Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hiện hành. So sánh sự giống và khác nhau trong tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp, sự giống và khác nhau trong tổ chức bộ máy văn phòng các doanh nghiệp

31 666 0
Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hiện hành. So sánh sự giống và khác nhau trong tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp, sự giống và khác nhau trong tổ chức bộ máy văn phòng các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử nghiên cứu. 1 3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài. 2 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2 5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng. 2 6. Giả thiết khoa học. 2 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. 2 8. Cấu trúc của đề tài. 3 NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4 1.1. Khái quát chung về doanh nghiệp. 4 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp. 4 1.1.2. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp. 4 1.1.3. Mục tiêu, mục đích của doanh nghiệp. 6 1.1.4. Vai trò của doanh nghiệp. 6 1.2. Các loại hình doanh nghiệp. 7 1.2.1. Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ( TNHH). 7 1.2.2. Công ty Cổ Phần. 8 1.2.3. Công ty Hợp Danh. 8 1.2.4. Doanh nghiệp Tư nhân. 8 CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 10 2.1. Tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam. 10 2.1.1. Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn. 10 2.1.1.1. Công ty TNHH Một thành viên. 10 2.1.1.2. Công ty TNHH Hai thành viên trở lên. 11 2.1.2. Công ty Cổ Phần. 12 2.1.3. Công ty Hợp Danh. 15 2.1.4. Doanh nghiệp tư nhân. 16 2.2. Đánh giá sự giống và khác nhau trong tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp. 17 CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHÒNG DOANH NGHIỆP 19 3.1. Mô hình tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp hiện nay. 19 3.1.1. Văn phòng doanh nghiệp quy mô hoạt động lớn. 19 3.1.2. Văn phòng doanh nghiệp quy mô hoạt động vừa và nhỏ. 20 3.2. Đánh giá sự giống và khác nhau trong tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp và văn phòng các cơ quan hành chính nhà nước. 20 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 27

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tập lớn kết làm việc nghiêm túc thân với hướng dẫn giúp đỡ tận tình Th.S Nguyễn Đăng Việt Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước thơng tin tập lớn LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài: “Tìm hiểu tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hành So sánh giống khác tổ chức hoạt động doanh nghiệp, giống khác tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp” tơi xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Đăng Việt – người trực tiếp tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành tập lớn Trong q trình hồn thành tập lớn này, tơi gặp nhiều khó khăn hạn chế thiếu xót tơi mong nhận góp ý thầy để tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng Giả thiết khoa học Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp .4 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp .4 1.1.3 Mục tiêu, mục đích doanh nghiệp 1.1.4 Vai trò doanh nghiệp 1.2 Các loại hình doanh nghiệp 1.2.1 Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ( TNHH) 1.2.2 Công ty Cổ Phần .8 1.2.3 Công ty Hợp Danh 1.2.4 Doanh nghiệp Tư nhân .8 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 10 2.1 Tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Việt Nam 10 2.1.1 Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 10 2.1.1.1 Công ty TNHH Một thành viên 10 2.1.1.2 Công ty TNHH Hai thành viên trở lên 11 2.1.2 Công ty Cổ Phần .12 2.1.3 Công ty Hợp Danh 15 2.1.4 Doanh nghiệp tư nhân .16 2.2 Đánh giá giống khác tổ chức hoạt động doanh nghiệp .17 CHƯƠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHÒNG DOANH NGHIỆP 19 3.1 Mơ hình tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp .19 3.1.1 Văn phòng doanh nghiệp quy mô hoạt động lớn 19 3.1.2 Văn phòng doanh nghiệp quy mơ hoạt động vừa nhỏ .20 3.2 Đánh giá giống khác tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp văn phòng quan hành nhà nước 20 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đặt cho doanh nghiệp Việt Nam trước hội chưa có lịch sử, đồng thời phải đối mặt với môi trường kinh doanh với nhiều phức tạp, cạnh tranh thử thách Vì doanh nghiệp ln ln nâng cao chất lượng hiệu cơng việc q trình sản xuất hoạt động Nhu cầu muốn thành lập doanh nghiệp ngày cao.Thế lại có nhiều loại hình doanh nghiệp nước ta mà cần phải nắm rõ thông tin cấu, tổ chức hoạt động loại hình Như vậy, xác định việc thành lập công ty cách dễ dàng thỏa mãn nhu cầu muốn thành lập công ty Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết vấn đề nghiên cứu lựa chọn đề tài phù hợp với học lớp Là sinh viên chun ngành văn phòng, tơi có nhiều điều kiện nghiên cứu học tập tạo điều kiện cho thân hiểu biết sâu sắc chun ngành Từ giúp tơi tìm hiểu, nghiên cứu laoij hình doanh nghiệp để từ đánh giá nhận xét ưu – nhược điểm loại hình Do vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hành So sánh giống khác tổ chức hoạt động doanh nghiệp, giống khác tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp” làm tập cho Lịch sử nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thu thập thơng tin để làm tập lớn này, sử dụng số thông tin vấn đề cần nghiên cứu qua sách, báo cáo nguồn tin khác mạng Internet, để sàng lọc tiếp nhận thơng tin xác phục vụ cho tập Thơng tin Luật doanh nghiệp giúp tơi tìm kiếm thêm thơng tin loại hình doanh nghiệp giúp tơi hồn thành với thơng tin đầy đủ, cần thiết Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Tìm hiểu loại hình doanh nghiệp, phân loại loại hình doanh nghiệp từ so sánh ưu – nhược điểm loại Nhiệm vụ nghiên cứu: - So sánh giống khác hoạt động doanh nghiệp, tổ chức máy văn phòng Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng Để hồn thiện tập này, tơi sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: kế thừa thông tin, tài liệu có tổng hợp vấn đề liên quan đến tài liệu có sẵn sách báo, giáo trình luận án, báo cáo tốt nghiệp - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp tơi sử dụng suốt trình làm đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp so sánh, đối chiếu Giả thiết khoa học Sau tìm hiểu loại hình doanh nghiệp so sánh tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Việt Nam khơng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Trong trình nghiên cứu làm tập, tìm hiểu loại hình doanh nghiệp Việt Nam tổ chức hoạt động, giới thiệu qua loại hình doanh nghiệp phân tích đánh giá loại hình Sau khảo sát đánh giá, tơi nhận thấy ưu nhược điểm việc áp dụng tiêu chuẩn Tôi đưa số giải pháp nhằm cải thiện vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phục lục đề tài có cấu trúc chia làm chương: Chương 1: Khái quát chung doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp Việt Nam Chương 2: Tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh thành lập để thực hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng kí thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp thành lập đăng kí thành lập theo pháp luật Việt Nam có trụ sở Việt Nam 1.1.2 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp quy định sau: Quyền doanh nghiệp  Tự kinh doanh ngành nghề mà luật không cấm  Tự chủ kinh doanh lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lụa chọn ngành nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô ngành nghề kinh doanh  Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng vốn  Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng ký kết hợp đồng  Kinh doanh xuất khẩu, nhập  Tuyển dụng, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh  Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh  Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp  Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định pháp luật  Khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo  Tham gia tố tụng theo quy định pháp luật  Quyền khác theo quy định luật có liên quan Nghĩa vụ doanh nhiệp: Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định Luật đầu tư bảo đảm trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh suốt trình hoạt động kinh doanh Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động theo quy định củ pháp luật lao động không; không phân biệt đối xử xúc phạm danh dự, nhân phẩm người lao động doanh nghiệp; không sử dụng lao động cưỡng lao động trẻ em; hỗ trợ tạo điều kiện thuân lợi cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ , kỹ nghề; thực chế độ bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định pháp luật Bảo đảm chịu trách nhiệm hàng hóa, dịch vụ theo tiêu chuẩn pháp luật quy định tiêu chuẩn đăng kí cơng bố Thực đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin thành lập hoạt động, báo cáo nghiệp vụ khác theo quy định Luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan Chịu trách nhiệm tính trung thực, xác thơng tin kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp báo cáo; trường hợp phát thông tin kê khai báo cáo thiếu xác, chưa đầy đủ phải kịp thời sửa đổi, bổ sung thơng tin Tn thủ quy định pháp luật quốc phòng an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bình đẳng giới, bảo vệ tài ngun mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Thực nghĩa vụ đạo đức kinh doanh để bảo đảm quyền lợi, lợi ích hợp pháp khách hàng người tiêu dùng 1.1.3 Mục tiêu, mục đích doanh nghiệp Mục đích doanh nghiệp: Mục đích doanh nghiệp thể khuynh hướng tồn phát triển thị trường hội nhập Việt Nam Doanh nghiệp có ba mục đích sau:  Mục đích kinh tế: Đây mục đích quan trọng đặt lên hàng đầu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Đó thu lợi nhuận Lợi nhuận cao nhiều hoạt động tổ chức doanh nghiệp bền vững khả cung ứng hàng hóa cho khách hàng đảm bảo chất lượng  Mục đích xã hội: Cung cấp hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội Đây điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động cơng ích  Mục đích thảo mãn nhu cầu cụ thể đa dạng người tham gia hoạt động doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu doanh ngiệp thu lợi nhuận – cung cấp hàng hóa – tiếp tục phát triển Ngồi có trách nhiệm với cộng đồng xã hội Doanh nghiệp cần có lợi nhuận để bù đắp lại chi phí sản xuất, rủi ro q trình sản xuất để tiếp tục phát triển Nếu khơng có lợi nhuận, doanh nghiệp trả công cho người lao động, trì việc làm lâu dài cho hộ, khơng thể cung cấp lâu dài hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng Ngoài việc phát triển doanh nghiệp mục tiêu mà doanh nghiệp đưa lên hàng đầu Trong thời kỳ hội nhập quốc tế phát triển doanh nghiệp dấu hiệu chứng tỏ thành công hoạt động kinh doanh Do vậy, có ý nghĩa lớn việc góp sức vào phát triển mạnh kinh tế 1.1.4 Vai trò doanh nghiệp Hiện nay, hoạt động doanh nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ, số lượng doanh nghiệp ngày nhiều khả cạnh tranh không ngừng nâng cao, khả cung ứng sản phẩm tốt,…Như thấy vai Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Giám đốc/ tổng giám đốc Các phòng ban, đơn vị Mơ hình 2: Lưu ý: Ít 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải thành viên độc lập có Ban kiểm toán nội trực thuộc Hội đồng quản trị Các thành viên độc lập thực chức giám sát tổ chức thực kiểm soát việc quản lý điều hành Công ty Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Giám đốc/ tổng giám đốc Các phòng ban, đơn vị 13  Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông quan có thẩm quyền cao Cơng ty, có quyền định đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Luật pháp Điều lệ Công ty quy định  Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị quan quản trị Công ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội hoạt động quản lý rủi ro Công ty Hội đồng quản trị Công ty dự kiến gồm 05 người Đại hội đồng cổ đơng bầu  Ban kiểm sốt: Ban kiểm sốt quan kiểm tra, giám sát tồn diện hoạt động Cơng ty.Ban kiểm sốt thẩm định báo cáo tài hàng năm, kiểm tra vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài xét thấy cần thiết theo định đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu cổ đơng lớn Ban kiểm sốt báo cáo Đại hội đồng cổ đơng tính xác, trung thực hợp pháp chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài hoạt động hệ thống kiểm sốt nội Ban kiểm sốt Cơng ty dự kiến 03 người Đại hội đồng cổ đông bầu  Giám đốc Phó giám đốc : Giám đốc người quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày Công ty, Hội đồng quản trị bổ nhiệm ký hợp đồng thuê Giúp việc cho Giám đốc Phó giám đốc 14 2.1.3 Công ty Hợp Danh Cơ cấu tổ chức Hội đồng thành viên Chủ tịch Hội đồng thành viên(Giám đốc/ tổng giám đốc Các phận - Hội đồng thành viên quan quyền lực cao công ty hợp danh Hội đồng thành viên bao gồm tất thành viên ( thành viên hợp danh thành viên góp vốn) Hội đồng thành viên bầu thành viên hợp danh làm chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền định cơng việc kinh doanh công ty - Giám đốc (tổng giám đốc): Nếu Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác chủ tịch Hội đồng thành viên đồng thời kiêm Giám đốc( tổng giám đốc) Chủ doanh nghiệp tư nhân, giám đốc (tổng giám đốc) có nhiệm vụ như: Quản lý điều hành công việc kinh doanh ngày công ty với tư cách thành viên hợp danh, triệu tập tổ chức họp hội đồng thành viên, phân công phối hợp với công việc kinh doanh thành viên hợp danh, đại diện cho công ty với tư cách bị đơn nguyên đơn vụ kiện, tranh chấp thương mại tranh chấp khác Thành viên hợp danh có quyền sau: - Tham gia họp, thảo luận biểu vấn đề công ty; thành viên hợp danh có phiếu biểu có số phieus biểu khác quy định Điều lệ Công ty - Nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh doanh ngành, nghề kinh doanh Công ty; đàm phán ký kết hợp đồng, thỏa thuận giao 15 ước với điều kiện mà thành viên hợp danh cho có lợi cho Cơng ty - Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động thẩm quyền thiệt hại xảy khơng phải sai sót cá nhân chin thành viên Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc tổng giám đốc: - Quản lý điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty với tư cách thành viên hợp danh - Triệu tập tổ chức họp Hội đồng thành viên, ký nghị Hội đồng thành viên - Phân công, phối hợp công việc kinh doanh thành viên hợp danh 2.1.4 Doanh nghiệp tư nhân Cơ cấu tổ chức: Chủ doanh nghiệp tư nhân Giám đốc Các phận  Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật  Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh  Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 2.2 Đánh giá giống khác tổ chức hoạt động doanh nghiệp Dưới bảng phân loại tiêu chí để từ thấy khác 16 giống loại hình doanh nghiệp Cơng ty Tiêu chí TNHH Một thành viên Thành viên Được thành lập chủ sở hữu cá nhân tổ chức Công ty TNHH Hai Công ty Cổ Công ty Doanh nghiệp thành viên phần Hợp danh tư nhân trở lên Được thành Số lượng cổ lập tối đông tối thiểu thiểu thành viên không hạn tối đa 50 chế số lượng thành viên tối đa Vốn điều lệ Hình thức góp vốn Vốn điều lệ Vốn chủ thành viên sở hữu cơng góp vốn vào ty cá cam kết nhân góp khơng tổ chức góp thiết Phải có thành viên chủ sở hữu Do cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm chia thành nhiều Vốn điều lệ phần thành gọi viên góp cổ phần không thể thiết phải nhau Do chủ doanh nghiệp tự đăng kí dạng cổ Huy động Khơng có Việc huy phiếu Có quyền vốn quyền phát động vốn bị phát hành quyền phát giảm số hành cổ phần, hạn chế chứng hành vốn đầu tư tăng khống loại chứng vốn điều lệ, quyền phát loại để huy khốn nào, khơng Cơ cấu tổ Khơng có Có quyền tăng hành cổ phiếu động vốn, có tăng giảm vốn thể tăng hoặc giảm điều lệ giảm vốn vốn điều lệ điều lệ (như sơ đồ cấu nêu trên) 17 chức Tư cách Có Có Có nhân Ban kiểm Chủ sở hữu Từ 11 thành Trường hợp soát bổ nhiệm viên trở lên cơng ty phải lập 11 cổ đơng ban kiểm sát cổ Có Khơng pháp đông tổ chức sở hữu nhỏ 50% cổ phần cơng ty khơng lập ban kiểm sốt Tiểu kết chương Qua phần nội dung chương 2, đưa thông tin tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Từ lấy làm sở để đem so sánh loại hình doanh nghiệp với 18 CHƯƠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHÒNG DOANH NGHIỆP 3.1 Mơ hình tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp 3.1.1 Văn phòng doanh nghiệp quy mơ hoạt động lớn Về bản, quy mô quản lý lớn, trình độ quản lý cao mơ hình tổ chức văn phòng phức tạp Trên thực tế, văn phòng áp dụng lúc nhiều loại cấu nhiều cấp độ tổ chức khác thời điểm khác Văn phòng có quy mơ lớn với nhiều cấp tổ chức có nhiều mơ hình sử dụng Ví dụ mơ hình tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp có quy mơ lớn Trưởng phòng Quản trị hành Quản trị nhân Nhân sự, tuyển dụng nhân đào tạo Bảo hiểm chế độ sách Lễ tân, hậu cần Văn thư, lưu trữ Quản trị văn phòng Truyền thơng, đồn thể Truyền thơng Có thể thấy quy mơ văn phòng lớn phận văn phòng chia thành nhiều phận khác để thực chức nhiệm vụ cho văn phòng Chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn văn phòng thực theo quy định Chức năng: Đề xuấtcho Ban lãnh đạo Công ty tổ chức máy hoạt động công tác tổ chức cán Công ty Là cầu nối công tác từ Ban giám đốc đến phận/ cá nhân ngược 19 lại Là đầu mối xây dựng, ban hành, hướng dẫn, kiểm tra đơn đốc việc thực sách Công ty thu nhận phản hồi cách kịp thời , xác Vì văn phòng doanh nghiệp hoạt động theo quy mô lớn nên sở vật chất, trang thiết bị văn phòng phục vụ hoạt động sản xuất doanh nghiệp trang bị đại đảm bảo cho việc sử dụng 3.1.2 Văn phòng doanh nghiệp quy mô hoạt động vừa nhỏ Văn phòng doanh nghiệp hoạt động theo quy mơ vừa nhỏ kiểm sốt phận văn phòng tránh trường hợp bị thừa nguồn nhân lực Với quy mô hoạt động nhỏ vừa này, phận văn phòng bớt 3.2 Đánh giá giống khác tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp văn phòng quan hành nhà nước Giống nhau: Văn phòng doanh nghiệp văn phòng quan nhà nước đơn vị trực thuộc Văn phòng doanh nghiệp đơn vị thuộc doanh nghiệp văn phòng quan nhà nước đơn vị thuộc quan Văn phòng doanh nghiệp văn phòng quan nhà nước thực chức tham mưu- tổng hợp có thêm chức hậu cần Khác nhau: Bên cạnh điểm giống hai văn phòng có điểm khác như:  Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức hệ thống xác lập thức phận cấu thành tổ chức, thể mối quan hệ quản lý điều hành quan, tổ chức, đơn vị Cơ cấu tổ chức thể mối quan hệ lãnh đạo-điều hành, chức năng-nhiệm vụ, phân công-phối hợp, quyền hạn máy phận máy  Cơ cấu tổ chức văn phòng quan nhà nước thông thường sau: 20 thể Chánh văn phòng (trưởng phòng) Phó chánh văn phòng (phó phòng) Bộ phận tổng hợp Bộ phận tổ chức cán Bộ phận văn thưlưu trữ Bộ phận kế toán Bộ phận quản trị - Chánh Văn phòng (Trưởng phòng Hành chính): Phụ trách điều hành chung hoạt động văn phòng/phòng - Phó Chánh văn phòng (Phó trưởng phòng Hành chính): giúp việc cho Chánh văn phòng phụ trách công việc theo phân công, phân cấp Chánh văn phòng - Bộ phận Tổng hợp: theo dõi tổng hợp tình hình hoạt động ngành, lĩnh vực; tiếp nhận thông tin, báo cáo đơn vị; tham mưu nội dung chương trình-kế hoạch cơng tác; thực việc tổng hợp báo cáo lãnh đạo; dự thảo văn trình lãnh đạo; chuẩn bị nội dung họp; rà soát, tham mưu cho lãnh đạo công tác ban hành văn bản; công tác pháp lý Thực chuẩn bị dự án, thẩm định triển khai dự án lĩnh vực phân công - Bộ phận Tổ chức-Cán bộ: tham mưu cho lãnh đạo công tác tổ chức nhân sự, tổ chức lao động; thực quy định pháp luật người lao động - Bộ phận Hành - Văn thư –Lưu trữ: Thực công tác văn thư; tổng đài; lễ tân, khánh tiết; quản lý sử dụng dấu; thực thủ tục hành khác cấp giấy giới thiệu, giấy đường; chuyển giao văn bản, tài liệu; phân chia báo, tạp chí cho đơn vị quan, đơn vị Thực nghiệp vụ lưu trữ chỉnh lý, thu thập xác định giá trị tài liệu, bảo quản, khai 21 thác sử dụng Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng quy chế hướng dẫn nghiệp vụ công tác cho đơn vị quan - Bộ phận Kế toán - Tài vụ: thực cơng tác tài kế tốn theo quy định pháp luật; tham mưu cho lãnh đạo việc xây dựng quy chế tài chính, quy định liên quan tới chế độ thu nhập người lao động quan, đơn vị - Bộ phận Quản trị: quản lý tài sản, thiết bị, phương tiện làm việc; y tế; vệ sinh; điện; nước; bảo vệ; phòng cháy chữa cháy; lập kế hoạch sửa chữa tài sản, thiết bị  Cơ cấu tổ chức văn phòng doanh nghiệp: Văn phòng doanh nghiệp xuất thêm phận phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Chánh văn phòng (trưởng phòng) Phó chánh văn phòng (phó phòng) Bộ phận tổng hợp,kế hoạch Bộ phận Nhân Bộ phận văn thưlưu trữ 22 Bộ phận kế toán Bộ phận kiểm soát Bộ phận lễ tân, chăm sóc khách hàng - Trưởng phòng Hành (trưởng phòng Hành – Nhân sự): Phụ trách điều hành chung hoạt động phòng - Phó phòng Hành (Phó phòng Hành – Nhân sự): giúp việc cho trưởng phòng phụ trách công việc theo phân công, phân cấp trưởng phòng - Bộ phận Tổng hợp – Kế hoạch: theo dõi tổng hợp tình hình hoạt động chung doanh nghiệp; tiếp nhận thơng tin, báo cáo phòng ban, xưởng sản xuất, văn phòng đại diện, cửa hàng; thực việc tổng hợp báo cáo lãnh đạo; xây dựng nội dung chương trình-kế hoạch cơng tác chung doanh nghiệp; chuẩn bị nội dung họp, hội nghị; rà sốt, tham mưu cho lãnh đạo cơng tác ban hành văn bản; phụ trách công tác pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp Trực tiếp quan hệ làm việc với quan bảo vệ pháp luật, quan báo chí truyền thơng lĩnh vực liên quan tới hoạt động doanh nghiệp Quản lý tổ chức kiện liên quan tới cơng tác quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, công tác truyền thông, tuyên truyền, hội chợ, triển lãm nước quốc tế - Bộ phận Nhân sự: Nghiên cứu tham mưu cho lãnh đạo việc thực quy định pháp luật công tác tổ chức nhân doanh nghiệp Trực tiếp thực công tác tuyển dụng, đào tạo, kiểm tra, đánh giá, thi đua, kỷ luật… nhân Xây dựng chế độ, sách, quy định, kế hoạch nhân trình lãnh đạo phê duyệt Lưu trữ hồ sơ nhân doanh nghiệp Lập kế hoạch, kiểm tra, theo dõi, trì việc thực chế độ bảo hộ lao động toàn doanh nghiệp theo quy định Giải tranh chấp lao động - Bộ phận Văn thư - Lưu trữ: Thực công tác văn thư; quản lý sử dụng dấu; cấp giấy giới thiệu, giấy đường; chuyển giao văn bản, tài liệu; phân chia báo, tạp chí cho đơn vị doanh nghiệp Thực nghiệp vụ lưu trữ chỉnh lý, thu thập, xác định giá trị tài liệu, bảo quản, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng quy chế hướng dẫn nghiệp vụ công tác doanh nghiệp - Bộ phận Kế tốn: thực cơng tác tài - kế tốn theo quy định pháp luật; tham mưu cho lãnh đạo việc xây dựng quy chế tài chính, quy định liên quan tới chế độ thu nhập người lao động 23 doanh nghiệp - Bộ phận Kiểm soát: theo dõi, giám sát hoạt động doanh nghiệp theo quy định, nội quy, quy trình… đề Tham gia quản lý, đôn đốc theo dõi công nhân lao động với quản đốc, tổ trưởng Đảm bảo giấc giấc, an toàn lao động - Bộ phận IT (Information Technology): quản lý hệ thống mạng máy tính, website cơng nghệ thơng tin doanh nghiệp - Bộ phận Lễ tân – Chăm sóc khách hàng: thực công tác lễ tân, trực tổng đài, Đưa đón bố trí nơi ăn nghỉ cho đối tác nước ngồi Thực cơng tác tổ chức hội nghị, chuyến cơng tác cho lãnh đạo Tiếp đón hướng dẫn khách tới làm việc, giải đáp thắc mắc khách hàng Thực cơng tác chăm sóc khách hàng thăm hỏi, quà tặng Tìm kiếm, mở rộng quan hệ khách hàng Trên thực tế, cấu tổ chức doanh nghiệp linh hoạt, tăng giảm số lượng phận theo nhu cầu cơng việc theo tình hình phát triển cụ thể doanh nghiệp giai đoạn Đồng thời văn phòng phân cơng thực thêm công việc sản xuất, kinh doanh giải thủ tục hải quan, xây dựng kế hoạch sản xuất, tổ chức thực dự án đầu tư…  Chức văn phòng Ngồi chức tham mưu- tổng hợp ra, văn phòng doanh nghiệp khác văn phòng quan nhà nước văn phòng doanh nghiệp có thêm chức năng: - Chức truyền thơng - Chức pháp chế - Chức giao dịch Ngoài hiểu văn phòng doanh nghiệp doanh nghiệp( doanh nghiệp có quy mơ nhỏ) văn phòng quan trọng với doanh nghiệp, văn phòng khơng nơi làm việc, văn phòng có vai trò quan trọng việc xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu Còn văn phòng quan nhà nước hiểu quan Tiểu kết chương 24 Qua trình bày hiểu rõ tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp so sánh với văn phòng quan nhà nước Tuy nhiên kiến thức có hạn nên số thông tin chưa sâu vấn đề 25 KẾT LUẬN Qua tập thấy việc có nhiều loại hình doanh nghiệp áp dụng nước ta Trong thời kỳ hội nhập tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp bước hoàn thiện hiệu Qua tập lớn này, hiểu thêm loại hình doanh nghiệp Nhờ mà tơi nâng cao kiến thức đặc điểm tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Việt Nam, tổ chức máy, nguyên tắc phương pháp tổ chức điều hành văn phòng doanh nghiệp Tuy nhiên nhiều thiếu sót trình tìm hiểu, làm việc phần kiến thức có hạn kiến thức chưa sâu, cho nên, đề tài nhiều hạn chế 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp năm 2014 Website: www.google.com 27

Ngày đăng: 15/03/2018, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan