Đặc trưng truyện cổ tích trong chương trình tiếng việt tiểu học

79 1.3K 5
Đặc trưng truyện cổ tích trong chương trình tiếng việt tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƢ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON  - VÕ THỊ HUYỀN ĐẶC TRƢNG TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013 - 2017 Quảng Bình, tháng năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƢ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON  - VÕ THỊ HUYỀN ĐẶC TRƢNG TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013 - 2017 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS TRẦN THỊ MỸ HỒNG Quảng Bình, tháng năm 2017 Lời cảm ơn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên Trần Thò Mỹ Hồng – người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luân Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý thầy cô giáo khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, qúy thầy cô Trường Đại học Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức hoàn thành khóa học vừa qua Thiết tha bày tỏ lời cảm ơn tới người thân yêu gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Quảng Bình, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Võ Thò Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Đặc trƣng truyện cổ tích chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học” kết nghiên cứu riêng Các tài liệu, kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Quảng Bình, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Võ Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Câu trúc khóa luận B NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 1.1 Vài nét truyện cổ tích 1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích 1.1.2 Nguồn gốc phát triển truyện cổ tích 1.2 Truyện cổ tích chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học 13 1.2.1.Khảo sát hệ thống truyện cổ tích chƣơng trình Tiểu học 13 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa việc dạy học truyện cổ tích học sinh Tiểu học 15 CHƢƠNG II: NHÂN VẬT, KẾT CẤU CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 23 2.1 Yếu tố nhân vật 23 2.1.1 Nhân vật truyện cổ tích thần kỳ 23 2.1.2 Nhân vật truyện cổ tích lồi vật 27 2.1.3 Nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt 32 2.2 Kết cấu truyện cổ tích 35 2.2.1 Kết cấu truyện cổ tích thần kỳ 35 2.2.2 Kết cấu truyện cổ tích lồi vật 37 2.2.3 Kết cấu truyện cổ tích sinh hoạt 39 CHƢƠNG III: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT, CÔNG THỨC CỐ ĐỊNH, NGƠN NGỮ TRUYỆN CỔ TÍCH TRONGCHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 42 3.1 Không gian nghệ thuật 42 3.2 Thời gian nghệ thuật 56 3.3 Công thức cố định 58 3.3.1 Công thức mở đầu 58 3.3.2 Công thức kết thúc 62 3.4 Ngôn ngữ truyện cổ tích 63 C KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Kí hiệu Chú giải [3;46] Trích dẫn từ tài liệu tham khảo trang 46 ĐHSP Đại học sƣ phạm NXBGD Nhà xuất giáo dục NXB KHXH Nhà xuất Khoa học – Xã hội A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện cổ tích thể loại văn học dân gian ln có sức hấp dẫn với đối tƣợng thời điểm Làm nên sức sống lâu bền tầm ảnh hƣởng rộng lớn độc đáo phong phú truyện cổ tích Truyện cổ tích loại hình nghệ thuật ngơn từ chứa đầy thơ, chất trí tuệ, lãng mạn bay bổng nhƣng mang vẻ đẹp bình dị, đời thƣờng Mỗi câu chuyện kết tinh giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Đó lòng nhân lĩnh kiên cƣờng, thực ƣớc mơ, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc khổ đau Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam vốn phong phú đa dạng Mỗi câu chuyện đƣợc lƣu truyền học quý giá ông cha ta để lại cho hậu Hầu hết câu chuyện thể quan niệm sống ông cha ta thơng qua việc xây dựng hình tƣợng nhân vật với mối quan hệ gia đình nhƣ xã hội Mỗi ngƣời Việt Nam lớn lên hầu hết mang hình ảnh cô Tấm thảo hiền, chàng Thạch Sanh dũng cảm, anh trai cày chấc phác liền theo căm ghét mụ dì ghẻ độc ác, Lý Thơng bất nghĩa hay tên Phú hộ tham lam Văn hào Nga M.Gorki nhận định truyện cổ tích nhƣ sau: Trên đời khơng có khơng có tác dụng giáo dục, khơng làm có truyện cổ tích không chứa đựng yếu tố răn dạy, yếu tố giáo dục Trong truyện cổ tích, điều trƣớc tiên có tác dụng giáo dục “hƣ cấu” - khả kì diệu trí óc nhìn xa phía trƣớc vật Thế giới có quan hệ nhƣ với thực tại? Ta biết truyện cổ tích có yếu tố thực tế Nhƣng “những yếu tố thực tế” đƣợc trí tƣởng tƣợng dân gian cải biến thành thứ vật liệu, đem nhào nặn chất “phụ gia” đặc biệt gọi “hƣ cấu” (hay “hƣ cấu kỳ ảo”), để xây dựng giới khác với giới thực tại, mà ta gọi “thế giới cổ tích” Truyện cổ tích truyện kể câu chuyện khơng thể xảy thực tế Ngƣời kể ngƣời nghe truyện cổ tích, cố nhiên, mơ ƣớc điều “nên có có” diễn giới cổ tích, nhƣng khơng ai, ngƣời kể lẫn ngƣời nghe, coi câu chuyện kể có thật Nhƣ biết, trẻ em ln có nhu cầu tìm hiểu khám phá giới xung quanh, giới truyện cổ tích vơ phong phú, đa dạng, chứa đựng nhiều điều hấp dẫn em Từ em biết đƣợc nhiều điều kì thú, học thêm đƣợc nhiều kiến thức quan trọng sống thông qua giới truyện cổ tích, giúp em dần hồn thiện nhân cách hƣớng tới chân – thiện – mỹ Trong chƣơng trình Tiểu học, mục tiêu mơn Tiếng Việt khơng nhằm hình thành cho em kỹ sử dụng Tiếng Việt nhƣ nghe, nói, đọc, viết, thao tác tƣ để học tập giao tiếp mà cung cấp cho em lƣợng thông tin kiến thức lớn tự nhiên, xã hội, ngƣời, văn hóa Qua hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam thời đại Việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên Tiểu học cấp học quan trọng, làm cho cấp học sau Là giáo viên Tiểu học tƣơng lai, chúng tơi muốn em có hiểu biết giới xung quanh, đặc trƣng truyện cổ tích, cảm nhận đƣợc tƣ tƣởng, tình cảm để em có ý thức u quý, bảo vệ Mặt khác giúp em làm giàu thêm vốn sống, đạo lí làm ngƣời cách ứng xử giao tiếp với ngƣời xung quanh thông qua truyện cổ tích Vì vậy, mà chúng tơi chọn đề tài Đặc trưng truyện cổ tích chương trình Tiếng Việt Tiểu học Lịch sử vấn đề Nói đến văn học dân gian nói đến giá trị vĩnh nó, khơng thể khơng nhắc đến truyện cổ tích Truyện cổ tích thể loại sáng tác dân gian đƣợc nhiều ngƣời, nhiều hệ say mê Vẻ đẹp hấp dẫn suốt đời ngƣời Những giá trị thẩm mỹ sâu sắc mạnh mẽ truyện cổ tích khơng bộc lộ qua tri giác, cảm xúc nghệ thuật ngƣời nghe, ngƣời kể, ngƣời đọc mà hấp dẫn nhà nghiên cứu Từ trƣớc tới xét phƣơng diện nghiên cứu, có số cơng trình cơng phu khơng báo khoa học giúp ngƣời đọc tiếp cận với thể loại mức độ khác Về lĩnh vực này, giới từ kỷ XIX, truyện cổ tích đối tƣợng nghiên cứu công phu nhiều hệ nhà khoa học, ngƣời ta tiến hành phân loại truyện cổ tích, xếp chúng theo tiêu chuẩn khoa học, tìm hiểu thi pháp thể loại, nghiên cứu chất, cội nguồn lịch sử tiến trình phát triển đối tƣợng Do có nhiều cơng trình tầm cỡ đời đƣợc đánh giá cao Trong tầm bao qt tƣ liệu mình, chúng tơi nhận thấy có số cơng trình đáng ý sau đây: Nhà nghiên cứu Vlađimia Iacốplêvích Prốp ơng đƣợc giới khoa học quốc tế trí cơng nhận ngƣời đạt đƣợc thành tựu lớn lao việc tìm tòi, tiếp cận chân lý khoa học thông qua nghiên cứu truyện cổ dân gian, đặc biệt truyện cổ tích thần kỳ Những tác phẩm ơng lĩnh vực đƣợc dịch Tiếng Việt nhƣ Hình thái học truyện cổ tích, Những cội rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ Nghiên cứu việc dựa vào dân tộc học để bóc tách lớp lịch sử văn hóa để lý giải truyện cổ tích cụ thể Ở mục „„Tinh thần phê phán xã hội lý tƣởng dân chủ nhân đạo truyện cổ tích thể loại khác giai đoạn đầu chế độ phong kiến” Cao Huy Đỉnh, tác đoán khoa học mốc lịch sử xã hội làm sở cho hình thành cốt truyện Theo truyện Trầu Cau phản ánh xung đột hai quan niệm hình thái nhân, chế độ quần thời mẫu hệ chế độ nhân, gia đình, lứa đơi thời phụ hệ, Tấm Cám phản ánh kinh tế phụ quyền sở xung đột bƣớc đầu có tính chất giai cấp Truyện Cây Khế đề cập đến mối quan hệ anh chị em gia đình phụ quyền Trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”, cố giáo sƣ Nguyễn Đổng Chi có phần khảo dị, tạo điều kiện cho nghiệp nghiên cứu, so sánh truyện cổ tích địa phƣơng nƣớc, Việt Nam với nƣớc khác giới khơng có quy đảo thời gian Nhân vật đƣợc giới thiệu đƣợc tác giả dân gian đặt vào trục đối kháng, mâu thuẫn trơi theo dòng kiện ấy, khơng cảm nhận thời gian theo cảm xúc chủ quan Vì thế, nhân vật truyện cổ tích đứng trƣớc biến cố có hành động cụ thể, khơng quay lại để hồi tƣởng, băn khoăn, không ƣu tƣ, suy nghĩ, khơng có biểu tâm trạng Ví dụ: truyện Tấm Cám (TV 4, tập 2/ trang 47), Tấm có nhiều lần khóc Nhƣng việc “khóc” Tấm khơng phải nằm tâm trạng mà hành động “khóc” nhƣ hành động khác truyện mà thơi Cũng mà truyện cổ tích khơng có thời gian “tâm lý” (tâm trạng) Và câu chuyện kết thúc hành động đối kháng đƣợc giải Thời gian nghệ thuật Tấm Cám thời gian khép kín Khơng thể xác định đƣợc truyện xảy vào thời kì Truyện có Vua, nhƣng vua đời nào, cung vua đâu Đặc điểm góp phần tạo tính chất hoang đƣờng câu chuyện Mặt khác, thời gian gắn liền với chuỗi kiện liên tục Các đoạn thời gian bắt đầu “Một hơm”, “Ít lâu sau”, “Từ đó”, “Cứ lần” Thời gian kể rõ ràng trùng với thời gian kiện diễn Truyện Tấm Cám khơng có thời gian q khứ, thời gian tƣơng lai mà tất thời gian kéo dài Khi kiện kết thúc thời gian hết Mỗi kiện đƣợc kể diễn khoảng thời gian “Một hơm” Điều dễ dàng nhìn thấy khác biệt cách kể truyện đại 3.3 Công thức cố định 3.3.1 Cơng thức mở đầu Mơ hình giới đƣợc cấu tạo từ ba thành tố bản: thời gian – không gian – vạn vật Chúng ta thấy đầy đủ ba thành tố câu mở đầu chuyện cổ tích Đại đa số truyện cổ tích Việt Nam mở đầu mơ típ quen thuộc: “Ngày xửa ngày xƣa, làng nọ, có chàng trai / gái…” Công thức mở đầu nhƣ không cho thấy giới quan, nhân sinh quan 58 ngƣời xƣa mà cho thấy nghệ thuật dẫn truyện đặc sắc tác giả dân gian Truyện cổ tích thƣờng mở đầu cụm từ thời gian: Ngày xửa ngày xƣa, đời xƣa, thời xƣa, thuở xƣa, lâu rồi… Nhƣng phổ biến cụm từ “ngày xửa ngày xƣa”, thủ pháp điệp âm tạo nhạc điệu trầm bổng nhƣ điệu dân ca dẫn ngƣời nghe vào xa xơi, mơ mộng Dƣờng nhƣ nói “ngày xƣa” chƣa đủ, ngƣời ta phải đẩy kiện lùi xa cách thêm vào “ngày xửa” “đã lâu rồi, ngƣời già không nhớ rõ vào thời nào”… Theo quan niệm ngƣời kể ngƣời nghe, xƣa có giá trị đáng tin tƣởng Ngƣời xƣa “tiền nhân”, trƣớc mặt ta, dẫn dắt ta, họ tổ tiên, thầy ta Bởi vậy, câu chuyện xa xơi quan trọng, học rút sâu sắc Tác giả dân gian đẩy câu chuyện khỏi thời để đƣa vào thời khứ - thời để bàn cãi, bắt bẻ câu chuyện hay sai Có nhƣ vậy, tác giả dễ bề hƣ cấu, tạo giới kỳ ảo đầy hấp dẫn, qua câu chuyện kỳ ảo mà đƣa giới quan, nhân sinh quan Tiếp theo, ngƣời kể chuyện nhắc đến yếu tố không gian: Ở làng nọ, khu rừng nọ, vƣơng quốc nọ… Nói chung nơi khơng phải nơi mà ngƣời kể ngƣời nghe Mà ngƣời nghe có muốn tới vùng đất khơng đƣợc khơng rõ “làng nọ” làng nào, đâu… Nhìn chung, địa danh truyện cổ tích mang tính phiếm chỉ, thủ pháp nghệ thuật quan trọng Nó có tác dụng cách ly không gian ngƣời nghe không gian câu chuyện để dễ bề hƣ cấu, đƣa vào yếu tố kỳ ảo Nó tạo chân trời mẻ kích thích trí tò mò ngƣời nghe Vì nói chuyện xảy làng ta ngƣời nghe biết rồi, không hứng thú theo dõi Điều khơng có truyện cổ tích mà truyện trung đại, ngƣời ta thƣờng kể chuyện xa xƣa chuyện bây giờ, thích kể chuyện nƣớc khác chuyện nƣớc mình… Đây tƣợng phổ biến Việt Nam giới 59 làm thành đặc điểm quan trọng thi pháp văn học dân gian văn học trung đại Cuối cùng, ngƣời kể chuyện đề cập tới yếu tố ngƣời: có chàng trai nghèo khổ, có nàng cơng chúa xinh đẹp, có mụ phù thủy độc ác, có thỏ thơng minh… Cụm từ có hai nội dung chính: giới thiệu nhân vật hồn cảnh, tính cách Nhân vật thƣờng khơng có tên, việc phiếm nhân vật nhƣ có nhiều lý Nó thích hợp cho câu chuyện xảy thời xa rồi, ngƣời già không nhớ rõ vào thời nào, dĩ nhiên, không nhớ tên nhân vật Vả lại, chuyện xảy vƣơng quốc khác, khơng có quan hệ tới vƣơng quốc nên tên họ nhân vật không quan trọng Còn chuyện lồi vật, dĩ nhiên vật khơng có tên Truyện cổ tích thƣờng nhân vật nên không thiết phải đặt tên để tránh nhầm lẫn Trong giới cổ trung đại, riêng không quan trọng chung, không quan trọng ta nên việc xƣng danh khơng quan trọng Ngƣời ta dùng tên mình, chí, giấu tên thật, cấm khơng cho ngƣời khác gọi tên (Phạm Húy) Bởi vậy, chẳng có thắc mắc nhân vật truyện cổ tích khơng có tên Nhƣng có nhiều lý khác quan trọng khiến cho nhân vật truyện cổ tích khơng có tên Trong văn chƣơng, tác giả thƣờng dùng phƣơng pháp hƣ cấu nhân vật cách thay tên đổi họ ngƣời có thật ngồi đời Làm vậy, để tránh phiền phức lơi ngƣời lên tiếng kiện tụng, phản bác, trả thù… Tác giả dân gian không muốn va chạm với ngƣời xung quanh nên không nêu tên nhân vật Nếu phải nêu tên thƣờng chọn tên dùng nhƣ: Tấm, Cám, Sọ Dừa, Khoai, Hạt Mít… Có tên tƣởng danh từ riêng, ngƣời nhƣng thực chung nhiều ngƣời nhƣ: Mỵ Nƣơng (ngƣời gái đẹp), Hùng Vƣơng (ngƣời đứng đầu khu / vùng / lạc…) Đối với nhân vật tốt, tác giả không ngại gọi tên riêng nhƣ: Trƣơng Chi, Trần Minh, Từ Thức… Nhƣng nhân vật xấu, tác giả thƣờng gọi tên chung, phiếm chỉ: lão nhà giàu, mụ dì ghẻ, quỷ… Đôi lúc, nhân vật phản 60 diện có tên riêng nhƣ Lí Thơng, nhƣng tác giả biện luận rằng, Lí Thơng bị trời đánh từ ngày xƣa rồi, Lí Thơng làng ngƣời làng ta… Truyện cổ tích muốn khái quát quy luật chung sống nên nhân vật cần phải mang tính khái quát cao Bởi vậy, nhân vật thƣờng khơng có tên họ mang tính cách chung loại ngƣời Chàng trai mồ cơi, nghèo khó tƣợng trƣng cho ngƣời khổ Cơ gái xấu xí, tật nguyền tƣợng trƣng cho ngƣời bất hạnh Lão nhà giàu keo kiệt tƣợng trƣng cho kẻ xấu Mụ phù thủy tƣợng trƣng cho kẻ ác Chàng tráng sĩ tƣợng trƣng cho vị cứu đời Cô công chúa xinh đẹp tƣợng trƣng cho đẹp ngƣời… Mỗi nhân vật đảm nhiệm chức đóng vai trò nhƣ tình tiết cốt truyện Cái mà ngƣời ta quan tâm nhân vật giữ chức gì, đại diện cho loại ngƣời khơng phải nhân vật tên gì, đâu… Đơi lúc, nhân vật có tên nhƣng ngƣời ta khơng tin tên có thật, xem nhƣ ký hiệu để gọi tên chung cho hạng ngƣời mà Các thể loại truyền thuyết, sử thi, giai thoại có chức ca ngợi danh nhân có cơng với cộng đồng nên tác giả dân gian phải nêu xác tên họ nhân vật, nêu thời điểm địa điểm xảy việc Còn truyện cổ tích khơng có chức nên khơng thiết phải nêu tên nhân vật thời điểm địa điểm kiện Chức truyện cổ tích khái quát mâu thuẫn sống rút học nhân sinh Vấn đề quan trọng truyện cổ tích cốt truyện Ngƣời kể ý tạo tình tiết ly kỳ, gay cấn để hấp dẫn bạn đọc đƣợc, tên nhân vật không quan trọng Chẳng hạn, anh chàng mồ cơi gặp tình khó xử kéo theo phải có nhân vật có chức giải việc để khai thông cốt truyện Chức giao cho: ơng Bụt, bà Tiên, đạo sĩ, chim thần, đũa thần… Ngƣời nghe quan tâm tới việc giải tình không quan tâm tới việc ông Bụt mà khơng bà Tiên, đạo sĩ tên gì, đâu ra? Bởi vậy, việc đặt tên giới thiệu tỉ mỉ nhân vật trở nên thừa 61 Những cơng thức có đặc điểm chung nhằm biểu thị đƣợc tính chất cổ xƣa, ám tính chất “dƣờng nhƣ có” câu chuyện Ta thấy rõ điều câu chuyện cổ tích chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học Trong Phân xử tài tình (TV 4, tập 2/ trang 139), tác giả mở đầu “Xƣa có vị quan có tài phân xử ”, Cây khế (TV4, tập 1/ trang 42), lại có câu mở đầu “Ngày xửa, ngày xƣa, có nhà nọ, có hai anh em bố mẹ sơm ”, hay Qụa Công (TV1, tập 1/ trang 121), mở đầu ta đọc đƣợc “Ngày xƣa, lông Quạ Cơng chƣa có màu sắc nhƣ ”, chuyện Bốn anh tài (TV 4, tập 2), có cơng thức mở đầu tƣơng tự “Ngày xƣa, ” Với việc sử dụng công thức mở đầu này, truyện cổ tích đƣa em học sinh đến với không gian xa xƣa câu chuyện, để từ lơi kéo em đến với điều ly kỳ, huyền bí, thu hút học sinh đến gần với truyện cổ tích Vì thế, câu mở đầu truyện cổ tích quan trọng tách ngƣời nghe khỏi giới thực để đƣa giới khác, xa cách thời gian, khơng gian, ngƣời Đó miền cổ tích xa lạ có nhiều việc ly kỳ, hấp dẫn Đƣa ngƣời nghe vào giới kỳ ảo để dễ dàng hƣ cấu, từ rút học cho sống thực Cho nên, nói chuyện “ngày xửa ngày xƣa, làng nọ…” thực để nói chuyện “ngày nảy ngày nay, làng ta…” 3.3.2 Công thức kết thúc Những câu chuyện cổ tích đƣợc đƣa vào chƣơng trình tiểu học nói riêng kho tàng truyện cổ Việt Nam nói chung thƣờng có kiểu kết thúc “Ngày ”, “Từ ” Chẳng hạn nhƣ truyện Bông hoa cúc trắng (TV 1, tập 2/ trang 90) “Từ ngƣời đời gọi bơng hao bơng hoa cúc trắng tƣợng trƣng cho lòng hiếu thảo ngƣời dành cho ngƣời mẹ”; “Từ đó, dân Việt có tục ăn trầu…”, Sự tích trầu, cau, vơi; “Ngày nay, sam thƣờng cặp đôi, lúc sam đực ôm lấy sam dƣới nƣớc, nhƣ chồng ôm vợ để bay qua biển”, Sự tích sam; chuyện Rùa Khỉ “Thế từ mai lồi rùa có vết rạn nứt”; hay chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh , “Từ đó, năm Thủy Tinh làm mƣa làm bão, dâng nƣớc lên đánh 62 Sơn Tinh” Công thức đƣợc thấy truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (TV 3, tập 2/ trang 65) Cũng từ đó, năm, suốt tháng mùa xuân, vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ để tƣởng nhớ ơng Cóc kiện Trời (TV2, tập 1/trang 151), “Từ đó, Cóc nghiến trời mƣa”… Công thức đƣa dấu vết xƣa lại – tục lệ, vật, làm chứng cho “tính chất có thật” câu chuyện kể Chức công thức kết thúc nhằm đƣa dấu vết xƣa lại Dấu vết tục lệ, tƣợng, hay vật để làm chứng cho tính chất có thật câu truyện kể Đối với học sinh Tiểu học, thơng qua học tìm hiểu câu truyện cổ tích, em hiểu thêm đƣợc nguồn gốc tƣợng, việc xảy sống, từ làm tăng thêm vốn hiểu biết học sinh 3.4 Ngôn ngữ truyện cổ tích Ngơn ngữ cổ tích ngơn ngữ “kể”, ngơn ngữ “trần thuật” Vì mục đích cho dễ nhớ, dễ thuộc, dễ tiếp thu nên đa số câu văn kể cổ tích câu đơn, câu trần thuật chủ yếu câu kể, câu tả câu đối thoại khơng nhiều Ví dụ nhƣ truyện Tìm ngọc (Tiếng Việt 2, tập 1) “Xƣa có chàng trai thấy bọn trẻ định giết rắn nƣớc liền bỏ tiền mua, thả rắn Chàng trai vô mừng rỡ, thêm yêu quý hai vật thơng minh, tình nghĩa” [11;tr.138] Trong truyện tác giả sử dụng ngơn ngữ “kể”, kể lại câu chuyện tìm ngọc Chó Mèo cho chàng trai câu chuyện Câu chuyện khơng tả chàng trai, khơng tả hai vật thơng minh, tình nghĩa Trong khơng có đối thoại chàng trai hai vật hay hai vật với Cách tả cổ tích vài nét phác họa có tính chất giới thiệu chung chung Chẳng hạn trọng truyện Tấm Cám (Tiếng Việt 4, tập 2), truyện kể cô Tấm xinh đẹp nhƣng đẹp truyện cổ tích khơng nói đến mà ngƣời nghe có quyền tƣởng tƣợng cho Tấm Nhƣ ngƣời 63 kể ngƣời nghe đồng sáng tạo Ngƣời kể nêu lên sƣờn chi tiết cụ thể dành cho ngƣời nghe tiếp tục sáng tạo Câu gián tiếp dùng nhiều câu trực tiếp có trộn lẫn câu trực tiếp câu gián tiếp Chẳng hạn: “Nhƣng anh biết thân phận nghèo hèn, kết đôi với ngƣời gái nơi đài Anh buồn chán, chẳng thiết làm ăn nữa, mà không thấy sống vui” (Chƣơng Tri) Về phƣơng diện cú pháp, câu cổ tích thƣờng có ba loại chủ yếu: câu tồn tại, câu luận, câu hoạt động Câu tồn nhằm mục đích giới thiệu nhân vật “Ngày xƣa, có ngƣời nhà giàu, vợ chết sớm để lại cô gái” [25;tr.119] truyện Cô bé lọ lem (Truyện đọc 4) Câu luận nhằm định tính, định danh nhân vật, “Ngày xƣa, có gái tên A-i-ô-ga” [25;tr.117] truyện A-i-ô-ga (truyện đọc 4) Phổ biến câu hoạt động Có số dạng công thức trần thuật Công thức miêu tả hoàn cảnh sống nhân vật: “Nhà nghèo ”, “Tuổi cao mà chƣa có ”, “Bố mẹ chẳng may sớm, không nơi nƣơng tựa ” Công thức miêu tả thời gian theo kiện, hoạt động nhân vật: “Một hơm, bảo ”, “Thấm đến ngày ”, “Dứt lời, Bụt ” vv Trong truyện cổ tích, có mơ típ ngơn ngữ nhƣ mơ típ mở đầu kết thúc Mở đầu thƣờng có câu: “Ngày xửa ngày xƣa, lâu rồi, làng ” “Xƣa có làng nọ, có gia đình ” Truyện cổ tích Hmơng thƣờng mở đầu: “Ngày xƣa, thuở bánh giầy biết đánh trống thổi kèn ” Cũng công thức nhƣng lời kể khác theo dân tộc nhƣng giống chỗ thƣờng đầy đủ không gian thời gian nhƣng không xác định: thời gian khứ xa xƣa, không gian xa xôi Cơng thức kết thúc tùy loại cổ tích mà có kết thúc phù hợp Cổ tích thần kỳ thƣờng có kiểu lý giải, kết luận ứng xử câu tục ngữ, châm ngôn: “Do truyện mà đời sau có câu: Chê ta lại lấy ta, đứa nhƣng mà có cơng” Cây tre trăm đốt Ngồi ngơn ngữ văn xi chủ đạo cổ tích có ngơn ngữ vần vè tục ngữ, thành ngữ, ca dao nhằm gây ấn tƣợng mạnh Những câu thành ngữ, tục ngữ nhƣ: ruộng cò bay thẳng cánh, bụng làm chịu, thiên trả cho địa Những câu ca dao nhƣ: 64 Con vợ khôn lấy thằng chồng dại Nhƣ hoa lài cắm bãi cứt trâu Trong truyện cổ tích, có truyện sử dụng ngơn ngữ văn xi xen lẫn văn vần Điển hình truyện Tâm Cám (Tiếng Việt 4, tập 2), sử dụng nhiều câu thoại hình thức vần vè Lời gọi Bống Tấm: Cái Bống Bông bang! Lên ăn cơm vàng, cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẫm, cháo hoa nhà người Tiếng gà: Cục ta cục tác! Cho ta nắm thóc Ta bới xương cho Lời mẹ Cám: Chng khách chẳng ăn Nữa mảnh chỉnh vứt bụi tre Tiếng chim vàng anh: Giặc áo chồng tao Thì giặc cho Phơi áo chồng tao Thì phơi sào Chớ phơi bờ rào Rách áo chồng tao Tiếng khung cửi: Cót ca cót két Lấy tranh chồng chị Chị khoét mắt So với thể loại trƣớc câu văn cổ tích đa dạng hơn, phong phú kiểu câu, phong cách ngôn ngữ Càng sau câu văn cổ tích gần với phong cách văn học 65 Nhƣ vậy, chúng tơi tìm hiểu đặc trƣng không gian, thời gian nghệ thuật, công thức cố định, ngơn ngữ truyện cổ tích Có thể nói, với khéo léo, tài tình mình, tác giả dân gian đặt nhân vật mối quan hệ khơng gian thời gian để từ nhân vật hành động bộc lộ chất, đức tính Mặt khác, qua khơng gian thời gian đời, số phận nhân vật lên chân thực rõ nét Cùng với việc sử dụng công thức mở đầu, công thức kết thúc nhƣ vậy, truyện cổ tích đƣa em đến với khơng gian xa xƣa, đến với điều thú vị, huyền bí, thu hút em xích lại gần với truyện cổ tích, đồng thời giúp em hiểu thêm nguồn gốc tƣợng, việc xảy sống Nhìn chung đặc điểm thi pháp truyện cổ tích bắt nguồn từ chức năng, nhiệm vụ điều kiện sinh thành, phát triển thể loại Mặc dầu hạn chế hình thức, kết cấu, ngơn ngữ nhƣng truyện cổ tích đạt đƣợc nhiều thành tựu nghệ thuật 66 C KẾT LUẬN Là loại hình nghệ thuật có trình độ thẩm mỹ cao, truyện cổ tích kho tàng cốt truyện, hình tƣợng có ý nghĩa điển hình, khái qt hóa tƣợng đời sống, tính cách ngƣời Truyện cổ tích chứa đựng tƣợng đời sống thực tại, phong tục tập quán xã thôn; phản ánh đời sống tình cảm, giới quan, tâm lý nhân dân chứa đựng nguồn bất tận niềm vui, hân hoan thắng lợi nghĩa, tình u thƣơng ngƣời, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, lòng ƣa chuộng lẽ phải, đạo cơng Truyện cổ tích nảy sinh từ xã hội nguyên thủy, song phát triển chủ yếu xã hội giai cấp với chủ đề chủ yếu chủ đề xã hội Qua câu chuyện mang đậm yếu tố hoang đƣờng kỳ ảo, tác giả dân gian biểu cách nhìn thực thực tại, đồng thời nói lên quan điểm đạo đức, quan niệm công lý xã hội ƣớc mơ sống tốt đẹp Tác phẩm truyện cổ tích có ý vị răn dạy, thể tốt vai trò giáo dục Truyện cổ tích lại có khả giáo dục vấn đề lớn qua cách nói phù hợp với em nhỏ Vì thƣởng thức truyện cổ tích nhu cầu thiết yếu học sinh lứa tuổi tiểu học Tìm hiểu truyện cổ tích, khám phá giới nhân vật phong phú đa dạng Mỗi câu chuyện lại số phận, đời, hoàn cảnh sống, song tất mắc xích tạo nên chuỗi nhân vật có đặc điểm chung tính cách Truyện cổ tích có ba giới nhân vật chính: nhân vật loài vật, nhân vật thần kỳ, nhân vật sinh hoạt Với giới nhân vật đó, tác giả dân gian làm cho nhân vật lên rõ nét qua hành động, tính cách, việc làm họ Nhân vật lồi vật loại truyện cổ tích chủ yếu lấy loài vật làm đối tƣợng phản ánh, tƣờng thuật lý giải Loại truyện thời kì cổ xƣa hầu hết dân tộc có Vì truyện cổ tích lồi vật vừa có nội dung sinh hoạt 67 vừa có nội dung mang ý nghĩa xã hội với mức độ khác nhau, hai mặt nội dung gắn bó hòa quyện với chặt nhiều khó tách bạch Nhân vật thần kỳ nhân vật quan trọng tiêu biểu thể loại truyện cổ tích Nó đời sớm truyện cổ tích sinh hoạt có đặc trƣng bật truyện cổ tích tìm thấy nhóm truyện Ra đời vào thời kì đầu xã hội có giai cấp, truyện cổ tích thần kỳ tập trung vào việc nhận thức, phản ánh xung đột nảy sinh xã hội Nhân vật sinh hoạt đời muộn hơn, mâu thuẫn xã hội đấu tranh giai cấp trở nên gay gắt Nhân vật ngƣời mối quan hệ gia đình, xã hội phức tạp Ở tiểu loại này, yếu tố kỳ ảo xuất so với truyện cổ tích thần kỳ, chí khơng có yếu tố thần kỳ có yếu tố thần kỳ khơng có vai trò tác dụng phát triển tình tiết giải xung đột, mâu thuẫn truyện Truyện cổ tích sinh hoạt ngồi lối kết thúc có hậu nhiều truyện có lối kết thúc bi kịch, nhân vật phải chết biệt tích nhƣng tinh thần lạc quan tỏa sáng, chết hay biệt tích nhân vật diện làm tăng thêm niềm tin khẳng định phẩm chất cao đẹp ngƣời chân Bằng đặc sắc nội dung nghệ thuật, truyện cổ tích lơi em hứng thú bƣớc vào khơng khí khích lệ, khơng khí lòng vị tha đỗi tao, vào giới thuộc ngƣời lƣơng thiện, thuộc nghĩa Q trình say mê thƣởng thức truyện cổ tích trẻ q trình truyện cổ tích thực vai trò giáo dục đƣa em đến với học đạo đức, tình cảm thẩm mỹ; giúp em thấy đƣợc hay, dở sống để thêm tin yêu, hăng hái phấn đấu làm đẹp thêm cho đời Puskin thổ lộ: “Buổi tối, tơi nghe kể chuyện cổ tích lấy việc bù đắp thiếu sót giáo dục đáng nguyền rủa Mỗi truyện cổ tích đẹp đẽ làm sao, truyện ca” ( Puskin – nhà thơ Nga vĩ đại, Đỗ Hồng Chung giới thiệu, nhà xuất đại học).[3;46] Truyện cổ tích vào lòng 68 ngƣời gần gũi nhân vật, họ ngƣời sống thƣờng ngày mà chúng diễn Kho tàng truyện cổ tích với nhiều giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật báu vật vô cần trân trọng giữ gìn M.Gorki có nhận xét sâu sắc truyện cổ tích với tất trân trọng rằng: “Tơi lớn lên thấy khác rõ rệt truyện cổ tích với sống tẻ nhạt, nghèo nàn, đầy tiếng thở than ngƣời tham lam khơn đầy lòng ghen tị đến thành Trong truyện cổ tích, ngƣời ta bay không trung ngồi lên thảm biết bay, phục sinh ngƣời chết cách rắc nƣớc thần lên họ, đêm xây dựng lâu đài, nói chung, truyện cổ tích mở “trƣớc mắt cánh cửa sổ để trông vào sống khác – có lực lƣợng tự khơng biết sợ tồn hoạt động, mơ tƣởng tới đời tốt đẹp hơn” 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO  -[1] Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học [2] Nguyễn Đổng Chi (1998), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Đỗ Hồng Chung (1980), Puskin – nhà thơ Nga vĩ đại, NXB Đại học THCN Hà Nội [4] Chu Xuân Diên (2001), Văn học dân gian – Mấy vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu thể loại – NXB Giáo dục Hà Nội [5] Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích dƣới mắt nhà khoa học, trƣờng Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn XB [6] Chu Xuân Diên – Lê Chí Quế (1987), Tuyển tập Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội [7] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện NXB Giáo dục Hà Nội [8] Nguyễn Việt Hùng – Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Từ điển văn học dân gian [9] Đinh Gia Khánh (1986, tái năm 1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích thơng qua việc nghiên cứu truyện Tấm Cám NXB Văn học [10] Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kì ngƣời Việt – Đặc điểm cấu tạo cốt truyện NXB Khoa học – Xã hội Hà Nội [11] Bùi Mạnh Nhị (2004), Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở giáo dục An Giang [13] Nguyễn Tất Phát, Bùi Mạnh Nhị, Nhân vật lý tƣởng cốt truyện cổ tích thần kỳ Báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh số 316 70 [14] Hà Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Đỗ Bình Trị (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục [16] Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục [17] Trần Đình Sử (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử NXB, ĐHSP Hà Nội [18] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng Việt – tập 1, NXBGD, Hà Nội [19] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng Việt – tập 2, NXBGD, Hà Nội [20] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng Việt – tập 1, NXBGD, Hà Nội [21] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng Việt – tập 2, NXBGD, Hà Nội [22] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng Việt 3– tập 1, NXBGD, Hà Nội [23] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng Việt – tập 2, NXBGD, Hà Nội [24] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng Việt – tập 1, NXBGD, Hà Nội [25] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng Việt – tập 2, NXBGD, Hà Nội [26] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng Việt – tập 2, NXBGD, Hà Nội [27] Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam – tập [28] Nhà xuất giáo dục (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian 71 [29] Tổ văn học dân gian, Truyện cổ dân gian Việt Nam,NXB văn học, Hà Nội (1963 – 1967) [30] Bàn văn học – NXB Văn học nghệ thuật Matxcova, 1961 [31] Diendankienthuc.net [32] 123doc.org 72 ... 1.2 Truyện cổ tích chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học 13 1.2.1.Khảo sát hệ thống truyện cổ tích chƣơng trình Tiểu học 13 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa việc dạy học truyện cổ tích học sinh Tiểu học. .. định, ngôn ngữ truyện cổ tích chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học B NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 1.1 Vài nét truyện cổ tích 1.1.1... CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 1.1 Vài nét truyện cổ tích 1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích 1.1.2 Nguồn gốc phát triển truyện cổ tích

Ngày đăng: 16/03/2018, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan