Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế thích ứng tại xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

35 218 0
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế thích ứng tại xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 of 103 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC TRẦN THỊ HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ THÍCH ỨNG TẠI XÃ GIAO AN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2016 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F of 103 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC TRẦN THỊ HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ THÍCH ỨNG TẠI XÃ GIAO AN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH TRƢƠNG QUANG HỌC Hà Nội – 2016 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F of 103 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” đƣợc hồn thành Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn khoa học, Thầy giáo GS.TSKH Trƣơng Quang Học ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý, sửa chữa động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Sau Đại học, trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hƣớng dẫn tơi hồn thành chƣơng trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán Sở Tài nguyên & Môi trƣờng tỉnh Nam Định, Lãnh đạo Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy, cán cộng đồng địa phƣơng xã Giao An - vùng đệm Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy, Giao Thủy, Nam Định – ngƣời cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thiện luận văn Và sau hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ngƣời ln động viên, khích lệ tơi q trình thực luận văn Nam Định, ngày 06 tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Hồng Hạnh i Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F of 103 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TSKH Trƣơng Quang Học, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Nam Định, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả Trần Thị Hồng Hạnh ii Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F of 103 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Khung phân tích vấn đề nghiên cứu 1.1.3 Tính hệ thống liên ngành nghiên cứu biến đổi khí hậu 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu giới 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 11 1.2.3 Nghiên cứu địa phƣơng 18 CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Cách tiếp cận 21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đặc trƣng khu vực nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc trƣng tự nhiên 27 3.1.2 Đặc trƣng kinh tế - xã hội 31 3.1.3 Tri thức địa phƣơng 32 3.2 Diễn biến yếu tố khí hậu khu vực nghiên cứu 34 3.2.1 Nhiệt độ 34 3.2.2 Lƣợng mƣa 37 3.2.3 Số ngày nắng 38 3.2.4 Nƣớc biển dâng 39 3.2.5 Các tƣợng thời tiết, khí hậu cực đoan xảy 40 iii Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F of 103 3.3 Tác động biến đổi khí hậu tới xã Giao An 46 3.3.1 Nhận xét chung 46 3.3.2 Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu sử dụng đất công tác quản lý 47 3.3.3 Biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến đời sống cộng đồng 49 3.3.4 Tác động tiềm tàng 51 3.4 Khả thích ứng cộng đồng với biến đổi khí hậu 53 3.5 Một số mơ hình sinh kế thích ứng điển hình đƣợc áp dụng xã Giao An 58 3.5.1 Mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến 58 3.5.2 Cộng đồng quản lý rừng ngập mặn 59 3.5.3 Mơ hình sinh kế thích ứng MCD hỗ trợ 60 3.5.4 Mơ hình ni tơm cơng nghiệp 63 3.5.5 Mơ hình ni ngao giống 65 3.5.6 Đánh giá chung mơ hình sinh kế 65 3.6 Vai trò quyền địa phƣơng thích ứng với biến đổi khí hậu 67 3.7 Đề xuất số giải pháp phát triển sinh kế thích ứng 68 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 81 Phụ lục DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA PRA TẠI XÃ GIAO AN 81 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA 81 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA 85 iv Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F of 103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu CDM Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) DFID Cơ quan phát triển quốc tế Vƣơng quốc Anh (Department for International Development) HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) KNK Khí nhà kính MCD Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng NBD Nƣớc biển dâng NGOs Các tổ chức phi phủ (Non-governmental Organizations) NTTS Nuôi trồng thủy sản PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia (Participatory Rural Appraisal) RNM Rừng ngập mặn TNMT Tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc (United Nations Environment Programme) UNDP UNEP Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (The UNFCCC Convention of the United Nations Framework on Climate Change) VQG Vƣờn quốc gia XNM Xâm nhập mặn Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F of 103 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê loại đất theo mục đích sử dụng 28 Bảng 2: Cơ cấu phát triển kinh tế xã Giao An 31 Bảng 3: Hậu tác động tƣợng nhiệt độ cực đoan 36 Bảng 4: Một số tƣợng cực đoan mƣa bão Nam Định 40 Bảng 5: Diễn biến độ mặn triền sông Hồng 43 Bảng 6: Hiện trạng đất bị ngập úng nhiễm mặn tỉnh Nam Định 44 Bảng 7: Tổng hợp số tƣợng thời tiết cực đoan xã Giao An 44 Bảng 8: Đánh giá mức độ thiên tai xã Giao An 45 Bảng 9: Mức độ tác động BĐKH tới khu vực xã 46 Bảng 10: Một số mốc lịch sử quan trọng xã Giao An từ năm 1990 đến 48 Bảng 11: Tác động thiên tai đến xã Giao An 50 Bảng 12: Kịch phát thải trung bình (B2) tỉnh Nam Định 52 Bảng 13: SWOT thích ứng với BĐKH cộng đồng xã Giao An 54 Bảng 14: Lựa chọn giải pháp thích ứng 55 Bảng 15: Diễn giải mối quan hệ quan/tổ chức địa bàn 57 Bảng 16: Lƣợng thủy sản khai thác dƣới tán rừng ngập mặn Giao An 60 Bảng 3.17: Đánh giá hiệu mô hình sinh kế 61 Bảng 18: So sánh mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến mơ hình 64 Bảng 19: Đánh giá mơ hình sinh kế Giao An 66 Bảng 20: Bộ tiêu chí đánh giá sinh kế thích ứng với BĐKH NGOs 68 Bảng 21: Đánh giá mơ hình sinh kế xã Giao An theo tiêu chí NGOs 69 vi Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F of 103 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khung phân tích vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 1: Bản đồ khu vực xã Giao An 21 Hình 2: Khung sinh kế bền vững DFID 24 Hình 1: Sơ đồ xã Giao An 30 Hình 2: Ngơi nhà đặc trƣng địa phƣơng 33 Hình 3: Biểu đồ nhiệt độ trung bình năm khu vực Nam Định .34 Hình 4: Biểu đồ tổng lƣợng mƣa trung bình năm khu vực Nam Định 37 Hình 5: Biểu đồ tổng số nắng TB năm khu vực Nam Định 39 Hình 6: Diện tích bị ngập tỉnh Nam Định với kịch NBD 1m .39 Hình 7: Bản đồ cảnh báo hiểm họa xã Giao An .53 Hình 8: Vai trò quan, tổ chức việc thích nghi với BĐKH cộng đồng xã Giao An 56 Hình 9: Biểu đồ thay đổi cộng đồng vùng đệm VQG Xuân Thủy.61 Hình 10: Bản đồ phân vùng chức sinh thái định hƣớng phát triển bền vững KT-XH bối cảnh biến đổi khí hậu tới năm 2050 huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 70 vii Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F 10 of 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn với toàn nhân loại Sự ấm lên trái đất tình trạng nƣớc biển dâng (NBD) với thiên tai (lũ lụt, hạn hán ) đe dọa sống ngƣời nơi giới Việt Nam nƣớc chịu nhiều tác động BĐKH NBD BĐKH NBD làm trầm trọng tình trạng ngập lụt mùa mƣa hạn hán, xâm nhập mặn (XNM) mùa khơ, làm tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho nƣớc, tăng xói lở bờ biển nhiễm mặn nguồn nƣớc, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp nƣớc sinh hoạt Nhiệt độ gia tăng làm thay đổi cấu trồng vật nuôi, ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực đe dọa ổn định sống ngƣời dân [3] Nam Định tỉnh nằm cửa ngõ phía Nam đồng sơng Hồng, có bờ biển dài 72km 04 cửa sông lớn Ba Lạt, Đáy, Lạch Giang Hà Lạn Hiện tƣợng thời tiết cực đoan kết hợp với NBD, XNM gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, tài nguyên nƣớc Theo kịch BĐKH tỉnh Nam Định cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm khu vực tăng lên 2,4oC, lƣợng mƣa tăng từ - 8% so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 tổng diện tích bị ngập Nam Định 61,71 km2 (trong huyện Giao Thủy ngập 34,27 km2; huyện Hải Hậu ngập 20.9 km2; huyện Nghĩa Hƣng ngập 6,54 km2) [39] Xã Giao An nằm phía Đơng Nam huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, xã thuộc vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (VQG Xuân Thủy) Là xã ven biển, xã Giao An có khoảng 80% dân số làm nông nghiệp khoảng 50% sống phụ thuộc vào việc khai thác nuôi trồng thủy hải sản Những năm gần đây, khu vực có nguy bị BĐKH tác động xấu đến phát triển kinh tế xã hội Chính thế, chọn đề tài: “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” cho luận văn tốt nghiệp Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F 21 of 103 tăng cƣờng hợp tác quốc tế nhằm thu hút đƣợc nguồn vốn nƣớc hỗ trợ cho cơng tác ứng phó với BĐKH cho đạt đƣợc 50% tổng kinh phí dự kiến cho tồn Chƣơng trình (tức khoảng 1000 tỷ đồng Việt Nam hay 53,3 triệu đơla Mỹ, tính theo tỷ giá qui đổi năm 2010) [3] Năm 2008, Kế hoạch Hành động Giảm thiểu Ứng phó với BĐKH ngành Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn đƣợc ban hành Đây sách quan trọng nhằm đạt đƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững Kế hoạch tập trung vào: (a) đảm bảo an toàn ổn định cho ngƣời dân vùng khác nhau, đặc biệt vùng ĐBSCL, đồng sông Hồng, khu vực miền trung miền núi; (b) đảm bảo sản xuất ổn định an toàn lƣơng thực; (c) đảm bảo trì hệ thống đê điều hạ tầng sở khác nhằm đáp ứng yêu cầu phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, tƣợng thời tiết cực đoan Kế hoạch chí có nghiên cứu tác động BĐKH đến sản xuất muối an toàn muối Việt Nam [1] Những nghiên cứu BĐKH Việt Nam đƣợc tiến hành từ sớm "Thông báo quốc gia Việt Nam BĐKH cho Công ước khung liên hợp quốc BĐKH" (1999-2002) Viện Khí tƣợng thủy văn Mơi trƣờng chủ trì thực với tài trợ GEF Mục tiêu dự án giúp Việt Nam thực cam kết nghĩa vụ theo Điều 4.1 12.1 Công ƣớc khung liên hợp quốc BĐKH thông qua việc chuẩn bị Thông báo quốc gia - I cho Ban thƣ ký Công ƣớc khung LHQ BĐKH theo hƣớng dẫn Hội nghị lần thứ Bên tham gia Công ƣớc khung LHQ BĐKH dành cho Bên không thuộc Phụ lục I [33] Năm 1994 nhà khoa học Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, tham gia thực dự án “Biến đổi khí hậu Châu Á” ADB tài trợ, Bộ Thủy lợi chủ trì Dự án hồn thành số báo cáo về: 1) Biến đổi khí hậu Việt Nam 100 năm qua; 2) Tác động BĐKH đến NBD số ngành kinh tế quốc dân; 3) Kiểm kê quốc gia KNK năm 1990 Việt Nam [51] 12 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F 22 of 103 Nghiên cứu “Tác động nước biển dâng biện pháp thích ứng Việt Nam” (2008-2009), Viện Khí tƣợng thủy văn Môi trƣờng thực với tài trợ DANIDA - Đan Mạch Mục tiêu dự án tập trung chủ yếu vào việc giảm thiểu tác động nƣớc biển dâng gây nên BĐKH Việt Nam thơng qua việc đề xuất biện pháp thích ứng Nâng cao hiểu biết phƣơng pháp đối phó với thiên tai BĐKH nƣớc biển dâng Việt Nam [33] Liên quan đến vấn đề thích ứng với BĐKH lĩnh vực tài nguyên nƣớc phòng chống thiên tai lũ lụt cơng bố Trần Thục (2001), Trần Hồng Thái (2009), Nguyễn Thanh Sơn (2011), …Từ năm 1994 đến 1998, Nguyễn Đức Ngữ nnk, hoàn thành kiểm kê quốc gia KNK đến năm 1993, xây dựng phƣơng án giảm KNK Việt Nam, đánh giá tác động BĐKH đến lĩnh vực kinh tế xã hội, xây dựng kịch BĐKH Việt Nam cho năm 2020, 2050, 2070 2100 Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn mơi trƣờng có nghiên cứu BĐKH tác động BĐKH Việt Nam vào năm 2010 Trong khuôn khổ dự án “Tăng cƣờng lực quốc gia ứng phó với BĐKH Việt Nam nhằm giảm nhẹ TĐ KS phát thải khí nhà kính” Cơ quan xuất tài liệu mang tính chất giáo dục, truyền thơng BĐKH “Cuốn sách kiến thức BĐKH”, năm 2011 Ngồi ra, có nhiều cơng trình khoa học khác nghiên cứu BĐKH, tác động BĐKH khả thích ứng Lê Đức Minh Hồng Văn Thắng (2011) có nghiên cứu tác động BĐKH lên đa dạng sinh học Việt Nam nhận định: “những lồi có phân bố hẹp khả phát tán thấp Việt Nam loài chịu ảnh hƣởng nhiều BĐKH” Một số loài nhƣ Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis), số loài lƣỡng cƣ sống vùng núi có độ cao tƣơng đối lớn số lồi thơng, pơ mu thuộc nhóm có nguy bị biến BĐKH [28] Theo Nguyễn Huy Huỳnh (2011), việc 20-30% diện tích đất 13 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F 23 of 103 khu vực đồng sông Cửu Long 11% diện tích đất vùng đồng sơng Hồng NBD theo số kịch BĐKH có khoảng 78 sinh cảnh tự nhiên quan trọng, có 36 khu bảo tồn thiên nhiên, VQG 11 khu dự trữ thiên nhiên bị ảnh hƣởng Điều đồng nghĩa với việc nhiều loài động vật hoang dã sống khu vực bọ ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp nhƣ lồi Dơi ngựa lớn, Dơi ngựa Thái Lan, Sóc Cơn đảo, Vọoc bạc… [25] Nhằm thích ứng với BĐKH, tác giả đƣa số giải pháp nhƣ bảo vệ hiệu khu rừng sót lại; có chƣơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ để theo dõi, giám sát diễn biến quần thể động thực vật dƣới tác động BĐKH; hƣớng dẫn cộng đồng địa phƣơng sử dụng khôn ngoan dịch vụ HST; xây dựng mơ hình phân hóa lồi cho sinh vật nhƣ mơ hình thích ứng với BĐKH cho sinh vật [28], [25] Nguyễn Hoàng Trí, (2010) tham luận “Vai trò khu dự trữ sinh bối cảnh BĐKH” – Tuyển tập Hội thảo Quốc gia “Phục hồi quản lý HST RNM bối cảnh BĐKH”, Cần Giờ - Tp Hồ Chí Minh, 2325/11/2010; Nguyễn Hữu Ninh 2007) với Báo cáo đánh giá lần biến đổi khí hậu: Gắn thích ứng biến đổi khí hậu với quản lý rủi ro thiên tai, nghiên cứu điển hình Việt Nam; Nguyễn Quang Hồng (2010) với “Phân tích kinh tế BĐKH” Hội thảo “Giải pháp thích nghi với Biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long” Kiên Giang, 2010; Nguyễn Thị Phƣợng cộng (2012) Các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu người dân phòng tránh thiên tai Những nghiên cứu Trƣơng Quang Học theo hƣớng tiếp cận dựa HST ứng phó với BĐKH khẳng định việc bảo tồn HST cạn, ĐNN biển, việc phục hồi HST suy thoái việc làm cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu Công ƣớc Khung BĐKH Liên Hợp Quốc Các chiến lƣợc bảo tồn quản lý, nhằm trì phục hồi đa dạng sinh học có tác dụng làm giảm nhẹ tác động có hại BĐKH [21] Nhằm đạt mục tiêu vừa giữ đƣợc tăng trƣởng kinh tế cao, vừa bảo vệ đƣợc môi trƣờng vừa 14 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F 24 of 103 ứng phó có hiệu với tác động BĐKH để phát triển bền vững, cách tiếp cận lồng ghép/tổng hợp/tích hợp (mainstreaming) cần phải đƣợc quán triệt hoạt động từ hoạch định sách, tổ chức thực hoạt động chuyên môn đến giám sát, đánh giá kết hoạch định sách [18], [19] 1.2.2.2 Nghiên cứu sinh kế thích ứng Việt Nam có nhiều văn pháp luật nhƣ tài liệu hƣớng dẫn việc thực hiên giải pháp thích ứng với BĐKH Về phía Chính phủ: ban hành văn nhƣ: Chiến lƣợc quốc gia BĐKH; Chiến lƣợc quốc gia tăng trƣởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050; Nghị số 24/NQ-TW Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cƣờng quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng; Kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH ngành Tài nguyên môi trƣờng, ngành Công thƣơng, ngành Nông nghiệp PTNT… Các tài liệu hƣớng dẫn nhằm thích ứng với BĐKH đƣợc xuất phổ biến rộng rãi Viện Chiến lƣợc, sách tài nguyên môi trƣờng, năm 2013, xuất tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật: Xây dựng thực giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái Việt Nam Các tổ chức phi phủ Việt Nam nghiên cứu xuất tài liệu Sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu: Tiêu chí đánh giá điển hình Tài liệu đƣa tiêu chí để đánh giá mơ hình sinh kế Các tiêu chí đƣợc quan trắc là: Tiêu chí thích ứng với BĐKH; Tiêu chí giảm nhẹ BĐKH/giảm phát thải khí nhà kính; Tiêu chí hiệu bền vững; tiêu chí khả nhân rộng [22] Trong trình triển hoạt động thích ứng, nhiều địa phƣơng Việt Nam tổ chức nhiều mơ hình sinh kế thích ứng, bƣớc đầu có hiệu định Điển hình mơ hình Lúa – Cá đƣợc triển khai Cần Thơ Mơ hình hoạt động dựa ngun tắc hỗ trợ kế thừa dinh dƣỡng lúa cá nên tiết kiệm lƣợng, thân thiện với mơi trƣờng, đồng thời thích ứng tốt 15 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F 25 of 103 điều kiện ngập lũ Thực mô hình giúp tăng lợi nhuận cho hộ gia đình, 100% hộ ni có lãi, bình qn lãi từ 8-12 triệu đồng/năm; Giải nông nhàn, giải việc làm, tối ƣu hóa sử dụng đất nơng nghiệp; Thích ứng tốt biến động thời tiết chế độ thủy văn Tạo thu nhập quanh năm cho nơng dân, tạo đƣợc cơng ăn việc làm cho cộng đồng Đến nay, mơ hình Lúa – Cá đƣợc nhân rộng nhiều khu vực đồng sơng Cửu Long [30] Mơ hình Phát triển ngành hàng tre luồng Thanh Hóa góp phần giảm nhẹ BĐKH bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng nhờ việc ứng dụng cơng nghệ sử dụng nhiên liệu hóa thạch hơn, giảm lƣợng phân bón hóa học thông qua việc tăng cƣờng sử dụng phân hữu hoạt động nông-lâm nghiệp địa phƣơng Mơ hình tạo mơi trƣờng lành mạnh qua việc giảm thiểu lƣợng lớn rác thải từ hoạt động chế biến tre luồng Ngoài mơ hình tạo thêm việc làm cho hộ; Làm gia tăng giá trị cho luồng thu nhập cho nơng dân; Tạo mơ hình trình diễn đƣợc phổ biến vùng khác thông qua việc tăng cƣờng kết nối, đặc biệt cho mạng lƣới tổ chức phi phủ địa phƣơng nhận thức cộng đồng địa phƣơng bên liên quan đƣợc tăng cƣờng vấn đề bảo vệ môi trƣờng, sản xuất bền vững [29] Mơ hình trồng thâm canh lúa cải tiến SRI miền Trung Việt Nam xác định đƣợc lƣợng KNK phát thải từ ruộng áp dụng kỹ thuật SRI thấp so với ruộng thông thƣờng 4,257 kg CO2 quy đổi/1ha/1 vụ Việc giảm phát thải KNK đƣợc lý giải việc áp dụng lịch tƣới khô ƣớt xen kẽ tao mơi trƣờng hiếu khí kìm hãm họat động vi sinh vật đất phân hủy chất hữu tạo khí mê-tan (KNK) Ngồi ra, lƣợng hóa chất nơng nghiệp đƣợc sử dụng góp phần làm giảm phát thải KNK; Việc áp dụng SRI làm tăng khả chống chịu sâu bệnh thời tiết cực đoan, việc giảm mật độ sạ, giúp cho lúa tăng khả quang hợp, phát triển 16 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F 26 of 103 khỏe có khả chống chịu với dịch hại tốt Việc áp dụng để ruộng khô nẻ chân chim tạo điều kiện cho số sinh vật đất hoạt động tốt hơn, thúc đẩy trình trao đổi chất đất giúp trồng hấp thụ chất dinh dƣỡng đẻ nhánh tốt Ngồi làm cho rễ lúa phát triển dài bám vào đất từ tăng khả chịu hạn đổ ngả từ gió, bão Chênh lệch lợi nhuận lúa mơ hình SRI so với lúa canh tác theo kỹ thuật thông thƣờng chủ yếu từ: (1) suất lúa SRI cao hơn; (2) Chi phí vật tƣ đầu vào nhƣ giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nhân cơng thấp hơn; (3) Chi phí thủy lợi thấp [22] Mơ hình NTTS tán rừng ngập mặn xã Phù Long, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng đem lại hiệu thích ứng với BĐKH, tính bền vững KT-XH NTTS dƣới tàn rừng ngập mặn giữ đƣợc RNM, làm giảm xói mòn lở đất, có tác dụng nhƣ hàng rào chắn sóng làm giảm tác động sóng lên đê, giảm tần suất vỡ đê hàng năm Cây RNM đƣợc trì phát triển có vai trò nhƣ bể hấp thụ bể chứa cacbon, góp phần giảm nhẹ BĐKH Thu nhập hộ gia đình tham gia mơ hình cao so với trƣớc [22] Các mơ hình sinh kế thích ứng đƣợc áp dụng Việt Nam có chung đặc điểm giảm phát thải, chống chịu đƣợc gió bão, thích ứng đƣợc với điều kiện ngập nhiễm mặn, thích ứng đƣợc với điều kiện bất lợi thời tiết, khí hậu cực đoan gây Đồng thời đảm bảo mặt kinh tế xã hội cho cộng đồng Tuy nhiên, để nhân rộng mơ hình cần có thay đổi cho phù hợp với địa phƣơng cần thƣờng xuyên đánh giá để điều chỉnh cho thích hợp nhằm đạt hiệu cao Kết nghiên cứu tổng hợp cho thấy, Việt Nam có nghiên cứu BĐKH tích cực tham gia đàm phán cam kết quốc liên quan đến BĐKH Tuy nhiên, nhìn chung nay, nghiên cứu BĐKH Việt Nam chƣa nhiều chƣa đồng Chúng ta chƣa có nghiên cứu chun sâu đánh giá tồn diện tác động BĐKH đến tất 17 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F 27 of 103 lĩnh vực tự nhiên, KT – XH cộng đồng Việt Nam Trong đó, nghiên cứu đánh giá tổn thƣơng tác động BĐKH đến Việt Nam nói chung khu vực, vùng nhạy cảm, địa phƣơng cụ thể chƣa đƣợc thực đầy đủ Các mơ hình thích ứng với BĐKH đƣợc triển khai nhƣng áp dụng với quy mô địa phƣơng, hầu hết tổ chức phi phủ, thiếu vào chặt chẽ quan quản lý Do đó, thiếu tính bền vững mặt triển khai, trì nhân rộng mơ hình Vì vậy, hƣớng nghiên cứu thời gian tới cần phải đƣợc tiếp tục triển khai 1.2.3 Nghiên cứu địa phƣơng Thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, UBND tỉnh Nam Định phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020 Kế hoạch hành động định hƣớng hành động cho đối tƣợng địa phƣơng nhƣ tài nguyên nƣớc, nông nghiệp, y tế, sức khỏe Trong đó, nơng nghiệp đƣợc khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất, trọng phát triển giống trồng vật ni thích ứng với biến động thời tiết tình hình dịch bệnh; chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp hiệu Đồng thời xây dựng thực dự án phát triển [39] Năm 2013, Tỉnh ủy tỉnh Nam Định ban hành Chƣơng trình hành động chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cƣờng quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng nhằm mục tiêu đến năm 2020 thực đồng giải pháp thích ứng với tác động BĐKH, phòng tránh thiên tai [34] Một nghiên cứu địa phƣơng khẳng định: “khu vực VQG Xuân Thủy (bao gồm có xã Giao An) chịu tác động BĐKH NBD” [52] Chính thế, có nhiều đề tài, dự án, nghiên cứu liên quan đến BĐKH đƣợc thực địa phƣơng khu vực Dự án “Tăng cƣờng sức đề kháng khả phục hồi khu dự trữ sinh ven biển Việt Nam trƣớc BĐKH tai biến môi trƣờng thông 18 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F 28 of 103 qua quản lý tài nguyên phát triển sinh kế bền vững” (2011 – 2013) Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy điển (SIDA), Đại sứ quán Thụy Điển thực Dự án với mục tiêu tổng quan nâng cao sức đề kháng hồi phục trƣớc biến đổi khí hậu tai biến mơi trƣờng khu dự trữ sinh quyển, góp phần đảm bảo hài hòa bảo tồn phát triển thông qua tăng cƣờng quản lý tài nguyên biển phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng Trong báo cáo Đánh giá nhận thức cộng đồng, bên liên quan tác động khả ứng phó BĐKH nhu cầu học tập môi trƣờng cộng đồng 05 xã vùng đệm VQG Xuân Thủy, đƣợc thực năm 2012 VQG Xn Thủy có 100% ý kiến đồng ý BĐKH ngày làm cho mùa không dự báo đƣợc tƣợng thời tiết, 38% đồng ý NBD khiến cho cƣ dân ven biển nhà cửa, tài sản, 91% đồng ý BĐKH tăng mức độ dịch bệnh 100% cho BĐKH làm giảm đa dạng sinh học giảm trữ lƣợng thủy sản [4] Báo cáo rằng, để thích ứng với BĐKH việc mà quyền địa phƣơng làm đƣợc thiết lập hệ thống cảnh báo thiên tai địa phƣơng Dự án "Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng cường khả thích ứng với Biến Đổi Khí Hậu Cộng đồng ven biển Việt Nam" (2012 – 2014) Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID) tài trợ đƣợc thực vùng đệm VQG Xuân Thủy Dự án với mục tiêu tổng quan tăng cƣờng khả phục hồi ngƣời dân vùng ven biển bị tổn thƣơng nhiều trƣớc tác động thay đổi khí hậu, biến đổi khí hậu thiên tai, đặc biệt phụ nữ Khái niệm khả phục hồi đƣợc nói đến dự án khả cộng đồng hệ sinh thái dễ bị tổn thƣơng chống chịu, hấp thụ, thích ứng khơi phục từ tác động thay đổi khí hậu, biến đổi khí hậu thiên tai Mục tiêu tổng quan dự án tăng cƣờng khả phục hồi ngƣời dân vùng ven biển bị tổn thƣơng nhiều trƣớc tác động thay đổi khí hậu, biến đổi khí hậu thiên tai, đặc biệt phụ nữ 19 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F 29 of 103 Dự án Chƣơng trình liên minh đất ngập nƣớc VQG Xuân Thủy CORIN (tổ chức Thái Lan) tài trợ nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo tăng cƣờng lực cho địa phƣơng hỗ trợ phát triển sinh kế cho cộng đồng xã vùng đệm (từ năm 2007 đến 2013) nhƣ sau: phát triển thành lập Hợp tác xã trồng nấm dịch vụ VQG XT; hỗ trợ câu lạc nuôi ong – Giao An; phát triển mơ hình vƣờn tạp VAC xã Giao Xn, Giao An, Giao Hải Các mơ hình sinh kế bƣớc đầu thích hợp với cộng đồng địa phƣơng, cho thu nhập ổn định Mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng Giao Xuân hình thành từ năm 2007 với hỗ trợ Trung tâm Sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD) bƣớc hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển chung địa phƣơng bƣớc hạn chế phụ thuộc sinh kế cộng đồng vào tài nguyên ven biển Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH đến Vƣờn quốc gia Xuân Thủy đề xuất định hƣớng ứng phó” Nguyễn Thị Sinh bƣớc đầu có đánh giá tác động BĐKH tới sinh kế cộng đồng vùng đệm VQG Xuân Thủy, có xã Giao An Tuy nhiên, đánh giá mang tính định tính chƣa đầy đủ tồn sinh kế cộng đồng vùng đệm [31] Năm 2012, Trung ƣơng Hội chữ thập đỏ Việt nam tổ chức đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng khả xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Báo cáo thu thập phân tích đặc điểm cộng đồng xã, tính dễ bị tổn thƣơng khả cộng đồng trƣớc tác động thiên tai thảm họa Năm 2013, Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD) tiến hành đánh giá lại tình trạng dễ bị tổn thƣơng xã Giao An Kết đã xác định Giao An xã bị ảnh hƣởng tƣợng tự nhiên nhƣ bão, lũ lụt, hạn hán, sƣơng muối [36] Tuy nhiên, báo cáo đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng thiên tai hiểm họa tự nhiên chƣa đánh giá đƣợc tình trạng dễ bị tổn thƣơng BĐKH địa phƣơng 20 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -F 30 of 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010) Các địa phương tăng cường công tác thủy lợi bảo vệ sản xuất http://www.mard.gov.vn/ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2009-2015 Ngơ Văn Chiều (2012) Báo cáo Đánh giá nhận thức cộng đồng, bên liên quan tác động khả ứng phó BĐKH nhu cầu học tập mơi trường cộng đồng 05 xã vùng đệm VQG Xuân Thủy Cục bảo tồn đa dạng sinh học (2014) Báo cáo trạng đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy tỉnh Nam Định Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cƣờng hiệu quản lý khu bảo tồn Việt Nam Vũ Cao Đàm (2008) Giáo trình Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Thế giới Trần Thọ Đạt Vũ Hồi Thu (2012) Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển Nhà xuất Giao thông vận tải Phƣơng Đông (2014) Nam Định tăng cƣờng giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu Tạp chí tài nguyên môi trường Trần Thị Hƣơng Giang, Nguyễn Thị Vòng, Bùi Minh Tăng (2015) Bố trí sử dụng đất tỉnh Nam Định để thích ứng với BĐKH Tạp chí Khoa học phát triển, tập 13, số 10 Trần thị Giang, Nguyễn Thị Vòng (2013) Thực trạng định hƣớng sử dụng đất tỉnh Nam Định điều kiện BĐKH Tạp chí khoa học phát triển 2013, tập 11, số 11 Hoàng Thị Ngọc Hà (2014) Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng 75 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Foote 31 of 103 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu, Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Vũ Thế Hải Đặng Thị Hà Giang (2013) Thực trạng hạn hán, xâm nhập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng kiến nghị giải pháp khắc phục, Viện khoa học thủy lợi Việt Nam http://www.vawr.org.vn 13 Đặng Thị Hoa Quyền Đình Hà (2014) Thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp người dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 14 Nguyễn Đình Hòa Vũ Văn Hiếu (2007) Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 15 Trƣơng Quang Học (2007) Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học phát triển bền vững Tạp chí Bảo vệ Mơi trường, Số 7, 2007 16 Trƣơng Quang Học (2008) Hệ sinh thái phát triển bền vững 20 năm Việt Nam học theo hướng liên ngành Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 17 Trƣơng Quang Học (2008) Từ phát triển đến phát triển bền vững – nhìn từ góc độ giáo dục nghiên cứu khoa học Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học phát triển – Lý luận thực tiễn Việt Nam, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQGHN, Hà Nội 18 Trƣơng quang Học (2010) Quy trình lồng ghép yếu tố mơi trƣờng biến đổi khí hậu vào quy hoạch, kế hoạch chƣơng trình phát triển Kỷ yếu hội thảo quốc gia Môi trường phát triển bền vững- Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường – Đại học quốc gia Hà Nội Nhà xuất vản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Trƣơng Quang Học (2011) Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Trƣơng Quang Học, Phạm Đức Thi Phạm Thị Bích Ngọc (2011) Hỏi Đáp Biến đổi khí hậu 21 Trƣơng Quang Học (2013) Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Nâng cao sức chống chịu biến đổi khí hậu Trung tâm nghiên cứu tài ngun mơi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 76 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Foote 32 of 103 22 Trƣơng Quang Học (cb) (2015) Sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu: Tiêu chí đánh giá điển hình 23 Hội Phụ nữ xã Giao An (2014) Báo cáo Triển khai mơ hình sinh kế thích ứng MCD tài trợ xã Giao An năm 2014 24 Khuất Thị Hồng (2016) Phân vùng chức sinh thái phục vụ phát triển bền vững huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định bối cảnh biến đổi khí hậu Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu, Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Huy Huỳnh (2011) Hiện trạng, giải pháp quản lý bảo tồn loài động vật hoang dã hệ sinh thái đất ngập nƣớc Việt Nan bối cảnh biến đổi khí hậu Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Đất ngập nước biến đổi khí hậu”, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường – Đại học quốc gia Hà Nội Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Huỳnh Thị Lan Hƣơng (2015) Kinh nghiệm thích ứng với BĐKH giới Việt Nam, Hội thảo Lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nam Định 27 Nguyễn Thị Anh Minh (2014) Lượng giá tác động biến đổi khí hậu ni trồng thủy sản Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp nuôi ngao xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu, Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lê Đức Minh Hoàng Văn Thắng (2011) Một số đánh giá tác động BĐKH lên đa dạng sinh học Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Đất ngập nước biến đổi khí hậu”, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường – Đại học quốc gia Hà Nội Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 SRD (2011) Các mơ hình ứng phó với BĐKH- Kinh nghiệm tổ chức phi phủ Việt Nam 30 SRD (2013) Tổng hợp số hoạt động ứng phó với BĐKH vùng Đồng sơng Cửu Long 77 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Foote 33 of 103 31 Nguyễn Thị Sinh (2014) Nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH đến Vườn quốc gia Xuân Thủy đề xuất định hướng ứng phó Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu, Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Lê Văn Sơn Nguyễn văn Đồng (2014) Báo cáo đánh giá kết thúc dự án “Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng khả tích ứng với BĐKH khu dự trữ sinh ven biển khu bảo tồn biển địa phương quản lý Việt Nam MCD OXFARM 33 Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng, Nguyễn Văn Thắng, Trần Hồng Thái (2008) Thích ứng với BĐKH phát triển bền vững Hội thảo tham vấn quốc gia CTMTQG ứng phó với BĐKH nước biển dâng 34 Tỉnh ủy Nam Định (2013) Chương trình hành động thực nghị số 24/NQ/TW ngày 3/6/2013 ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 35 Nguyễn Mạnh Trung (2012) Khắc phục hậu bão số http://sonnptnt.namdinh.gov.vn/Home/dd/2012/227/Khac-phuc-hau-qua-con-baoso-8.aspx 36 Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (2013) Báo cáo đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả có tham gia (PVCA) 37 Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (2015) Sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu số điển hình vùng ven biển đồng sơng Hồng 38 Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy (2010) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm ( 2011-2015) huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2011) Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn 2020 40 Ủy ban nhân dân xã Giao An (2013) Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) xã Giao An – Huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định 78 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Foote 34 of 103 41 Ủy ban nhân dân xã Giao An (2013) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 42 Ủy ban nhân dân xã Giao An (2014) Báo cáo trạng sử dụng đất năm 2014 43 Ủy ban nhân dân xã Giao An (2014) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 44 Ủy ban nhân dân xã Giao An (2014) Báo cáo kết hoạt động cộng đồng quản lý rừng ngập mặn xã Giao An 45 Viện khoa học khí tƣợng thủy văn mơi trƣờng (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 46 Viện khoa học khí tƣợng thủy văn mơi trƣờng (2011) Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 47 Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2007) Hồ sơ thiết kế nâng cấp đường tuần tra vùng lõi- Dự án xây dựng VQG Xuân Thủy 48 Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2013) Phương án chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên VQG Xuân Thủy 49 Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2014) Hướng dẫn nuôi ngao bền vững phân khu phục hồi sinh thái Cồn Lu thuốc VQG Xuân Thủy 50 World Bank (2008) Báo cáo phát triển người 2007-2008, chƣơng 4: Thích ứng với xu tất yếu: hành động cấp quốc gia hợp tác quốc tế Tài liệu tiếng Anh 51 Asian Development Bank (1994) Climate Change in Asia: Viet Nam country report 52 Nguyen Viet Cach (2010) Impacts of climate change and seawater rise on Xuan Thuy National Park (part 1), Rhythm of Ramsar NO 03 79 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Foote 35 of 103 53 Crutzen, P.J (2005), Human impact on climate has made this the “Anthropocene Age”, New Perspectives Quarterly, Volume 22, Issue 2, March 2005 54 DFID (1999) Sustainable Livelihoods Guidance Sheets http://www.nssd.net/references/SustLiveli/DFIDapproach.htm#Guidance 55 DFID (2007) Land: Better access and secure rights for poor people http://www.dfid.gov.uk/pubs/files/LandPaper2007.pdf 56 Truong Quang Hoc (2008) Linkage between biodiversity and climate change in Vietnam Proceedings, The 2nd Vietnam-Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11.2008 Vietnam National University Press Ha Noi: 5358p 57 IPCC (2001) Climate change 2001: The Scientific Basics 58 IPCC (2007) Climate Change 2007: Impacts, adaptation and vulnerability 59 IUCN) Managing mangroves for resilienve to Climate change The Nature Conservancy 60 IUCN () (2010) Building Resilience to Climate Change: Ecosystem-based adaptation and lessons from the field CEM 61 Ministry of Natural Resources and Environment of the Socialist Republic of Vietnam (2003) Viet Nam Initial National Communication Under the UNFCC, Hanoi, Vietnam 62 Published for the United Nations Development Programme (UNDP) (2008) Human Development Report 2007/2008 Fighting climate change: Human solidarity in a divided world 63 The World Bank ((2012) A workbook on planning for urban resilience in the face of disasters: Adapting experiences from Vietnam’s cities to other cities 64 The World Bank (2010) World Development Report 2010: Development and Climate Change 80 Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page-Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Foote ... HẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ THÍCH ỨNG TẠI XÃ GIAO AN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu. .. xấu đến phát triển kinh tế xã hội Chính thế, tơi chọn đề tài: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định cho luận... LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ với đề tài: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đƣợc hoàn thành Để hoàn thành

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan