Pháp luật về kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng ở việt nam

101 1.5K 5
Pháp luật về kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH NGA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380101 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Duyên Thủy HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Kinh tế truyền thụ kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình sau đại học trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giảng viên- TS Vũ Thị Duyên Thủy, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Học viên NGUYỄN THỊ THANH NGA LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam” thân tự thực khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác để làm sản phẩm riêng Những nội dung luận văn thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp cô giáo TS Vũ Thị Duyên Thủy Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn đƣợc trích dẫn nêu rõ nguồn phần tài liệu tham khảo Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Học viên NGUYỄN THỊ THANH NGA MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 Những vấn đề lý luận kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 1.1.1 Khái niệm phân loại tài nguyên rừng 1.1.2 Khái niệm suy thoái tài nguyên rừng 13 1.1.3 Khái niệm kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 18 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 20 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 20 1.2.2 Vai trò pháp luật kiểm sốt suy thối tài nguyên rừng 21 1.2.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI TÀI NGUYÊN RỪNG 26 2.1 Các quy định pháp luật thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 26 2.1.1 Các quy định pháp luật thống kê, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng 26 2.1.2 Các quy định pháp luật lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 28 2.2 Các quy định pháp luật hoạt động giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng chuyển mục đích sử dụng rừng 32 2.2.1 Các quy định pháp luật giao rừng cho thuê rừng 32 2.2.2 Các quy định pháp luật thu hồi rừng chuyển mục đích sử dụng rừng 39 2.3 Các quy định pháp luật hoạt động kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng chủ rừng 42 2.3.1 Kiểm soát suy thối tài ngun rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn 44 2.3.2 Kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng tổ chức nƣớc 48 2.3.3 Kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài; tổ chức, cá nhân nƣớc 53 2.4 Các quy định pháp luật kiểm soát suy thoái động, thực vật rừng hoang dã nguy cấp, quý, 54 2.4.1 Quy định chung động, thực vật rừng hoang dã nguy cấp quý, 54 2.4.2 Khai thác quản lý thực vật, động vật hoang dã nguy cấp, quý, 55 2.5 Các quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 58 2.5.1 Xử lý hành vi vi phạm hành kiểm sốt suy thối tài nguyên rừng 59 2.5.2 Xử lý hành vi phạm tội gây suy thoái tài nguyên rừng 66 CHƢƠNG III: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI TÀI NGUYÊN RỪNG 72 3.1 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 72 3.1.1 Đảm bảo thể chế hóa chủ trƣơng, sách Đảng bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng 72 3.1.2 Đảm bảo thống hệ thống pháp luật 73 3.1.3 Đảm bảo thống với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên 74 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 75 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thống kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 75 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng chuyển mục đích sử dụng rừng 76 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng chủ rừng 79 3.2.4 Hồn thiện quy định pháp luật kiểm sốt suy thoái động, thực vật rừng hoang dã, nguy cấp, quý 82 2.3.5 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 83 3.3 Các giải pháp khác 85 3.3.1 Đổi tổ chức nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 85 3.3.2 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật 86 3.3.3 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quản lý kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 87 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, đƣợc ngƣời khai thác sử dụng phục vụ cho sống từ hình thành Rừng vừa có vai trò đảm bảo an ninh-quốc phòng, cung cấp oxi, bảo vệ môi trƣờng sống, cung cấp nguồn nƣớc phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt ngƣời vừa có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế-xã hội, góp phần khơng nhỏ vào hoạt động kinh tế nhờ vào khả cung cấp nguyên liệu liên tục lâu dài cho ngành cơng nghiệp Do đó, tài ngun rừng cần đƣợc quản lý, bảo vệ phát triển bền vững, xu phát triển lâm nghiệp giới Đến 1/1/2014, tổng diện tích rừng tự nhiên Việt Nam 33,097 triệu 15,845 triệu đất lâm nghiệp, phân bố chủ yếu vùng đồi núi nƣớc, mơi trƣờng sống nhiều lồi động thực vật đáp ứng nhu cầu 90 triệu dân Tuy nhiên, thực tế, nguồn tài nguyên rừng dần bị suy thoái, số lƣợng chất lƣợng Những năm qua, Việt Nam, diện tích rừng đƣợc cải thiện nhƣng diện tích rừng tự nhiên bị sụt giảm nghiêm trọng Tình trạng tạo hàng loạt tác động tiêu cực nhƣ lũ lụt, hạn hán, giảm diện tích đất trồng, phá vỡ hệ sinh thái quan trọng khác Việc xâm phạm rừng, làm biến đổi môi trƣờng sống loài theo hƣớng tiêu cực với hoạt động buôn bán động vật hoang dã ngày tăng dẫn đến tình trạng danh sách lồi động vật, thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng tăng đến mức báo động, mức độ đa dạng sinh học nƣớc ta bị đe dọa nghiêm trọng Hiểu rõ trạng rừng Việt Nam, tìm biện pháp khắc phục hậu suy thoái tài nguyên rừng gây vấn đề cấp bách mà cần quan tâm Về mặt quản lý Nhà Nƣớc, năm 1991, nƣớc ta có đạo luật bảo vệ phát rừng đƣợc sửa đổi, bổ sung vào năm 2004 Qua 10 năm thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng, nhiều quy định khơng phù hợp, bắt đầu bộc lộ hạn chế Vai trò điều chỉnh quy định pháp luật kiểm sốt suy thối tài ngun rừng nhiều vƣớng mắc, bất cập, chƣa theo kịp diễn biến tình hình thực tiễn Thực tế yêu cầu phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, hồn chỉnh để góp phần quản lý việc khai thác, sử dụng rừng nhƣ nâng cao hoạt động kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam”, với mục đích nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống pháp luật kiểm sốt suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam nhằm phát đƣợc vƣớng mắc, hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật đồng thời đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt suy thoái tài nguyên rừng, nâng cao hiệu thực thi pháp luật lực lƣợng chức Tình hình nghiên cứu đề tài Với vai trò to lớn việc bảo vệ môi trƣờng sống ngƣời loài sinh vật, bảo vệ phát triển rừng đƣợc coi mối quan tâm hàng đầu quốc gia Chính vậy, có nhiều sách, đề tài nghiên cứu, viết vấn đề với nhiều hƣớng tiếp cận phát triển Ở nƣớc ngồi kể đến số cơng trình nhƣ: Luận án tiến sĩ luật học tác giả Sofia R.Hirakuri năm 2003 Trƣờng Luật, Đại học Wanshington với đề tài “Can Law Save the Forest? Lesson from Finland and Brazil” (Liệu pháp luật bảo vệ rừng? Những học từ Phần Lan Brazil); Bài báo tác giả Sofia Hirakuri, (2000) “How Finland made forest owners follow the law” (Phần Lan, làm để chủ rừng tuân thủ pháp luật); Cuốn sách Marcus Colchester, (2006), “Justice in the forest Rural livehoods and forest law enforcement (Cân rừng - Sinh kế dân địa thực thi lâm luật) hay Nghiên cứu Ngân hàng giới năm 2007 “Forest law and sustainable development- Addressing Contemporary Challenges Through Legal Reform” (Luật lâm nghiệp Phát triển bền vững- Giải thách thức đương đại thông qua cải cách pháp lý1) Ở nƣớc có số cơng trình tiêu biểu: Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hồn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội * Đề tài khoa học nghiên cứu pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển tài nguyên rừng: luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Hải Âu với đề tài: "Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện", bảo vệ năm 2001; luận văn thạc sỹ luật học Lê Văn Hà với đề tài: "Trách nhiệm hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng vấn đề đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Gia Lai", bảo vệ năm 2002; báo cáo tƣ vấn “Xem xét lực thừa hành pháp luật xác định nhu cầu đào tạo chủ thể quản lý khu rừng đặc dụng” năm 2003 PGS.TS Lê Hồng Hạnh; luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thanh Huyền, “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng”, bảo vệ năm 2004; luận án tiến sỹ luật học Hà Cơng Tuấn năm 2006 “Hồn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay”; luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Dƣơng Hƣơng Quế với đề tài “Pháp luật bảo vệ phát triển rừng đặc dụng Việt Nam nay”, bảo vệ năm 2009; luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Tiến với đề tài: "Hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng nước ta nay", luận án tiến sĩ ngành Luật Kinh tế với đề tài “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay” nghiên cứu sinh Nguyễn Thanh Huyền, bảo vệ năm 2012 * Đề tài khoa học nghiên cứu khía cạnh lâm nghiệp có sách, viết: "Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân" nhóm nghiên cứu Trần Đức Viên - Nguyễn Vinh Quang - Mai Văn Thành, Nhà xuất nông nghiệp xuất năm 2005; sách "Rừng Việt Nam" Phạm Minh Thảo biên soạn, Nhà xuất lao động xuất năm 2005; báo đăng Tạp chí Bảo vệ môi trƣờng, số 12/2008, “Quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng” Tiến sỹ Nguyễn Huy Dũng Ở phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học có đề tài:" Đánh giá thực trạng hiệu quản lý rừng tự nhiên giao lâu dài cho hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng giao cho Ủy ban nhân dân xã quản lý tỉnh Tây Nguyên" Đinh Ngọc Lan thực vào năm 2014; đề tài "Bảo tồn nguồn gen cây rừng III (Nghiên cứu bảo tồn phát triển nguồn gen rừng làm sở cho công tác cải thiện giống rừng)" ThS Phí Hồng Hải thực năm 2010; hay dự án: "Điều tra đánh giá suất sinh trưởng loài trồng rừng chủ yếu dạng lập địa làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh cho trồng rừng phục vụ mục tiêu kinh doanh gỗ lớn cho xuất khẩu." TS Võ Đại Hải thực năm 2007 Các cơng trình nghiên cứu, viết, đề tài vai trò quan trọng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng, nhiệm vụ cấp bách kiểm soát suy thoái tài ngun rừng Mặc dù vậy, cơng trình khơng nghiên cứu cụ thể hệ thống pháp luật quản lý bảo vệ rừng, chƣa tập trung vào vấn đề lý luận pháp luật liên quan đến pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam nay, bên cạnh đó, với xu hƣớng hội nhập với kinh tế khu vực giới thực trạng suy thối tài nguyên rừng ngày diễn mạnh Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng có bƣớc phát triển đổi cần đƣợc tổng hợp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quan điểm, luận điểm tài nguyên rừng, kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng; hệ thống văn pháp luật hành quy định kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng, Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 văn hƣớng dẫn thi hành có quy định số văn pháp luật liên quan kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng nhƣ Luật Môi trƣờng 2014, Luật Đa dạng sinh học 2008, Luật Đất đai 2013… Ngồi có tình hình thi hành thực pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng phạm vi nƣớc nói chung Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam kiểm sốt suy thối tài ngun rừng, có liên hệ với Điều ƣớc quốc tế có liên quan mà Việt Nam ký kết tham gia với tƣ cách thành viên Hệ thống pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng đƣợc nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, nhiên, luận văn tác giả khơng có tham vọng sâu nghiên cứu toàn nội dung điều chỉnh pháp luật hành bảo vệ phát triển rừng Việt Nam mà tập trung vào số quy 81 Thứ năm, cần phải có chế, sách quản lý rõ ràng hệ thống quản lý Vƣờn quốc gia, tập trung vào đơn vị quản lý trực tiếp Tổng cục lâm nghiệp Tổng cục đạo việc lập quy hoạch khu rừng đặc dụng nƣớc trình Bộ NN & PTNT phê duyệt Sau việc chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng phải đƣợc Thủ tƣớng định, Tổng cục điều tiết phân bổ nguồn vốn cho Vƣờn quốc gia Thực tế cho thấy Vƣờn quốc gia trực thuộc tỉnh quản lý nguồn vốn từ ngân sách tỉnh, nguồn vốn từ tổ chức quốc tế tiếp cận ít, quan hệ với tổ chức bị hạn chế; Còn lại nên để khu bảo tồn thuộc Sở NN&PTNT quản lý Thứ sáu, nâng cao kinh phí đầu tƣ cho rừng đặc dụng, nơi mà ban quản lý rừng đặc dụng chƣa có nguồn thu chƣa có điều kiện để phát triển du lịch Kinh phí đầu tƣ khơng cho sở hạ tầng mà đầu tƣ cho công tác bảo tồn, nghiên cứu khoa học,…Tăng cƣờng quan hệ với tổ chức quốc tế, thu hút đầu tƣ dự án, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học vào công tác bảo tồn Hiện khu bảo tồn Việt Nam đƣợc trọng quan tâm (chủ yếu dành cho Vƣờn quốc gia), diện tích rừng khu bị xâm hại nghiệm trọng, vốn đầu tƣ ít,…do khơng thay đổi cách nhìn nhận quản lý kịp thời thời gian tới khó có khu bảo tồn chuyển hạng thành Vƣờn quốc gia Thứ bảy, bên cạnh quy định cho phép chủ rừng đƣợc khai thác chết, sâu bệnh, đứng nơi mật độ phù hợp rừng phòng hộ rừng tự nhiên tận thu phù trợ rừng trồng phòng hộ; cần bổ sung thêm số quyền lợi cho Ban quản lý rừng phòng hộ để đơn vị thực tốt chức bảo vệ, phát triển rừng Bổ sung quy định Ban quản rừng phòng hộ đƣợc khai thác rừng theo phƣơng án quản lý rừng bền vững, đƣợc ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho công trình khu rừng phòng hộ; đƣợc Nhà nƣớc cấp kinh phí nghiệp thƣờng xuyên đƣợc cấp kinh phí quản lý, bảo vệ rừng ổn định để hợp đồng thuê, khoán, với cộng đồng dân cƣ chỗ, mua sắm trang thiết bị để quản lý, bảo vệ rừng; khuyến khích tổ chức du lịch sinh thái rừng phòng hộ liên kết với thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển du 82 lịch sinh thái; đƣợc thực dịch vụ môi trƣờng rừng để tạo nguồn thu cho quản lý bảo vệ rừng26 Thứ tám, quy định quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng tổ chức kinh tế cần đƣợc sửa đổi theo hƣớng công nhận quyền sở hữu tổ chức kinh tế nƣớc đƣợc giao rừng, nhận chuyển nhƣợng rừng sản xuất mà tiền sử dụng rừng, tiền chuyển nhƣợng rừng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc Việc sửa đổi tạo nên thống nhất, hợp lý pháp luật BV&PTR với pháp luật doanh nghiệp hành, góp phần trao quyền tự chủ cho đơn vị kinh doanh nguồn vốn đầu tƣ nhà nƣớc hay cá nhân Có nhƣ doanh nghiệp đầu tƣ trồng rừng có hội cạnh tranh bình đẳng Các chủ rừng cần đƣợc trao quyền chuyển nhƣợng, cho thuê, chấp, góp vốn…tổ chức kinh tế nƣớc đƣợc nhà nƣớc giao rừng sản xuất có thu tiền sử dụng đất để kinh doanh phát triển rừng cần đƣợc hƣởng tất quyền lợi chung chủ rừng mà không phụ thuộc vào nguồn gốc tiền nộp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc hay không Bởi lẽ nhà nƣớc góp vốn vào doanh nghiệp vốn chung doanh nghiệp, phân định tiền trả cho việc sử dụng rừng lấy từ phần nghĩa vụ 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát suy thoái động, thực vật rừng hoang dã, nguy cấp, quý Thứ nhất, bổ sung quy định pháp luật việc bảo vệ, phát triển loài động, thực vật hoang dã theo hƣớng vừa có ảnh hƣởng tích cực tới phát triển loài động vật, thực vật hoang dã tự nhiên, vừa đảm bảo đƣợc lợi ích đáng cộng đồng thu nhập, sinh kế Trong đó, cần có quy định thống trồng cấy, gây nuôi động, thực vật hoang dã nói chung khơng động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, thực bảo vệ từ “gốc”, tránh trƣờng hợp không đƣợc bảo vệ hợp lý, kịp thời mà việc khai thác mức sinh vật hoang dã thông thƣờng phổ biến lại trở nên 26 Bộ NN&PTNT, Báo cáo Thuyết minh đề xuất lập Dự án Luật Lâm nghiệp thay Luật BV&PTR năm 2004, 2015, http://www.mard.gov.vn/Lists/appsp01_lawdocumentlist/Attachments/1092/Thuyet-minh.doc, ngày truy cập 29/6/2016 83 nguy cấp, quý, Điều không đảm bảo đƣợc mục tiêu phát triển rừng bên vững mà theo đuổi Thứ hai, Việt Nam thành lập trung tâm cứu hộ động vật hoang dã theo quy định Công ƣớc quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES): trung tâm cứu hộ quan nhà nƣớc có thẩm quyền lập để cứu hộ, chăm sóc động vật rừng sống tang chứng, vật chứng vụ án nhằm đảm bảo động vật rừng sống phải đƣợc chăm sóc thích hợp nhằm hạn chế tối đa tổn thƣơng sức khỏe hay cách đối xử thơ bạo q trình vận chuyển cảnh Các trung tâm nơi bảo vệ, lƣu giữ động vật hoang dã tang vật vụ vi phạm pháp luật, nơi chăm sóc chúng trƣớc đƣa trả lại tự nhiên Tuy nhiên, để trung tâm cứu hộ thực tốt nhiệm vụ mình, pháp luật cần quy định hƣớng dẫn cụ thể việc thành lập trung tâm này, điều kiện đảm bảo hoạt động trung tâm, chế hoạt động nhƣ hƣớng dẫn cách thức cứu hộ, chăm sóc lồi để đảm bảo quy định pháp luật đƣợc thực thi đồng thời thực theo cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Ngoài ra, để hạn chế tiến tới xóa bỏ trƣờng hợp động vật hoang dã bị chết trung tâm cứu hộ, nên bổ sung quy định vật chứng động vật hoang dã sống thuộc nhóm nguy cấp, q sau bắt giữ cần đƣợc lập hồ sơ xác định tên lồi, số lƣợng, lƣu lại hình ảnh tiến hành tái thả tự nhiên chờ đến vụ án kết thúc, có định tịch thu Đồng thời nâng cấp sở vật chất, kỹ thuật, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên trung tâm bảo tồn để làm tốt công tác cứu hộ, phục hồi tái thả động vật hoang dã tự nhiên 2.3.5 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm soát suy thối tài ngun rừng Thứ nhất, cần có quy chế riêng việc xử lý tang vật vi phạm hành lâm sản Nhƣ trình bày phần trên, thực tế xảy nhiều trƣờng hợp phát đƣợc hành vi vi phạm hành lĩnh vực kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng nhƣng lại không xác định đƣợc ngƣời vi phạm ngƣời vi phạm không đến nhận Nhƣng xử lý tang vật theo quy định pháp luật 84 hành lại gây khó khăn tốn nhiều cho quan có thẩm quyền dẫn đến lãng phí khơng cần thiết Do đặc thù cơng tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng quản lý lâm sản, thiết nghĩ nhà nƣớc cần ban hành hƣớng dẫn riêng xử lý tang vật vi phạm để khắc phục đƣợc khó khăn, tồn thực tiễn Nên quy định cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền đƣợc tiến hành lý tang vật theo thủ tục đơn giản trƣờng hợp tang vật vi phạm hành địa điểm xa xơi, giao thơng lại khó khăn mà có giá trị thấp, sau trả lại giá trị tang vật tìm đƣợc chủ sở hữu hợp pháp Quy định thông báo phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ quy định pháp luật hành nhằm đảm bảo tính cơng khai, dân chủ cần xem xét rút gọn thông tin việc xử lý tang vật để chủ sở hữu hợp pháp nhận lại giá trị tang vật, tránh kéo dài thời gian xử lý không cần thiết, dẫn đến lãng phí nguồn nhân lực nhƣ kinh phí nhà nƣớc Thứ hai, sửa đổi quy định xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành mà tang vật sinh vật thuộc lồi q hiếm, nhóm IA, IB Quy định vào giá trị tang vật nhƣ Nghị định 157/2013/NĐ-CP chƣa hợp lý phù hợp với thực tiễn Pháp luật nên xem xét sửa đổi quy định theo hƣớng: (i) thay đổi xử lý yếu tố trọng lƣợng, loài hay số lƣợng cá thể động vật…tùy theo yêu cầu kiểm soát suy thối nhóm động thực vật này; (ii) giữ nguyên xác định theo giá trị tang vật nhƣng cần ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể cách xác định quy đổi từ số lƣợng, khối lƣợng… sang giá trị tiền để quan có thẩm quyền có sở tiến hành xử lý Việc sửa đổi đảm bảo tính khách quan, đắn thống địa phƣơng xử lý tang vật vi phạm hành loài sinh vật nguy cấp, quý, Thứ ba, xem xét bổ sung thẩm quyền quan hải quan xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định pháp luật lĩnh vực lâm sản Theo đó, Điều 29 Nghị định 157/2013/NĐ-CP đƣợc bổ sung nhƣ sau: “Điều 29 Thẩm quyền xử phạt Cơng an nhân dân, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trường 85 … Người có thẩm quyền xử phạt thuộc lực lượng Hải quan quy định Điều 42 Luật xử lý vi phạm hành có thẩm quyền kiểm tra, lập biên vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Nghị định thuộc lĩnh vực ngành quản lý theo quy định Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành chính.” Thứ ba, sửa đổi điểm d, khoản Điều 233 BLHS 2015 thành “Cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng, đất trồng rừng trái pháp luật từ 12.500 mét vuông (m2) đến 17.000 mét vuông (m2) rừng sản xuất; từ 10.000 mét vuông (m2) đến 15.000 mét vng (m2) rừng phòng hộ từ 7.500 mét vuông (m2) đến 12.000 mét vuông (m2) rừng đặc dụng” để không bị trùng lặp mô tả hành vi với điểm b, khoản điều này, tạo nên minh bạch, rõ ràng cho chủ thể áp dụng quy định pháp luật vụ việc cụ thể 3.3 Các giải pháp khác Bên cạnh giải pháp hoàn thiện văn pháp luật trình bày trên, cần tiến hành đồng biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng, cụ thể nhƣ sau: 3.3.1 Đổi tổ chức nâng cao hiệu quản lý nhà nước kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Công tác tổ chức quản lý nhà nƣớc tài nguyên rừng cần đƣợc hoàn thiện từ trung ƣơng đến địa phƣơng Đổi tổ chức quản lý hệ thống quan thẩm quyền chung quan chun mơn, tập trung vào lực lƣợng trực tiếp tham gia bảo vệ, phát triển rừng Kiểm lâm Chú trọng xây dựng mối quan hệ phối hợp nhịp nhàng quan chuyên ngành kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Bộ NN&PTNT với Bộ chuyên ngành khác lĩnh vực cụ thể: 86 * Với Bộ TN&MT hoạt động quản lý đất lâm nghiệp, giao đất cho thuê đất gắn liền với giao rừng, cho thuê rừng; hoàn thiện hồ sơ tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp diện tích giao * Với Bộ Kế hoạch đầu tƣ Bộ Tài xây dựng chế sách, đảm bảo cân đối kế hoạch ngân sách cho kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng * Với Bộ Nội vụ xây dựng chế, sách, phân bổ biên chế Kiểm lâm lực lƣợng bảo vệ rừng chuyên trách khu rừng phòng hộ, đặc dụng * Với Bộ Quốc phòng Bộ Cơng an hƣớng dẫn, đạo lực lƣợng trực tiếp tham gia công tác bảo vệ rừng, phối hợp có hiệu công tác bảo vệ rừng nhƣ xử lý vi phạm pháp luật BV&PTR Bên cạnh đó, tăng cƣờng vai trò hiệu hoạt động kiểm lâm bảo vệ rừng Mở rộng thẩm quyền Kiểm lâm hoạt động tố tụng hình sự, thành lập quan điều tra để đảm bảo xử lý kịp thời, xác hành vi vi phạm pháp luật hình bảo vệ phát triển rừng Cần nâng cao lực kiểm lâm thông qua dự án đào tạo, đầu tƣ bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng; trang bị đầy đủ cơng cụ, phƣơng tiện đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác; quan tâm đầu tƣ trang thiết bị, công cụ chun dùng phục vụ cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng, vũ khí qn dụng cơng cụ hỗ trợ để lực lƣợng kiểm lâm đủ sức chiến đấu, trấn áp đối tƣợng xâm hại rừng nhƣng có hành vi chống đối 3.3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật Các quan chức cần thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, không chủ rừng mà quan có thẩm quyền quản lý Thực tế xảy khơng vụ việc vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng có tiếp tay Kiểm lâm nhƣ vụ hàng loạt cán Kiểm lâm nhận hối lộ vụ phá rừng Bà Na-Núi Chúa, Đà Nẵng tháng 3/201627; tiếp tay cán xã nhƣ vụ việc khai thác gỗ trái phép rừng đầu nguồn thuộc Piêng 27 Xuân Hoài, Hàng loạt cán kiểm lâm “nhúng chàm” vụ phá rừng Bà Nà - Núi Chúa, 2016, http://congan.com.vn/vu-an/hang-loat-can-bo-kiem-lam-nhung-cham-trong-vu-pharung-ba-na-nui-chua_15595.html, ngày truy cập 3/7/2016 87 Cọoc xã Mai Sơn (huyện Tƣơng Tƣơng, tỉnh Nghệ An), phó cơng an xã bị kỷ luật, chủ tịch xã liên đới trách nhiệm28 Ngoài ra, cần tăng cƣờng hoàn thiện chế phối hợp lực lƣợng, đặc biệt Cơng an, Hải quan, Kiểm lâm, Bộ đội biên phòng, quan quản lý Cites Việt Nam… để bên trao đổi thông tin, phối hợp xử lý vi phạm pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng, cứu hộ kịp thời động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý đƣợc ƣu tiên bảo vệ; kịp thời ngăn chặn hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng 3.3.3 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quản lý kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nói chung hệ thống văn quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nói riêng khơng có ý nghĩa quy định không đến đƣợc với ngƣời dân, không đƣợc họ hiểu tuân theo Do cần phải tuyên truyền rộng rãi văn quy phạm hoạt động kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng đến ngƣời dân đặc biệt quy định pháp luật sách hƣởng lợi thực trách nhiệm bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần tập trung vào đối tƣợng sống gần rừng tham gia quản lý, khai thác rừng đặc biệt ngƣời dân nông thôn miền núi để họ nhận thức đƣợc vai trò to lớn rừng, hiểu pháp luật quản lý bảo vệ rừng, nguồn lợi mà họ thu đƣợc từ rừng, từ họ thực quan tâm bảo vệ rừng, tích cực tham gia vào hoạt động phát triển rừng Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng cần thực có trọng tâm, trọng điểm dựa nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhƣ dân trí địa phƣơng Các nội dung đƣợc thực công tác tuyên truyền phổ biến, giải thích chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc rừng đất lâm nghiệp; nhiệm vụ lực lƣợng Kiểm lâm, tổ chức, hộ gia đình, 28 Vƣơng Vân, Tiếp tay cho lâm tặc, cán xã bị kỷ luật, 2016, http://baonghean.vn/doi-songphap-luat/201601/tiep-tay-cho-lam-tac-can-bo-xa-bi-ky-luat-2656279/, ngày truy cập 3/7/2016 88 cá nhân việc bảo vệ rừng để họ hiểu rõ, động viên họ tự giác làm theo, nhằm đạt đƣợc mục tiêu công tác đề Ngồi ra, việc tun truyền cần hƣớng tới chủ thể sử dụng sản phẩm từ rừng để họ có thái độ tích cực việc sử dụng sản phẩm đó, để họ trở thành “ngƣời tiêu dùng thông minh”, biết cách lựa chọn sản phẩm từ rừng nên không nên sử dụng Hình thức tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật nên áp dụng phối hợp hình thức nhƣ thơng qua phƣơng tiện thông tin đại chúng; thông qua tờ rơi, sách báo; thông qua buổi tuyên truyền trực tiếp đến ngƣời dân tổ chức phiên tòa lƣu động xét xử tội phạm liên quan đến kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng… thƣờng xuyên đổi nội dung để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận nhƣ nhận thức đƣợc vai trò to lớn rừng sống toàn xã hội 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Với thay đổi phát triển ngày nhanh điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 có hiệu lực thi hành 10 năm khơng phù hợp để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ, phát triển, khai thác, sử dụng kiểm soát suy thối tài ngun rừng Do đó, điều chỉnh, sửa đổi pháp luật theo chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, cho phù hợp với hệ thống pháp luật quốc tế góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật có điều cần thiết quan trọng Việc sửa đổi, bổ sung pháp luật cần bám sát vào hạn chế, thiếu sót nhƣ thực tiễn thi hành văn pháp luật hành, từ có phƣơng án, kế hoạch ban hành hệ thống pháp luật phù hợp với thực tiễn nhƣ dự đoán trƣớc đƣợc vấn đề cần điều chỉnh phát sinh tƣơng lai Bên cạnh đó, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nội dung kiểm soát suy thối tài ngun rừng cần trọng, tiến hành đồng giải pháp nhƣ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao hiệu quản lý Nhà Nƣớc lĩnh vực đồng thời tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật 90 KẾT LUẬN Việt Nam đất nƣớc có 3/4 đồi núi với hệ sinh thái rừng đa dạng phong phú nhƣng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan đa dạng bị dần đi, tài nguyên rừng thu hẹp lại Điều đặt yêu cầu phải thực nhiều biện pháp để kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng mà biện pháp quan trọng sử dụng hệ thống pháp luật Pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng điều chỉnh hoạt động ngƣời tham gia vào hoạt động liên quan đến khai thác, sử dụng, bảo vệ rừng qua nâng cao vai trò, trách nhiệm ngƣời việc bảo vệ tài nguyên rừng Hệ thống quy định pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam hoàn thiện, đầy đủ đồ sộ, có điểm đổi định để phù hợp với thực tế sống Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt đƣợc khơng bất cập, hạn chế làm ảnh hƣớng đến việc phát triển bền vững tài nguyên rừng Những hạn chế xuất phát từ số nguyên nhân nhƣ: chƣa có liên kết quan ban hành pháp luật, phát triển nhanh chóng kinh tế, văn hóa, đời sống ngƣời so với trƣớc pháp luật, cố tình vi phạm chủ thể thi hành pháp luật… Do đó, phải thực đồng giải pháp nhằm nâng cao vai trò pháp luật kiểm sốt suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam Việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo thể chế hóa chủ trƣơng, sách Đảng bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng; đảm bảo thống hệ thống pháp luật, quy định nƣớc pháp luật Việt Nam với Điều ƣớc quốc tế mà tham gia Thực tốt giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam để góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cách bền vững 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn quy phạm pháp luật Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Luật Đất đai năm 2013 Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 BLHS năm 2015 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 Chính phủ thi hành luật bảo vệ phát triển rừng Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 Chính phủ quy định Nguyên tắc phƣơng pháp xác định giá loại rừng Thông tƣ 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ NN&PTNT Hƣớng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cƣ thôn 10 Thông tƣ 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 6/4/2011 Bộ NN-PTNT việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định thủ tục hành lĩnh vực BV&PTR theo Nghị số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 11 Thông tƣ liên tịch 65/2008/TTLT-BNN-BTC ngày 26/5/2008 Bộ NN&PTNT Bộ Tài Hƣớng dẫn thực Nghị định 48/2007/NĐ-CP nguyên tắc phƣơng pháp xác định giá loại rừng 12 Thông tƣ số 05/2008/TT-BNN ngày 14/1/2008 Bộ NN&PTNT hƣớng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch BV&PTR 13 Thông tƣ số 25/2009/TT-BNN ngày 5/5/2009 Bộ NN&PTNT Hƣớng dẫn thực thống kê, kiểm kê rừng theo dõi diễn biến tài nguyên rừng 92 14 Thông tƣ số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 Bộ Bộ NN&PTNT quy định tiêu chí xác định phân loại rừng 15 Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng 16 Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 29/4/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng 17 Thông tƣ liên tịch 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/1/2011 Bộ Bộ NN&PTNT Bộ TN&MT Hƣớng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp 18 Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ 19 Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 20 Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng 21 Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai 22 Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ Quy định quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng 23 Nghị định 40/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 157/2013/NĐ-CP * Sách, tạp chí, luận văn, luận án, báo cáo 24 Bộ NN&PTNT (2015), Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 11 năm 2015 ngành NN&PTNT 93 25 Bộ NN&PTNT (2015), Báo cáo Thuyết minh đề xuất lập Dự án Luật Lâm nghiệp thay Luật BV&PTR năm 2004 26 Bộ NN&PTNT (2015), Dự thảo Tờ trình Dự thảo định Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quy chế quản lý rừng sản xuất 27 Bộ NN&PTNT, Văn phòng ban đạo nhà nƣớc kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 (2012), Báo cáo tóm tắt Kết rà sốt chế, sách liên quan đến triển khai kế hoạch BV&PTR giai đoạn 2012-2020 28 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Đối tác hộ trợ ngành lâm nghiệp (2013), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật BV&PTR năm 2004 29 Hoàng Thế Liên (2009), Pháp luật môi trường Việt Nam- Thực trạng định hướng hoàn thiện, Nxb Tƣ pháp 30 Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Thanh Huyền (2013), Pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 32 Nguyễn Xn Cự, Đỗ Đình Sâm (2010), Giáo trình tài nguyên rừng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 33 Phạm Thị Thủy (2014), Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê (2015), Tình hình kinh tế-xã hội năm 2015 35 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, 2014 36 Vụ Công tác lập pháp(2004), Những nội dung Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Nxb Tƣ pháp 37 Vũ Thị Duyên Thủy (2015), Những hạn chế pháp luật giao, thu hồi chuyển mục đích sử dụng rừng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (06) * Website 94 38 Bảo tồn đa dạng sinh học (2015) http://khbvptr.vn/ct/news/Lists/BaoTonDaDangSinhHoc/View_Detail.aspx?Item ID=633, ngày truy cập 11/6/2016 39 Chi cục Kiểm lâm vùng I (2016), Kết công tác quản lý, BV&PTR năm 2015 khu vự phía Bắc, http://www.kiemlamvung1.org.vn/hoat-dong/tuyentruyen/801-2015-12-16-07-58-33.html, ngày truy cập 19/6/2016 40 Chi cục Kiểm lâm vùng III (2016), Hội nghị tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực Nam Bộ 2015, http://kiemlamvung3.org.vn/hoi-nghi-tongket-cong-tac-quan-ly-bao-ve-rung-khu-vuc-nam-bo-2015.html, ngày truy cập 19/6/2016 41 Cơ quan quản lý CITES Việt Nam (2016), Những điểm BLHS 2015 tội vị phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật hoang dã, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/cites/nhung-diem-moi-cua-bo-luat-hinh-su2015-ve-cac-toi-vi-pham-cac-quy-dinh-ve-quan-ly-bao-ve-dong-vat-hoang-daa2975, ngày truy cập 19/6/2016 42 Dân đòi trả lại rừng giao (2015), https://forlandvn.wordpress.com/category/du-an-theo-van-de/tham-van-congdong-ve-luat-bvpt-rung/, ngày truy cập 29/5/2016 43 Hồng Đình Quang (2011), Những vấn đề quản lý rừng đặc dụng Việt Nam, http://bidoupnuiba.gov.vn/baotonthiennhien-left/345-nhung-van-de-quanly-rung-dac-dung-o-viet-nam.html, ngày truy cập 9/6/2016 44 Hƣơng Thảo (2010), Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tuc/6/a195/56.html, ngày truy cập 8/5/2016 45 Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Quản lý rừng cộng đồng, cmsdata.iucn.org/downloads/6_11_ky_yeu_hoi_thao 1_.pdf, ngày truy cập 28/5/2016 46 Nguyên Linh (2015), Hội nghị sơ kết năm thực kế hoạch BV&PTR giai đoạn 2011-2015, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tong- 95 cuc/hoi-nghi-so-ket-5-nam-thuc-hien-ke-hoach-bao-ve-va-phat-trien-rung-giaidoan-2011-2015-a2841, ngày truy cập 22/5/2016 47 Nguyễn Văn Huy (2011), Vai trò xanh rừng việc điều hòa khí hậu thủy văn bảo vệ môi trường, http://baochinhphu.vn/Tin-khac/Vaitro-cua-cay-xanh-va-rung-trong-viec-dieu-hoa-khi-hau-thuy-van-va-bao-ve-moitruong/61805.vgp, ngày truy cập 08/05/2016 48 Thúc đẩy thành lập nâng cao lực cho Hội chủ rừng Việt Nam (2016) ,http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=43756, ngày truy cập 5/6/2016 49 Văn phòng Tổng cục Lâm nghiệp (2015), Tổng cục Lâm nghiệp tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2015, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2016, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tuc/187/a-2866/tong-cuc-lam-nghiep-tochuc-hoi-nghi-tong-ket-nam-2015-trien-khai-nhiem-vu-trong-tam-nam2016.html, ngày truy cập 08/05/2016 50 Tuấn Anh (2015), Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, http://daidoanket.vn/kinh-te/tang-cuong-cong-tac-quan-ly-bao-ve-phat-trienrung/77007, ngày truy cập 19/6/2016 51 Bình An (2010), Thi hành BLHS: Bất lực với tội phạm môi trường?, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=1854, ngày truy cập 23/6/2016 52 Xuân Hoài (2016), Hàng loạt cán kiểm lâm “nhúng chàm” vụ phá rừng Bà Nà - Núi Chúa, http://congan.com.vn/vu-an/hang-loat-can-bo-kiemlam-nhung-cham-trong-vu-pha-rung-ba-na-nui-chua_15595.html, ngày truy cập 3/7/2016 53 Vƣơng Vân (2016), Tiếp tay cho lâm tặc, cán xã bị kỷ luật, http://baonghean.vn/doi-song-phap-luat/201601/tiep-tay-cho-lam-tac-can-bo-xabi-ky-luat-2656279/, ngày truy cập 3/7/2016 ... thoái tài nguyên rừng pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Chƣơng II: Thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Chƣơng III: Các giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm. .. suy thối tài nguyên rừng Việt Nam CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 Những vấn đề lý luận kiểm soát suy. .. luận pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 20 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 20 1.2.2 Vai trò pháp luật kiểm sốt suy thối tài nguyên rừng

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan