Hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự việt nam

89 226 1
Hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THU HUYỀN HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Oanh HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các trích dẫn số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Xác nhận GV hướng dẫn Tác giả luận văn PGS TS Cao Thị Oanh Nguyễn Thu Huyền DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng phân tích loại hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội năm từ năm 2011 đến năm 2015 58 Biểu đồ 3.1: Số bị cáo chưa thành niên bị xử phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ qua năm 59 Biểu đồ 3.2: Số bị cáo chưa thành niên bị xử phạt tù có thời hạn qua năm 60 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Một số vấn đề chung người chưa thành niên phạm tội 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 1.1.2 Đặc điểm tâm, sinh lý người chưa thành niên phạm tội 10 1.2 Khái niệm mục đích hình phạt người chưa thành niên phạm tội 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Mục đích 15 1.3 Pháp luật hình số nước hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 18 CHƯƠNG 2: HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 23 2.1 Hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1985 23 2.2 Hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định Bộ luật Hình năm 1985 28 2.3 Hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định Bộ luật Hình năm 1999 38 2.4 Hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 51 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 57 3.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội 57 3.1.1 Thực tiễn xét xử áp dụng hình phạt Tòa án người chưa thành niên phạm tội 57 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế 62 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội 73 3.2.1 Hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam 73 3.2.2 Một số kiến nghị hoạt động quan pháp luật 76 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”, lời dạy Bác Hồ giáo dục hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước đến có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Thấm nhuần lời dạy Bác, Đảng Nhà nước ta ln coi việc giáo dục hệ trẻ nói chung, giáo dục thiếu niên nói riêng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc giáo dục, phát triển hệ trẻ, năm gần tình hình thiếu niên suy đồi đạo đức lối sống, bị cám dỗ, sa đà vào tệ nạn xã hội thực hành vi phạm tội gây trật tự, an tồn cơng cộng, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng ngày gia tăng Đứng trước thực trạng đó, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật, xây dựng hệ thống biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội Một công cụ quan trọng hữu hiệu việc phòng ngừa chống tội phạm giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội quy định Bộ luật Hình Căn vào đặc điểm người chưa thành niên, yêu cầu việc phòng chống tội phạm xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, Bộ luật Hình Việt Nam thể rõ nét nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội nhằm giáo dục, cải tạo họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội đồng thời xây dựng hệ thống chế tài hình thể tính cơng bằng, nghiêm minh, đạt hiệu Tuy nhiên, xét góc độ xây dựng pháp luật thực tiễn áp dụng, hình phạt người chưa thành niên phạm tội luật hình số hạn chế, chưa thật phù hợp với yêu cầu xu hội nhập yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm chưa thành niên Nghiên cứu cách có hệ thống hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam khơng vấn đề có ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc nhằm bước hoàn thiện quy định hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội, góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt, giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tn theo pháp luật, phòng ngừa họ phạm tội đồng thời đảm bảo hiệu việc phòng ngừa chung cộng đồng Với nhận thức trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hình phạt người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hình phạt người chưa thành niên phạm tội vấn đề phức tạp Trong khoa học pháp lý hình có nhiều cơng trình nghiên cứu hình phạt nói chung hình phạt người chưa thành niên phạm tội nói riêng như: 1) Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình Hình phạt, NXB Cơng an Nhân dân; 2) Nguyễn Thị Tiệp (2010), Hình phạt tiền Bộ luật hình Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 3) Đỗ Ngọc Thùy (2011), Hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội – Lý luận thực tiễn áp dụng, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 4) Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Hình phạt tù có thời hạn áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội;… số viết đăng báo tạp chí khoa học pháp lý lĩnh vực kể đến: 1) Nguyễn Ngọc Hòa (1999), “Mục đích hình phạt”, Luật học (1); 2) Hồng Quảng Lực (2000), “Về hình phạt cải tạo khơng giam giữ qua vụ án”, Nhà nước Pháp luật, (6); 3) Nguyễn Văn Trượng (2009), “Một số vấn đề rút từ thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Toà án nhân dân, (4); 4) Lương Ngọc Trâm (2014), “Hồn thiện quy định pháp luật hình hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân (19) Các cơng trình khoa học nêu hầu hết nghiên cứu hệ thống hình phạt nói chung hình phạt cụ thể nói riêng Một số cơng trình nghiên cứu hình phạt riêng lẻ người chưa thành niên phạm tội Tuy nhiên, diễn nhiều cấp độ phương diện khác đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tồn diện hình phạt người chưa thành niên phạm tội, đặc biệt cấp độ luận văn thạc sĩ Do vậy, phạm vi luận văn này, tác giả nghiên cứu hình phạt người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam để góp phần làm sáng tỏ quy định luật hình Việt Nam, đồng thời đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu khái niệm, mục đích hình phạt người chưa thành niên phạm tội; quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt người chưa thành niên phạm tội đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội công tác xét xử Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề lý luận hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội thông qua việc nghiên cứu đánh giá số liệu Tòa án án năm gần 4 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu loại hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội; áp dụng loại hình phạt theo quy định Bộ luật hình hành thực tiễn áp dụng nước ta nay, sở đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xử lý người chưa thành niên phạm tội, góp phần cải tạo, giáo dục người chưa thành niên phạm tội có nhận thức đắn, hạn chế tình trạng người chưa thành niên phạm tội ngày gia tăng nước ta Trên sở phân tích hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến nghiên cứu tình hình phạm tội thực tế nay, làm rõ vấn đề tồn lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật quan tố tụng trình giải quyết, xử lý người chưa thành niên phạm tội, bước hoàn thiện quy định hình phạt áp dụng, góp phần nâng cao hiệu áp dụng hình phạt thực tế Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Để đạt mục tiêu trên, luận văn phải trả lời cho câu hỏi sau đây: - Khái niệm người chưa thành niên phạm tội, đặc điểm tâm, sinh lý người chưa thành niên phạm tội? - Khái niệm, mục đích hình phạt người chưa thành niên phạm tội gì? - Hình phạt người chưa thành niên phạm tội quy định giai đoạn luật hình Việt Nam nào? - Hình phạt người chưa thành niên phạm tội áp dụng thực tiễn nào? Những tồn tại, hạn chế gì? Cần hồn thiện, kiến nghị nội dung gì? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Quá trình nghiên cứu sử dụng đồng phương pháp nghiên cứu cụ thể là: phương pháp quy nạp; phương pháp diễn dịch; phương pháp phân tích đối chiếu; phương pháp so sánh; phương pháp tổng hợp; phương pháp mơ tả, giải thích; phương pháp thống kê… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Đây cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tiên, có tính hệ thống tương đối tồn diện hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Trên sở nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống lý luận thực tiễn vấn đề có liên quan đến hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội, luận văn đảm bảo nhận thức thống quy định Bộ luật Hình hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội, nêu hạn chế, tồn quy định hành pháp luật đồng thời sai sót q trình áp dụng quy định luật hình sự, tìm ngun nhân khắc phục Từ hồn thiện quy định Bộ luật Hình sự, kiến nghị hoạt động áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội quan có thẩm quyền nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt thực tế Ngồi ra, luận văn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cơng tác giảng dạy nghiên cứu mơn luật hình Những kết nghiên cứu luận văn vận dụng công tác lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật nước ta Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương Một số vấn đề chung hình phạt người chưa thành niên phạm tội 70 hưởng khơng nhỏ đến tính nghiêm minh pháp luật Điều làm ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình phạt áp dụng người phạm tội Tòa án định hình phạt Bên cạnh đó, quan bảo vệ pháp luật nói chung Tòa án nói riêng, cụ thể thẩm phán chưa nhận thức hết tác dụng loại hình phạt không tước tự người bị kết án cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ Do vậy, định hình phạt thường thiên áp dụng hình phạt tù có thời hạn, áp dụng hình phạt khơng tước tự người bị kết án có đủ điều kiện, dẫn đến số lượng bị cáo chưa thành niên áp dụng hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ nước thấp sách hình Nhà nước ta hướng tới mở rộng áp dụng chế tài không tước tự người bị kết án Cũng có trường hợp số thẩm phán lực chun mơn hạn chế dẫn đến việc đánh giá chưa tính chất, mức độ hành vi phạm tội nên áp dụng hình phạt khơng xác, hình phạt tun nhẹ nặng tính chất mức độ hành vi phạm tội mà bị cáo chưa thành niên thực Thứ hai, nhiều trường hợp áp dụng hình phạt Tòa án khơng đồng Qua khảo sát thực tiễn xét xử địa phương phạm vi nước Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định… thấy việc áp dụng hình phạt Tòa án khơng thống Cùng hành vi phạm tội trộm cắp, giá trị tài sản không lớn, bị cáo khắc phục thiệt hại, thành khẩn khai báo, tỏ ăn năn hối cải… tức có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình khơng có tình tiết tăng nặng Tòa lại áp dụng mức hình phạt khác Có nơi áp dụng hình phạt q nặng so với luật định, có nơi áp dụng hình phạt q nhẹ, tạo nên khơng thống trình áp dụng pháp luật, làm giảm tác dụng việc áp dụng hình phạt người phạm tội 71 Bởi hình phạt ngồi tính chất trừng trị người phạm tội, thân mang tính giáo dục, cải tạo người phạm tội nói riêng, giáo dục ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật cơng dân nói chung Việc áp dụng hình phạt không thống dễ gây tâm lý hoang mang, khơng tin tưởng vào pháp luật, nhà nước, gây khó khăn cơng tác ổn định an ninh trị đất ước, cản trở đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung Ví dụ 1: Theo Bản án số 89 ngày 12/9/2012 Tòa án nhân dân Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Khoảng 30 phút ngày 08/6/2012, Nguyễn Hồng Nam, sinh ngày 01/5/1996, có hành vi trộm cắp 07 cốp pha công trình nhà xây dựng gia đình anh Lê Văn Thắng số ngõ 12 đường Nguyễn Văn Linh, phường Tân Bình, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương Khi Nam kéo cốp pha xe bị phát bắt tang, thu giữ vật chứng Tại kết luận định giá tài sản Hội đồng định giá kết luận cốp pha có trị giá 3.570.000 đồng Tòa án áp dụng khoản Điều 138; điểm g, h, p khoản Điều 46; Điều 69; Điều 74 Bộ luật Hình xử phạt Nguyễn Hồng Nam 12 tháng cải tạo không giam giữ tội Trộm cắp tài sản Ví dụ 2: Theo Bản án số 15 ngày 09/6/2013 Tòa án nhân dân huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Khoảng 08 ngày 04/2/2013, Trần Minh Hiền, sinh ngày 01/9/1996 có hành vi lút chiếm đoạt 01 xe máy nhãn hiệu Angel màu nâu, biển số 18P5-7127 để sân nhà chị Vũ Thị Tươi địa số 12 Đoàn Kết, thị trấn Xuân Trường, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Khi Hiền vừa dắt xe đến cổng bị phát bắt tang, thu giữ vật chứng Tại kết luận định giá tài sản Hội đồng định giá tài sản xác định xe máy nhãn hiệu Angel, biển số 18P5-7127 có trị giá 3.200.000 đồng 72 Tòa án áp dụng khoản Điều 138; điểm g, h, p khoản Điều 46; Điều 69; Điều 74 Bộ luật Hình xử phạt Trần Minh Hiền 09 tháng tù hưởng án treo, thời gian thử thách 18 tháng tội Trộm cắp tài sản So sánh hành vi trộm cắp tài sản Trần Minh Hiền ví dụ với hành vi trộm cắp tài sản Nguyễn Hồng Nam vụ án trước thấy hội đồng xét xử nhận định Hiền, Nam người chưa thành niên phạm tội trộm cắp tài sản quy định khoản Điều 138 BLHS, bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 BLHS (phạm tội chưa gây thiệt hại, phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng, thành khẩn khai báo), xem xét đánh giá lại khơng áp dụng thống nên hình phạt áp dụng bị cáo khác Tình trạng áp dụng hình phạt khơng đồng Tòa án có nguyên nhân trước hết quy định pháp luật hình người chưa thành niên chưa rõ ràng, chặt chẽ Có thể lấy ví dụ quy định điều kiện áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ Điều 31 Bộ luật Hình hành Theo Bộ luật “chỉ áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ người phạm tội xét thấy không cần thiết phải cách ly người khỏi xã hội” , nhiên tình tiết giúp Tồ án xác định không cần thiết phải cách ly người bị kết án lại không quy định cụ thể Điều dẫn đến khó khăn, lúng túng cho người áp dụng pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Bên cạnh đó, đội ngũ thẩm phán ngành Tòa án trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa đồng đều, phần lớn không đào tạo, bồi dưỡng kiến thức người chưa thành niên Khi phân công xét xử người chưa thành niên phạm tội, không nắm nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội, khơng nắm vững chủ trương, sách Đảng Nhà nước, không hiểu rõ người chưa thành niên nên áp dụng hình phạt chưa phù hợp, không thống nhiều trường hợp 73 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Để nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, tạo điều kiện cho người bị kết án cải tạo giáo dục điều kiện tốt nhất, đồng thời góp phần gìn giữ an ninh, trật tự an toàn xã hội, cần hoàn thiện quy định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, thống nhận thức việc áp dụng hình phạt có biện pháp tăng cường hiệu áp dụng hình phạt 3.2.1 Hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam Trên sở tồn tại, hạn chế Bộ luật Hình 1999 quy định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Bộ luật Hình 2015 có sửa đổi, bổ sung phù hợp Cụ thể, Bộ luật mở rộng phạm vi người chưa thành niên áp dụng hình phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ Tuy nhiên, tồn cần tiếp tục hồn thiện Thứ nhất, cần phải sửa đổi quy định Điều 71 Bộ luật Hình loại hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội, cụ thể phải bổ sung hình phạt trục xuất loại hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội người nước Việc quy định hình phạt trục xuất làm đa dạng biện pháp xử lý hình sự, sở pháp lý để Tòa án lựa chọn áp dụng người nước ngồi phạm tội với mục đích khơng nhằm trừng trị mà có tác dụng ngăn ngừa cách triệt để khả phạm tội người nước lãnh thổ Việt Nam Khi áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên phạm tội người nước ngoài, họ có hội quay trở quốc gia mang quốc tịch quốc gia khác gia đình họ, từ họ có điều kiện học tập, rèn luyện, sinh hoạt bình thường gia đình, cộng đồng, xã hội mà thân người chưa thành niên phạm tội gắn bó từ lâu nên khả cải tạo, giáo 74 dục tốt đạt hiệu cao Tuy nhiên, áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên phạm tội người nước ngồi Tòa án phải cân nhắc tới yếu tố gia đình bị cáo để định hình phạt cần áp dụng Tác giả đồng ý với quan điểm tác giả Lương Ngọc Trâm35 cho gia đình, cha mẹ người giám hộ người chưa thành niên phạm tội sinhh sống, làm việc Việt Nam Tòa án phải cân nhắc để khơng áp dụng hình phạt trục xuất họ Như vậy, Điều 71 Bộ luật Hình sau sửa đổi có nội dung sau: “Người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt sau tội phạm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Trục xuất, người phạm tội người nước ngồi; Tù có thời hạn.” Thứ hai, số điều luật Điều 153, Điều 155, Điều 158, Điều 160, Điều 226a… (Bộ luật hình 1999) điều luật quy định hình phạt tiền hình phạt tù có thời hạn phần chế tài, cần đưa hình phạt cải tạo không giam giữ vào chế tài xử phạt để đảm bảo hình phạt đưa khơng có chênh lệch lớn mức độ nghiêm khắc, tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án có nhiều lựa chọn việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Thứ ba, cần quy định rõ mức tiền phạt cụ thể áp dụng người chưa thành niên phạm tội Việc quy định cụ thể, rõ ràng mức tiền phạt có tác dụng lớn việc áp dụng hình phạt tiền bị cáo chưa thành niên Với mức 35 Xem: Lương Ngọc Trâm (2014), “Hoàn thiện quy định pháp luật hình hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội”, Tòa án nhân dân, (19), tr – 10 75 tiền phạt phù hợp thúc đẩy người chưa thành niên sử dụng nguồn thu nhập số tài sản riêng để thực hành phạt cách nghiêm Mặt khác, việc quy định rõ ràng, cụ thể mức tiền phạt tạo sở pháp lý làm để quan bảo vệ pháp luật áp dụng hình phạt tiền cách xác định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Thứ tư, điều kiện áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ cần phải hướng dẫn cụ thể, rõ ràng Mặc dù quy định Bộ luật Hình ghi nhận cụ thể điều kiện này, nhiên điều kiện “chỉ áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ người phạm tội xét thấy khơng cần thiết phải cách ly người khỏi xã hội” điều kiện chưa rõ ràng Các nhà làm luật cần phải quy định cụ thể tình tiết giúp Tồ án xác định khơng cần thiết phải cách ly người bị kết án Thứ năm, thời hạn thi hành án, để việc tổng hợp hình phạt cải tạo khơng giam giữ trường hợp cụ thể không gặp vướng mắc, nhà làm luật nên bổ sung thêm quy định để xác định rõ thời điểm bắt đầu kết thúc việc chấp hành hình phạt cải tạo Tác giả đồng quan điểm với tác giả khác Nguyễn Văn Trượng36, Hoàng Quảng Lực37 cho rằng, nhà làm luật nên quy định điều luật thời điểm tính thời hạn chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ ngày Toà án định thi hành án Đối với người phải chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cách ly khỏi xã hội họ phải chịu giám sát, giáo dục quan, tổ chức quyền địa phương nơi người làm việc cư trú, đồng thời họ phải thực số nghĩa vụ theo quy định cải tạo không giam giữ bị khấu trừ phần thu nhập để sung công quỹ nhà nước 36 Xem, Nguyễn Văn Trượng (2009), “Một số vấn đề rút từ thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tồ án nhân dân, (4), tr 15-18 37 Xem, Hoàng Quảng Lực (2000), “Về hình phạt cải tạo khơng giam giữ qua vụ án”, Nhà nước Pháp luật, (6), tr 61 – 63 76 Do đó, có định thi hành án có buộc người bị kết án chấp hành nghĩa vụ nói Thứ sáu, cần ban hành quy định cụ thể việc tổng hợp hình phạt cải tạo khơng giam giữ với hình phạt khác, tổng hợp hình phạt cải tạo khơng giam giữ trường hợp cụ thể Riêng trường hợp tổng hợp hình phạt trường hợp bị cáo phạm nhiều tội, có tội thực chưa thành niên, có tội thực thành niên Tồ án áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ, tác giả đồng ý với quan điểm tác giả Nguyễn Văn Trượng38 cho định hình phạt tội thực chưa thành niên, người phạm tội Tồ án áp dụng Điều 73 Bộ luật Hình 1999, xác định thời hạn cải tạo không giam giữ phần hai thời hạn mà điều luật quy định, nên tổng hợp hình phạt, Tồ án không nên áp dụng điều luật lần Bởi lẽ hình phạt cải tạo khơng giam giữ loại hình phạt có tính chất nghiêm khắc khơng cao, người phạm tội không bị cách ly khỏi xã hội thời hạn cao đến ba năm Nếu áp dụng Điều 73 Bộ luật Hình 1999 tổng hợp hình phạt mức hình phạt cao không vượt 18 tháng, dù bị cáo phạm nhiều tội Điều không đảm bảo mục đích răn đe, giáo dục phòng ngừa hình phạt 3.2.2 Một số kiến nghị hoạt động quan pháp luật Một là, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác xét xử người chưa thành niên; xây dựng đội ngũ người làm công tác điều tra, truy tố, xét xử có phẩm chất đạo đức, liêm khiết, trung thực, có kiến thức nghiệp vụ chun mơn nói chung kiến thức người chưa thành niên nói riêng Kiến nghị Tòa án nhân dân tối cao thường xuyên tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách làm công tác xét xử người chưa thành niên; định kỳ tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức người chưa thành niên, từ nâng cao chất lượng, 38 Xem, Nguyễn Văn Trượng (2009), “Một số vấn đề rút từ thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tồ án nhân dân, (4), tr 15-18 77 hiệu công tác đấu tranh phòng chống người chưa thành niên phạm tội ngày gia tăng nước ta Hai là, kiện toàn tổ chức hoạt động quan chức có thẩm quyền việc kiểm tra, giám sát, giáo dục cải tạo người bị kết án cải tạo không giam giữ Uỷ ban nhân dân xã, phường cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng bố trí đủ cán làm cơng tác giám sát, giáo dục người phạm tội, có chế độ đãi ngộ thoả đáng để họ n tâm cơng tác, hồn thành nhiệm vụ Đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp báo cáo Hội đồng nhân dân để tăng cường kiểm tra, đạo khắc phục vi phạm pháp luật, thực tốt cơng tác thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ Về phía quan, tổ chức, nhà trường trực tiếp quản lý người bị kết án, cần có trách nhiệm lập hồ sơ theo dõi việc thử thách họ, đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ người bị kết án theo quy định Ba là, tăng cường tham gia tích cực đồn thể, tổ chức xã hội tồn thể nhân dân cơng tác theo dõi, giám sát người thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ, tạo điều kiện giúp họ làm ăn sinh sống mơi trường xã hội bình thường Đối với người chưa thành niên bị kết án cảnh cáo, phạt tiền, cần tăng cường quan tâm, giúp đỡ gia đình, nhà trường cộng đồng em, tạo điều kiện cho em phát triển lành mạnh, tránh tình trạng tiếp tục phạm tội Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, đặc biệt trang bị cho em độ tuổi chưa thành niên kiến thức kỹ sống, kiến thức pháp luật để hạn chế tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật, góp phần làm giảm bớt số lượng người chưa thành niên bị áp dụng hình phạt Năm là, cần tổ chức, thực thống kê việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, từ đánh giá hiệu việc áp dụng hình 78 phạt hiệu giáo dục loại hình phạt cụ thể người chưa thành niên phạm tội 79 Kết luận Chương III Tóm lại, thực tiễn năm qua cho thấy hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội phát huy hiệu quả, tác dụng giáo dục tốt Phần lớn hình phạt tuyên người chưa thành niên phạm tội tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội họ thực nên phát huy tác dụng giáo dục người chưa thành niên, đảm bảo công xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội năm vừa qua gặp nhiều hạn chế, khó khăn số quy định Bộ luật hình nhiều thiếu sót, chưa rõ ràng, gây khó khăn cho Tòa án áp dụng hình phạt; hình phạt khơng tước tự người bị kết án áp dụng so với hình phạt tù; việc áp dụng hình phạt khơng áp dụng hình phạt nặng; áp dụng hình phạt không thống địa phương, dẫn đến thực trạng nguyên tắc công không đảm bảo Ngun nhân dẫn đến tình trạng có ngun nhân chủ quan nguyên nhân khách quan quan người tiến hành tố tụng chưa nắm vững vận dụng xác quy định pháp luật việc xử lý người chưa thành niên phạm tội; lực, trình độ chun mơn cán xét xử vụ án chưa thành niên yếu; quy định pháp luật người chưa thành niên thiếu sót, chưa đáp ứng u cầu thực tiễn Việc hoàn thiện quy định pháp luật kiến nghị quan có thẩm quyền nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt trở thành vấn đề cấp thiết cần quan tâm cấp, ngành toàn xã hội 80 KẾT LUẬN Người chưa thành niên phạm tội dạng đối tượng phạm tội đặc biệt, nhận quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Xuất phát từ đặc thù lứa tuổi, người chưa thành niên có hành vi phạm tội bị xử lý hình theo quy định riêng Phần chung Bộ luật Hình sự, có quy định hình phạt Có thể nói hệ thống hình phạt quy định áp dụng người chưa thành niên phạm tội thể rõ xu hướng phát triển sách hình nước ta, phù hợp với sách hình chung phần lớn quốc gia giới hướng tới xây dựng hệ thống hình phạt người chưa thành niên mà tính chất giáo dục, giúp người chưa thành niên nhận thức rõ sai lầm mình, từ cải tạo họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Trên sở nghiên cứu luật hình Việt Nam qua giai đoạn phát triển lịch sử lập pháp, thấy hình phạt người chưa thành niên phạm tội ngày khẳng định vị trí hiệu thực tế Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên mang tính nhân đạo sâu sắc, thể khoan dung tin tưởng Nhà nước vào khả cải tạo người chưa thành niên phạm tội, giúp họ sửa chữa sai lầm trở thành người có ích cho xã hội Các quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt người chưa thành niên phạm tội thời kỳ sau ln có kế thừa phát triển quy định pháp luật thời kỳ trước, thể tiến không ngừng kỹ thuật lập pháp tư tưởng nhà làm luật đề cao sách nhân đạo nói chung sách nhân đạo người chưa thành niên nói riêng Có thể nói, luật hình Việt Nam khơng ngừng phát triển, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước đòi hỏi quốc tế 81 Trên sở xem xét điều kiện kinh tế xã hội cụ thể nước ta đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội năm vừa qua, thấy hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội mang lại hiệu định việc giáo dục, cải tạo người chưa thành niên Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt số hạn chế việc áp dụng hình phạt tỷ lệ áp dụng hình phạt khơng tước tự không cao, quy định pháp luật chưa rõ ràng, cụ thể, gây khó khăn cho quan áp dụng pháp luật Tác giả đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình phạt người chưa thành niên phạm tội nâng cao hiệu áp dụng hình phạt Với nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, tác giả hy vọng nội dung luận văn phục vụ phần cho công tác nghiên cứu, xây dựng việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội thực tế 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình Liên bang Nga (2011), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Bộ luật Hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2007), NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Hình Nhật Bản (2011), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Bộ luật Hình Thụy Điển (2010), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2000), “Hình phạt biện pháp tư pháp Luật hình Việt Nam”, Dân chủ Pháp luật, (8), tr 10 Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình người chưa thành niên – Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học (Phần I – Khía cạnh pháp lý hình sự)”, Tòa án nhân dân, (20), tr Phan Thị Liên Châu (2001), “Hình phạt hệ thống hình phạt - So sánh Luật hình Cộng hồ Pháp Luật hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đại hội đồng Liên hợp (1990), Công ước quốc tế quyền trẻ em, New York Đại hội đồng Liên hợp quốc (1990), Quy tắc tối thiểu phổ biến bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự do, Havana 10 Nguyễn Ngọc Hòa (1999), “Mục đích hình phạt”, Luật học (1), tr 10 11 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên, 2001), Trách nhiệm hình Hình phạt, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 83 12 Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Hình phạt tù có thời hạn áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Văn Hường (2000), “Các hình phạt luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Hồng Quảng Lực (2000), “Về hình phạt cải tạo khơng giam giữ qua vụ án”, Nhà nước Pháp luật, (6), tr 61 – 63 16 Đặng Thanh Nga (2008), “Đặc điểm tâm lí người chưa thành niên phạm tội”, Luật học, (1), tr 42 17 Nguyễn Sơn (2002), “Các hình phạt luật hình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật 18 Đỗ Ngọc Thùy (2011), Hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội – Lý luận thực tiễn áp dụng, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Vũ Thị Thúy (2010), “Bàn việc áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam”, Toà án nhân dân, (21), tr – 20 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), “Bàn định hình phạt cải tạo khơng giam giữ người chưa thành niên phạm tội”, Toà án nhân dân, (21), tr 24 – 27 21 Nguyễn Thị Tiệp (2010), Hình phạt tiền Bộ luật hình Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 84 22 Nguyễn Xuân Tĩnh (2001), “Hình phạt tù có thời hạn Bộ luật hình năm 1999 - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Tòa án nhân dân Thành phố Hải Dương, Bản án số 71/HSST ngày 23/7/2012, Hải Dương 24 Tòa án nhân dân Thành phố Hải Dương, Bản án số 89/HSST ngày 12/9/2012, Hải Dương 25 Tòa án nhân dân huyện Xuân Trường, Bản án số 15/HSST ngày 09/6/2013, Nam Định 26 Lương Ngọc Trâm (2014), “Hoàn thiện quy định pháp luật hình hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội”, Tòa án nhân dân, (19), tr – 10 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Trượng (2009), “Một số vấn đề rút từ thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tồ án nhân dân, (4), tr 15-18 29 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Chuyên đề Tư pháp hình so sánh, Hà Nội Website 31 http://pup.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Chinh-sach-hinhsu-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien-pham-toi-cua-mot-so-nuoc-tren-thegioi-va-lien-he-o-Viet-Nam-233.html ngày truy cập: 12/6/2016 ... đích hình phạt người chưa thành niên phạm tội; quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt người chưa thành niên phạm tội đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm. .. nước hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 18 CHƯƠNG 2: HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 23 2.1 Hình phạt người. .. niệm người chưa thành niên phạm tội, đặc điểm tâm, sinh lý người chưa thành niên phạm tội? - Khái niệm, mục đích hình phạt người chưa thành niên phạm tội gì? - Hình phạt người chưa thành niên phạm

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan