Thị trường lao động thành phố hồ chí minh trong hội nhập quốc tế tt

26 188 0
Thị trường lao động thành phố hồ chí minh trong hội nhập quốc tế tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -*** - PHẠM THỊ LÝ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã ngành: 62.31.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 -1MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, phát triển TTLĐ xem nội dung quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế sân chơi toàn cầu Mặt khác, trình hội nhập quốc tế mang đến hội thách thức cho TTLĐ Việt Nam Do đó, TTLĐ Việt Nam phát triển bối cảnh hội nhập cần có sách để đẩy mạnh phát triển TTLĐ nhằm nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời đảm bảo việc làm đầy đủ, bền vững cho người lao động vấn đề nhà hoạch định sách nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhằm góp phần giải đáp câu hỏi này, chọn nghiên cứu đề tài “Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế” Sở dĩ chọn nghiên cứu TTLĐ TP.HCM địa phương đầu nước quan hệ TTLĐ, nơi tập trung nguồn cung lao động đông mang đầy đủ đặc tính TTLĐ phát triển Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung luận án cung cấp luận khoa học thực tiễn vận động phát triển TTLĐ; đề xuất quan điểm, định hướng sách phát triển TTLĐ TP.HCM bối cảnh hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Các nhiệm vụ nghiên cứu luận án lược khảo nghiên cứu chủ đề hệ thống hóa lý thuyết TTLĐ, xác định khoảng trống nghiên cứu, hình thành sở lý luận khung phân tích cho đề tài; phân tích thực trạng xác định yếu tố tác động đến kết TTLĐ TP.HCM trình hội nhập quốc tế năm qua; đánh giá thành tựu hạn chế TTLĐ TP.HCM; dự báo hội thách thức TTLĐ TP.HCM q trình hội nhập, từ hình thành quan điểm, đề xuất định hướng giải pháp sách có tính hệ thống nhằm phát triển TTLĐ TP.HCM thời kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án “Thị trường lao động” -23.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu TTLĐ bối cảnh hội nhập quốc tế góc độ kinh tế trị, phạm vi TP.HCM từ năm 1995, đặc biệt từ năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên WTO Đóng góp luận án Một là, đóng góp lý luận: Luận án vận dụng lý luận TTLĐ Kinh tế trị Mác xít kinh tế trị đại đưa cách tiếp cận có tính hệ thống cung cấp sở cho phân tích nhân tố bên yếu tố hội nhập quốc tế đến kết TTLĐ; Hai là, đóng thực tiễn: Luận án cho thấy kết yếu TTLĐ phân tích làm rõ nhân tố bên kinh tế hội nhập quốc tế tác động đến kết yếu này; đánh giá xác định thành tựu hạn chế TTLĐ TP HCM hội nhập quốc tế; dự báo hội thách thức TTLĐ TP.HCM hội nhập quốc tế; đề xuất giải pháp mang hàm ý sách nhằm phát triển TTLĐ TP.HCM dựa sở khoa học thực tiễn Kết cấu luận án Luận án kết cấu gồm: Mở đầu, chương, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu TTLĐ nước Trong phần này, Luận án lược khảo số cơng trình nghiên cứu TTLĐ trình chuyển đổi kinh tế nước Trung Quốc, Đông Âu nghiên cứu TTLĐ nước phát triển bối cảnh tồn cầu hóa 1.2 Tổng quan nghiên cứu TTLĐ Việt Nam Trong phần này, Luận án tập trung tổng quan số cơng trình nghiên cứu TTLĐ Việt Nam TP.HCM bối cảnh hội nhập quốc tế 1.3 Đánh giá chung nghiên cứu có liên quan Khi phân tích TTLĐ nghiên cứu nước nước đề cập đến ba nhân tố TTLĐ là: cung lao động, cầu lao động tiền công TTLĐ mặt vận hành theo quy luật khách quan thị trường, mặt khác cần có điều tiết, quản lý Nhà nước Tuy có quan điểm -3khác chất TTLĐ lý thuyết kinh tế nghiên cứu thực nghiệm đề cao vai trị TTLĐ sách TTLĐ kinh tế Các sách phát triển TTLĐ hướng đến sử dụng hiệu nguồn nhân lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đảm bảo việc làm đầy đủ, bền vững suất cao q trình hội nhập Các nghiên cứu có cách tiếp cận đưa kết luận khác có điểm thống TTLĐ kênh chịu tác động hội nhập, bối cảnh khu vực hoá quốc tế hoá Mức độ tác động trình hội nhập đến TTLĐ khơng giống quốc gia, mà mang tính đặc thù quốc gia Để phát triển TTLĐ bối cảnh cần có phối hợp sách cấp quốc gia cấp khu vực Các nghiên cứu TTLĐ Việt Nam góp phần đánh giá, thành tựu hạn chế, cho thấy trình hội nhập có tác động tích cực tác động tiêu cực đến TTLĐ Tuy vậy, khoảng trống nghiên cứu đề tài rộng, cần tiếp tục nghiên cứu, là: nghiên cứu TTLĐ nước nghiên cứu TTLĐ phát triển, vận động trình chuyển đổi kinh tế yếu tố tác động đến vận động phát triển TTLĐ chưa nêu cụ thể; cơng trình nghiên cứu TTLĐ phạm vi hẹp, địa bàn nhỏ cịn ít, nghiên cứu TTLĐ theo vùng, lãnh thổ quốc gia; số cơng trình nghiên cứu TTLĐ TP.HCM chủ yếu bối cảnh kinh tế chuyển đổi, chưa nghiên cứu toàn diện TTLĐ TP.HCM bối cảnh hội nhập quốc tế Mặt khác, cơng trình chủ yếu nghiên cứu khía cạnh TTLĐ nghiên cứu TTLĐ bối cảnh chuyển đổi kinh tế cấp độ vi mô (doanh nghiệp) hay nghiên cứu sách tác động đến phát triển TTLĐ Đồng thời, hầu hết nghiên cứu TTLĐ Việt Nam hay phạm vi TP.HCM thực khoảng thời gian từ trước năm 2007, giai đoạn Việt Nam chưa hội nhập tồn diện vào kinh tế giới, kết phân tích gợi ý sách khơng cịn phù hợp với bối cảnh -4CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Những vấn đề lý luận thị trường lao động 2.1.1 Khái niệm thị trường lao động Có thể diễn giải khái niệm TTLĐ khía cạnh sau: Một là, xét không gian: TTLĐ không gian tương tác người mua người bán sức lao động để thỏa thuận với tiền lương, điều kiện làm việc, thời gian làm việc,… Hai là, xét chất: TTLĐ phạm trù thuộc quan hệ sản xuất, thể mối quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng sức lao động Ba là, xét chế vận hành: TTLĐ phận hệ thống đồng loại thị trường nên chịu tác động quy luật khách quan KTTT đồng thời chịu điều tiết Nhà nước 2.1.2 Lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác Trong phần này, Luận án tập trung phân tích lý luận C Mác hàng hóa sức lao động bao gồm: khái niệm sức lao động, điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa, phân tích hai thuộc tính hàng hóa sức lao động giá trị giá trị sử dụng Phần phân tích lý luận tiền cơng C.Mác, phân biệt tiền công danh nghĩa tiền công thực tế 2.1.3 Các quy luật vận hành TTLĐ Cũng giống thị trường khác, TTLĐ vận hành theo quy luật khách quan thị trường, quy luật giá trị coi quy luật kinh tế bản, bên cạnh tác động quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh dẫn đến kết TTLĐ bao gồm tiền lương, việc làm thất nghiệp 2.1.4 Lý thuyết việc làm thất nghiệp Phần hệ thống số lý thuyết tiêu biểu việc làm thất nghiệp bao gồm lý thuyết việc làm thất nghiệp C.Mác, trường phái Cổ điển Tân cổ điển lý thuyết J.M.Keynes 2.2 Thị trường lao động hội nhập quốc tế 2.2.1 Những nhân tố bên kinh tế tác động đến TTLĐ Quá trình phát triển TTLĐ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố bên kinh tế, theo chúng tơi có số yếu tố chủ yếu yếu tố dân số học, tăng -5trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, giáo dục – đào tạo, thể chế sách Nhà nước hệ thống dịch vụ cho TTLĐ 2.2.2 Tác động hội nhập quốc tế đến TTLĐ TTLĐ không chịu tác động yếu tố bên kinh tế mà chịu tác động yếu tố hội nhập quốc tế Tự hóa thương mại đầu tư trực tiếp nước thực tác động đến kết TTLĐ Tuy nhiên, tác động lên tiền lương, việc làm có khác đối tượng lao động xét khía cạnh trình độ lành nghề, ngành làm việc, khu vực doanh nghiệp,… 2.2.3 Vai trò TTLĐ tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế TTLĐ tạo điều kiện hạn chế tăng trưởng kinh tế thị trường đầu vào trình sản xuất, thị trường quan trọng hệ thống đồng loại thị trường KTTT Mặt khác, kết TTLĐ số lượng chất lượng cung lao động, giá sức lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất – nhập hàng hóa, đầu tư trực tiếp nước khả cạnh tranh kinh tế môi trường cạnh tranh quốc tế ngày khốc liệt Do đó, phát triển TTLĐ có vai trò đảm bảo việc làm đầy đủ bền vững cho người lao động; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao sức cạnh tranh kinh tế bối cảnh hội nhập quốc tế phân phối công bằng, đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động -62.3 Khung phân tích đề nghị cho luận án CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG MỤC TIÊU I Chính sách cầu lao động Những nhân tố bên kinh tế tác động đến TTLĐ - Dân số học - Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế - Giáo dục – đào tạo - Thể chế, sách Nhà nước - Hệ thống dịch vụ TTLĐ Thị trường lao động Cung – cầu lao động Cạnh tranh TTLĐ Việc làm thất nghiệp - Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế -Chính sách phát triển doanh nghiệp - Chính sách khu vực phi thức - Chính sách thúc đẩy xuất - Chính sách thu hút vốn FDI II Chính sách cung lao động - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tiền lương - Nâng cao hiệu quản lý nguồn cung lao động Hội nhập quốc tế - Thương mại - Đầu tư - Di chuyển lao động III.Chính sách thị trường lao động - - Khuôn khổ pháp lý TTLĐ - Chính sách tiền lương - Chính sách gắn kết cung – cầu lao động - Chính sách an sinh XH hỗ trợ LĐ yếu - Phân bổ hiệu nguồn nhân lực - Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế - Phân phối công hạn chế rủi ro TTLĐ -7CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thuộc chuyên ngành Kinh tế trị, tác giả sử dụng “Phương pháp luận biện chứng vật" “Phương pháp trừu tượng hố khoa học” phương pháp tiếp cận nghiên cứu Các nguyên tắc hay yêu cầu mặt phương pháp sử dụng để nghiên cứu nội dung trình bày cụ thể phần Luận án 3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Để thực nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính định lượng 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp định tính sử dụng luận án gồm phương pháp tổng quan lịch sử, phương pháp nghiên cứu kiện, phương pháp so sánh phương pháp phân tích tổng hợp 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp thống kê mô tả dùng việc thu thập, mơ tả phân tích số liệu kinh tế TP.HCM, cung – cầu lao động, tiền lương, việc làm thất nghiệp,… TTLĐ TP.HCM để phân tích thực trạng Phương pháp kiểm định thống kê (t-test kiểm định ANOVA) sử dụng để đánh giá, so sánh biến số lao động, thu nhập người lao động làm việc doanh nghiệp có khơng hoạt động XNK, DNFDI với khu vực DN khác để đánh giá vai trò hoạt động ngoại thương đầu tư trực tiếp nước đến việc làm thu nhập người lao động Phương pháp hồi quy đa biến sử dụng để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động làm công ăn lương TP.HCM Phương pháp hồi quy ước lượng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế việc làm dựa hàm sản xuất Cobb - Douglas 3.3 Nguồn số liệu Luận án sử dụng số liệu tổ chức điều tra, thu thập quan chức năng, gồm: số liệu điều tra doanh nghiệp giai đoạn 2007 - 2014 Tổng cục Thống kê; liệu điều tra mức sống dân cư hộ gia đình (VHLSS) Luận án đồng thời thu thập, tổng hợp sử dụng số liệu thứ cấp liên quan đến TTLĐ -8CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TP.HCM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1 Khái quát trình hội nhập quốc tế đổi tư TTLĐ Việt Nam 4.1.1 Khái quát trình hội nhập quốc tế Việt Nam TP HCM Cùng với trình đổi tư KTTT, trình hội nhập quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng với việc trở thành thành viên ASEAN, APEC, WTO,… tham gia mạnh mẽ vào q trình tự hóa thương mại thông qua việc đàm phán, ký kết hiệp định FTA song phương đa phương TP.HCM nơi tiên phong thực sách hội nhập quốc tế, đầu tàu tăng trưởng kinh tế, trung tâm kinh tế động nước TP.HCM có vị trí địa lý thuận lợi với động Chính quyền nên Thành phố hội nhập sâu hiệu vào kinh tế giới Hoạt động thương mại quốc tế đầu tư nước đóng góp quan trọng vào phát triển chung Thành phố TP.HCM ln địa phương có đóng góp nhiều vào tổng kim ngạch XNK nước, địa phương dẫn đầu thu hút đầu tư nước kể từ thời điểm Luật đầu tư nước đời năm 1987 TP.HCM thu hút 30% tổng vốn đầu tư nước Việt Nam Nguồn vốn FDI góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn nước trở thành động lực, tạo “cú hích” cho tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố 4.1.2 Quá trình đổi tư TTLĐ trình đổi hội nhập quốc tế Việt Nam Trong trình đổi kinh tế Việt Nam, nhận thức hàng hóa sức lao động TTLĐ dần thay đổi, tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển TTLĐ Từ nhận thức lý luận, quan điểm qua Nghị Đại hội Đảng từ khóa VI khóa XII quán triệt thành chủ trương, đường lối, sách cụ thể Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng đóng vai trị tảng cho hồn thiện phát triển TTLĐ hệ thống loại thị trường nước ta -94.2 Phân tích thực trạng TTLĐ TP.HCM trình hội nhập quốc tế 4.2.1 Cung – cầu lao động  Cung lao động Quy mô LLLĐ Thành phố năm 2015 4.251.535 người, chiếm 51,54% so với tổng dân số, 72,08% dân số độ tuổi lao động Số lượng cung lao động TP.HCM tăng lên nhanh chóng, năm 2015 so với năm 1995, dân số Thành phố tăng gần gấp 1,78 lần, dân số độ tuổi lao động tăng gấp 2,12 lần lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc tăng gấp 2,39 lần Về chất lượng cung lao động, trình độ học vấn LLLĐ TP.HCM dần nâng lên Năm 2015, khoảng 97,7% dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ, số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên chiếm tỷ lệ 47,6% Trình độ CMKT LLLĐ TP.HCM ngày cải thiện Cung lao động có trình độ CMKT TP.HCM tăng nhanh đặc biệt cung lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm tỷ trọng cao có xu hướng gia tăng qua năm  Cầu lao động Tính đến cuối năm 2015, số lao động từ 15 tuổi trở lên làm vào khoảng 4.129.542 người, 97,13% LLLĐ TP HCM Trong trình đổi hội nhập, cầu lao động TP.HCM có nhiều chuyển biến số lượng, chất lượng cấu Cầu lao động khu vực Nhà nước giảm xuống, thay vào đó, cầu lao động khu vực kinh tế Nhà nước ngày tăng chiếm phần lớn việc làm kinh tế TP.HCM Đến nay, 80% lao động làm việc khu vực kinh tế nhà nước, lao động làm việc khu vực nhà nước chiếm khoảng 10% Xét riêng khu vực doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp TP.HCM tăng lên nhanh chóng kể từ Luật doanh nghiệp năm 2000 có hiệu lực, đặc biệt DNTN DNFDI tạo điều kiện cho người lao động có nhiều hội tìm việc làm cho người dân Thành phố mà cịn cho người dân tỉnh khác có nhu cầu làm việc TP HCM So với nước, cầu lao động TP.HCM phát triển nhanh tiến Cơ cấu cầu lao động theo trình độ chuyên mơn TP.HCM có xu hướng tăng dần tỷ trọng cầu lao động có trình độ CMKT giảm dần tỷ trọng lao động khơng có CMKT Từ năm 2010 đến năm 2015, cầu lao động không - 11 thành phần kinh tế, học vấn, công chức, giới tính Trong yếu tố nhập cư khơng có ý nghĩa thống kê tiền lương 4.2.4 Cạnh tranh TTLĐ TP.HCM Trên TTLĐ TP.HCM, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt người lao động với để tìm kiếm việc làm, người sử dụng lao động tạo động lực cho chủ thể tham gia thị trường phải nỗ lực khơng ngừng nâng cao vị Cạnh tranh TTLĐ người lao động chất lượng cao nước lao động người nước ngoài, doanh nghiệp nước DNFDI tuyển dụng giữ chân người lao động diễn liệt Sự cạnh tranh TTLĐ bộc lộ mặt trái Đặc biệt cạnh tranh người lao động người sử dụng lao động khiến cho TP.HCM trở thành điểm nóng tranh chấp lao động tập thể đình cơng Trong đình cơng chủ yếu xảy DNFDI ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn dệt may, da giày,… Nguyên nhân đình cơng liên quan đến lợi ích kinh tế mức lương thấp, doanh nghiệp không thực đầy đủ trách nhiệm theo quy định pháp luật với người lao động;… 4.2.5 Hệ thống an sinh xã hội sách hỗ trợ người lao động yếu Trong trình đổi hội nhập, hệ thống an sinh xã hội sách hỗ trợ người lao động yếu ln quyền TP.HCM quan tâm Tỷ lệ người tham gia BHXH ngày tăng, số người đăng ký BHTN TP.HCM cao nước Tuy vậy, phạm vi bao phủ BHXH hẹp, gần 20% số người thuộc diện BHXH bắt buộc chưa tham gia Hệ thống BHXH chưa vươn tới nhóm lao động thuộc khu vực kinh tế phi thức, người lao động thời vụ Bên cạnh đó, phận khơng nhỏ lao động làm việc doanh nghiệp có đăng ký khơng có BHXH Đối tượng áp dụng BHTN hạn chế (chỉ với đối tượng tham gia BHXH bắt buộc có đóng góp vào quỹ BHTN), nên cịn nhiều vấn đề bất cập Việc BHXH bao phủ 20% LLLĐ, BHTN thấp nguy bất ổn xã hội xảy rủi ro kinh tế diện rộng - 12 4.3 Phân tích yếu tố bên tác động đến phát triển TTLĐ TP.HCM trình hội nhập quốc tế 4.3.1 Dân số học Tính đến cuối năm 2015, dân số TP.HCM 8.247.829 người, chiếm 8,8% tổng dân số nước, nam chiếm tỉ trọng 47,9% nữ chiếm tỉ trọng 52,1% Tốc độ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm rõ, từ 1,27% giai đoạn 1999-2009, giảm xuống 0,93% giai đoạn 2010 – 2015 TP.HCM thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với 2/3 dân số nằm độ tuổi lao động Cùng với việc gia tăng dân số, tỷ lệ lớn tăng học, phần lớn dân nhập cư nằm độ tuổi lao động, làm cho dân số độ tuổi lao động TP.HCM có xu hướng tăng nhanh so với tốc độ tăng dân số Dân số TP.HCM năm 2015 tăng 1,71 lần so với năm 1995, dân số độ tuổi lao động tăng 2,12 lần; tỷ trọng dân số độ tuổi lao động tăng từ 57,8% năm 1995 lên 71,5% năm 2015 Các đặc điểm dân số học nói dẫn đến TP.HCM có nguồn cung lao động lớn, đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh tế Tuy nhiên, TP.HCM địa phương có tỷ lệ sinh tự nhiên thấp nước, tốc độ già hóa dân số diễn nhanh, điều tạo nhiều thách thức tương lai Thành phố TP.HCM nơi thu hút luồng di cư từ địa phương khác nước, mà cịn có lượng lớn người nước ngồi sinh sống làm việc, góp phần bổ sung vào nguồn cung lao động TP.HCM Tính vào thời điểm tháng năm 2015, số lao động nước làm việc hợp pháp Thành phố 20.343 người (UBND TP.HCM, 2015) 4.3.2 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế TP HCM TP.HCM địa phương có tốc độ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng nước Giai đoạn từ năm 1996 – 2015 kinh tế TP.HCM tăng trưởng bình quân nhanh 1,5 lần so với tốc độ tăng chung nước Cơ cấu kinh tế TP.HCM chuyển dịch theo chiều hướng tăng nhanh khu vực dịch vụ công nghiệp, giảm tương đối khu vực nơng nghiệp Tính đến cuối năm 2015, ngành cơng nghiệp dịch vụ đóng góp tới 98,9% GDRP TP.HCM Chính nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động TTLĐ TP.HCM Cơ cấu lao động làm - 13 việc theo nhóm ngành kinh tế TP.HCM có chuyển dịch với chuyển dịch cấu kinh tế Ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ ngành đóng góp cho tăng trưởng việc làm Tỷ trọng lao động làm việc lĩnh vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ chiếm ưu tiếp tục tăng (chiếm 97% tổng số lao động làm việc Thành phố) (Tổng cục Thống kê, 2015b) Kết phân tích hồi quy theo hàm sản xuất Cobb – Douglas để xác định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế việc làm dựa liệu giai đoan 1998 – 2015, cho thấy GRDP TP.HCM tăng với tỷ lệ cao mức tăng lao động vốn đầu tư toàn xã hội, điều cho thấy hiệu sử dụng vốn lao động TP.HCM cao NSLĐ khu vực TP.HCM giai đoạn 1995 – 2015 tăng Trong khu vực kinh tế, khu vực nông nghiệp (Nông nghiệp- lâm nghiệp- ngư nghiệp) có NSLĐ thấp ngành dịch vụ có NSLĐ cao NSLĐ TP.HCM cao hẳn so với NSLĐ chung nước địa phương khác Điều giải thích cấu kinh tế TP.HCM tiến so với cấu kinh tế nước Tuy nhiên, NSLĐ khu vực thương mại dịch vụ chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng khu vực NSLĐ ngành dịch vụ tăng chậm lao động ngành tập trung nhiều lĩnh vực bán lẻ,… lĩnh vực dịch vụ thâm dụng nhiều lao động giản đơn So sánh NSLĐ TP.HCM với thành phố khác khu vực ASEAN, TP.HCM nhóm có NSLĐ thấp khu vực Chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM thấp, chủ yếu dựa vào tăng vốn lao động, NSLĐ thấp nên số lượng việc làm tạo ngày tăng chất lượng việc làm TP.HCM chưa cao Thực tế cho thấy mục tiêu việc làm đầy đủ TTLĐ TP.HCM thực tốt tính bền vững việc làm chưa cao 4.3.3 Giáo dục – đào tạo TP HCM không phát triển vượt bậc mặt kinh tế mà địa phương đầu đầu tư phát triển, đổi hệ thống giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội NSNN chi cho giáo dục tăng dần qua năm, chiếm tỷ trọng khoảng 24% ngân sách chi thường xuyên Thành phố khoảng 20% tổng ngân sách chi cho đầu tư xây dựng Bên cạnh đó, Thành phố đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục – đào - 14 tạo, huy động nguồn lực để phát triển giáo dục - đào tạo, dạy nghề ngồi cơng lập Nhờ hệ thống giáo dục – đào tạo Thành phố phát triển mạnh mẽ, đến năm học 2015 - 2016, địa bàn Thành phố có 433 sở đào tạo nghề, 41 trường TCCN 82 trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp Tuy nhiên, cấu lao động qua đào tạo chưa thực phù hợp với nhu cầu tuyển dụng có vênh lớn cung – cầu lao động qua đào tạo Bên cạnh đó, quy mơ đào tạo tăng nhanh điều kiện đảm bảo chất lượng hạn chế, khó đáp ứng yêu cầu chất lượng nhân lực ngành kinh tế TTLĐ ngày cao 4.3.4 Thể chế sách Nhà nước TTLĐ Cùng với trình đổi hội nhập quốc tế, thể chế, sách cho phát triển TTLĐ Việt Nam ngày hoàn thiện phù hợp với thực tế phát triển đất nước yêu cầu trình hội nhập quốc tế Nhà nước ngày làm tốt vai trị bà đỡ TTLĐ, thơng qua cơng cụ điều tiết vĩ mô, đặc biệt hệ thống pháp luật lao động việc làm góp phần đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ chủ thể quan hệ lao động Nhà nước giảm dần can thiệp trực tiếp vào quan hệ lao động, giữ lại vai trò chủ yếu xây dựng ban hành, theo dõi thực thi luật pháp, sách TTLĐ, quản lý nguồn nhân lực, hướng dẫn bên xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà ổn định Tuy nhiên, việc ban hành sách phát triển TTLĐ cịn chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn Những hạn chế thể cụ thể khía cạnh: Khung khổ pháp lý thiếu đồng bộ, khơng thống sách tăng trưởng kinh tế với giải sách đào tạo, sách việc làm, ; chưa tạo điều kiện mơi trường để hình thành giá sức lao động thực TTLĐ, nhiều sách TTLĐ chủ yếu hướng đến khu vực Nhà nước, TTLĐ thức; chậm ban hành sách nhằm đáp ứng diễn biến TTLĐ, đặc biệt sách phản ứng với cú sốc TTLĐ điều kiện hội nhập quốc tế;… 4.3.5 Hệ thống dịch vụ gắn kết cung – cầu TTLĐ Những năm qua, TP.HCM xây dựng thực nhiều sách, chương trình hoạt động để gắn kết nối cung – cầu lao động nhằm thực tốt công tác định hướng, dự báo lĩnh vực đào tạo nghề, tư vấn nghề nghiệp, giải việc làm thúc đẩy phát triển TTLĐ Các hoạt động thu - 15 thập thông tin TTLĐ; phát triển hệ thống dịch vụ việc làm; hoạt động hướng nghiệp đầu tư phát triển 4.4 Phân tích tác động hội nhập quốc tế đến TTLĐ TP.HCM 4.4.1 Tác động hội nhập quốc tế đến cung – cầu lao động Q trình hội nhập có tác động làm tăng nguồn cung lao động đến từ nước TTLĐ TP.HCM, đặc biệt từ gia nhập WTO gần việc hình thành AEC Mặc dù tỷ lệ lao động nước LLLĐ TP.HCM chiếm tỷ lệ nhỏ, phần lớn số làm công việc quản lý – chiếm 54,4% chuyên gia – chiếm 39,3% (UBND TP.HCM, 2015) Đây thật nguồn cung lao động có chất lượng cao, đáp ứng phần nhu cầu quan trọng lao động trình hội nhập tạo cạnh tranh TTLĐ Bên cạnh luồng di chuyển lao động từ nước vào TP.HCM, hoạt động xuất lao động TP.HCM ngày phát triển mở rộng Theo số liệu Sở LĐ-TB-XH TP.HCM (2015), năm 2015, có 13.597 lao động TP.HCM làm việc nước Việc mở rộng cầu lao động từ việc đẩy mạnh xuất lao động năm qua tạo thêm hội cho người lao động lựa chọn ngành, nghề làm việc phù hợp, giúp nâng cao thu nhập cải thiện đời sống, nâng cao kiến thức kinh nghiệm nghề nghiệp môi trường lao động quốc tế Như vậy, hội nhập quốc tế góp phần tăng cung lao động đến từ nước ngồi mở rộng cầu từ hoạt động xuất lao động TTLĐ TP.HCM 4.4.2 Tác động hội nhập quốc tế đến việc làm tiền lương khu vực doanh nghiệp TP.HCM Kết qủa phân tích liệu điều tra doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 Tổng cục Thống kê cho thấy: Một là, hội nhập quốc tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước tạo nhiều việc làm TTLĐ TP.HCM số lượng doanh nghiệp quy mô vốn đầu tư khu vực ngày tăng lên nhanh chóng Số lượng DN FDI năm 2014 tăng gấp 2,16 lần so với năm 2007 tổng vốn khu vực DNFDI năm 2014 tăng gấp 4,79 lần năm 2007, tăng gấp lần số lần tăng lượng doanh nghiệp Khu vực DNFDI đóng góp vào việc giải việc làm cao tỷ lệ vốn mà khu vực doanh nghiệp nắm giữ, cụ thể: năm 2007 tỷ lệ vốn 22,5% tỷ lệ lao động làm việc khu vực 27,1%; năm - 16 2010 tỷ lệ 18,3% 20,4%; năm 2014 tỷ lệ 21,5% 23,6% Điều cho thấy vai trò tạo việc làm khu vực DNFDI TP.HCM quan trọng Đồng thời, kết phân tích cho thấy xu hướng đầu tư nước chuyển từ ngành thâm dụng lao động giản đơn sang ngành thâm dụng vốn Hai là, hội nhập quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngồi góp phần nâng cao tiền lương người lao động Tiền lương trung bình người lao động DNFDI cao hẳn so với khu vực doanh nghiệp khác kinh tế TP HCM Tiền lương trung bình/năm người lao động DNFDI năm 2014 gấp 1,52 lần so với DNNN, 3,19 lần so với DNTN lần so với mức tính chung cho khu vực doanh nghiệp Kết phân tích phương sai (ANOVA) cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê qua năm Ba là, hoạt động thương mại có tác động tích cực lên việc làm tiền lương người lao động Kết phân tích cho thấy DN có hoạt động XNK hàng hóa góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Số lao động tính bình qn DN có XNK cao nhiều so với DN không tham gia XNK Kết kiểm định thống kê t cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê DN tham gia XNK khơng có quy mơ lao động lớn so với DN khơng tham gia XNK mà cịn có mức độ thâm dụng vốn cao So sánh vốn bình qn/lao động DN có XNK cao so với DN không XNK Tiền lương người lao động DN có hoạt động XK nhìn chung cao tiền lương người lao động làm việc DN khơng có XK Tuy nhiên, phân tích tiền lương người lao động khu vực doanh nghiệp cho thấy năm 2011, 2012, 2013 tiền lương trung bình người lao động DNFDI có XNK thấp DNFDI không XNK, đến năm 2014 thu nhập bình quân người lao động DNFDI có XNK cao so với DNFDI khơng XNK, kết cho thấy thay đổi cấu đầu tư nước TP.HCM, ưu tiên phát triển ngành thâm dụng vốn công nghệ cao, thâm dụng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao nhằm nâng cao vị chuỗi cung ứng tồn cầu, nhờ tiền lương bình quân người lao động DNFDI có XNK cải thiện - 17 4.5 Đánh giá chung thành tựu hạn chế TTLĐ TP.HCM hội nhập quốc tế 4.5.1 Những thành tựu nguyên nhân Từ kết phân tích thực trạng TTLĐ TP.HCM trình hội nhập quốc tế trên, đánh giá chung TTLĐ TP.HCM có thành tựu là: Một là, cung lao động Thành phố lớn, chất lượng không ngừng nâng cao so với mặt chung nước lợi giúp TP.HCM trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước Hai là, cấu cầu lao động chuyển dịch tích cực, cầu lao động có CMKT ngày tăng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế từ ngành thâm dụng lao động giản đơn sang ngành thâm dụng vốn, công nghệ lao động trình độ cao Ba là, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm có xu hướng giảm Tỷ lệ lao động làm công ăn lương TP.HCM ngày tăng địa phương có tỷ lệ cao nhất, cho thấy phát triển TTLĐ Thành phố so với mặt chung nước Bốn là, tiền lương xác định dựa sở giá trị sức lao động có biến động tác động quy luật cung – cầu lao động thị trường; tiền lương trung bình có xu hướng tăng lên phù hợp với tăng trưởng kinh tế tăng NSLĐ Năm là, NSLĐ xã hội TP.HCM năm qua có xu hướng tăng nhanh cao nhiều so với NSLĐ nước Sáu là, hệ thống gắn kết cung – cầu lao động xây dựng phát triển, hoạt động hiệu giúp kết nối cung – cầu lao động ngày tốt Bảy là, thể chế TTLĐ sách Nhà nước TTLĐ ngày hoàn thiện, đảm bảo cho TTLĐ vận hành linh hoạt theo quy luật khách quan thị trường Tám là, hội nhập quốc tế có ảnh hưởng tích cực đến TTLĐ TP.HCM Nguyên nhân thành tựu: TP.HCM nơi có KTTT phát triển sớm; động Chính quyền Thành phố nắm bắt thời từ trình - 18 hội nhập; có nhiều sách để hồn thiện hệ thống thể chế TTLĐ phù hợp với thông lệ quốc tế; kết nối cung - cầu lao động, hoạt động dịch vụ việc làm…; phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời kinh tế phát triển động thu hút lượng lớn lao động có chất lượng cao nhập cư 4.5.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành tựu đạt được, đánh giá chung TTLĐ TP.HCM hạn chế q trình hội nhập là: Một là, nguồn cung lao động dồi dào, tỷ lệ qua đào tạo cao kỹ nghề nghiệp người lao động cịn yếu Điều dẫn đến tình trạng bất cân đối cung – cầu lao động, tình trạng thừa nguồn lao động thiếu lao động đáp ứng yêu cầu CMKT diễn phổ biến nhiều ngành Hai là, cầu lao động giản đơn có xu hướng giảm nhanh chiếm tỷ trọng cao tổng cầu lao động Ba là, NSLĐ thấp so với nước khu vực thách thức lớn TP.HCM việc cạnh tranh với thành phố khu vực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Bốn là, việc làm tạm thời, việc làm phi thức có xu hướng tăng lên hệ thống an sinh xã hội chưa bao phủ hết đến đối tượng lao động Đây nhóm lao động yếu trình hội nhập Năm là, TTLĐ cịn phân khúc tiền lương theo giới tính, khu vực kinh tế, Sáu là, tranh chấp lao động, đình cơng có giảm cịn căng thẳng, hiệu thực thi pháp luật lao động Nguyên nhân hạn chế: chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh chưa cao; khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động TTLĐ chưa theo kịp yêu cầu, thể chế quan hệ lao động hiệu thực thi yếu; hệ thống hướng nghiệp, dịch vụ việc làm, thông tin TTLĐ giáo dục đào tạo nhiều bất cập, thiếu gắn kết hiệu trình đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, cung cầu lao động…; sách việc làm chủ yếu trọng đến tạo việc làm theo chiều rộng, chưa trọng đến chất lượng việc làm, tăng NSLĐ cải thiện thu nhập - 19 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TP.HCM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 5.1 Quan điểm định hướng phát triển TTLĐ TP.HCM hội nhập quốc tế 5.1.1 Dự báo hội thách thức cho TTLĐ TP.HCM hội nhập quốc tế  Cơ hội Một là, trình hội nhập quốc tế tiếp tục tạo động lực cải cách thể chế TTLĐ để hội nhập vào TTLĐ khu vực giới Hai là, hội nhập quốc tế tạo hội tăng cầu lao động, tạo thêm việc làm cho người lao động Ba là, hội nâng cao chất lượng cung lao động để nâng cao lực cạnh tranh Bốn là, hội nâng cao tiền lương thu nhập cho người lao động, đặc biệt lao động có tay nghề Năm là, hội cải thiện quan hệ lao động, cải thiện điều kiện làm việc, phát triển hệ thống an sinh xã hội giúp quyền lợi ích đáng người lao động đảm bảo theo cam kết quốc tế  Thách thức Một là, lao động chất lượng cao di chuyển TTLĐ TP.HCM Hai là, nguy tăng tình trạng thất nghiệp lao động nước có việc làm chất lượng thấp, gia tăng việc làm dễ bị tổn thương Ba là, nguy tăng phân khúc tiền lương phân hoá thu nhập Bốn là, thách thức trình thực thi tiêu chuẩn quốc tế lao động 5.1.2 Quan điểm định hướng phát triển TTLĐ TP.HCM hội nhập quốc tế  Quan điểm đề xuất giải pháp phát triển TTLĐ TP.HCM Khi đề xuất giải pháp phát triển TTLĐ TP.HCM phải dựa quan điểm tôn trọng quy luật phát triển TTLĐ, mặt khác cần phải nâng cao hiệu quản lý, điều tiết Nhà nước để đảm bảo cho TTLĐ hoạt động hiệu Phát triển TTLĐ TP.HCM phải gắn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố để đáp ứng mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng - 20 trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Mặt khác, phải đảm bảo công cho chủ thể tham gia TTLĐ để vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa gắn với đảm bảo tiến công xã hội Khi hoạch định sách phát triển TTLĐ nói riêng, sách phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM, cần đặt bối cảnh cụ thể nước quốc tế TP.HCM nơi có KTTT phát triển mạnh mẽ so với nước, có giao lưu kinh tế văn hóa với địa phương khác nước với nước giới; cần có cách tiếp cận lịch sử cụ thể toàn diện hoạch định sách TTLĐ  Định hướng phát triển TTLĐ TP HCM hội nhập quốc tế Định hướng phát triển TTLĐ TP.HCM đến năm 2025 cần tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp luật sách TTLĐ; đảm bảo cân đối cung – cầu lao động, phát triển mạnh việc làm thức hỗ trợ lao động khu vực phi thức; tập trung thúc đẩy tăng cầu lao động ngành công nghiệp công nghệ cao ngành dịch vụ để nâng cao NSLĐ; tập trung đầu tư vào vốn người nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu tận dụng hội từ hội nhập quốc tế; xây dựng, hình thành đồng sở hạ tầng TTLĐ tổ chức cung cấp dịch vụ cơng có hiệu quả; tăng cường hệ thống an sinh xã hội cho người lao động để phòng ngừa khắc phục rủi ro việc làm thu nhập người lao động, làm cho hoạt động TTLĐ trở nên an toàn hiệu hơn, hạn chế rủi ro cho người lao động tổn thương trước cú sốc từ bên trình hội nhập 5.2 Những giải pháp mang hàm ý sách nhằm phát triển TTLĐ TP HCM bối cảnh hội nhập quốc tế 5.2.1 Nhóm giải pháp cung lao động  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Một là, gắn kết chiến lược phát triển nhân lực chiến lược phát triển kinh tế Hai là, nâng cao chất lượng giáo dục đại học đào tạo nghề để phát triển nguồn nhân lực Ba là, huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực Bốn là, nâng cao trách nhiệm hiệu quản lý Nhà nước phát triển nguồn nhân lực - 21 Năm là, nâng cao nhận thức xã hội phát triển nhân lực  Nâng cao hiệu quản lý nguồn cung lao động nhập cư Một là, hạn chế lao động nhập cư khơng có CMKT thu hút lao động CMKT cao sách kinh tế thay biện pháp hành Hai là, nâng cao hiệu quản lý lao động nhập cư nước theo hướng tạo điều kiện thuận lợi, công Ba là, tăng cường biện pháp kiểm soát chặt chẽ lao động nước nhập cư vào TP.HCM 5.2.2 Nhóm giải pháp cầu lao động  Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu cầu lao động gắn với chủn đổi mơ hình tăng trưởng Một là, bước hạn chế phát triển ngành công nghiệp thâm dụng lao động; chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành công nghiệp, tập trung vào chất lượng tăng trưởng sở đầu tư vào công đoạn mang lại giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị, phát triển ngành công nghiệp thâm dụng lao động trình độ cao, phát triển cơng nghiệp dựa tảng công nghệ thiết bị đại nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả; Hai là, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành dịch vụ, ưu tiên phát triển ngành dịch vụ cao cấp tài chính, khoa học kỹ thuật, dịch vụ xuất nhập khẩu, y tế, giáo dục, tạo cầu mở rộng lực thu hút lao động chất lượng cao nước ngành Ba là, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học, trung tâm giống khu vực đầu mối xuất nông sản Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước  Phát triển doanh nghiệp, hỗ trợ khu vực phi thức Một là, cải thiện môi trường kinh doanh để phát triển doanh nghiệp, tạo việc làm cho người lao động Hai là, cần tập trung sách hỗ trợ phát triển DNVVN để thúc đẩy tăng NSLĐ cải thiện chất lượng việc làm tạo động lực cho phát triển kinh tế Ba là, hỗ trợ thức hóa khu vực phi thức (chính sách khuyến khích đăng ký kinh doanh) với mục tiêu cải thiện điều kiện lao động thu nhập; tư vấn hỗ trợ khu vực phi thức tiếp cận tín dụng để nâng cao - 22 NSLĐ cải thiện điều kiện làm việc khu vực này; khuyến khích khu vực phi thức tham gia vào tập đoàn sản xuất hợp tác xã hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tổ chức kinh tế xã hội; hỗ trợ khu vực phi thức tiếp cận thị trường, đặc biệt thông qua việc cung cấp thông tin thị trường 5.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế, sách TTLĐ  Hồn thiện khn khổ pháp lý thể chế TTLĐ Một là, tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động theo hướng tiếp cận với chuẩn mực chung quốc tế lao động, việc làm TTLĐ, phù hợp thông lệ cam kết quốc tế Việt Nam hội nhập nhằm bảo đảm đối xử bình đẳng người sử dụng lao động người lao động Thứ hai, tăng cường giám sát, kiểm tra vấn đề thực thi pháp luật quyền người lao động, Ba là, tập trung vào xây dựng để hình thành vận hành hiệu chế hợp tác, đối thoại, thương lượng, thỏa thuận bên quan hệ lao động nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích bên lợi ích chung phát triển doanh nghiệp Bốn là, tiếp tục cải cách thể chế TTLĐ để đảm bảo gia tăng tính linh hoạt TTLĐ điều tiết Nhà nước gắn với đảm bảo việc làm hợp lý cho người lao động  Chính sách gắn kết cung – cầu lao động Một là, tiếp tục hồn thiện thể chế, sách phát triển mạng lưới dịch vụ việc làm, tư vấn hướng nghiệp vừa rộng, vừa đa dạng để người lao động tiếp cận dễ dàng dịch vụ tư vấn giới thiệu việc làm Hai là, đa dạng hóa kênh giao dịch việc làm Kết nối phát triển hệ thống sàn giao dịch, giới thiệu việc làm điểm giao dịch việc làm với địa phương nước Thứ ba, phát triển hệ thống thơng tin TTLĐ  Hồn thiện sách tiền lương Một là, sách tiền lương phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đảm bảo nguyên tắc cân đối vĩ mơ, giữ vững ổn định trị xã hội - 23 Hai là, sách tiền lương phải phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Ba là, sách tiền lương phải bảo vệ quyền lợi người lao động đồng thời đảm bảo hài hồ lợi ích người lao động nhà tuyển dụng  Thực sách an sinh xã hội hỗ trợ lao động yếu TTLĐ Một là, TP.HCM cần đầu tư triển khai thực hiệu sách BHXH, mở rộng diện bao phủ BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện; cải tiến điều kiện chế độ BHXH cho phù hợp với người lao động khu vực kinh tế phi thức;… Hai là, Thành phố cần có sách huy động tài để tăng đầu tư cho hệ thống an sinh xã hội Ba là, Thành phố cần tập trung tăng cường nguồn nhân lực hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ chương trình, sách an sinh xã hội Bốn là, Thành phố cần có sách hỗ trợ đào tạo lại cho người lao động bị việc làm trình tái cấu kinh tế trước yêu cầu hội nhập KẾT LUẬN Trải qua 30 năm đổi hội nhập, TTLĐ TP.HCM hình thành phát triển theo quy luật, thể chế TTLĐ ngày hoàn thiện TP.HCM nơi có nguồn cung lao động lớn nước, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động cao giai đoạn cấu dân số vàng; chất lượng nguồn cung lao động ngày tăng lên Cầu lao động TP.HCM tăng nhanh nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Cơ cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực Tiền lương, tiền cơng hình thành sở thỏa thuận theo yêu cầu cơng việc trình độ lực làm việc người lao động, phản ánh giá sức lao động TTLĐ Đồng thời, hội nhập quốc tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước tạo nhiều việc làm TTLĐ TP.HCM; tiền lương trung bình người lao động DNFDI, DN có hoạt động XNK cao so với khu vực DN khác khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Trong trình hội nhập, NSLĐ xã hội TP.HCM có xu hướng tăng nhanh cao nhiều so với NSLĐ nước; hệ thống - 24 gắn kết cung – cầu lao động xây dựng phát triển, giúp kết nối nhà tuyển dụng người lao động ngày tốt hơn; thể chế TTLĐ sách Nhà nước TTLĐ ngày hoàn thiện, đảm bảo cho TTLĐ vận hành linh hoạt theo quy luật khách quan thị trường Chính vậy, khẳng định TTLĐ TP.HCM phát triển tích cực trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, trình phát triển đó, TTLĐ TP.HCM bộc lộ hạn chế yếu cung lao động dồi số lượng chất lượng lao động thấp làm cho NSLĐ TP.HCM thấp nhiều so với nước khu vực Tình trạng bất cân đối cung – cầu lao động diễn nhiều năm qua, việc làm tạo tăng qua năm việc làm thiếu bền vững gia tăng,… Vì vậy, để nâng cao hiệu TTLĐ địi hỏi cần phải có hệ thống giải pháp đồng từ việc hoàn thiện thể chế TTLĐ, nâng cao chất lượng cung lao động tăng cầu lao động, nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ TTLĐ,… Trong đó, nâng cao chất lượng nguồn cung lao động coi giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động TTLĐ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nâng cao mức sống người lao động  Hướng nghiên cứu luận án TTLĐ chủ đề rộng đề cập hết khn khổ luận án, hướng nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu riêng kết nối sách giáo dục đào tạo với sách phát triển TTLĐ Đánh giá sâu tác động tự hóa thương mại đầu tư nước đến di chuyển lao động nước di chuyển lao động quốc tế Nghiên cứu sâu điều kiện làm việc thời gian làm việc, an toàn nơi làm việc, tiêu chuẩn lao động, quan hệ lao động, Đặc biệt, chúng tơi cho có đủ thơng tin phân tích sâu tác động tự hóa thương mại đầu tư đến khác biệt việc làm tiền lương người lao động theo ngành, theo vị trí cơng việc theo trình độ chuyên môn kỹ thuật khu vực doanh nghiệp để có đánh giá tồn diện Nghiên cứu sâu tác động lao động nước ngồi TP.HCM - 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH VÀ CƠNG BỐ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN A CÁC BÀI BÁO ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ Phạm Thị Lý (2017) Việc làm thu nhập người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, tập 20, tr 52-63, ISSN: 2588-1051 Phạm Thị Lý, Nguyễn Thị Đông (2017) Co giãn việc làm theo tốc độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Tạp chí phát triển hội nhập, số 32, tr 56-61, ISSN: 1859-428 Phạm Thị Lý, Nguyễn Thị Đông (2017) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế việc làm Việt Nam: tiếp cận theo phương pháp nhân qủa Granger Tạp chí Khoa học, số 56 (5), tr13-24, ISSN 1859-3453 Phạm Thị Lý, Nguyễn Thanh Trọng (2017) Giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh để phát triển doanh nghiệp Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 17, tr.19-21, ISSN: 0866-7120 Phạm Thị Lý (2016) Thị trường lao động Việt Nam tham gia TPP Tạp chí Kinh tế dự báo, số 24, tr.34-36, ISSN: 0866-7120 Phạm Thị Lý (2015) Thị trường lao động Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN: hội thách thức Tạp chí Khoa học Chính trị, số 1, tr.34-41, ISSN: 1559-0187 Phạm Thị Lý (2012) Xuất lao động bối cảnh kinh tế Việt Nam vấn đề đặt Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương, số 6, tr.3-8 Phạm Thị Lý, Nguyễn Thanh Trọng (2012) Nguồn nhân lực Việt Nam nay: thách thức kinh tế giải pháp phát triển, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 260, tr10-17, ISSN: 185-1124 B CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phạm Thị Lý (Chủ nhiệm, 2017) Nghiên cứu tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến việc làm trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (Mã số: CS2016-40), ĐH Kinh tế TPHCM Phạm Thị Lý (Chủ nhiệm, 2015) Tác động cuả hội nhập kinh tế quốc tế đến TTLĐ TP.HCM Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (Mã số: CS2014-89), ĐH Kinh tế TPHCM Phạm Thị Lý (Thành viên, 2010) Đẩy mạnh xuất lao động địa bàn TP.HCM giai đoạn 2010 – 2020 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Nguyễn Thanh Vân, chủ nhiệm) ... nghiệp môi trường lao động quốc tế Như vậy, hội nhập quốc tế góp phần tăng cung lao động đến từ nước mở rộng cầu từ hoạt động xuất lao động TTLĐ TP.HCM 4.4.2 Tác động hội nhập quốc tế đến việc... báo hội thách thức cho TTLĐ TP.HCM hội nhập quốc tế  Cơ hội Một là, trình hội nhập quốc tế tiếp tục tạo động lực cải cách thể chế TTLĐ để hội nhập vào TTLĐ khu vực giới Hai là, hội nhập quốc tế. .. quan đến TTLĐ -8CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TP.HCM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1 Khái quát trình hội nhập quốc tế đổi tư TTLĐ Việt Nam 4.1.1 Khái quát trình hội nhập quốc tế Việt

Ngày đăng: 19/03/2018, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan