhân tố vật chất, kĩ thuật, công nghệ sử dụng vào trình sản xuất định Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kĩ lao động họ tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động Trong yếu tố lực lượng sản xuất yếu tố người lao động mà cụ thể sức lao động họ yếu tố định Vì họ chủ thể trình lao động sản xuất, với sức mạnh kĩ lao động sử 14 dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để sản xuất cải vật chất Cùng với trình sản xuất, sức mạnh kĩ lao động người không ngừng tăng lên, đặc biệt trí tuệ người khơng ngừng phát triển, hàm lượng trí tuệ lao động ngày cao Ngày nay, với cách mạng khoa học cơng nghệ, lao động trí tuệ đóng vai trị yếu, điều cho thấy xu hướng phát triển kinh tế trí thức Cùng với người lao động,công cụ lao động yếu tố lực lượng sản xuất, đóng vai trị định tư liệu sản xuất Cơng cụ lao động người sáng tạo ra, “ sức mạnh tri thức vật hóa”, yếu tố động lực lượng sản xuất, với q trình tích lũy kinh nghiệm, với phát minh sáng chế kĩ thuật người, công cụ lao động khơng ngừng cải biến hồn thiện Trình độ phát triển cơng cụ lao động thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người, tiêu chuẩn để phân biệt thời đại kinh tế lịch sử Sự phát triển khoa học gắn liền với sản xuất động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Đặc thù sản xuất đại khoa học ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mà thực chất tri thức khoa học( tự nhiên, xã hội…) Và điều xảy khoa học kĩ thuật hóa, cơng nghệ hóa thâm nhập vào yếu tố lực lượng sản xuất, nâng cao trình độ lực lượng sản xuất, nhân tố thứ lực lượng sản xuất b.Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất ( sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm ba mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lí sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm xuất 15 Quan hệ sản xuất người tạo hình thành cách khách quan trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, quan hệ xuất phát từ nhu cầu trình cải tạo giới tự nhiên phụ thuộc vào lực lượng sản xuất Nó hình thức xã hội sản xuất, ba mặt quan hệ sản xuất thống với tạo thành hệ thống mang tính ổn định tương đối so với vận động phat triển không ngừng lực lượng sản xuất Trong ba mặt quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ xuất phát, quan hệ đặc trưng cho quan hệ sản xuất xã hội, định quan hệ tổ chức quản lí sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm quan hệ xã hội khác Lịch sử nhân loai chứng kiến có hai loại hình sở hữu tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân( tư liệu sản xuất tập trung vào tay số người) sở hữu cơng cộng( tư liệu sản xuất thuộc thành viên cộng đồng Quan hệ tổ chức, quản lí sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất có tác động đến q trình sản xuất, thúc đẩy kìm hãm trình sản xuất Nội dung qui luật Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai phương diện thống biện chứng phương thức sản xuất định Chính tác động biện chứng chúng nguyên nhân biến đổi phát triển phương thức sản xuất, trình sản xuất xã hội đời sống xã hội lịch sử loài người Trong mối quan hệ ấy, lực lượng sản xuất giữ vai trò định quan hệ sản xuất, nội dung vật chất q trình sản xuất, cịn quan hệ sản xuất hình thức kinh tế trình ấy.Thứ nhất, tương ứng với thực trạng lực lượng sản xuất có, địi hỏi phải 16 có hệ thông quan hệ sản xuất tương ứng phù hợp; Thứ hai biến đổi lực lương sản xuất biến đổi trình độ, tính chất tất yếu dẫn đến thay đổi quan hệ sản xuất tương ứng Với tư cách hình thức kinh tế trình sản xuất , quan hệ sản xuất có tác động ngược trở lại tới lực lượng xuất Nó tác động tích cực tới lực lượng thể bảo tồn, trì, khai thác, sử dụng tối đa tối ưu lực lượng sản xuất có, điều xảy quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất Song ngược lại tác động tiêu cực thể không bảo tồn, không khai thác sử dụng không phát triển lực lượng sản xuất có , cịn kìm hãm phá hoại phát triển Logic biện chứng mối quan hệ quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất tác động nhiều nhân tố bên cách khách quan dẫn đến lực lượng sản xuất không ngừng biến đổi phát triển, yếu tố động, cách mạng Trong cách khách quan, tất yếu quan hệ sản xuất lại có tính ổn định tương đối Vì lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ phạm vi định dẫn đến thực tế xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có Những quan hệ từ chỗ hình thức phù hợp cho phát triển lực lượng sản xuất lại cản trở, hìm hãm phát triển Do cần phải có thay đổi mà đỉnh cao cách mạng quan hệ sản xuất để tạo lập hệ thống quan hệ phù hợp với lực lượng sản xuất có, hình thành phương thức sản xuất mới, đến kinh tế mới, xã hội 17 Kết luận Trước tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp nói chung thực trạng kinh tế phát triển Việt Nam nói riêng, Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối cơng nghiệp hố- đại hố coi nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kì độ lên XHCN, nhằm xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho XHCN Với mục tiêu trung hạn, dài hạn rõ ràng Đảng ta đề chiến lược cụ thể giai đoạn lịch sử định Trong q trình thực cơng nghiệp hố- đại hố, Đảng đề sáu quan điểm kim nam xuyên suốt là: Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng quan hệ quốc tế; công nghiệp hố- đại hố nghiệp tồn dân; lấy việc phát huy nguồn lực người bản; khoa học công nghệ tảng động lực; lấy kết kinh tế xã hội tiêu chuẩn, thước đo; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố an ninh quốc phòng Quán triệt tinh thần quan điểm Đảng ta vận dụng cách sáng tạo vào nội dung q trình cơng nghiệp hố-hiện đại hố kinh tế quốc dân Việt Nam, là: phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hiệu quả; xây dựng quan hệ sản xuất XHCN phù hợp Đây đổi đắn Đảng nhà nước ta đường xây dựng XHCN sở thực khách quan lịch sử, tảng tư triết học Mac-Lenin( đặc biệt qui luật phù hợp lực 18 lượng sản xuất quan hệ sản xuất) áp dụng cách dập khn,máy móc theo ý muốn chủ quan Q trình cơng nghiệp-hố đại hố thể tâm toàn Đảng, toàn dân ta xây dựng đất nước Việt Nam theo đường XHCN tảng chủ nghĩa Mac-Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh 19 ... QUI LUẬT PHÙ HỢP GIỮA QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.Khái niệm a .Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người tự nhiên trình sản xuất Lực lượng sản xuất người thể lực. .. đẩy lực lượng sản xuất phát triển cải thiện đời sống nhân dân, tạo công trật tự xã hội hay khơng II.CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA ĐƯỜNG LỐI CƠNG NGHIỆP HĨAHIỆN ĐẠI HĨA TRONG THỜI KÌ Q ĐỘ Ở VIỆT NAM LÀ QUI. .. Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất ( sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm ba mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lí sản xuất, quan hệ

Ngày đăng: 21/03/2018, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan