Quy định pháp luật về hình thức hợp đồng vay tài sản

103 280 1
Quy định pháp luật về hình thức hợp đồng vay tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH LAN HƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN LUẬT VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hải Yến HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thiện bối cảnh với thực nhiệm vụ chuyên môn, với điều kiện đơn vị nơi công tác, có 02 Thẩm phán, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định có vấn đề đề cập mà chưa có phân tích, đánh giá, chứng minh cách thuyết phục Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên, TS Vũ Thị Hải Yến, người tận tình hướng dẫn em suốt q trình hồn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn tồn thể Thầy, Cơ giảng dạy Lớp Cao học khóa 22, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Đại học Luật Hà Nội suốt thời gian hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Lan Hương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các kết luận, số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đinh Lan Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLDS năm 1995 : Bộ luật dân năm 1995 BLDS năm 2005 : Bộ luật dân năm 2005 BLDS năm 2015 : Bộ luật dân năm 2015 BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS năm 2011 : Bộ luật Tố tụng dân năm 2011 BLTTDS năm 2015 : Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Tòa án : Tòa án MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Phương pháp nghiên cứu luận văn 10 Những nghiên cứu luận văn 11 Các câu hỏi nghiên cứu luận văn 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 12 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN VÀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 14 1.1 Khái quát hợp đồng vay tài sản 14 1.1.1 Khái niệm hợp đồng vay tài sản 14 1.1.2 Đặc điểm pháp lý hợp đồng vay tài sản 15 1.1.3 Đối tượng hợp đồng vay tài sản 17 1.1.4 Lãi suất lãi: 18 1.1.5 Quyền nghĩa vụ bên 18 1.1.6 Họ, hụi, biêu, phường ( gọi chung họ) 20 1.2 Cơ sở pháp lý quy định pháp luật hành hình thức hợp đồng vay tài sản 21 1.2.1 Quy định Hiến pháp 21 1.2.2 Những nguyên tắc pháp luật dân giao kết hợp đồng dân 23 1.3 Hình thức hợp đồng vay tài sản ý nghĩa pháp lý việc quy định hình thức hợp đồng vay tài sản 31 1.3.1 Khái quát hình thức hợp đồng 31 1.3.2 Hình thức hợp đồng vay tài sản 34 1.3.3 Ý nghĩa pháp lý việc quy định hình thức hợp đồng vay tài sản 36 CHƯƠNG NHỮNG BẤT CẬP TRONG THỰC TIỄN VỀ HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 38 2.1 Bất cập giải vụ việc dân Tòa án 38 2.1.1 Đương khơng có chứng để nộp kèm theo đơn khởi kiện 38 2.1.2 Đương khơng có chứng để nộp kèm theo đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 39 2.1.3 Tòa án khó khăn đánh giá chứng 40 2.1.4 Tòa án khó khăn xác định trách nhiệm liên đới vợ, chồng thực nghĩa vụ trả nợ theo Luật Hơn nhân & gia đình 47 2.1.5 Đối với giải tranh chấp họ, hụi, biêu, phường 55 2.2 Khơng có chứng để xử lý hình hành vi vay tiền không trả 59 2.3 Người phải thi hành án lợi dụng để giữ lại kỷ phần bị cưỡng chế thi hành án dân 67 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 81 3.1 Sự cần thiết phải quy định hình thức hợp đồng vay tài sản 81 3.1.1 Cơ sở pháp lý 81 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 87 3.2 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định BLDS hình thức hợp đồng vay tài sản 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài luận văn (sau gọi luận văn) Để tồn phát triển, cá nhân tổ chức phải tham gia nhiều mối quan hệ xã hội khác Trong đó, việc bên thiết lập với quan hệ để qua chuyển giao cho lợi ích vật chất (tài sản) nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đóng vai trò quan trọng, tất yếu đời sống xã hội quan hệ tài sản hình thành từ hành vi có ý chí chủ thể Quan hệ gọi hợp đồng dân Bộ luật dân (BLDS) có quy định chung hợp đồng dân sự, đồng thời quy định chi tiết số hợp đồng dân thông dụng khơng nhằm góp phần điều chỉnh xã hội pháp luật mà thơng qua bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người dân (chủ thể) giao kết hợp đồng Mặc dù vậy, lúc người dân sử dụng hợp đồng dân công cụ pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nguyên nhân không hiểu biết pháp luật người dân mà “lỗ hổng” từ quy định pháp luật Hợp đồng vay tài sản hợp đồng dân thông dụng nhất, điều chỉnh quan hệ tài sản diễn hàng ngày đời sống nhân dân Đối tượng hợp đồng tiền, ngoại tệ, kim khí q; loại tài sản đặc biệt, có tác động sâu sắc đến kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Quốc gia, Nhà nước phải có quản lý định Nhiều năm nay, nước, tình trạng “vỡ nợ” nhân dân diễn thành nhiều đợt có tính lặp lại (điển hình đợt năm 1990 – 1993; năm 2007 – 2008 gần khoảng cuối năm 2015 - đầu năm 2016) Số vụ án dân tranh chấp hợp đồng vay tài sản mà Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình Tòa án nhân dân huyện Kim Bơi (Hòa Bình) phải thụ lý, giải năm gần tăng lên với số lượng lớn, tính chất phức tạp, gay gắt, khó giải Bên vay tiền thường chủ động dùng lời lẽ thuyết phục, nhiều hứa hẹn trả khoản tiền lãi cao để vay tiền sau khơng trả theo thỏa thuận Từ thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy: hình thức hợp đồng vay tài sản BLDS thừa nhận lời nói văn khơng phù hợp, khơng đáp ứng thực tiễn, khơng bảo đảm tính răn đe, giáo dục, phòng ngừa nghiêm minh pháp luật Trên thực tế, người dân lợi dụng quy định để trục lợi, chống đối pháp luật, gây rối loạn trật tự xã hội Đã đến lúc thực tiễn xã hội đòi hỏi nhà lập pháp cần phải xem xét, nhìn nhận, đánh giá cách sâu sắc, đa chiều cần thiết phải thay đổi quy định pháp luật hình thức (có bắt buộc định) hợp đồng vay tài sản đảm bảo phù hợp mặt lý luận thực tiễn Đặc biệt bối cảnh BLDS 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 khơng có thay đổi đáng kể quy định Từ tính cấp thiết nêu trên, luận văn lựa chọn đề tài “Quy định pháp luật hình thức hợp đồng vay tài sản” để nghiên cứu bất cập quy định pháp luật thực tiễn hình thức đồng vay tài sản pháp luật thừa nhận Tình hình nghiên cứu luận văn Trên diễn đàn luật học, khơng học giả, chuyên gia pháp luật, người làm công tác pháp luật, nhiều học viên cao học luật chuyên ngành có cơng trình nghiên cứu hợp đồng vay tài sản Trong trình thực hiện, đề tài luận văn quan tâm, tiếp cận số cơng trình tiêu biểu sau: - “Hướng dẫn mơn học Luật dân sự”, Tập Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang; Nxb Tư pháp (2015) - “Hợp đồng tín dụng” (Quy định thực tiễn), Website Công ty Luật Đại Việt.(1) - “ Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng”, Nguyễn Văn Tuyến, Tạp chí ngân hàng số 17/2010, Website Ngân hàng Nhà nước việt Nam.(2) - “ Trách nhiệm liên đới vợ chồng theo Luật hôn nhân & gia đình 2014”, Đỗ Văn Đại, Tạp chí TAND số (2015) - “Bình luận quy định thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay tài sản dự thảo BLDS sửa đổi”, Trương Đức Thanh, Website BASICO.(3) - “Chế định hợp đồng vay tài sản” Trần Văn Biên, Website Thông tin pháp luật dân (4) - “Cần sửa đổi, bổ sung số điều hợp đồng vay tài sản Bộ luật dân sự”, Nguyễn Minh Oanh, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số đặc san BLDS 2003 - “Những vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản số kiến nghị” Trần Văn Duy, Nguyễn Hương Lan, Website Trường Đại học kiểm sát Hà Nội.(5) (1) Nguồn: http://luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/hop-dong-tin-dung-quy-dinh-va-thuc-tien Ngày, truy cập cuối cùng: 6h23 ngày 30/7/2016 (2) Nguồn: http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/apph/tcnh/tcnh_chitiet?dDocName=CNTHWEBAP01162521108&dID=576 94&_afrLoop=3510073574839849&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3FdID%3D57694%26_afrWindo wId%3Dnull%26_afrLoop%3D3510073574839849%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162521108%26_afrWindowM ode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D1ctslszogu_82 Ngày, truy cập cuối cùng: 6h11 ngày 30/7/2016 (3) Nguồn:http://www.basico.com.vn/vi-VN/News/2015/10/2085/192-Quy-dinh-ve-nghia-vu-tra-tien-va-hop-dong-vay-taisan-DCPL.aspx Ngày, truy cập cuối cùng: 5h53 ngày 30/7/2016 (4) Nguồn: https://thongtinphapluatdansu.com/2007/11/12/v%E1%BB%80-ch%E1%BA%BE-d%E1%BB%8Anhh%E1%BB%A2p-d%E1%BB%92ng-vay-ti-s%E1%BA%A2n/ Ngày, truy cập cuối cùng: 5h40 ngày 30/7/2016 (5) http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/510 Ngày, truy cập cuối cùng: 06h11 ngày 30/7/2016 - “Những điểm tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định Bộ luật hình 2015” Đinh Văn Quế, Tạp chí TAND kỳ (4/2016) - Luận văn Thạc sỹ Luật học Nguyễn Hương Lan (2011), Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, người hướng dẫn Đinh Trung Tụng - “Cuốn sổ tay Thẩm phán”; Nxb Lao động (2009) Tòa án nhân dân Tối cao Các cơng trình nghiên cứu trên, hầu hết nhìn nhận, đánh giá tính thơng dụng, cần thiết hay bất cập thực tiễn hợp đồng vay tài sản, chủ yếu phần tính lãi suất, trách nhiệm liên đới vợ chồng thực nghĩa vụ trả tiền vay, hợp đồng tín dụng, hợp đồng vay chấp, hợp đồng vay có đảm bảo người thứ (tín chấp) “biến tướng” hợp đồng vay tài sản Liên quan đến hình thức hợp đồng vay tài sản, đáng ý có cơng trình tác giả Trần Văn Duy Nguyễn Hương Lan về: “Vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản số kiến nghị”, Trong đó, tác giả đề cập đến vấn đề: Thứ nhất, “biến tướng” hợp đồng vay tài sản dạng bên cho vay buộc bên vay phải ký hợp đồng đặt cọc mua bán nhà hợp đồng mua bán nhà, đất đồng thời bên cho vay thu giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; mục đích bên vay khơng trả nợ bên cho vay lấy nhà, đất bên vay Như bên cho vay có hành vi ép bên vay thực hợp đồng vay tài sản hợp đồng dân khác giả tạo Thứ hai, xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng hợp đồng vay tài sản Tác giả quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, có để xác định vấn đề là: “…nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” thường giải tranh chấp, 83 gây khó khăn cho khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả khủng hoảng kinh tế tăng lên (17) Năm chức tiền kinh tế hàng hóa quan hệ mật thiết với nhau, phát triển chức tiền phản ánh phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa Như vậy, đối tượng hợp đồng vay tài sản mang tính giá trị đặc biệt thuộc loại tài sản mà Nhà nước có sách quản lý kiểm sốt Việc BLDS khơng quy định hình thức bắt buộc loại hợp đồng không đảm bảo tính ổn định xã hội, khơng đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể Tạo nguy bất ổn cho chức bảo đảm giá trị đồng tiền quốc gia Nhà nước ghi nhận Hiến pháp (18) 3.1.1.3 Căn nguyên tắc chủ thể bình đẳng quan hệ pháp luật dân Điều - BLDS 2005 quy định: “Trong quan hệ dân sự, bên bình đẳng, không lấy lý khác biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp để đối xử khơng bình đẳng với nhau” Điều - BLDS 2005 quy định: “ Tất quyền dân cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng pháp luật bảo vệ” Khi quyền dân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền can thiệp, bảo vệ Đặc biệt điều - BLDS 2015 quy định: cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ nhân thân tài sản Trước đây, Bộ luật hình 1985 có phân biệt “tài sản xã hội chủ nghĩa” “tài sản công dân” nên quy định chương riêng “các tội xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa” chương “các tội xâm phạm sở hữu 17 ( ) Giáo trình nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lê Nin; Nxb trị Quốc gia - thật (2015); tr 211 (18) Khoản điều 55 Hiến pháp 2015; 84 công dân” Theo đó, quy định mức hình phạt tội xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa nặng mức hình phạt tội xâm phạm sở hữu cơng dân Ví dụ, tội “Trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa” có mức hình phạt khoản từ tháng đến năm (19) tội “Trộm cắp tài sản cơng dân” có mức hình phạt tử tháng đến năm (20) Bộ luật hình năm 1999 khơng phân biệt tài sản công dân hay tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước mà sử dụng khái niệm chung “tài sản”, bảo vệ tài sản hợp pháp chủ thể So sánh với quy định hợp đồng vay tài sản nói chung với quy định riêng hợp đồng tín dụng thấy rằng: đối tượng hợp đồng nhau; nhiên, quy định Ngân hàng Nhà nước hợp đồng tín dụng (chủ thể bên cho vay Nhà nước) quy định văn luật quy định chặt chẽ; đặc biệt hình thức hợp đồng tín dụng: Điều 17 - Quyết định số 1627/2001/QĐ - NH ngày 31/12/2001 quy định: “Việc cho vay tổ chức tín dụng khách hàng vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thỏa thuận” Có nghĩa chủ thể Nhà nước hợp đồng tín dụng (cũng dạng hợp đồng vay tài sản quy định BLDS), góc độ đó, xây dựng chế bảo vệ đặc biệt Nên muốn bảo đảm nguyên tắc chủ thể bình đẳng quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ hợp đồng vay tài sản BLDS cần thiết lập chế bảo vệ chủ thể nhau, không phân biệt chủ thể Nhà nước hay chủ thể cá nhân để quy định hình thức hợp đồng (19) Khoản điều 132, BLHS 1985; (19) Khoản điều 155, BLHS 1985 85 3.1.1.4 Căn quy định pháp luật hình thức số biện pháp bảo đảm thường áp dụng hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản giao kết sở thỏa thuận, thống ý chí bên Là hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu cách tạm thời bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản Mặc dù điều 467 - BLDS 2015 quy định “sử dụng tiền vay” quy định: bên thỏa thuận tài sản vay phải sử dụng mục đích vay, bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản có quyền đòi lại tài sản vay trước thời hạn nhắc nhở mà bên vay sử dụng tài sản trái mục đích quy định khơng phải biện pháp bảo đảm quyền lợi người cho vay Do nghĩa vụ bên vay không đảm bảo biện pháp đảm bảo như: chấp, cầm cố, cầm giữ tài sản ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp bên cho vay Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, trước hết hiểu quy định pháp luật cho phép chủ thể giao dịch dân đặt biện pháp để bảo đảm cho nghĩa vụ dân thực Ngồi ra, thỏa thuận bên mang tính chất dự phòng, ngăn ngừa, khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ mang lại (21) Việc áp dụng biện pháp bảo đảm cho hợp đồng vay tài sản giúp bên tin tưởng, mạnh dạn tham gia giao kết hợp đồng, bảo đảm quyền, lợi ích đáng bên cho vay Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định điều 318 BLDS 2005 gồm biện pháp: cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp Điều 292 - BLDS 2015 bổ sung thêm 02 biện pháp là: bảo lưu quyền sở hữu, cầm giữ tài sản Trong biện pháp có biện pháp thường sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ tiền vay (trừ đặt cọc, ký cược) (21) Trang 99, 100; Hướng dẫn mộn học Luật dân Tập 2; PGs Ts Phạm Văn Tuyết 86 Về hình thức biện pháp bảo đảm BLDS 2005 điều 327, 343, 362, 373 quy định đối với: cầm cố, chấp, bảo lãnh, tín chấp phải lập thành văn BLDS 2015 không quy định hình thức hợp đồng cầm cố, chấp điều riêng quy định hiệu lực cầm cố, chấp tài sản Theo đó, trường hợp bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất động sản, chấp bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký” (điều 310 khoản điều 319) Bỏ hẳn việc quy định hình thức bảo lãnh phải văn Biện pháp ký quỹ đương nhiên phải văn giao dịch thực với tổ chức tín dụng (điều 330 - BLDS 2015) Riêng tín chấp quy định hình thức điều riêng biệt: “việc cho vay có bảo đảm tín chấp phải lập thành văn có xác nhận tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp điều kiện, hoàn cảnh bên vay vốn” (điều 345 - BLDS 2015) Như biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ thường sử dụng bảo đảm nghĩa vụ tiền vay, hợp đồng vay tài sản có biện pháp, BLDS 2015 quy định trực tiếp gián tiếp hình thức phải lập thành văn bản, là: cầm cố, chấp, ký quỹ, tín chấp Biết rằng: biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp thường sử dụng để đảm bảo việc thực nghĩa vụ bên vay hợp đồng vay tài sản (hợp đồng chính), chủ thể lựa chọn, không bắt buộc, không ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng, tương tự phụ lục hợp đồng nhiều trường hợp định lại buộc phải lập thành văn thực công trình nghiên cứu hợp đồng tín dụng mục đánh giá biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bị vơ hiệu nguy hiểm hợp đồng tín dụng (hợp đồng vay) bị vô hiệu Do vậy, để bảo đảm tương thích cần quy định hình thức định hợp đồng vay tài sản 87 3.1.2 Cơ sở thực tiễn Qua nghiên cứu quy định hành hình thức hợp đồng vay tài sản, sở pháp lý quy định này, thấy rằng: hợp đồng vay tài sản coi hợp đồng thơng dụng nhất, loại hợp đồng có sử dụng nhiều biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nhất; xảy nhiều tranh chấp nhất; tác động nhiều đến đời sống xã hội BLDS có quy định cụ thể, chi tiết hợp đồng vay tài sản, tạo hành lang pháp lý cho bên chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Tuy nhiên, BLDS quy định chi tiết nội dung mà không quy định hình thức thực nội dung quy định nội dung trở nên vơ nghĩa Có thể quy định hợp đồng vay tài sản hành việc BLDS khơng quy định hình thức bắt buộc loại hợp đồng này, nhằm mục đích bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp; quyền người (quyền chiếm hữu, sử dụng, hưởng dụng, định đoạt tài sản, quyền tự giao kết hợp đồng) áp dụng thực tiễn thân quy định lại bộc lộ bất cập, cần phải có điều chỉnh phù hợp Trong năm gần đây, số lượng vụ việc “tranh chấp hợp đồng vay tài sản” ngày gia tăng, chiếm số lượng (tỷ lệ) lớn tổng số vụ việc dân mà Tòa án thụ lý, giải Viện dẫn số liệu TAND huyện Kim Bôi, số liệu thống kê năm sau: 257 vụ tranh chấp hợp đồng vay tài sản/364 tổng số vụ việc thụ lý, giải (chiếm 70,6%); số liệu năm tồn ngành Tòa án tỉnh Hòa Bình 715 vụ/1.319 tổng số vụ việc thụ lý, giải (chiếm 54,2%) Những vướng mắc, bất cập từ việc pháp luật khơng quy định hình thức hợp đồng vay tài sản phân tích, đánh giá, chứng minh chương như: làm cho đương khơng có tài liệu chứng nộp kèm theo đơn khởi kiện; không thực quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn 88 cấp tạm thời; khó khăn đánh giá chứng tranh chấp vay tài sản lời nói, tranh chấp vay tài sản mà bên lập giấy biên nhận vay tiền; khó khăn xác định trách nhiệm liên đới vợ, chồng thực nghĩa vụ trả nợ theo Luật Hơn nhân & gia đình; giải tranh chấp họ, hụi, biêu, phường; khơng có để tố giác tội phạm, yêu cầu quan điều tra xử lý hình hành vi vay tiền không trả; đặc biệt tình trạng lợi dụng việc pháp luật khơng quy định hình thức hợp đồng vay tài sản, lợi dụng quy định việc toán tài sản thi hành án dân để giữ lại tài sản bị cưỡng chế thi hành án, sở thực tiễn phong phú để xem xét, kiến nghị sửa đổi hình thức hợp đồng vay tài sản theo hướng quy định hình thức định “Lời nói” phù hợp với khái niệm “giao dịch”, khơng phù hợp với khái niệm “hợp đồng” Vì theo Từ điển tiếng việt “hợp đồng” danh từ thỏa thuận, giao ước hai hay nhiều bên, quy định quyền lợi, nghĩa vụ bên tham gia, thường viết thành văn Giao kết hợp đồng phải hiểu theo nghĩa ký (viết) hợp đồng Hợp đồng vay tài sản hợp đồng có tính chất phức tạp, dễ xảy tranh chấp đối tượng tài sản mà Nhà nước cần phải quản lý, kiểm soát nên chúng dịch chuyển từ chủ thể sang chủ thể khác bên cần phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực phù hợp (22) 3.2 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định BLDS hình thức hợp đồng vay tài sản Luật pháp khơng có tính dân tộc, phù hợp với truyền thống, tập quán, giá trị đạo đức dân tộc mà luật pháp chắn mang tính xã hội, chứa đựng chuẩn mực chung số đông xã hội ủng hộ, khơng luật pháp bị chống đối (22) Giáo trình Luật dân Việt Nam , Tập 2; Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND (2009); tr 97 89 Quy phạm pháp luật suy cho thể chế hóa dần nên từ đòi hỏi thực tế mối quan hệ người với người, cá nhân với pháp nhân, tổ chức xã hội, với mục đích trì trật tự xã hội pháp luật Đất nước xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền; kinh tế mang đặc điểm đặc trưng là: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những nội dung ghi nhận Hiến pháp Pháp luật muốn người dân tuân thủ không khâu tuyên truyền, giáo dục pháp luật mà pháp luật phải hệ thống chuẩn chỉnh, rõ ràng, dễ thực hiện, đủ sức mạnh để điều chỉnh trật tự xã hội Hợp đồng vay tài sản BLDS liệt kê hợp đồng dân thông dụng tính phổ biến ý nghĩa Sự tồn tại, phát triển, tác động loại hợp đồng đến xã hội ln khách quan hình thái kinh tế Đồng tiền với chất, chức năng, giá trị đặc biệt, tác động đa chiều lên quy luật kinh tế; mục tiêu Đảng, Nhà nước, Nhân dân là: xây dựng bảo vệ Tổ quốc vững chắc, phải phát triển kinh tế bền vững Với nghiên cứu trên, thấy rằng: rõ ràng việc BLDS khơng quy định hình thức hợp đồng vay tài sản, trước hết không đáp ứng đòi hỏi thực tiễn điều chỉnh xã hội Nhất thời đại ngày nay, mà Nhà nước tôn trọng, bảo đảm quyền người Tòa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng (23) Ngoài ra, quy định BLDS không bảo đảm quyền dân nguyên tắc pháp luật dân sự: “… cá nhân, pháp nhân bình đẳng, …được pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản; cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng…” (24) Không bảo đảm phương thức bảo vệ quyền dân theo luật (23) (24) Điều 14 - BLDS 2015); Điều - BLDS 2015) 90 định: “ Khi quyền dân cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan yêu cầu quan tổ chức có thẩm quyền… buộc thực nghĩa vụ…” (25) Khi ý chí bên hợp đồng phù hợp với ý chí Nhà nước hợp đồng dân có hiệu lực, nghĩa lúc bên tự nhận nghĩa vụ pháp lý định Như can thiệp Nhà nước việc buộc bên phải giao kết hợp đồng phù hợp với lợi ích chung đạo đức xã hội mà buộc bên phải thực hợp đồng với cam kết mà họ thỏa thuận Như nêu mục tình hình nghiên cứu, có nhiều cơng trình nghiên cứu hợp đồng vay tài sản chủ yếu theo hướng bất cập lãi suất, biến tướng hợp đồng vay tài sản có số tác giả đề cập đến cần phải sửa đổi hình thức hợp đồng vay tài sản nhằm tháo gỡ khó khăn cho cơng tác giải tranh chấp Tòa án (đương có chứng chứng minh Tòa án dễ đánh giá chứng cứ) Điển hình, từ thời điểm lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung vào BLDS 2005; sở thực tiễn pháp luật số nước có quy định hợp đồng vay tài sản có giá trị phải giao kết hình thức văn (Điều 653, Bộ Dân Thương mại Thái Lan quy định vay 50 bạt phải thành lập văn bản; Trung Quốc, theo Điều 197 Luật Hợp đồng, việc vay tiền dùng hình thức văn bản, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác) có quan điểm cho cần phải sửa đổi hình thức hợp đồng vay tài sản theo hướng thừa nhận hình thức hợp đồng vay tài sản lời nói văn nên quy định thêm là: “ Đối với hợp đồng vay tài sản mà giá trị từ 1.000.000đ (một triệu đồng) trở lên phải lập thành văn bản” (26) (25) Khoản điều 11, BLDS 2015; Trần Văn Biên, phòng nghiên cứu Tư pháp dân - Viện Nhà nước & PL;Trang “ thông tin pháp luật dân sự”; (https://thongtinphapluatdansu.com/2007/11/12/v%E1%BB%80-ch%E1%BA%BE-d%E1%BB%8Anhh%E1%BB%A2p-d%E1%BB%92ng-vay-ti-s%E1%BA%A2n/.); ngày truy cập: 21/7/2016 (26) 91 Ở Việt Nam, bối cảnh BLDS 2015 Quốc hội XIII thơng qua, vừa có hiệu lực thi hành từ 01/7/2016; hợp đồng vay tài sản ghi nhận lời nói văn quy định theo hướng thơng thống so với quy định BLDS 2005, điểm nhấn thể nguyên tắc tự giao kết hợp đồng Với phân tích, so sánh, đánh giá, chứng minh sở pháp lý hoạt động thực tiễn trên, Luận văn kiến nghị, đề xuất thời gian phù hợp phải sửa đổi BLDS 2015 theo hướng có quy định định hình thức hợp đồng vay tài sản Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội thời điểm để trì bảo đảm nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận pháp luật ghi nhận nên cần quy định số tiền vay có giá trị từ 4.000.000đ (bốn triệu đồng) trở lên phải lập thành văn (cũng để phù hợp với yếu tố định lượng quy định cấu thành tội phạm tương ứng BLHS) Theo phải bổ sung thêm điều luật mục quy định Hợp đồng vay tài sản Với nội dung cụ thể sau: Hình thức hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản lời nói văn Trường hợp hợp đồng vay tài sản có giá trị từ 4.000.000đ trở lên phải lập thành văn Trường hợp hợp đồng vay tài sản có giá trị từ 50.000.000đ trở lên bên vay phải thực biện pháp bảo đảm nghĩa vụ quy định luật hợp đồng vay phải công chứng, chứng thực quan Nhà nước có thẩm quyền Đồng thời quy định điều 471 - BLDS 2015 họ, hụi, biêu, phường phải sửa đổi theo hướng quy định chung, tương tự với hợp đồng vay tài sản 92 KẾT LUẬN Bởi thể chế trị Việt Nam Nước xã hội chủ nghĩa, Đảng cộng sản lãnh đạo toàn diện; chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân; kinh tế thị trường mang nét đặc trưng “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Hệ thống pháp luật xây dựng nguyên tắc tạo chế pháp lý thuận tiện cho việc bảo đảm quyền người, quyền công dân thực hiện, cho phát triển thành phần kinh tế làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Công dân tự giao dịch, thoả thuận để thiết lập hợp đồng “tự do” phải đặt giới hạn lợi ích người khác, lợi ích chung xã hội trật tự cơng cộng Tức ln phải có can thiệp Nhà nước mức độ cần đủ Trên thực tiễn, việc áp dụng quy định BLDS hợp đồng vay tài sản, đặc biệt việc BLDS khơng quy định hình thức định hợp đồng vay tài sản bộc lộ nhiều bất cập, không phù hợp lý luận thực tiễn, không bảo đảm tư tưởng chủ đạo Hiến pháp nguyên tắc chung pháp luật dân cách toàn diện Trong quan hệ chuyển giao tài sản này, điều khoản mà chủ thể (các bên) cam kết, thoả thuận phải ghi nhận phương tiện pháp lý định (đó hợp đồng văn bản) bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể BLDS phải có quy định hình thức định hợp đồng vay tài sản để có kiện pháp lý phát sinh, chủ thể không tự bảo vệ mình, bị thua thiệt, tự rút học cho mình, tự điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực pháp lý chung, bảo đảm trật tự xã hội chủ thể người thụ hưởng Thực trạng bất cập giải tranh chấp vay tài sản khẳng định đến lúc BLDS phải quy định cụ thể hình thức hợp đồng này, khơng để bên tự giao kết cách không giới hạn, 93 khơng tính đến hậu Khi có tranh chấp, hợp đồng giao kết văn theo quy định pháp luật tạo chứng pháp lý chắn so với hình thức miệng Căn vào văn hợp đồng, bên dễ dàng thực quyền yêu cầu bên Việc quy định hình thức hợp đồng vay tài sản không làm cản trở giao dịch thực hiện, giao kết, bên có thời gian, địa điểm định để cân nhắc (bên vay phải chủ động đặt vấn đề vay, trình bày lý do, mục đích vay, thời hạn trả, lãi suất…) Xét góc độ sâu xa, hợp đồng vay tài sản không chứa đựng nhiều rủi cho bên cho vay mà tiềm ẩn nguy cho bên vay như: phải vay tiền với lãi suất cao dẫn đến làm ăn thua lỗ, thu không đủ bù chi dẫn đến phá sản; không loại trừ trường hợp mắc nợ, bế tắc bỏ trốn dẫn đến bị truy tố, xét xử, phải chịu hình phạt pháp luật; có nhiều trường hợp bên vay nợ nhiều tiền, quẫn tự tử, gây đau thương gia đình hoang mang quần chúng nhân dân Theo chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tranh tụng không trọng giải quyết, xét xử án hình mà lĩnh vực giải quyết, xét xử tranh chấp dân loại tranh chấp khác Theo xu hướng cải cách vai trò chứng minh đương tố tụng dân đề cao BLTTDS quy định cho đương nhiều quyền Tòa án phải tạo điều kiện tối đa cho họ thực quyền dân sự; chung quy, nhằm mục đích tạo điều tốt cho họ thực nghĩa vụ chứng minh Luật nội dung luật hình thức ln có mối quan hệ hữu cơ, tách rời; Nhà nước không can thiệp vào điều chỉnh hành vi giao dịch dân có tranh chấp đương lấy đâu chứng hợp pháp mà sử dụng chứng minh Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có điều tiết Nhà nước Bên cạnh lợi 94 ích mà kinh tế thị trường mang lại, có mặt trái định như: khoảng cách giàu nghèo phân hóa rõ rệt, giá trị đồng tiền ngày coi trọng; đồng tiền tác động đến nhiều mặt xã hội, hoạt động “tín dụng đen”, “đòi nợ th” diễn ngày nhiều, mang đến nhiều hệ lụy Nên việc sửa đổi, bổ sung quy định hành Bộ luật dân hợp đồng vay tài sản theo hướng đề xuất nêu thực cần thiết, bảo đảm chức quản lý đồng tiền quốc gia Nhà nước Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2016 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Hướng dẫn môn học Luật dân sự”, Tập Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang; Nxb Tư pháp (2015) “Hợp đồng tín dụng” (Quy định thực tiễn), Website Công ty Luật Đại Việt “ Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng”, Nguyễn Văn Tuyến, Tạp chí ngân hàng số 17/2010, Website Ngân hàng Nhà nước việt Nam “ Trách nhiệm liên đới vợ chồng theo Luật hôn nhân & gia đình 2014”, Đỗ Văn Đại, Tạp chí TAND số (2015) “Bình luận quy định thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay tài sản dự thảo BLDS sửa đổi”, Trương Đức Thanh, Website BASICO “Chế định hợp đồng vay tài sản” Trần Văn Biên, Website Thông tin pháp luật dân “Cần sửa đổi, bổ sung số điều hợp đồng vay tài sản Bộ luật dân sự”, Nguyễn Minh Oanh, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số đặc san BLDS 2003 “Những vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản số kiến nghị” Trần Văn Duy, Nguyễn Hương Lan, Website Trường Đại học kiểm sát Hà Nội “Những điểm tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định Bộ luật hình 2015” Đinh Văn Quế, Tạp chí TAND kỳ (4/2016) 10 Luận văn Thạc sỹ Luật học Nguyễn Hương Lan (2011), Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, người hướng dẫn Đinh Trung Tụng 96 11 “Cuốn sổ tay Thẩm phán”; Nxb Lao động (2009) Tòa án nhân dân Tối cao 12 Website http://luatdaiviet.vn/ 13 Website http://www.sbv.gov.vn 14 Website http://basico.com.vn 15 Website https://thongtinphapluatdansu.com 16 Website https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/510 17 Website http://dantri.com.vn 18 Website http:cand.com.vn ... bổ sung quy định hình thức hợp đồng vay tài sản quy định hình thức định hụi, họ, biêu, phường 1.2 Cơ sở pháp lý quy định pháp luật hành hình thức hợp đồng vay tài sản 1.2.1 Quy định Hiến pháp Ở... 23 1.3 Hình thức hợp đồng vay tài sản ý nghĩa pháp lý việc quy định hình thức hợp đồng vay tài sản 31 1.3.1 Khái quát hình thức hợp đồng 31 1.3.2 Hình thức hợp đồng vay tài sản ... LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN VÀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 14 1.1 Khái quát hợp đồng vay tài sản 14 1.1.1 Khái niệm hợp đồng vay tài sản 14 1.1.2 Đặc điểm pháp lý hợp đồng vay

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan