Những vấn đề lý luận cơ bản về kỹ thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo

59 464 0
Những vấn đề lý luận cơ bản về kỹ thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hỏi cung bị can là một trong những biện pháp điều tra công khai, phổ biến và hiệu quả nhất trong quá trình điều tra các vụ án hình sự. Thực tiễn hoạt động điều tra cho thấy, hiệu quả của hoạt động hỏi cung bị can phụ thuộc nhiều vào thái độ khai báo của bị can. Lời khai trung thực, đầy đủ là những nguồn chứng cứ rất có giá trị. Ngược lại, lời cung giả dối, bịa đặt lại rất nguy hiểm, có thể làm cho điều tra viên nhận định sai sự thật, bỏ lọt kẻ phạm tội, làm oan người vô tội, gây tổn thất cho xã hội. Tâm lý học hiện đại đã xác định rằng đặc điểm tâm lý nổi bật của bị can là phản ứng phòng vệ. Bị can ban đầu thường phủ nhận tội lỗi của mình, chỉ thừa nhận mình có lỗi khi cán bộ điều tra đưa ra những chứng cứ. Để bị can chịu từ bỏ thái độ ngoan cố, không thành khẩn khai báo sang thành khẩn khai báo, điều tra viên phải sử dụng các phương pháp và chiến thuật phù hợp tác động đến bị can, xoá đi những nguyên nhân tâm lý tiêu cực kìm hãm sự khai báo, nuôi dưỡng và thúc đẩy động cơ khai báo khai báo tích cực hơn. Việc sử dụng linh hoạt, mềm dẻo các chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo là yếu tố quan trọng để buộc bị can phải chịu khai và khai tốt, từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động hỏi cung. Hiện nay, nước ta đang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh những kết quả đạt được, mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng đang được bộc lộ rõ nét. Tội phạm gia tăng với những hành vi vi phạm ngày càng tinh vi, phức tạp. Kẻ phạm tội, nhất là bọn phản động, bọn lưu manh chuyên nghiệp, những phần tử chuyên sống bằng đầu cơ, buôn lậu, làm ăn phi pháp ... thường rất gian ngoan, xảo quyệt. Riêng bọn tình báo gián điệp thì việc khai báo như thế nào khi bị bắt, là một bài học đã được trang bị kỹ. Để chúng chịu thành khẩn khai báo, điều tra viên phải là người nắm vững phương pháp, chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo, đồng thời phải biết kiên trì, bền bỉ, linh hoạt và mưu trí mới mong thu được thắng lợi. Trong những năm qua, những vấn đề lý luận cơ bản về chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo cũng đã được nghiên cứu và quan tâm đáng kể. Tuy nhiên, có rất ít công trình độc lập nghiên cứu riêng về vấn đề này. Thực tiễn áp dụng chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo cũng còn nhiều thiếu sót và hạn chế, nhiều trường hợp bỏ lọt kẻ phạm tôi, làm oan người vô tội. Thực tế đó đã thúc đẩy em chọn đề tài “Những vấn đề lý luận cơ bản về chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo” làm khoá luận tốt nghiệp với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé trong việc hoàn thiện lý luận về chiến thuật hỏi cung bị can nói chung và chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo nói riêng, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động hỏi cung.

0 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO 1.1 Khái niệm trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 1.2 Nguyên nhân trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 1.3 Ảnh hưởng trường hợp bị can không thành khẩn khai báo thực tiễn điều tra vụ án hình 14 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CHIẾN THUẬT HỎI CUNG BỊ CAN TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO 16 2.1 Những quy định chung chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 16 2.2 Phương pháp chiến thuật hỏi cung cụ thể trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 18 2.3 Đặc điểm trình tự tiến hành hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 21 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN LÝ LUẬN VỀ CHIẾN THUẬT HỎI CUNG BỊ CAN TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO 44 3.1 Hoàn thiện tổ chức quan điều tra đội ngũ điều tra viên 44 3.2 Hoàn thiện chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 47 3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật hỏi cung bị can 51 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hỏi cung bị can biện pháp điều tra công khai, phổ biến hiệu trình điều tra vụ án hình Thực tiễn hoạt động điều tra cho thấy, hiệu hoạt động hỏi cung bị can phụ thuộc nhiều vào thái độ khai báo bị can Lời khai trung thực, đầy đủ nguồn chứng có giá trị Ngược lại, lời cung giả dối, bịa đặt lại nguy hiểm, làm cho điều tra viên nhận định sai thật, bỏ lọt kẻ phạm tội, làm oan người vô tội, gây tổn thất cho xã hội Tâm lý học đại xác định đặc điểm tâm lý bật bị can phản ứng phòng vệ Bị can ban đầu thường phủ nhận tội lỗi mình, thừa nhận có lỗi cán điều tra đưa chứng Để bị can chịu từ bỏ thái độ ngoan cố, không thành khẩn khai báo sang thành khẩn khai báo, điều tra viên phải sử dụng phương pháp chiến thuật phù hợp tác động đến bị can, xoá nguyên nhân tâm lý tiêu cực kìm hãm khai báo, ni dưỡng thúc đẩy động khai báo khai báo tích cực Việc sử dụng linh hoạt, mềm dẻo chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo yếu tố quan trọng để buộc bị can phải chịu khai khai tốt, từ nâng cao hiệu hoạt động hỏi cung Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh kết đạt được, mặt trái kinh tế thị trường bộc lộ rõ nét Tội phạm gia tăng với hành vi vi phạm ngày tinh vi, phức tạp Kẻ phạm tội, bọn phản động, bọn lưu manh chuyên nghiệp, phần tử chuyên sống đầu cơ, buôn lậu, làm ăn phi pháp thường gian ngoan, xảo quyệt Riêng bọn tình báo gián điệp việc khai báo bị bắt, học trang bị kỹ Để chúng chịu thành khẩn khai báo, điều tra viên phải người nắm vững phương pháp, chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo, đồng thời phải biết kiên trì, bền bỉ, linh hoạt mưu trí mong thu thắng lợi Trong năm qua, vấn đề lý luận chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo nghiên cứu quan tâm đáng kể Tuy nhiên, có cơng trình độc lập nghiên cứu riêng vấn đề Thực tiễn áp dụng chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can trường hợp bị can khơng thành khẩn khai báo nhiều thiếu sót hạn chế, nhiều trường hợp bỏ lọt kẻ phạm tôi, làm oan người vô tội Thực tế thúc đẩy em chọn đề tài “Những vấn đề lý luận chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo” làm khoá luận tốt nghiệp với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé việc hồn thiện lý luận chiến thuật hỏi cung bị can nói chung chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can khơng thành khẩn khai báo nói riêng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động hỏi cung Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khố luận sở tìm hiểu vấn đề lý luận chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo để đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện lý luận chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận làm rõ nội dung trường hợp bị can không thành khẩn khai báo; đặc điểm chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo, kiến nghị nhằm hoàn thiện lý luận chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận quan điểm, quan niệm chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo Với đối tượng này, phạm vi nghiên cứu khoá luận vấn đề lý luận chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo như: Khái niệm, nguyên nhân trường hợp bị can không thành khẩn khai báo; Đặc điểm chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo Phương pháp nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm Trong khố luận, phương pháp cụ thể sau sử dụng: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp Kết cấu khoá luận Khoá luận gồm: phần mở đầu, phần nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung khoá luận gồm ba chương: Chương 1: Nhận thức chung trường hợp bị can không thành khẩn khai báo Chương 2: Đặc điểm chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện lý luận chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO 1.1 KHÁI NIỆM TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO Một người theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, trở thành bị can bị quan điều tra có đủ xác định họ thực tội phạm định khởi tố bị can Điều 49 Bộ luật tố tụng hình quy định: “Bị can người bị khởi tố hình sự” Đó người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự, xâm hại đến khách thể pháp luật hình bảo vệ, bị Cơ quan điều tra Viện kiểm sát khởi tố áp dụng biện pháp ngăn chặn cần thiết để tiến hành điều tra Trong hoạt động điều tra, hỏi cung biện pháp tố tụng quan trọng, điều tra viên tiến hành sau có định khởi tố bị can Bị can coi đối tượng đấu tranh trực tiếp, chủ yếu quan điều tra Lời khai bị can đóng vai trò vơ quan trọng nhiều định việc khám phá, tìm thật vụ án Mục đích chủ yếu hoạt động hỏi cung thu lời khai chân thật, đắn đầy đủ từ bị can vụ án tin tức khác có ý nghĩa việc mở rộng cơng tác đấu tranh chống tội phạm Thực tiễn cho thấy, hiệu hoạt động điều tra hỏi cung lấy lời khai bị can phụ thuộc nhiều vào thái độ hợp tác bị can với quan điều tra việc làm sáng tỏ thật vụ án Làm để bị can chịu khai khai tốt vấn đề mấu chốt khúc mắc công tác hỏi cung bị can Bị can, sau bị phát giác bị bắt giữ, có người nhận tội xin khai hết thật, số ít, phần lớn khơng nhận khơng chịu khai hết thật Đây trường hợp bị can không thành khẩn khai báo Trong q trình hỏi cung, bị can thường có nhiều lý để khai báo hay không khai báo Đây nguyên nhân đấu tranh động bên bị can: Đấu tranh nhân tố tâm lý tích cực thúc đẩy khai báo yếu tố tâm lý tiêu cực kìm hãm khai báo Trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo đặc điểm tâm lý thường thấy hầu hết bị can tâm lý quanh co, chối tội, khai báo nhỏ giọt, thiếu thành khẩn Đây nét tâm lý phản ánh chất bị can, phản ánh sợ hãi, sợ bị tội nặng Bị can phạm tội nặng thường ý thức cách rõ ràng tính chất đặc biệt quan trọng khách thể bị xâm hại, thấy trách nhiêm hình nặng nề hành vi phạm tội gây nên Chính vậy, từ đầu bị can tìm cách che giấu tội lỗi mình, tìm cách chứng minh vô tội, minh cho hành vi vi phạm Nhiều bị can chối cãi, trả lời không biết, kêu oan hay đòi kiện lên cấp Bị can thường quanh co với hy vọng kéo dài thời gian để suy tính đối phó, trơng chờ vào can thiệp, cứu giúp từ bên Mặt khác, bị can thường có tâm lý sợ tội nặng, sợ bị trừng phạt nghiêm khắc pháp luật Có nhiều bị can lại tỏ chán chường, tự cho khơng tương lai nên có tâm trạng buồn bã, thờ ơ, không muốn tiếp xúc với điều tra viên, khơng muốn khai báo Từ tạo nên thái độ khai báo không thành khẩn bị can, bị can thường quanh co, chối tội, khai báo nhỏ giọt, chí khai báo sai thật Trường hợp bị can không thành khẩn khai báo thường có hai dạng phổ biến sau: - Bị can từ chối khai báo Pháp luật không buộc bị can phải khai báo không cấm bị can khai báo gian dối Chính vậy, bị can từ chối khai báo khai báo gian dối, họ chịu trách nhiệm hình hành vi theo điều tương ứng Bộ luật hình Trong q trình hỏi cung khơng trường hợp xảy tình bị can từ chối khơng khai báo như: “Tôi vô tội, anh bắt nhầm, oan cho tôi” Để làm rõ lời khẳng định bị can có phù hợp với thực tế hay không nhiệm vụ không đơn giản Biểu trường hợp bị can từ chối khai báo bị can có thái độ chây lì, khơng trả lời câu hỏi điều tra viên sử dụng khơng thừa nhận thực hành vi phạm tội Tư tưởng thường xuất bị can kẻ chủ mưu, kẻ trực tiếp thực hành vi phạm tội, kẻ có nhiều tiền án, tiền sự, có kinh nghiệm chống đối khai báo, sợ khai nhận bị mức phạt chung thân tử hình, ngoan cố khơng khai nhận, nhằm lẩn tránh trách nhiệm hình - Bị can khai báo gian dối Đây tình điều tra phổ biến, tình này, bị can khai báo sai thật khai báo xen kẽ thật giả dối Bị can thường có chuẩn bị từ trước nhằm mục đích che giấu tội lỗi, lẩn tránh trách nhiệm hình mà lẽ phải gánh chịu Những bị can khai báo gian dối thường bị can chủ mưu vụ án có đồng phạm, bị can có nhiều tiền án, tiền sự, có kinh nghiệm đối phó khai cung bị can trải, có tính dối trá, thiếu trung thực Điều tra viên phát gian dối lời khai bị can trình hỏi cung bị can thấy lời khai bị can mâu thuẫn lẫn nhau, lời khai thay đổi, thiếu logic bên khơng phù hợp với chứng khác kiểm tra, xác minh Sự gian dối lời khai bị can phát sau hỏi cung, điều tra viên tiến hành kiểm tra lời khai biện pháp điều tra khác thu chứng mâu thuẫn với lời khai bị can Có thể nhận biết thái độ không thành khẩn khai báo bị can thông qua dấu hiệu như: - Bị can từ chối trả lời câu hỏi điều tra viên đưa khơng thừa nhận thực hành vi phạm tội - Lời khai bị can mâu thuẫn lẫn nhau, lời khai thay đổi, thiếu logic bên - Lời khai bị can mâu thuẫn với nhứng chứng xác thực vụ án … Thái độ không thành khẩn khai báo bị can thể nhiều mức độ khác nhau: Có thể bị can từ chối khai báo tất câu hỏi điều tra viên đưa bị can có đưa lời khai toàn nội dung lời khai bị can không với thật khách quan vụ án, bị can từ chối khai báo số câu hỏi định điều tra viên nội dung lời khai bị can có số nội dung đúng, số nội dung lại không với thật khách quan vụ án Như vậy, trường hợp bị can không thành khẩn khai báo hiểu sau: Bị can không thành khẩn khai báo trường hợp bị can không trả lời câu hỏi điều tra viên đưa đưa lời khai có nội dung không với thật khách quan vụ án vừa vừa sai Cần ý phân biệt trường hợp bị can không thành khẩn khai báo với trường hợp sau: - Trường hợp bị can khai báo nhầm lẫn nguyên nhân khách quan Bị can khai báo nhầm lẫn nguyên nhân khách quan trường hợp bị can khai không thật nguyên nhân khách quan trình tiếp nhận thơng tin bị can có nhầm lẫn; bị ảnh hưởng tác động yếu tố khách quan; diễn biến việc phạm tội phức tạp, có đơng người tham gia; hành động phạm tội tình trạng bị kích động; bị lẫn lộn, bị lãng quên vụ án xảy lâu … Khi bị can khơng có khả trình bày cách rõ ràng việc thơng tin thu qua lời khai họ dễ bị sai lệch, không đầy đủ thiếu logic Để phân biệt trường hợp bị can khai báo gian dối hay trường hợp bị can bị can khai báo nhầm lẫn nguyên nhân khách quan đơn giản Nhiều trường hợp điều tra viên gặp phải bị can người trải, có tiền án, tiền sự, biết cách đối phó khai cung nên giả vờ khai báo lẫn lộn, ngụy tạo quên không nhớ để che giấu hành vi phạm tội Vì trường hợp cần phân biệt rõ động khai báo bị can khách quan hay bị can chủ động khai báo gian dối Thực tế bị can nhầm lẫn tình tiết vụ án như: lẫn lộn ngày, gây án, khai sai thứ tự hành vi thực hiện, khai thiếu số động tác thực hành vi phạm tội Bị can khơng thể khai nhầm lẫn tình tiết như: Động phạm tội, khí gây án, số lượng đồng bọn vụ án … Đặc biệt vụ án có dự mưu, thủ phạm có tính tốn, chuẩn bị từ trước bị can khơng thể nguyên nhân khách quan mà quên - Trường hợp bị can khai điều tra viên cho lời khai bị can sai, bị can ngoan cố quanh co che giấu tội lỗi Trong hỏi cung bị can thường xảy mâu thuẫn gay gắt bên điều tra viên mong muốn làm rõ thật vụ án với bên bị can ln tìm cách che giấu thật, cản trở trình làm rõ thật khách quan vụ án để trốn tránh trách nhiệm hình Ấn tượng tiêu cực bị can đặc điểm tâm lý phổ biến thường có hầu hết điều tra viên Thường ấn tượng tiêu cực có nguyên nhân sâu xa từ hành vi phạm tội, ý thức chống đối, ngoan cố hay đặc điểm xấu nhân cách bị can tạo Ấn tượng tiêu cực, đối lập điều tra viên bị can thường khơng có lợi, việc xây dựng tảng, thiết lập mối quan hệ tâm lý tích cực điều tra viên bị can q trình hỏi cung Khi có ấn tượng, định kiến xấu bị can, điều tra viên dễ có khuynh hướng áp đặt, truy chụp, khơng tích cực hướng dẫn nhận thức cho bị can, dễ bỏ qua hội sử dụng tác động tâm lý làm thay đổi thái độ khai báo bị can Mặt khác, ấn tượng tiêu cực điều tra viên làm cho điều tra viên coi thường, đánh giá thấp lời khai bị can Từ đó, tạo nên thái độ thiếu khách quan q trình hỏi cung, khai thác thơng tin Nó thể chỗ điều tra viên thường ý hướng biện pháp tác động vào việc khai thác tài liệu, chứng buộc tội bị can mà dễ qn thơng tin, tình tiết có ý nghĩa gỡ tội hay chứng minh giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị can Chính vậy, có khơng trường hợp lời khai bị can điều tra viên lại cho sai, không ghi lại lời khai Điều gây ảnh hưởng xấu hoạt động hỏi cung, mục đích hỏi cung không đạt Điều tra viên cần nhận thức đầy đủ nét tâm lý tiêu cực bị can để tìm cách khắc phục, hạn chế ảnh hưởng chúng hoạt động hỏi cung, từ có thái độ khách quan xem xét, đánh giá lời khai bị can Vụ án “giết người, cướp tài sản công dân” xảy xã Tân Minh, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận vào tháng 5/1993 mà dư luận đặt tên “Vụ án vườn điều” ví dụ điển hình cho việc thiếu khách quan hỏi cung điều tra viên Đây vụ án oan sai lớn từ trước tới Một gia đình gồm người thuộc ba hệ bị khởi tố, bắt tạm giam nhiều năm sau phiên xét xử, cuối họ quan cảnh sát điều tra Bộ công an định đình điều tra bị can trả tự vào năm 2005 Trong trình điều tra vụ án, điều tra viên giao trách nhiệm thụ lý vụ án có nhiều hành vi vi phạm pháp luật chấp nhận Khi cử đến ban huy Cơng an xã Xn Hồ để liên hệ công tác phối hợp thu thập chứng xung quanh vụ án thụ lý, trình lấy lời khai nhân chứng khẳng định tình tiết ngoại phạm bị can, điều tra viên to tiếng với nhân chứng tuyên bố: “Vụ án rõ năm trước ông làm để chìm xuống tao làm bắt hết ” Với định kiến này, điều tra viên có thái độ thiếu khách quan trình điều tra vụ án Điều dễ giải thích biên ghi lời khai nhân chứng khẳng định tình trạng ngoại phạm bị can Huỳnh Văn Nén không điều tra viên đưa vào hồ sơ vụ án Khi làm báo cáo việc xác minh lời khai bị can, điều tra viên ghi: “Các lời khai chứng trực tiếp chứng minh hành vi phạm tội Nén đồng bọn nên khơng bỏ hồ sơ Vì vậy, lâu ngày q bị thất lạc, khơng có khả tìm lại” Còn bị can Nguyễn Thị Lâm cho biết, quan điều tra quay 07 cuộn băng bắt bị can khai khai lại nhiều lần để chọn cuộn băng hoàn chỉnh Biểu nghiêm trọng trình điều tra vụ án, điều tra viên thực hành vi trái pháp luật hình như: cung, nhục hình, truy cứu trách nhiệm hình người khơng có tội, làm sai lệch hồ sơ vụ án Có lẽ vụ án “Vườn điều”, điều tra viên dẫn dắt định kiến trước có tội bị can nên cố gắng buộc tội cho bị can sẵn sàng làm cách để đạt mục đích đó.(1) 1.2 NGUN NHÂN CỦA TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO Việc bị can thành khẩn khai báo hay từ chối khai báo khai báo gian dối xuất phát từ nhận thức bị can Khi tư tưởng bị can thấy cần phải khai khai hết chúng chịu khai hết thật Còn tư tưởng chúng chưa chuyển biến đến mức dù ta có dùng cách hay cách khác, kể đưa chứng cứ, vạch mâu thuẫn, chí dùng nhục hình tra điều nghiêm cấm, giỏi khai thác vài điểm chúng không đủ sức che giấu, tồn việc khơng chúng chịu khai Tệ nữa, có tên căm tức, bách mà khai bịa, khai rối, gây rắc rối làm lạc hướng quan điều tra Việc bị can từ chối khai báo hay khai báo gian dối xuất phát từ động tiêu cực, kìm hãm khai báo bị can Động kìm hãm động hình thành tự nhận thức sai trái, (1) Xem: TS Bùi Kiên Điện, “Điều tra vụ án hình nhìn từ vụ án”, PGS.TS.LS.Phạm Hồng Hải - Vụ án vườn điều từ góc nhìn NXB CAND Hà Nội 2008 tr 405 44 phụ thực tế lại che giấu câu hỏi liên quan bị can hành vi phạm tội Từ đó, điều tra viên vạch trần lời khai gian dối bị can, buộc bị can phải khai báo thật Đối với bị can vị thành niên chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can từ chối khai báo hay khai báo gian dối chịu tác động đặc điểm tâm lý bị can lứa tuổi Bị can vị thành niên thường có xu hướng thổi phồng tình tiết, kiện mà họ biết Ngoài ra, bị can lứa tuổi thường hay tưởng tượng, bịa đặt tình tiết có liên quan đến việc xảy dễ bị tác động ý kiến người lớn, có điều tra viên tình tiết vụ án Do đó, bị can vị thành niên từ chối khai báo hay khai báo gian dối, điều tra viên cần xác định nguyên nhân thái độ khai báo lựa chọn biện pháp giải phù hợp Thực tế cho thấy, phương tiện chủ yếu để vạch trần thái độ khai báo gian dối bị can vị thành niên thủ thuật tác động xúc cảm thơng thường thủ thuật phân tích logic lời khai bị can tỏ hiệu làm bị can nhớ lại tình tiết bị vạch trần khai báo gian dối với tâm lý không ưa quan điều tra khiến bị can nhắc lại cách ngoan cố lời khai gian dối vơ nghĩa Nếu việc áp dụng thủ thuật nêu mang lại kết tốt, bị can từ bỏ lập trường ngoan cố, từ chối khai báo khai báo gian dối sang thành khẩn khai báo hành vi phạm tội đồng phạm khác điều tra viên chuyển sang áp dụng chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can thành khẩn khai báo 2.3.3 Kết thúc hỏi cung Trường hợp bị can không thành khẩn khai báo tình hỏi cung phức tạp Thực tiễn cho thấy, tình này, bị can thường hay phản cung, thay đổi lời khai Do đó, hoạt động kết thúc hỏi cung cần phải tiến hành nghiêm chỉnh, chặt chẽ theo quy định Bộ luật tố tụng hình Cụ thể, kết thúc hỏi cung, điều tra viên cần tiến hành lập biên hỏi cung, đọc lại biên hỏi cung (hoặc cho bị can tự đọc) yêu cầu bị can người tham gia vào trình hỏi cung ký vào biên theo quy định Điều 132 Bộ luật tố tụng hình Nếu việc hỏi cung bị can ghi âm sau 45 hỏi cung, phải phát lại để bị can điều tra viên nghe Biên ghi lại nội dung việc hỏi cung, bị can điều tra viên ký xác nhận Ngoài ra, kết thúc hỏi cung, điều tra viên cần kiểm tra, đánh giá lời khai bị can cách cẩn thận Để kiểm tra lời khai bị can, điều tra viên so sánh lời khai bị can với tài liệu, chứng có thu thập thêm tài liệu, chứng để đối chiếu, so sánh, đánh giá lời khai bị can thông qua theo dõi thái độ khai báo, diễn biến tư tưởng bị can trước, sau hỏi cung để có sở đánh giá lời khai bị can CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN LÝ LUẬN VỀ CHIẾN THUẬT HỎI CUNG BỊ CAN TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHƠNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO 3.1 HỒN THIỆN VỀ TỔ CHỨC CƠ QUAN ĐIỀU TRA VÀ ĐỘI NGŨ ĐIỀU TRA VIÊN Khi bị can có thái độ ngoan cố, không chịu khai báo khai báo gian dối cần phải tiến hành nghiên cứu, phát động tiêu cực kìm hãm khai báo bị can, sử dụng thủ thuật phù hợp để tác động làm thay đổi khai báo bị can Người trực tiếp thực hoạt động điều tra viên Do đó, tình này, điều tra viên chủ thể giữ vai trò quan trọng tiến hành hỏi cung bị can Tuy nhiên, lực lượng điều tra thiếu nhiều số lượng, yếu pháp luật, nghiệp vụ Việc hồn thiện mơ hình quan điều tra xây dựng lực lượng cảnh sát điều tra đảm bảo số lượng chất lượng biện pháp quan trọng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động hỏi cung bị can nói chung hỏi cung bị can trường hợp bị can khơng thành khẩn khai báo nói riêng Theo Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004, mơ hình quan cảnh sát điều tra có thay đổi Theo đó, quan cảnh sát điều tra (cũ) quan trinh sát hình sự, kinh tế, ma túy lực lượng cảnh sát nhân dân sáp nhập lại thành quan cảnh sát điều tra Với mơ hình này, hiệu hoạt động điều tra nói chung hoạt động hỏi cung bi can nói riêng cải thiện đáng kể, nhiều vụ án khám phá xử lý kịp thời Tuy nhiên, với số lượng lớn vụ án với thủ đoạn tội phạm ngày tinh vi, phức tạp cần 46 phải tiếp tục hồn thiện mơ hình quan điều tra theo hướng chun mơn hoá cao hoạt động xuất phát từ đặc điểm đặc thù loại tội phạm Có thể chia loại tội phạm thành nhóm chính: Các tội phạm kinh tế; Tội phạm ma tuý tội phạm khác Việc chun mơn hố hoạt động điều tra loại tội phạm đặc thù giúp điều tra viên có khả tích luỹ kinh nghiệm điều tra loại tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra áp dụng cách thuận lợi, có hiệu kinh nghiệm vào thực tiễn Hiện nay, với việc tổ chức lại mơ hình quan cảnh sát điều tra khắc phục phần tình trạng thiếu cán điều tra năm vừa qua Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế cơng tác hỏi cung cần phải có đội ngũ điều tra viên đơng số lượng, giỏi pháp luật, nghiệp vụ giải tốt nhiệm vụ công tác hỏi cung, đặc biệt trường hợp bị can có thái độ không thành khẩn khai báo Theo Báo cáo Tổng cục trị Tổng cục cảnh sát nhân dân thì: Ở thành phố lớn, điều tra viên trung bình thụ lý 10 vụ án/tháng, có nơi lên tới 20 đến 30 vụ án/tháng Tại Báo cáo kết tra chuyên đề chấp hành pháp luật công tác bắt, tạm giữ, tạm giam Thanh tra Bộ Công an đánh giá: “Biên chế lực lượng cảnh sát điều tra đơn vị địa phương (chủ yếu cấp quận, huyện) thiếu nhiều, tình trạng tải thụ lý án điều tra viên xảy phổ biến, dẫn đến việc điều tra khơng sâu, có điều kiện mở rộng vụ án, không đủ thời gian để làm thủ tục tố tụng hình ” Do tình trạng tải công việc, thời gian dành để điều tra vụ án hình thường ngắn so với tính chất phức tạp vụ án mà bị can có thái độ ngoan cố, khơng thành khẩn khai báo Điều làm nảy sinh điều tra viên tâm lý nơn nóng, căng thẳng, dễ dẫn đến việc cung, dụ cung, mớm cung dùng nhục hình xét hỏi bị can Mặt khác, theo quy định pháp luật, người trực tiếp làm công tác điều tra quan cảnh sát điều tra phải điều tra viên Tuy nhiên, thực tế hầu hết quan cảnh sát điều tra tỉnh, thành phố phía Nam, thành phố lớn, địa bàn trọng điểm cấp huyện, thiếu điều tra viên nên phận lớn cán điều tra chưa bổ nhiệm điều tra viên tiến hành hoạt động điều tra lấy chức danh điều tra viên văn tố tụng, 47 tình trạng thiếu lực lượng so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt Thực trạng dẫn tới tình trạng vụ án phức tạp mà bị can có thái độ ngoan cố, từ chối khai báo khai báo gian dối điều tra viên khơng đủ thời gian sức lực để nghiên cứu, sử dụng có hiệu chiến thuật hỏi cung bị can Xuất phát từ thực trạng này, nhiệm vụ cấp bách cần đặt phải nhanh chóng thực biện pháp cần thiết để tăng cường số lượng điều tra viên quan điều tra, đáp ứng yêu cầu hỏi cung bị can nói chung hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo nói riêng Về chất lượng điều tra viên, trình độ pháp luật, nghiệp vụ cán điều tra nhiều hạn chế, dó nhiều trường hợp vận dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, dẫn đến hiệu hoạt động hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo không cao Điều tra xử lý tội phạm nói chung hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo nói riêng hoạt động khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải đảm bảo yêu cầu định trình độ pháp luật, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức có khả thực nhiệm vụ điều tra Nghiên cứu thực trạng lực lượng điều tra viên cán điều tra quan cảnh sát điều tra địa phương cho thấy, chưa đào tạo bố trí cơng tác tiêu chuẩn nên hiểu biết quy định pháp luật, xử lý tội phạm mà trực tiếp trước hết quy định Bọ luật hình tội phạm, Bộ luật tố tụng hình q trình tố tụng hình nói chung hỏi cung bị can nói riêng Nhiều trường hợp điều tra viên có trình độ pháp luật, nghiệp vụ không cao dẫn đến việc vận dụng tùy tiện chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo, nhiều vụ án bế tắc từ khâu hỏi cung Bên cạnh đó, phận cán điều tra thiếu tinh thần trách nhiệm công tác, thiếu tôn trọng quyền cơng dân, chí có trường hợp động cơ, lợi ích lợi dụng thẩm quyền thu thập lời khai bị can thiếu khách quan, đánh giá lời khai bị can dựa suy nghĩ chủ quan Đây thực trạng nguy hiểm, nguyên nhân gây oan, sai cách cố ý 48 Để khắc phục tình trạng trên, vấn đề quan trọng cần phải giải việc tổ chức lực lượng nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ cho lực lượng cảnh sát điều tra - Việc tổ chức lực lượng thực thơng qua hoạt động như: + Rà sốt tổng thể lực lượng làm cơng tác điều tra quan cảnh sát điều tra nội dung : Số người bổ nhiệm điều tra viên, chưa bổ nhiệm điều tra viên, số người làm cơng tác trinh sát; trình độ chun môn, nghiệp vụ; sức khoẻ; phẩm chất đạo đức + Tiến hành phân loại tổ chức lực lượng Theo đó, số người trước làm cơng tác điều tra tố tụng chưa bổ nhiệm làm điều tra viên đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật bổ nhiệm điều tra viên để làm công tác điều tra tố tụng; số người chưa đảm bảo tiêu chuẩn có khả phát triển tạo điều kiện cho học để phát triển nguồn điều tra viên Có khắc phục tình trạng thiếu điều tra viên - Để nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ cho điều tra viên Cơng an tỉnh, thành phố cần chủ động liên hệ Trường Đại học Cảnh sát nhân dân để tổ chức tuyển sinh, đào tạo cho lực lượng cảnh sát điều tra Đồng thời, Bộ Công an cần thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng định kỳ pháp luật, nghiệp vụ lực lượng điều tra viên Ngoài ra, cán bộ, chiến sỹ quan điều tra phải tự khơng ngừng rèn luyện trình độ pháp lý, phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, đề cao tinh thần trách nhiệm công việc, không để xảy oan sai, bỏ lọt tội phạm Thực tiễn cho thấy, chiến thuật hỏi cung bị can vị thành niên chịu tác động đặc điểm tâm lý bị can lứa tuổi Do đó, cần thành lập phận chuyên trách đơn vị quan cảnh sát điều tra từ cấp huyện trở lên để điều tra vụ án thực trẻ vị thành niên Tóm lại, để hồn thiện mơ hình quan điều tra đội ngũ điều tra viên cần thực tốt số giải pháp sau: - Tổ chức quan điều tra theo hướng chun mơn hố hoạt động điều tra xuất phát từ đặc điểm đặc thù loại tội phạm 49 - Tổ chức lực lượng, tăng cường số lượng điều tra viên quan điều tra - Nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ cho điều tra viên - Thành lập phận chuyên trách đơn vị quan cảnh sát điều tra từ cấp huyện trở lên để điều tra vụ án thực trẻ vị thành niên - Cần tăng cường sức chiến đấu cho quan điều tra cấp huyện 3.2 HOÀN THIỆN VỀ CHIẾN THUẬT HỎI CUNG BỊ CAN TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO Hiện giới, để kiểm tra lời khai bị can có thành thật hay khơng, nhiều nước sử dụng máy phát nói dối Thực tế điều tra cho thấy 95% số bị can qua kiểm tra máy “phát nói dối” buộc phải thành thật khai báo tội lỗi mình.(1) Tuy nhiên, nước ta chưa thể áp dụng máy móc phụ trợ cao cấp để giúp phát tâm lý tội phạm Đây hạn chế công tác hỏi cung nước ta Nhiều trường hợp bị can ngoan cố chối tội, khai báo gian dối, quan điều tra lại chưa có đủ chứng kết tội dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm Để tác động làm thay đổi thái độ khai báo bị can, buộc bị can phải thành khẩn khai báo khơng phải phụ thuộc vào vai trò điều tra viên mà phụ thuộc vào lực lượng khác đặc biệt lực lượng làm công tác đặc tình trại giam Tuy nhiên, phối hợp điều tra viên với lực lượng chưa chặt chẽ, nhịp nhàng, nhiều hỏi cung gặp khó khăn, bế tắc Bên cạnh đó, phòng hỏi cung chưa đáp ứng yêu cầu ánh sáng, độ yên tĩnh đặt phương tiện cần thiết cho buổi hỏi cung Mặt khác, hoạt động nghiên cứu sử dụng đặc điểm nhân thân bị can trình hỏi cung chưa quan tâm mức dẫn đến việc điều tra viên không lựa chọn chiến thuật hỏi cung phù hợp để đấu tranh với loại bị can Để khắc phục tình trạng trên, cần thực số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo: (1) Xem: PTS luật học Xuân Yêm, “Tâm lý học điều tra hình sự”, Báo Hà Nội mới, số 53, ngày 1.4.1990 50 - Khi hỏi cung bị can có thái độ khơng thành khẩn khai báo, điều tra viên cần chủ động, linh hoạt cơng liên tục Có vậy, điều tra viên làm nhụt nhiều ý chí cố thủ bị can, trấn áp phần tư tưởng ngoan cố chúng Trước buổi hỏi cung, điều tra viên cần phải chủ động chuẩn bị chu đáo vấn đề cần giải quyết, dự tính trước khó khăn, trở ngại, kế hoạch đối phó với bị can Điều tra viên phải biết thái độ khai báo bị can hiểu biết bị can Khi hỏi cung điều tra viên phải nhạy bén trước diễn biến tình hình Phương pháp chiến thuật khơng phù hợp phải chủ động, linh hoạt thay đổi cách khéo léo Sau buổi hỏi cung, dù bị can không khai nhận, điều tra viên không bực bội, cáu gắt mà phải bình tĩnh ghi biên để bị can ký xác nhận, đồng thời nhắc cho chúng thấy tác hại trách nhiệm thái độ ngoan cố kéo dài - Phải chuẩn bị phòng hỏi cung với điều kiện lý tưởng để tạo điều kiện cho buổi hỏi cung đạt hiệu cao Phòng hỏi cung phải kín đáo, yên tĩnh, kích thước vừa phải ( khoảng x m ) để tập trung ý bị can Trong phòng để đồ dùng thật cần thiết cho công việc, không nên để máy điện thoại máy móc gây tiếng động làm ngắt qng buổi hỏi cung Phòng đặt máy ghi âm không lộ liễu, phải ngụy trang Ánh sáng phải đủ để làm việc, bố trí đèn cho chiếu thẳng vào bị can, không làm chói mặt điều tra viên Phòng hỏi cung nên phòng riêng biệt hay nhiều phòng bên, khơng đặc điểm xung quanh làm sai lệch cách nhìn đối tượng - Khi hỏi cung bị can không thành khẩn khai báo, điều tra viên phải mưu trí xét hỏi Ngồi chiến thuật trình bày chương khố luận, tùy thuộc vào đặc điểm bị can, điều tra viên buộc bị can phải thành khẩn khai báo thông qua thủ thuật như: + Khiêu khích tính tự ái, tự trọng bị can Đối với bị can bồng bột, kiêu căng, tự phụ, điều tra viên dùng lối châm biếm, chê bị can thiếu dũng cảm, hèn nhát, có gan làm mà khơng có gan nhận, khơng dám nhìn thẳng vào thật, người cao thượng biết tự trọng Bị can bị chạm tính tự ái, khơng chịu phải khai nhận hành vi phạm tội 51 + Sử dụng ý đồ bị can để khiến bị can tự khai nhận Khi bị can có âm mưu đối phó, điều tra viên vờ bị mắc mưu thật, làm cho bị can sinh chủ quan, cảnh giác, điều tra viên nhân hội giành thắng lợi bước, tiến đến chiến thắng hoàn toàn Chẳng hạn, bị can dùng thủ đoạn “trá hàng”, khai vài việc tương đối quan trọng để điều tra viên tin, để có điều kiện lại, bị can tìm cách trốn trại Điều tra viên vờ bị mắc mưu thật, tỏ vui vẻ, tin tưởng Bị can muốn tranh thủ cảm tình điều tra viên nên cung cấp thông tin mà ý đồ cán xét hỏi Cho đến ngày, bị can điểm lại thấy khai nhiều dự định biết sa bẫy cán hỏi cung + Gài bẫy bị can Bị can muốn chối tội thường khai gian dối diện địa điểm cách xa trường thời điểm xảy tội phạm Điều tra viên bịa câu chuyện xảy địa điểm bị can khai gian dối, dụ bị can vào bẫy - Điều tra viên phải ý quan sát lấy lời khai bị can để phát nội tâm bị can, từ có biện pháp tác động phù hợp Khi quan sát bị can, điều tra viên nên để ý đến: + Nét mặt bị can Thực tế cho thấy, nói dối mặt co giãn có dấu hiệu khác thường, đổ mồ Khi bị can nói dối hoặc chuẩn bị nói dối sắc thái nét mặt thay đổi, mặt ửng đỏ tím nhợt Cũng có đối tượng liếm mơi liên tục cảm giác bị khô môi + Ánh mắt bị can Khi bị can khơng nhìn vào mặt điều tra viên mà nhìn xuống hay tường nhà y biểu bồn chồn cách rung đùi, ngọ nguậy bàn chân biểu khơng bình thường bị can tìm cách nói dối + Khi bị can bị căng thẳng thần kinh, tìm cách che giấu điều hay tìm cách ngụy biện máu dồn não nhiều hơn, tim đập nhanh hơn, động mạch cổ dễ dàng lộ rõ, yết hầu hoạt động thái 52 qua biểu chuyển động lên xuống Nếu quan sát kỹ, thấy thêm tai bị can ửng đỏ, mạch thái dương lộ ra.(1) - Điều tra viên cần dành quan tâm thỏa đáng để thu thập nhân thân bị can, cần trọng tiến hành biện pháp trinh sát nhằm thu thập thông tin nhân thân bị can Từ đó, làm rõ diễn biến tâm lý, vướng mắc tâm tư, tình cảm bị can, tính tốn liên quan đến thái độ bị can, phát động kĩm hãm thái độ khai báo bị can để đấu tranh với bị can ngoan cố, có nhiều kinh nghiệm đối phó với quan điều tra - Cần quan tâm đến việc nghiên cứu, ứng dụng tâm lý học vào hoạt động hỏi cung, sử dụng phương tiện kỹ thuật đại q trình hỏi cung Mặt khác, cần có phối hợp chặt chẽ, đồng điều tra viên với lực lượng khác đặc biệt lực lượng làm cơng tác đặc tình trại giam - Nên thành lập quan điều tra chuyên hỏi cung bị can vị thành niên Đấu tranh với bị can vị thành niên có thái độ ngoan cố hay từ chối khai báo khơng phải chuyện đơn giản bị can vị thành niên có đặc điểm tâm lý phức tạp Do đó, cần phải có hiểu biết định tâm lý bị can vị thành niên để sử dụng chiến thuật hợp lý trình đấu tranh với bị can Có hoạt động hỏi cung bị can vị thành niên nói riêng hỏi cung bị can nói chung đạt hiệu cao 3.3 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỎI CUNG BỊ CAN Hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo tình hỏi cung phổ biến Để nâng cao hiệu việc áp dụng chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo quy định pháp luật hỏi cung bị can cần phải đảm bảo tính chặt chẽ hợp lý Hiệu hoạt động hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo phụ thuộc nhiều vào vai trò điều tra viên Điều tra viên phải người biết sử dụng linh hoạt, hợp lý chiến thuật hỏi cung Tuy nhiên, có nhiều điều tra viên thường áp đặt ý chí chủ quan tiến hành hỏi cung, sử dụng không hiệu chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can khơng thành khẩn khai báo Do đó, để chiến thuật hỏi cung bị can (1) Xem: Phạm Ngọc Cường - Nguyễn Đức Kiên, “Kinh nghiệm quan sát để phát đối tượng khai báo không trung thực điều tra hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 6-2002, tr22 53 trường hợp bị can không thành khẩn khai báo sử dụng hiệu thực tế, tránh tùy tiện điều tra viên tiến hành hỏi cung pháp luật phải quy định cách chặt chẽ, cụ thể hoạt động hỏi cung bị can Tuy nhiên, quy định pháp luật nhiều thiếu sót quy định vấn đề Khoản Điều 131 Bộ luật tố tụng hình quy định địa điểm hỏi cung: “Việc hỏi cung bị can phải điều tra viên tiến hành sau có định khởi tố bị can Có thể tiến hành hỏi cung bị can nơi tiến hành điều tra nơi người ” Quy định chưa đầy đủ thực tế, có nhiều trường hợp bị can bị ốm đau, phải bệnh viện, trạm xá, đó, việc hỏi cung bị can diễn phòng điều trị bị can Vì vậy, khoản Điều 131 Bộ luật tố tụng hình bổ sung sau: “ Có thể hỏi cung bị can nơi tiến hành điều tra nơi người địa điểm khác thấy cần thiết ” Mặt khác, Bộ luật tố tụng hình nên có quy định cụ thể địa điểm hỏi cung bị can vị thành niên thực tế, địa điểm hỏi cung bị can vị thành niên nên tiến hành nơi tiến hành điều tra trừ trường hợp đặc biệt Bởi vì, bị can vị thành niên thường hay tưởng tượng, bịa đặt tình tiết có liên quan đến việc xảy ra, đồng thời, họ mau quên Do đó, địa điểm hỏi cung nơi tiến hành điều tra thường làm cho bị can nhận thức rõ trách nhiệm họ lời khai trước quan điều tra Vì vậy, nên bổ sung thêm quy định: Việc hỏi cung bị can vị thành niên tiến hành nơi tiến hành điều tra trừ trường hợp đặc biệt Theo quy định khoản Điều 64 Bộ luật tố tụng hình chứng xác định nguồn vật chứng, lời khai, kết luận giám định, biên hoạt động điều tra, xét xử tài liệu, đồ vật khác Tuy nhiên, thực tiễn điều tra vụ án nay, để đấu tranh với bị can, đặc biệt bị can có tiền án, tiền sự, điều tra viên sử dụng băng ghi âm để ghi lại tình tiết có liên quan đến vụ án sử dụng băng ghi âm làm tài liệu tác động tư tưởng ngoan cố khai báo bị can, kết nhiều bị can cúi đầu nhận tội Hiện Viện Khoa học hình - Bộ Cơng an có đủ khả giám định âm thanh, Bộ luật tố tụng hình chưa quy định băng ghi âm nguồn 54 chứng Vì vậy, cần bổ sung quy định Bộ luật tố tụng hình là: “Băng đĩa ghi âm nguồn chứng cứ” Khoản Điều 306 Bộ luật tố tụng hình có quy định: “Trong trường hợp người bị tạm giữ, bị can người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi người chưa thành niên có nhược điểm tâm thần thể chất trường hợp cần thiết khác, việc lấy lời khai, hỏi cung người phải có mặt đại diện gia đình trừ trường hợp đại diện gia đình cố ý vắng mặt mà khơng có lý đáng ” Quy định chưa đầy đủ đại diện gia đình bị can cố ý vắng mặt khơng tìm đại diện gia đình bị can để luật sư bào chữa thầy giáo, đại diện nhà trường, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội khác nơi bị can học tập, lao động, sinh sống có mặt q trình hỏi cung, lấy lời khai bị can nhằm đảm bảo quyền lợi cho bị can vị thành niên Do đó, quy định nên sửa đổi sau: “ Trong trường hợp người bị tạm giữ, bị can người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi người chưa thành niên có nhược điểm tâm thần thể chất trường hợp cần thiết khác, việc lấy lời khai, hỏi cung người phải có mặt đại diện gia đình luật sư bào chữa thầy giáo, đại diện nhà trường, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội khác nơi bị can học tập, lao động, sinh sống ” Như phân tích chương khoá luận, việc nghiên cứu sử dụng đặc điểm nhân thân bị can trình hỏi cung bị can khơng thành khẩn khai báo có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có quy định cụ thể trách nhiệm điều tra viên hoạt động nghiên cứu sử dụng đặc điểm nhân thân bị can Sự thiếu sót cần bổ sung nhằm định hướng nâng cao nhận thức điều tra viên ý nghĩa hoạt động nghiên cứu sử dụng đặc điểm nhân thân bị can, nâng cao hiệu hoạt động hỏi cung bị can nói chung hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo nói riêng 55 KẾT LUẬN Chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can khơng thành khẩn khai báo đóng vai trò quan trọng hoạt động hỏi cung Thực tế điều tra hình cho thấy: bị can ban đầu thường phủ nhận tội lỗi mình, thừa nhận có lỗi cán điều tra đưa chứng Do đó, điều tra viên phải nghiên cứu, tìm hiểu thật kỹ chiến thuật hỏi cung bị can tình để vận dụng linh hoạt thủ thuật trình hỏi cung, đánh gục tư tưởng ngoan cố, từ chối khai báo hay khai báo gian dối bị can Khi tiến hành hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo, điều tra viên cần nhận thức đầy đủ số vấn đề sau: Khái niệm trường hợp bị can không thành khẩn khai báo, dấu hiệu nhận biết thái độ từ chối khai báo hay khai báo gian dối bị can, nguyên nhân trường hợp bị can không thành khẩn khai báo Trên sở đó, điều tra viên lựa chọn sử dụng linh hoạt chiến thuật hỏi cung phù hợp để đấu tranh với thái độ ngoan cố bị can Trong giai đoạn chuẩn bị hỏi cung, tiến hành hỏi cung kết thúc hỏi cung trường hợp bị can không thành khẩn khai báo, điều tra viên cần tiến hành hoạt động cần thiết để xác định thái độ khai báo bị can từ chối khai báo hay khai báo gian dối, phát động tiêu cực kìm hãm thái độ khai báo bị can Từ kết hợp nhuẫn nhuyễn, mềm dẻo chiến thuật hỏi cung phù hợp với tình huống, tác động làm thay đổi thái độ khai báo bị can từ không thành khẩn khai báo chuyển sang thành khẩn khai báo Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp Nhiều bị can đối tượng có nhiều tiền án, tiền sự, có kinh nghiệm đối phó với quan điều tra, để khuất phục đối tượng này, điều tra viên cần khơng ngừng tìm tòi nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm cho thân, nâng cao hiệu việc sử dụng chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo, phục vụ công tác hỏi cung bị can nói riêng cơng tác phòng, chống tội phạm nói chung Khoá luận dừng lại việc xem xét số vấn đề lý luận chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai 56 báo đưa vài giải pháp trước mắt với mong muốn đóng góp làm sáng tỏ số vấn đề chiến thuật hỏi cung bị can tình bị can không thành khẩn khai báo, nâng cao hiệu hoạt động hỏi cung bị can Trong khố luận này, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em kính mong bảo thầy cơ, ý kiến bạn để hồn thiện khoá luận 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2002) Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 Giáo trình khoa học điều tra hình - Trường Đại học luật Hà Nội Giáo trình Luật tố tụng hình - Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Tâm lý học tư pháp - Trường Đại học luật Hà Nội Giáo trình Tội phạm học - Trường Đại học luật Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình - NXB CAND - 2004 10 Bùi Kiên Điện (2004), “Nghiên cứu sử dụng đặc điểm nhân thân bị can hoạt động điều tra hình sự”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân 11 Báo Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, số 832, ngày 15.4.2000 12 Báo Hà Nội mới, số 53, ngày 1.4.1990 13 Báo Công an nhân dân, ngày 6.1.2004 14 Báo Công an nhân dân, số 913, ngày 12.6.2000 15 Báo Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, số 793, ngày 20.11.1999 16 Phan Hữu Kỳ - Mấy kinh nghiệm phương pháp chiến thuật xét hỏi bị can - NXB CAND - 1987 17 PGS.TS.LS Phạm Hồng Hải - Vụ án vườn điều từ góc nhìn, NXB CAND - 2008 18 Tạp chí Kiểm sát, số 6, năm 2002 19 Tâm lý hỏi cung hình - Trường ĐH CSND - 1998 20 TS Trương Công Am - Một số vấn đề tâm lý hoạt động hỏi cung- NXB CAND 21 TS Trương Công Am - Tác động tâm lý hoạt động điều tra hình NXB CAND 22 Sổ tay điều tra hình - NXB CAND Hà Nội - 1986 23 www.congan.com.vn 58 24 www.thamtutu.net ... BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA CHIẾN THUẬT HỎI CUNG BỊ CAN TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO Chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành. .. đề lý luận chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo để đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện lý luận chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai. .. niệm chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo Với đối tượng này, phạm vi nghiên cứu khoá luận vấn đề lý luận chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành

Ngày đăng: 16/03/2018, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • NHẬN THỨC CHUNG VỀ TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO

    • 1.1. KHÁI NIỆM TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO

    • 1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO

    • 1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO ĐỐI VỚI THỰC TIỄN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ

    • CHƯƠNG 2

    • ĐẶC ĐIỂM CHIẾN THUẬT HỎI CUNG BỊ CAN TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO

      • 2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA CHIẾN THUẬT HỎI CUNG BỊ CAN TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO

      • 2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHIẾN THUẬT HỎI CUNG CỤ THỂ TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO

      • 2.3. ĐẶC ĐIỂM TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH HỎI CUNG BỊ CAN TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO

      • CHƯƠNG 3

      • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN LÝ LUẬN VỀ CHIẾN THUẬT HỎI CUNG BỊ CAN TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO

        • 3.1. HOÀN THIỆN VỀ TỔ CHỨC CƠ QUAN ĐIỀU TRA VÀ ĐỘI NGŨ ĐIỀU TRA VIÊN

        • 3.2. HOÀN THIỆN VỀ CHIẾN THUẬT HỎI CUNG BỊ CAN TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO

        • 3.3. HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỎI CUNG BỊ CAN

        • KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan