Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn

57 328 0
Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản, là nền tảng và động lực phát triển của nền kinh tế thị trường. Có thể nói rằng không có cạnh tranh thì cũng không thể có nền kinh tế thị trường. Cùng với quy luật cung cầu và quy luật giá trị, cạnh tranh trở thành một quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường. Trong thời gian qua, cùng với chính sách đổi mới, mọi thành phần kinh tế được khuyến khích và tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia kinh doanh trong thị trường. Từ đó, cạnh tranh ngày càng trở nên mạnh mẽ trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực của nền kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng mức độ cạnh tranh, đã xuất hiện những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ những đòi hỏi khách quan của nền kinh tế, Quốc hội đã giao nhiệm vụ cho Chính phủ xây dựng Luật Cạnh tranh nhằm điều tiết các hành vi cạnh tranh, hạn chế và ngăn ngừa những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo các cơ hội cạnh tranh cho các doanh nghiệp, sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững. Với mục đích muốn tìm hiểu một cách toàn diện và có hệ thống về lĩnh vực pháp luật này, trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp đại học, em đã chọn đề tài: “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.” Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh. Chương 2: Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam. Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam và một số kiến nghị.

Khóa luận tốt nghiệp – KT30D LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh đặc trưng bản, tảng động lực phát triển kinh tế thị trường Có thể nói khơng có cạnh tranh khơng thể có kinh tế thị trường Cùng với quy luật cung cầu quy luật giá trị, cạnh tranh trở thành quy luật kinh tế thị trường Trong thời gian qua, với sách đổi mới, thành phần kinh tế khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia kinh doanh thị trường Từ đó, cạnh tranh ngày trở nên mạnh mẽ ngành, lĩnh vực kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, với gia tăng mức độ cạnh tranh, xuất hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xuất phát từ đòi hỏi khách quan kinh tế, Quốc hội giao nhiệm vụ cho Chính phủ xây dựng Luật Cạnh tranh nhằm điều tiết hành vi cạnh tranh, hạn chế ngăn ngừa hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo hội cạnh tranh cho doanh nghiệp, sử dụng hiệu nguồn lực xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Với mục đích muốn tìm hiểu cách tồn diện có hệ thống lĩnh vực pháp luật này, phạm vi khóa luận tốt nghiệp đại học, em chọn đề tài: “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn.” Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Chương 2: Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam số kiến nghị Chương 1: Khóa luận tốt nghiệp – KT30D MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Một số vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cạnh tranh không lành mạnh a Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Hiểu theo nghĩa chung “Cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh ngược lại nguyên tắc xã hội, tập quán truyền thống kinh doanh, xâm phạm lợi ích nhà kinh doanh khác, lợi ích người tiêu dùng, lợi ích xã hội”[12] Trong trình xây dựng chế định pháp luật cạnh tranh, nhiều quốc gia giới đưa khái niệm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, theo đó: Luật Cạnh tranh Bungaria ban hành ngày 02/05/1991 Khoản Điều 12, định nghĩa: “Cạnh tranh khơng bình đẳng hành vi biểu tiến hành hoạt động kinh tế trái với tiêu chuẩn thông thường kinh doanh trung thực, gây hại gây hại tới lợi ích đối thủ cạnh tranh mối quan hệ họ với người tiêu dùng ”[9] Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Đức (1909), đạo luật đời sớm điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Điều khẳng định: “Người giao dịch kinh doanh mà thực hành vi trái với phong mỹ tục, bị u cầu chấm dứt hành vi vi phạm bồi thường thiệt hại” Luật liệt kê hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: Quảng cáo so sánh, quảng cáo trái với phong mỹ tục, hành vi làm hàng nhái [10] Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định: “Cạnh tranh không lành mạnh hoạt động doanh nghiệp trái với quy định luật này, gây thiệt hại cho quyền lợi ích đáng doanh nghiệp khác, làm rối loạn trật tự kinh tế - xã hội ”[11] Như vậy, chưa có khái niệm đầy đủ bao quát qua tìm hiểu hệ thống pháp luật số quốc gia, bước đầu hình dung “diện mạo” hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khóa luận tốt nghiệp – KT30D Bên cạnh hệ thống pháp luật quốc gia, Điều ước quốc tế có liên quan đưa cách hiểu hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, phải kể đến Công ước Paris 1883 Quyền sở hữu công nghiệp, điều ước quốc tế sớm có quy định việc chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Điều 10 Bis Công ước đưa khái niệm hành vi này, theo đó: “Cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi cạnh tranh không trung thực, vi phạm nguyên tắc đạo đức kinh doanh, tiến hành trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhằm hưởng lợi bất hợp pháp từ thành kinh doanh người khác gièm pha đối thủ cạnh tranh, qua đó, giành giật khách hàng phía ”[8] Ở Việt Nam, trước Luật cạnh tranh 2004 đời có số văn pháp luật đề cập tới vấn đề cạnh tranh không lành mạnh, nhiên khơng có văn đưa khái niệm hành vi Một số nhà nghiên cứu đưa quan điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhiên chưa có tính thuyết phục Mãi tới kỳ họp thứ V Quốc hội khóa XI khái niệm cạnh tranh không lành mạnh đưa sở tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội [13 tr.17] Theo Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Như vậy, thấy có nhiều quan điểm, nhiều cách định nghĩa khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, tất khái niệm có chung quan điểm hành vi cạnh tranh không đẹp, vi phạm môi trường kinh doanh lành mạnh cần phải ngăn chặn kịp thời để bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích đáng doanh nghiệp khác người tiêu dùng b Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Từ khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định khoản điều Luật Cạnh tranh 2004, rút số đặc điểm sau: Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp, hiệp hội trình kinh doanh Đặc điểm cho nhận biết chủ thể thực hành vi thời điểm thực Theo Điều – Luật Cạnh tranh 2004 quy định đối Khóa luận tốt nghiệp – KT30D tượng áp dụng, thấy đối tượng áp dụng Luật tổ chức, cá nhân kinh doanh (gọi chung doanh nghiệp) hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam, chủ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp, hiệp hội, cá nhân khác cho dù có thực hành vi có dấu hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh không coi chủ thể hành vi này, không chịu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Mặt khác, chủ thể phải thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh trình tiến hành hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận, hành vi nằm ngồi chức kinh doanh chủ thể khơng coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải nhằm mục đích cạnh tranh Có thể thấy cạnh tranh vấn đề sống doanh nghiệp kinh tế thị trường Quy luật cạnh tranh giống quy luật tồn đào thải tự nhiên, ln khẳng định chiến thắng thuộc kẻ mạnh Do để thu nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp phải cạnh tranh với họ sử dụng cách thức, phương pháp mà pháp luật không cho phép, xâm phạm đến lợi ích đối thủ khác Mục đích cạnh tranh yếu tố bắt buộc để xác định hành vi cạnh tranh lành mạnh hay không lành mạnh Nếu hành vi Doanh nghiệp, hiệp hội không nhằm mục đích cạnh tranh khơng phải hành vi cạnh tranh không lành mạnh không thuộc phạm vi điều chỉnh điều luật Thứ ba, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh Chuẩn mực đạo đức kinh doanh khái niệm mang tính chất trừu tượng khó xác định, phụ thuộc vào quan niệm, truyền thống kinh doanh quốc gia, vùng miền Một hành vi nơi bị coi vi phạm đạo đức kinh doanh nơi khác lại không Tuy nhiên hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường hiểu ngược lại với pháp luật, thông lệ, tập quán kinh doanh Thứ tư, hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp khác người tiêu dùng Khóa luận tốt nghiệp – KT30D Điều Luật Cạnh tranh 2004 có cho phép doanh nghiệp quyền tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Tuy vậy, trường hợp doanh nghiệp thực quyền tự cạnh tranh mà gây thiệt hại cho chủ thể khác bị xếp vào nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Thiệt hại yếu tố phải xác định để coi hành vi cạnh tranh lành mạnh hay không lành mạnh Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây thiệt hại cho Nhà nước tác động xấu đến thị trường, làm đảo lộn trật tự quản lý kinh tế , ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác làm uy tín, giảm thị phần, giảm doanh thu , gây thiệt hại cho khách hàng bị nhầm lẫn, mua phải hàng hóa chất lượng, bị giảm sút sức khỏe, chí thiệt hại tính mạng Nếu doanh nghiệp, hiệp hội chứng minh hành vi khơng ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp khác khách hàng khơng phải chịu chế tài theo pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, việc xác định thiệt hại vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải tuân thủ quy định chặt chẽ pháp luật Như vậy, để xác định hành vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải có đủ bốn đặc điểm Nếu thiếu bốn đặc điểm hành vi khơng coi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh không chịu điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2004 1.1.2 Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh với hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh lành mạnh a Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh với hạn chế cạnh tranh Hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh hành vi gây tổn hại đến hoạt động cạnh tranh thị trường, cần phải loại bỏ quy định pháp luật cạnh tranh hầu giới Tại Việt nam, theo quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004: “Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế” Xét mức độ phức tạp nguy hại cho thị trường hành vi hạn chế cạnh tranh mức độ cao nguy hiểm so với hành vi cạnh tranh khơng Khóa luận tốt nghiệp – KT30D lành mạnh đơn Có thể thấy chế định hạn chế cạnh tranh bao gồm tổng thể quy định pháp luật thể can thiệp trực tiếp Nhà nước nhằm kiểm soát, giới hạn cấm đoán tất thỏa thuận, liên kết dẫn đến hạn chế triệt tiêu cạnh tranh, giảm sút chủ thể nắm giữ vị trí có quyền lực thị trường, hạn chế cạnh tranh tương quan hợp lý với lợi ích chung tồn xã hội Do việc triệt tiêu quy luật cạnh tranh, thao túng ngành, lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh, hành vi phá vỡ tương quan cấu thị trường, gây suy giảm sản xuất, đơn điệu kinh doanh dịch vụ, tác động tiêu cực đến thị trường xã hội Do biện pháp chế tài áp dụng loại hành vi thường nghiêm khắc cương Nhà nước chủ động can thiệp nhằm loại bỏ hành vi hạn chế cạnh tranh mà không cần phải có chủ thể khiếu kiện Trong đó, hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm mục đích cạnh tranh với đối thủ khác chiếm lĩnh thị trường, thu hút khách hàng phía mình; tác động chủ yếu đến đối thủ cạnh tranh, khách hàng thị trường hàng hóa, dịch vụ liên quan; xâm hại đến đối tượng cụ thể thị trường Vì vậy, biện pháp chế tài áp dụng cho hành vi mang tính chất dân sự, biến thể bồi thường thiệt hại b Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh với cạnh tranh lành mạnh Mặc dù chưa có định nghĩa chung cạnh tranh lành mạnh, hiểu cạnh tranh lành mạnh hình thức cạnh tranh đẹp, sáng, cạnh tranh tiềm vốn có thân doanh nghiệp Đó hoạt động nhằm thu hút khách hàng mà pháp luật không cấm phù hợp với tập quán thương mại đạo đức kinh doanh Trái ngược với cạnh tranh lành mạnh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hiểu hành vi cụ thể chủ thể kinh doanh, nhằm mục đích cạnh tranh, ln thể tính khơng lành mạnh (khơng thiết phải trái pháp luật) vơ tình hay cố ý gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hay bạn hàng cụ thể Tuy nhiên, ranh giới cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh mong manh khó xác định Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức hành động chủ thể cạnh tranh, đồng thời khiến trật tự kinh tế môi trường cạnh tranh bị xáo trộn Đây trở ngại nhà quản lý Khóa luận tốt nghiệp – KT30D 1.1.3 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh phân thành nhiều loại khác phụ thuộc vào tiêu chí mục đích phân loại Căn vào lợi ích chủ thể bị xâm hại, người ta phân loại thành hành vi xâm hại lợi ích đối thủ cạnh tranh hành vi xâm hại lợi ích khách hàng a Những hành vi xâm hại lợi ích đối thủ cạnh tranh Theo quy định Luật Cạnh tranh 2004 hành vi thuộc nhóm biểu hình thức như: Xâm phạm bí mật kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, đưa dẫn gây nhầm lẫn, ép buộc kinh doanh Mục đích chủ thể thực hành vi thường hạ thấp uy tín, làm thiệt hại đến lợi ích kinh tế doanh nghiệp khác Đây hành vi đáng lo ngại khơng ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp q trình cạnh tranh mà ảnh hưởng đến lợi ích khách hàng lâu dài gây xáo trộn trật tự quản lý kinh tế - xã hội Vì vậy, cần thiết phải có biện pháp phù hợp để điều chỉnh hành vi thuộc nhóm b Những hành vi xâm hại lợi ích khách hàng Có thể thấy khách hàng chủ thể thiếu kinh tế thị trường việc lôi kéo khách hàng phía cơng việc quan trọng doanh nghiệp, lẽ mục tiêu cuối doanh nghiệp lợi nhuận Trong trình cạnh tranh, bên cạnh cách thức hợp pháp, lành mạnh, để đạt lợi nhuận, doanh nghiệp sẵn sàng bỏ qua lợi ích khách hàng hành vi gây cho họ thiệt hại định quyền tự lựa chọn, sức khỏe, chí tính mạng nhằm mục đích cạnh tranh Ở Việt Nam nay, thành lập hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng (VINATAS) tổ chức chưa quản lý chặt chẽ nên chưa phát huy vai trò nó, chưa thực trở thành địa tin cậy khách hàng vậy, người tiêu dùng “nạn nhân”, mục tiêu hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nhằm bảo vệ lợi ích khách hàng, Luật Cạnh tranh 2004 quy định số hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến người tiêu dùng như: dẫn gây nhầm lẫn, khuyến mại gian dối, quảng cáo gian dối Tất hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng, làm cho doanh nghiệp làm ăn chân bị thiệt hại định không ngăn chặn kịp thời có tác động xấu đến mơi trường kinh Khóa luận tốt nghiệp – KT30D doanh nói chung Mục đích chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh để lơi kéo, thu hút khách hàng phía Vì vậy, cần thiết phải có biện pháp nhằm xử lý ngăn chặn hành vi này, đảm bảo cho người tiêu dùng tránh thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây Có thể khẳng định việc phân loại dựa vào chủ thể bị xâm hại có ý nghĩa vơ quan trọng, nhờ phân loại mà quan quản lý cạnh tranh trình xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xác định chế tài áp dụng cách xử lý cho đạt hiệu cao Đồng thời, doanh nghiệp khách hàng dễ dàng nhận hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi mình, qua có biện pháp bảo vệ góp phần phát xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên việc phân loại mang tính chất tương đối, có hành vi vừa xâm hại lợi ích đối thủ cạnh tranh lại vừa xâm hại lợi ích khách hàng hành vi ép buộc kinh doanh, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Một hành vi cạnh tranh không lành mạnh dù xếp vào nhóm hay nhóm cần có chế định xử lý nghiêm khắc triệt để 1.2 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1.2.1 Khái niệm cấu pháp luật cạnh tranh a Khái niệm pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh nước đời bắt nguồn từ nhu cầu kinh tế Cùng với trình phát triển, pháp luật cạnh tranh liên tục sửa đổi để phù hợp với thực tiễn Luật Cạnh tranh gọi theo nhiều cách khác Luật cạnh tranh – Competition Law Anh, Luật chống độc quyền – Anti monopoly Act Nhật Bản, Luật Thương mại lành mạnh – Fair Trade Law Đài Loan tất có mục đích chung trì bảo vệ cạnh tranh lành mạnh thị trường, cho phép thực thể kinh doanh có hội bình đẳng cạnh tranh tiếp cận thị trường Bảo vệ người tiêu dùng thơng qua việc khuyến khích hạ giá cải thiện chất lượng sản phẩm xem hệ cạnh tranh tự lành mạnh thị trường Trên giới có nhiều cách tiếp cận khác luật cạnh tranh Hoa Kỳ coi quốc gia khởi xướng ngành luật định nghĩa: “Luật cạnh tranh Khóa luận tốt nghiệp – KT30D công cụ tự vệ doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thị trường, xuất phát từ học thuyết chủ đạo coi cạnh tranh mục đích”[14] Ở Châu Âu, cạnh tranh nhìn nhận phương tiện, Luật Cạnh tranh hiểu “tổng hợp quy phạm pháp luật áp dụng với tác nhân kinh tế hoạt động cạnh tranh nhằm đảm bảo cho cạnh tranh diễn thị trường cách hợp lý, tức không thái quá”[14] Như vậy, khái niệm Luật Cạnh tranh thể điểm chung: pháp luật cạnh tranh tổng hợp quy phạm pháp luật điều tiết kiểm sốt cạnh tranh nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, hợp pháp, bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội Pháp luật cạnh tranh công cụ Nhà nước để đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh b Cơ cấu pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh bao gồm hai phận hợp thành, pháp luật chống hạn chế cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Mặc dù hai nhóm hành vi làm thiệt hại đến vận động bình thường thị trường đối tượng điều chỉnh, tính chất hành vi mức độ nguy hại chúng thị trường khác nên cần phải có quy định, biện pháp riêng điều chỉnh cho phù hợp với tính chất quan hệ lĩnh vực Thứ nhất, Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh đời tích tụ tư tăng lên, hình thành tập đồn tư độc quyền chủ nghĩa độc quyền, đánh dấu với đời đạo luật chống Trust – đạo luật Sherman ban hành vào năm 1890 Mỹ Đây luật chống độc quyền thông qua bang trước trở thành luật Liên bang Luật Sherman gồm hai phần chính: Phần quy định thỏa thuận gây hạn chế thương mại; phần hai cấm việc giành vị độc quyền việc sử dụng biện pháp phản cạnh tranh lạm dụng vị trí độc quyền (khơng phải độc quyền tự nhiên) Một điểm quan trọng cần lưu ý Luật Sherman thực thi luật dân luật hình sự, phán xét trao cho Vụ Chống độc quyền, Bộ Tư pháp Sau đó, đạo luật chống Trust đời nhằm bổ sung cho đạo luật Sherman đạo luật Clayton 1914, đạo luật Robison – Patman 1936 Trong đó, đạo luật Sherman Clayton hai đạo luật dùng chủ yếu Đến nay, hầu Khóa luận tốt nghiệp – KT30D giới, luật chống hạn chế cạnh tranh kiểm soát độc quyền đời Luật Chống hạn chế cạnh tranh Đức 1957, Luật Cạnh tranh Canada 1889, Luật Thương mại độc quyền Hàn Quốc 1980 Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh hay kiểm soát độc quyền thường bao gồm nội dung chủ yếu sau: cấm cartel, kiểm soát sáp nhập, kiểm soát việc lạm dụng quyền lực thống lĩnh thị trường với mục đích lớn bảo vệ cấu tổng quan thị trường, bảo vệ chế cạnh tranh môi trường cạnh tranh lành mạnh Do tính chất mức độ nguy hiểm hành vi hạn chế cạnh tranh hay độc quyền mà pháp luật nước thường quy định việc kiểm soát chặt chẽ chế tài nghiêm khắc hành vi Thứ hai, Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh đời sớm pháp luật chống hạn chế cạnh tranh Khi đời, khái niệm pháp luật cạnh tranh hiểu đồng nghĩa với pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo cách hiểu ngày Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nước Pháp Mặc dù khơng có đạo luật riêng lĩnh vực quy định Điều 1382 1383 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp (1840) có quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Ở Italia, liên quan đến chống cạnh tranh khơng lành mạnh có quy định điều 1151, 1152 Bộ luật Dân 1865, sau bổ sung thành nguyên tắc chung điều 2598, 2601 Bộ luật Dân 1942 Đến năm 1990, Italia ban hành Luật Cạnh tranh kinh doanh lành mạnh (có hiệu lực từ ngày 10/10/1990) [15 tr73] Tại Đức, Luật chống cạnh tranh không lành mạnh ban hành vào năm 1909 Luật ngăn cấm tất hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh doanh nhằm mục đích trấn áp hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bảo hộ nhà sản xuất, người tiêu dùng công chúng [16] Đến nay, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật nhiều quốc gia khắp khu vực giới, tiêu biểu Luật Cạnh tranh Nhật Bản 1938, Trung Quốc 1993, Khóa luận tốt nghiệp – KT30D cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng Xuất phát từ quyền tự kinh doanh, doanh nghiệp có quyền làm mà pháp luật khơng cấm khơng phải làm mà pháp luật cho phép, cho nên, ban hành Luật Cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh lành mạnh quy định cho chúng hành vi cạnh tranh hợp pháp Với phạm vi điều chỉnh vậy, mơ hình pháp luật cạnh tranh Việt Nam mơ hình “một luật” Điều chấm dứt tranh cãi xung quanh việc ban hành luật hay nhiều luật cạnh tranh Việt Nam so sánh với hệ thống pháp luật cạnh tranh nhiều quốc gia mà đó, pháp luật cạnh tranh hình thành từ nhiều đạo luật Mặc dù vậy, xét tính vấn đề chức điều chỉnh pháp luật, nội dung Luật Cạnh tranh Việt Nam “tương đương” với nhiều luật quốc gia tiên phong xây dựng pháp luật cạnh tranh Thứ hai, Luật Cạnh tranh tạo môi trường pháp lý cho cạnh tranh phát triển Luật Cạnh tranh thể chế hóa chủ trương sách Đảng, pháp điển hóa quy định pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng vào văn có giá trị pháp lý cao, đảm bảo thống quy định, việc xử lý nhanh chóng, kịp thời hiệu quả, quy định tương đối đầy đủ hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh quy định thủ tục tố tụng cạnh tranh thể ghi nhận quyền tự cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường, đồng thời thể nghiêm minh pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh toàn xã hội Luật Cạnh tranh xác lập chuẩn mực chung cho đạo đức kinh doanh, hàm chứa tư doanh nhân tự hành xử trình cạnh tranh, trừ hành vi mà pháp luật cấm, góp phần hình thành ý thức cạnh tranh lành mạnh doanh nhân Luật Cạnh tranh đời tạo tâm lý phấn khởi doanh nhân chân chính, họ mong chờ Luật Cạnh tranh để trao sứ mạng hộ mệnh cho quyền lợi đáng cạnh tranh khốc liệt Thứ ba, Luật Cạnh tranh góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế Pháp luật cạnh tranh chế định quan trọng pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế bao gồm chế định: Pháp luật chủ thể kinh doanh; pháp luật loại hình cơng ty; pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng; pháp luật giải thể phá sản doanh Khóa luận tốt nghiệp – KT30D nghiệp; pháp luật giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại; pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động cạnh tranh chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường Vì mục tiêu lợi nhuận tối đa, chủ thể kinh doanh có hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh Do vậy, pháp luật cạnh tranh trở thành phận quan trọng pháp luật kinh tế để điều chỉnh hành vi Nhấn mạnh tầm quan trọng Luật Cạnh tranh hệ thống pháp luật kinh tế, ơng Trương Hồi Nam – Vụ trưởng Vụ pháp chế - Bộ thương mại nhận định rằng: “Nếu Luật Doanh nghiệp đầu vào, Luật Phá sản đầu Luật Cạnh tranh khúc đầu vào đầu ấy”[32] Thứ tư, thể chế pháp lý cạnh tranh Việt Nam bước hoàn thiện, bước đầu đáp ứng yêu cầu tiến trình tự hóa thương mại Sau Luật Cạnh tranh 2004 Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 01/07/2005, Chính phủ ban hành nhiều nghị định hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh như: - Nghị định Chính phủ số 110/2005/NĐ-CP ngày 28/04/2005 quản lý bán hàng đa cấp - Nghị định Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh - Nghị định Chính phủ số 120/2005/ NĐ-CP ngày 30/09/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh - Nghị định Chính phủ số 05/2006/ NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh - Nghị định Chính phủ số 06/2006/ NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Trên sở Luật Cạnh tranh nghị định hướng dẫn, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thương mại Bộ Công thương ban hành nhiều định thông tư hướng dẫn chi tiết thi hành quy định pháp luật cạnh tranh như: Khóa luận tốt nghiệp – KT30D - Thông tư Bộ Thương mại số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 110/2005/ NĐ-CP ngày 28/04/2005 quản lý bán hàng đa cấp - Quyết định Bộ trưởng Bộ Thương mại số 1808/2004/QĐ-BTM ngày 06/12/2004 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh… Bên cạnh Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành luật này, xây dựng hồn thiện nhiều văn pháp luật có liên quan đến cạnh tranh Bộ luật Dân năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006, Tổng hợp tất văn pháp luật nói tạo thành hệ thống pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hệ thống pháp luật cạnh tranh đáp ứng yêu cầu nội kinh tế thị trường Việt Nam tiến trình tự hóa thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế Nói cách khác, khẳng định đến thời điểm nay, thể chế pháp lý cạnh tranh Việt Nam đầy đủ Các quản quản lý nhà nước cạnh tranh có đủ sở pháp lý rõ ràng để thực thi chức nhiệm vụ 3.1.2 Những khó khăn thách thức: Ở Việt Nam nay, Luật Cạnh tranh lĩnh vực mới, lại phức tạp nên vấn đề thực thi đặt nhiều thách thức Hành vi cạnh tranh không lành mạnh xảy hầu hết dạng cản trở cạnh tranh hiệu quả, gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp làm ăn chân chính, người tiêu dùng kinh tế Khơng có chủ thể tham gia cạnh tranh mang quốc tịch Việt Nam thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà số nhà đầu tư nước lợi dụng thiếu vắng quy định pháp luật để thu lợi Cơ quan quản lý cạnh tranh nước ta Cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Thương mại, có chức giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại thực quản lý nhà nước cạnh tranh, chống độc quyền, chống bán phá giá, áp dụng biện pháp tự vệ, chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam; phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc đối phó với biện pháp đối tác thương mại nhằm hạn chế xuất hàng Việt Nam vào thị trường nước, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bảo vệ người tiêu dùng theo quy định pháp luật Tuy nhiên, để thực nhiệm vụ Cục quản lý cạnh tranh với Khóa luận tốt nghiệp – KT30D biên chế gần 35 người thời điểm thật nhỏ bé so với yêu cầu công việc cần phải tăng cường nguồn lực mạnh mẽ nữa[23] Một khó khăn mà Cục quản lý cạnh tranh phải đối mặt khơng có đủ sở pháp lý để sử dụng kinh phí phục vụ cho cơng tác chun mơn, hồn thành nhiệm vụ trị giao Khó khăn quan mới, chức năng, nhiệm vụ đặc biệt tính chất (lưỡng tính) quan quản lý cạnh tranh nên quy định hành quản lý kinh phí hành nghiệp khơng phù hợp, chí bất cập, khó thực thực tế Bên cạnh đó, thiếu đội ngũ cán chuyên nghiệp để đảm bảo việc thực thi có hiệu pháp luật cạnh tranh Theo quy định Điều 52 Luật Cạnh tranh 2004, điều tra viên phải người có thời gian cơng tác thực tế năm năm thuộc lĩnh vực luật, kinh tế tài Trong thực tế cán bộ, nhân viên cục Quản lý cạnh tranh đến 80% cán trường có năm kinh nghiệm Vì vậy, tiêu chuẩn nói trên, tính đến nay, Bộ trưởng Bộ Thương mại bổ nhiệm có 04 điều tra viên[23] Trong đó, mơi trường cạnh tranh ngày gắt gao mang tính sống với doanh nghiệp, tâm lý chạy theo lợi nhuận, lợi dụng thiếu vắng khung pháp lý hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động kinh tế, khe hở quy định pháp luật hành làm xuất thị trường nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh, lợi dụng vị độc quyền gây khó khăn, làm tổn hại đến kinh tế, đến hoạt động kinh doanh lợi ích kinh tế đáng doanh nghiệp người tiêu dùng Do đó, chắn thời gian tới, số vụ kiện liên quan đến quy định pháp luật cạnh tranh ngày tăng Vì vậy, Cục quản lý cạnh tranh cần có chiến lược đào tạo đội ngũ cán nhân viên cách nhanh chóng hiệu Thị trường Việt Nam tồn nhiều rào cản cho việc thi hành pháp luật cạnh tranh không lành mạnh, như: rào cản quan cơng quyền, tập đồn kinh tế lớn, đặc biệt cơng ty nhà nước có bảo trợ quan chủ quản nắm quyền lực công Hơn nữa, mà thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu khởi sắc, việc áp dụng định xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lại trở nên khó khăn, có nhiều cơng ty niêm yết chứng khốn sàn giao dịch, đó, có định quan quản lý cạnh tranh nhiều gây biến động thị trường chứng khoán, đồng thời gián tiếp ảnh hưởng tới nhiều chủ thể khác xã hội Khóa luận tốt nghiệp – KT30D Bên cạnh đó, thực tế có số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh xử lý khơng thể thi hành, điển vụ việc Công ty Honda Việt Nam khiếu nại đến Cục Sở hữu trí tuệ việc Cơng ty Lifan Trung Quốc bắt chước y đúc kiểu dáng sản phẩm xe máy Honda công ty với tên gần giống (Hongda) mà giá phần ba Theo kết luận Cục Sở hữu trí tuệ hành vi Cơng ty Lifan hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhiên hành vi bị phạt hành mà khơng bị đình chỉ, định đình đồng nghĩa với việc Nhà máy Lifan phải đóng cửa Việc đóng cửa Nhà máy Lifan kéo theo việc làm hàng nghìn cơng nhân tỉnh Hưng n làm việc đây[25] Điều gây ảnh hưởng lớn tới đời sống kinh tế - xã hội Chính thế, để đưa định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phải cân nhắc đến nhiều vấn đề xung quanh Trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp, người tiêu dùng chưa cao Đa số doanh nghiệp – chủ thể chủ yếu hoạt động cạnh tranh Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ vai trò chống cạnh tranh khơng lành mạnh thân họ kinh tế Mức độ nhận thức pháp luật cạnh tranh, có cạnh tranh khơng lành mạnh hạn chế thể qua việc nhiều doanh nghiệp thờ với Luật Cạnh tranh Theo Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Sơn – giảng viên Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh cho biết, có đến 70% doanh nghiệp hỏi khơng biết đời Luật Cạnh tranh Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, theo ông Nguyễn Văn Kích – trợ lý Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, độc quyền doanh nghiệp nhà nước[33] Hơn nữa, thói quen sử dụng pháp luật công cụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng hạn chế Theo PGS.TS Phạm Duy Nghĩa: “Người Việt Nam dường chưa nhận thấy sức mạnh nguồn lợi to lớn cạnh tranh, chưa yêu mến, chưa chủ động tạo chưa tâm bảo vệ lấy cạnh tranh”[21] Do đó, việc khiếu nại, kiện tụng để bảo vệ quyền lợi dường xa vời Theo chuyên viên Ban điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh việc phát dấu hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tế khó việc tiến hành điều tra lại khó nhiều thường gặp phải nhiều khó khăn, bất hợp tác phía doanh nghiệp có dấu hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp bị cạnh tranh Một phần ý thức bảo vệ quyền lợi, trình độ nhận thức hạn chế tâm lý ngại kiện tụng doanh nghiệp người tiêu Khóa luận tốt nghiệp – KT30D dùng nên quan quản lý cạnh tranh phát dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp bị cạnh tranh lại cho quyền lợi chưa thực bị ảnh hưởng nhiều nên không hợp tác để tạo điều kiện cho quan quản lý cạnh tranh điều tra dễ dàng, nhanh chóng Tuy nhiên, bên cạnh đó, chế quản lý nhà nước dường chưa khuyến khích chủ thể có quyền lợi bị xâm hại khởi kiện để bảo vệ lợi ích mình, thể chỗ thủ tục điều tra mang nặng tính chất hành chính, phức tạp Theo Văn phòng bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Hà Nội sáu tháng đầu năm 2005, quan tiếp nhận chưa đầy 100 vụ, tới 70% giải thương lượng Theo PGS.TS Phạm Duy Nghĩa: “khung pháp luật cạnh tranh Việt Nam nói tương đối hồn thiện, vấn đề chỗ triết lý quản lý nhà nước có bảo vệ người tiêu dùng hay khơng”[34] Ngồi ra, Việt Nam vừa trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới, theo có nhiều tập đoàn kinh tế lớn mạnh đầu tư vào Việt Nam Một điều xảy tập đồn kinh tế với nguồn lực tài lớn mạnh bóp méo mơi trường kinh doanh cách lạm dụng nguồn tài sẵn có chèn ép loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt, gần 95% doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa với sức cạnh tranh hạn chế Yêu cầu đặt để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có hội cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp nước ngồi Mặt khác, để thu hút đầu tư nước vào Việt Nam, phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam không bị doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh để cản trở phát triển mở rộng kinh doanh thị trường Việt Nam Những điều đòi hỏi quan quản lý cạnh tranh phải phát huy hiệu vai trò 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam a Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh So sánh với pháp luật cạnh tranh nước giới cho thấy hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam số vấn đề chưa phù hợp với thông lệ nhiều hành vi bị coi hành Khóa luận tốt nghiệp – KT30D vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh Việt Nam lại khơng quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi bán phá giá, phân biệt giá, chấm dứt đột ngột quan hệ kinh doanh với đối tác mà không thông báo trước thời gian hợp lý Nhiều hành vi có chung chất Luật Cạnh tranh lại tách thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh riêng biệt ép buộc kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác[24] Bên cạnh đó, theo khoản điều Luật Cạnh tranh, chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải doanh nghiệp điều 39 Luật Cạnh tranh lại liệt kê hành vi phân biệt đối xử hiệp hội hành vi cạnh tranh không lành mạnh Rõ ràng việc quy định tạo không thống việc xác định chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thực tiễn cho thấy, việc coi hành vi phân biệt đối xử hiệp hội hành vi cạnh tranh không lành mạnh khiên cưỡng, lẽ, hành vi hiệp hội thực thường thống hành động hội viên Do đó, hành vi thường thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh b Về vị trí pháp lý quan quản lý cạnh tranh Thực tiễn nước giới có nhiều mơ hình tổ chức quản lý cạnh tranh, có quốc gia quan thực thi pháp luật cạnh tranh không trực thuộc phủ mà trực thuộc Quốc hội ( Hungary), có quốc gia quan lại trực thuộc Chính phủ Thủ tướng Chính phủ hoạt động độc lập với Bộ Chính phủ (như Đài Loan, Hàn Quốc) [15] Còn theo khoản điều 49 Luật Cạnh tranh Việt Nam phủ định thành lập quy định tổ chức, máy quan quản lý cạnh tranh Như vậy, khẳng định quan quản lý cạnh tranh Việt Nam quan thuộc hệ thống quan hành pháp mà quan có tên gọi Cục quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Thương mại (nay Bộ Cơng thương) Với vị trí pháp lý quan trực thuộc Bộ Công thương, Cục quản lý cạnh tranh khó bảo đảm tính độc lập khách quan thực thi nhiệm vụ quyền hạn mình, bối cảnh đa phần doanh nghiệp có tiềm lực mạnh tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh thuộc quản lý ngành (trong có Bộ Cơng thương) Hơn nữa, với vị trí pháp lý quan trực thuộc Bộ, quan quản lý cạnh tranh đầu tư nhiều kinh phí từ ngân sách, biên chế giống quan ngang hay quan thuộc Chính phủ Điều ảnh hưởng tới hiệu chất lượng hoạt động quan này, Khóa luận tốt nghiệp – KT30D khoản điều 49 Luật Cạnh tranh trao cho nhiều nhiệm vụ quyền hạn Vì vậy, để bảo đảm tính độc lập khách quan nâng cao vị trí pháp lý quan quản lý cạnh tranh nhằm bảo đảm chất lượng hiệu hoạt động quan cần phải tách khỏi Bộ Công thương trở thành quan ngang quan thuộc Chính phủ 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam a Cần hình thành chế phối hợp quan, bộ, ngành chế giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Có thể thấy, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh diễn lĩnh vực định mà diễn nhiều mặt kinh tế, gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế nói chung quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng nói riêng Việc đấu tranh với hành vi tiêu cực trách nhiệm tồn xã hội; lẽ đó, phải hình thành chế giải phù hợp, đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ quan, bộ, ngành, nhằm phát xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cách nhanh nhất, hiệu b Xây dựng đội ngũ điều tra viên có trình độ chun mơn cao Vấn đề cạnh tranh vấn đề phức tạp, đòi hỏi điều tra viên tiến hành tố tụng phải có kiến thức chun sâu khơng pháp lý mà bao gồm kiến thức kinh tế Vì vậy, để xây dựng đội ngũ điều tra viên, Cục quản lý cạnh tranh phải có chiến lược hợp lý sau: - Xây dựng chương trình đào tạo tồn diện cho điều tra viên cạnh tranh - Phối hợp với tổ chức quốc tế, quan cạnh tranh nước tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn kỹ điều tra cho điều tra viên Việt Nam - Tích cực tạo điều kiện cử cán nước ngồi tham gia khóa đào tạo ngắn dài hạn - Phối hợp với quan đào tạo nghiệp vụ điều tra nước như: Bộ Công an, Viện kiểm sát trường Đại học kinh tế, tài chính, luật để bồi dưỡng nâng cao kiến thức kinh tế, tài chính, luật kỹ điều tra cho điều tra viên Năm 2006, Cục quản lý cạnh tranh phối hợp với Học viện cảnh sát nhân dân tổ chức khóa đào tạo phương pháp điều tra cạnh tranh cho 10 cán Cục[23] Khóa luận tốt nghiệp – KT30D - Hàng năm, tổ chức lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ cho điều tra viên Xây dựng triển khai hoạt động Trung tâm đào tạo điều tra viên Cục Trung tâm không tập trung đào tạo kỹ năng, kiến thức cho điều tra viên Cục mà có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cho cán quan có liên quan như: cán làm công tác bảo vệ người tiêu dùng địa phương, lực lượng quản lý thị trường tỉnh/thành phố c Đào tạo kiến thức cạnh tranh cho thẩm phán Theo quy định Điều 115, Luật Cạnh tranh 2004, trường hợp không trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án Nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền Do đó, để đảm bảo cơng hiệu tồn q trình xử lý vụ việc cạnh tranh, thời gian tới, cần tổ chức bồi dưỡng kiến thức cạnh tranh cho thẩm phán làm việc Tòa án nói d Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Trên thị trường nước quốc tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp, nguyên nhân chủ yếu do: - Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ thông tin thị trường, định theo kinh nghiệm theo cảm tính chủ yếu - Chưa đẩy mạnh ứng dụng chiến lược marketing tổng thể marketing đa dạng sản phẩm đa thương hiệu - Các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa chủ yếu (xét tổng thể 90% doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ) Hơn nữa, có q nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mặt hàng thị trường dẫn đến tình trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp giảm sút Tình trạng doanh nghiệp nước cạnh tranh với nhau, làm giảm giá cách không cần thiết, đặc biệt với mặt hàng xuất làm giảm đáng kể lực cạnh tranh doanh nghiệp - Tiềm lực tài (đặc biệt doanh nghiệp tư nhân) hạn chế, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu động lại Thiếu vốn dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khơng có điều kiện để lựa chọn mặt hàng có chất lượng cao kinh doanh, đầu tư vào đổi thiết bị, công nghệ kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp – KT30D - Nhận thức tầm quan trọng kênh phân phối nhiều doanh nghiệp hạn chế Phần lớn doanh nghiệp khơng xây dựng mạng lưới phân phối trực tiếp nước - Việc tạo lập thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp bị xem nhẹ, chưa thực coi thương hiệu tài sản doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng - Khả liên doanh liên kết doanh nghiệp chưa chặt chẽ, điều phần làm giảm bớt sức mạnh cộng đồng doanh nghiệp - Môi trường kinh doanh doanh nghiệp chưa hồn chỉnh, đồng bộ, chưa thực lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả cạnh tranh giá (giá thành sản phẩm nước cao sản phẩm nhập từ 20-40%) [35] đ Nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội Hiệp hội ngành nghề kênh hỗ trợ đắc lực cho phát triển doanh nghiệp việc cung cấp thông tin thị trường, giá cả, tình hình tài ngồi nước, cơng tác tư vấn để doanh nghiệp hoạt động cách tốt Hiệp hội tổ chức đại diện hợp pháp mặt quyền lợi, giúp doanh nghiệp giải tranh chấp phát sinh trình sản xuất kinh doanh buôn bán quốc tế Tuy nhiên, theo đánh giá nhà chun mơn, số Hiệp hội lớn hoạt động có hiệu quả, lại phần đơng hiệp hội hoạt động mang tính hình thức, chưa có tính chủ động công việc, chưa thực giúp doanh nghiệp việc xúc tiến thương mại, đặc biệt thị trường nước ngồi Vì cần thiết phải nâng cao vai trò hiệu hoạt động hiệp hội e Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh đến người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh toàn xã hội Người tiêu dùng, nhà kinh doanh chủ thể chủ yếu kinh tế thị trường Vì thế, hiểu biết pháp luật cạnh tranh giúp họ hạn chế tối đa hành vi vi pham, đồng thời nhận biết có cách thức bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, từ đó, trì củng cố mơi trường cạnh tranh lành mạnh KẾT LUẬN Khóa luận tốt nghiệp – KT30D Có thể thấy, tầm quan trọng việc ban hành thực thi Luật Cạnh tranh cách hiệu Việt Nam nhận thức rõ nêu cao không quan cán Nhà nước, mà đông đảo tầng lớp nhân dân, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng giới nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, để xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh công bằng, xây dựng nếp văn hóa cạnh tranh, vấn đề quan trọng trước mắt xây dựng mơ hình quan cạnh tranh vừa phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, vừa đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Sau nghiên cứu vấn đề có tính lý luận pháp luật cạnh tranh thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam vấn đề đặt thời gian tới, em mạnh dạn đưa số đề xuất nhằm góp phần hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Hi vọng thời gian tới, pháp luật cạnh tranh hồn thiện hơn, đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia kinh doanh, đưa kinh tế Việt Nam ngày phát triển, hội nhập với nước khu vực giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khóa luận tốt nghiệp – KT30D I Các văn pháp luật nước Luật Cạnh tranh 2004 Luật Thương mại 1997 Bộ luật Dân 1995 Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 9/01/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh II Các văn pháp luật nước ngồi Cơng ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Luật Cạnh tranh Bungari 02/05/1991 – Tài liệu ban soạn thảo 10 Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Đức – Tài liệu ban soạn thảo 11 Luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Cộng hòa nhân dân Trung Hoa – Tài liệu ban soạn thảo III Các tài liệu chuyên khảo 12 TS Đỗ Thị Loan, Xúc tiến Thương mại – Lý thuyết thực hành – NXB Công an nhân dân, 2006 13 Đặng Vũ Huân, Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền, Hà Nội, 1996 14 Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung chương trình mơn học Luật Cạnh tranh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Khoa Pháp luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp – KT30D 15 TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn – Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, 2006 16 GV Nguyễn Thị Yến – Sự cần thiết việc nghiên cứu giảng dạy pháp luật cạnh tranh trường Đại học Luật Hà Nội, Đề tài khoa học môn học Luật Cạnh tranh, Khoa Pháp luật Kinh tế, trường Đại học Luật Hà Nội 17 TS Lê Hoàng Oanh, Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 18 Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2006 19 TS Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm sốt độc quyền, chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 20 TS Nguyễn Thị Dung, Pháp luật Xúc tiến thương mại – Lý luận, thực tiễn giải pháp hoàn thiện, Luận văn tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2006 21 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa – Ngày xuân mơ tới xã hội cạnh tranh – tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 01/2005 22 Trường Đại học Luật Hà Nội – Tạp chí Luật học số 6/2006 23 TS Đinh Thị Mỹ Loan – Xây dựng mơ hình quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2007 24.Th.S Đoàn Trung Kiên – Pháp luật cạnh tranh Việt Nam tiến trình tự hóa thương mại; Tạp chí Luật học số 10/2008 25 Nguồn tư liệu từ ban điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh – Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại IV Tài liệu khác 26 Báo Gia đình xã hội ngày 24/08/2007 27 ACB lao đao tin đồn thất thiệt: http://tintuconline.vietnamnet.vn/vn/kinhte/133082 Khóa luận tốt nghiệp – KT30D 28 Taxi V20 lại bị phá sóng: http://www.vnpost.dgpt.gov.vn/bao_2002/so11/bdkh/t3b3.htm 29 Báo Pháp luật TP HCM ngày 13/11/2001 30 http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?1334 31 Công ty Sinh Lợi gian dối kinh doanh bán hàng đa cấp: http://tintuconline.vietnamnet.vn/kinhte/94464/ 32 Mặt trái hành vi cạnh tranh điều chỉnh – http://www.vietnamnet.vn/kinhte/toancanh/2003/7/20927/ 33 Thời báo kinh tế Sài Gòn số 52 ngày 22/12/2005 – Doanh nghiệp thờ với Luật Cạnh tranh 34 Luật Cạnh tranh – Băn khoăn chuyện thực – http://www.vietnamnet.vn/kinhte/2005/08/474629/ 35 Tạp chí nghiên cứu kinh tế Nguyễn Vĩnh Thanh, http://www.chungta.com/Desktop.aspx/KinhDoanh-QTDN/DoanhNghiep/Nang-cao-nang-luc-canh-tranh-DN-VN/ Khóa luận tốt nghiệp – KT30D MỤC LỤC ...Khóa luận tốt nghiệp – KT30D MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Một số vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1... hai, Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh đời sớm pháp luật chống hạn chế cạnh tranh Khi đời, khái niệm pháp luật cạnh tranh hiểu đồng nghĩa với pháp. .. Luật Cạnh tranh 2004 1.1.2 Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh với hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh lành mạnh a Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh với hạn chế cạnh tranh Hạn chế cạnh tranh cạnh

Ngày đăng: 16/03/2018, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan