Đề cương đề tài NCKH “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRUYỀN DỊCH CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN……….”

24 1.3K 22
Đề cương đề tài NCKH “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRUYỀN DỊCH CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN……….”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêm truyền là một trong các biện pháp đưa thuốc, hoá chất hoặc dịch truyền vào cơ thể người bệnh nhằm mục đích chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh. Truyền dịch tĩnh mạch là qui trình kỹ thuật mà điều dưỡng thường thực hành trong điều trị, chăm sóc bệnh nhân1. Hiệu quả chăm sóc điều trị cao do thuốc được đưa nhanh vào cơ thể, nhưng cũng hay có những tai biến, biến chứng..... Do đó việc đánh giá thực hiện quy trình kỹ thuật truyền dịch bằng đường tĩnh mạch của điều dưỡng sẽ giúp cho các nhà quản lý xây dựng được kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ với đội ngũ điều dưỡng của đơn vị trong thời gian tới. Xuất phát từ nhu cầu trên chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng thực hiện qui trình kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh của Điều dưỡng Bệnh ……” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Đánh giá việc thực hiện quy trình kỹ thuật truyền dịch bằng đường tĩnh mạch của Điều dưỡng viên; 2. Đánh giá kết quả thực hiện quy trình kỹ thuật truyền dịch bằng đường tĩnh mạch của điều dưỡng viên sau tập huấn.

ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm truyền biện pháp đưa thuốc, hoá chất dịch truyền vào thể người bệnh nhằm mục đích chẩn đốn, điều trị phịng bệnh Truyền dịch tĩnh mạch qui trình kỹ thuật mà điều dưỡng thường thực hành điều trị, chăm sóc bệnh nhân [1] Hiệu chăm sóc điều trị cao thuốc đưa nhanh vào thể, hay có tai biến, biến chứng Trong điều trị, truyền dịch kỹ thuật[2] có vai trò quan trọng sở y tế, đặc biệt trường hợp người bệnh nặng Truyền không kỹ thuật gây nguy có hại thể người bệnh như: sốc phản vệ, áp xe vị trí truyền, nhiễm khuẩn…Theo Tổ chức Y tế Thế giới tiêm truyền thực khơng qui trình kỹ thuật trở thành phổ biến phạm vi nhiều nước ước tính có tới 50% mũi tiêm truyền nước phát triển khơng thực qui trình kỹ thuật nguyên nhân làm lây truyền bệnh: viêm gan B, viêm gan C lây nhiễm HIV nghiêm trọng vấn đề nhiễm trùng bệnh viện Theo kết nghiên cứu thực kỹ thuật tiêm truyền bệnh viện thuộc khu vực Bắc, Trung, Nam Việt Nam cho thấy có 10,9% mũi tiêm tĩnh mạch truyền tĩnh mạch đạt tối đa số điểm chuẩn Các thao tác kỹ thuật sai sót hay gặp tiến hành qui trình kỹ thuật tiêm, truyền là: không rửa tay trước tiêm 43,9%, không sát khuẩn đầu, nắp ống thuốc lấy thuốc 70,7% không sát khuẩn da nơi tiêm kỹ thuật: 27,5%, dùng tay để tháo, lắp kim tiêm 14% Do trang thiết bị sở Y tế cịn tình trạng thiếu, khơng đồng bộ, số lượng người bệnh đơng thêm vào trình độ chuyên môn đội ngũ Điều dưỡng chưa đồng đều, chưa cập nhật kiến thức chuyên môn thường xuyên nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chăm sóc người bệnh Bệnh viện …… bệnh viện hạng II trực thuộc sở y tế … , cấu giường bệnh với nhiệm vụ thu dung điều trị bệnh nhân … Bệnh viện … tiếp nhận 11.491 vào viện điều trị năm, với tính chất người bệnh nặng diễn biến phức tạp Đội ngũ Điều dưỡng viên Bệnh viện đáp ứng yêu cầu tính chất cơng việc, cấp cứu người bệnh, thực y lệnh điều trị, điều dưỡng phải tiến hành thực nhiều thao tác kỹ thuật, để đảm bảo thuốc đưa vào người bệnh cách nhanh chóng xác Do việc đánh giá thực quy trình kỹ thuật truyền dịch đường tĩnh mạch điều dưỡng giúp cho nhà quản lý xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ với đội ngũ điều dưỡng đơn vị thời gian tới Xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng thực qui trình kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh Điều dưỡng Bệnh viện …… ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá việc thực quy trình kỹ thuật truyền dịch đường tĩnh mạch Điều dưỡng viên; Đánh giá kết thực quy trình kỹ thuật truyền dịch đường tĩnh mạch điều dưỡng viên sau tập huấn Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương - Truyền dung dịch vào tĩnh mạch đưa vào thể bệnh nhân qua đường tĩnh mạch khối lượng lớn dung dịch thuốc - Truyền dịch tĩnh mạch qui trình kỹ thuật điều dưỡng thường thực hành điều trị, chăm sóc người bệnh Hiệu chăm sóc điều trị cao thuốc đưa nhanh vào thể, hay có tai biến, biến chứng 1.2 Quy trình kỹ thuật truyền dịch tĩnh mạch[3] Thực kỹ thuật truyền dịch đường tĩnh mạch quy trình nội dung chương trình tiêm an tồn Theo tài liệu hướng dẫn tiêm an tồn, nội dung quy trình kỹ thuật truyền tĩnh mạch bao gồm 1.2.1 Chuẩn bị người điều dưỡng Trong thủ thuật người điều dưỡng cần phải có trang phục đầy đủ, gọn gàng (mũ, áo, trang) thực rửa tay thường quy [4] để đảm bảo vô khuẩn, phịng chống nhiễm khuẩn khơng cho người bệnh mà cịn cho người điều dưỡng 1.2.2 Chuẩn bị người bệnh Trước truyền dịch người điều dưỡng phải thực nội dung cơng việc sau: - Giải thích để người bệnh người nhà người bệnh biết việc làm báo cho họ biết thời gian truyền xong để họ yên tâm - Nhắc người bệnh đại, tiểu tiện trước truyền - Lấy dấu hiệu sinh tồn trước truyền: mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở - Đặt bệnh nhân tư thể thoải mái - Nơi truyền dịch cho người bệnh phải sẽ, thống khí, đủ ánh sáng cần thiết; phải đảm bảo điều kiện vô khuẩn tuyệt đối - Có thể thực hành giường người bệnh, bàn mổ, phòng cấp cứu hồi sức, phòng lưu người bệnh 1.2.3 Chuẩn bị dụng cụ, dung dịch 1.2.3.1 Dụng cụ vô khuẩn[5] - Chai dịch truyền theo định kiểm tra, tên loại dung dịch, số lượng, hàm lượng, chất lượng, ngày pha chế thời hạn dùng - Thuốc theo y lệnh - Khay vô khuẩn để đựng bơm, kim tiêm, gạc, dây truyền - Kìm Kocher vơ khuẩn có mấu, khơng mấu để gắp bơm, kim tiêm, - Bộ dây truyền: Dài 1,0 - 1,4m, đầu có kim to có bầu đếm giọt để cắm vào chai dung dịch, đầu có ambu lắp kim tiêm Ở có bầu đếm giọt (có loại 10 - 15 giọt/ml), có thêm bầu lọc, khóa điều chỉnh tốc độ nhỏ giọt (kẹp Mohr), nút thơng khí, kim thơng khí Tất dây truyền hấp đựng hộp vô khuẩn dây truyền vơ khuẩn đóng sẵn túi nilon, dùng cắt túi đổ vào khay vô khuẩn để lắp vào chai dịch truyền - Bơm tiêm: 5ml, 10ml vô khuẩn - Kim tiêm vơ khuẩn dài 3cm đường kính 5/10 - 8/10mm, kim cánh bướm, kim luồn - Bát mạ kền, cốc đựng cồn iod 1%, cồn 700 1.2.3.2 Các dụng cụ khác - Cọc truyền, giá treo, quang treo để treo chai dung dịch cách giường bệnh nhân 0,8 - 1m - Keo, băng dính, băng cuộn, để cố định kim chi bệnh nhân - Bộ gối kê tay, nilon nhỏ để lót vùng truyền dịch, dây cao su để garo chi cho tĩnh mạch rõ, nẹp có độn bơng để cố định tay bệnh nhân - Huyết áp, ống nghe, đồng hồ bấm giây - Phiếu truyền dịch, bảng theo dõi dấu hiệu sinh tồn - Hộp thuốc, chống sốc - Khay đậu, túi giấy: đựng gạc bẩn 1.2.3.3 Vị trí tiêm truyền Truyền cho người lớn thường truyền vào tĩnh mạch nếp gấp khuỷu tay, cẳng tay tĩnh mạch mắt cá bàn chân Nếu truyền vào tĩnh mạch chữ V nếp gấp cẳng tay phải xắn ống tay áo lên sát vai cởi hẳn ống tay áo, đặt cánh tay lên nẹp cố định băng cuộn vào thành giường để tránh di lệch Truyền vào tĩnh mạch mắt cá bàn chân: Kéo quần lên gối, không cần nẹp, cố định đầu gối cổ chân băng vào thành giường Người bệnh hôn mê, giãy giụa: Phải cố định chân tay vào thành giường 1.2.3.4 Truyền dịch tĩnh mạch kim luồn - Truyền dịch tĩnh mạch kim luồn có ưu điểm: Khơng bị chệch kim khỏi tĩnh mạch, người bệnh cử động tay truyền dịch; đặc biệt thuận tiện vận chuyển người bệnh, cấp cứu người bệnh hàng loạt - Kim luồn ống polyten mềm, mỏng, có độ dài cỡ nòng kim truyền dịch tĩnh mạch, đầu kim tù; nịng kim có kim khác kim loại đầu vát nhọn (nịng thơng kim) - Các bước thực hành kỹ thuật truyền dịch tĩnh mạch kim thông thường, chọc kim vào tĩnh mạch trước, sau lắp dây truyền dịch vào đốc kim - Khi có máu chảy theo kim dùng ngón tay ngón trỏ tay phải rút nịng thơng kim, máu tràn đến đốc kim nhanh chóng lắp đầu ambu dây truyền dịch vào đốc kim, khơng để khơng khí lọt vào kim, mở khoá dây truyền cho dịch chảy vào tĩnh mạch 1.2.3.5 Trường hợp mạch nhỏ, xẹp, khó truyền Trường hợp mạch nhỏ phải dùng bơm tiêm lấy - 10ml dung dịch huyết mặn đẳng trương lắp kim cầm bơm tiêm, chọc vào tĩnh mạch, máu vào bơm tiêm tháo dây garo, đổi tay bơm thuốc vào tĩnh mạch - Khi hết thuốc: tay trái dùng ngón nhẫn đè lên mũi vát kim để máu khơng theo kim chảy khí khơng lọt vào tĩnh mạch - Ngón trỏ ngón giữ đốc kim thật chặt - Tay phải nhẹ nhàng xoáy tháo bơm tiêm bỏ vào khay đậu đựng nước lạnh - Lắp đầu ambu dây truyền vào đốc kim - Mở khoá cho dịch chảy - Dùng gạc tam giác lót đốc kim, bọc đốc kim lại cố định băng dính vào da người bệnh - Điều chỉnh khóa cho dịch chảy nhỏ giọt theo y lệnh dùng đồng hồ bấm giây để theo dõi tốc độ nhỏ giọt phút - Rút gối kê tay, nilon, dây garo tay chân người bệnh đặt nẹp cố định lại, truyền dịch kim luồn khơng cần nẹp cố định - Phủ gạc vô khuẩn lên vùng truyền - Ghi phiếu tiêm truyền: họ tên, tuổi bệnh nhân, số giường, tên thuốc, tốc độ truyền, thời gian bắt đầu truyền, tên người truyền; gài phiếu vào cạnh chai dịch để tiện theo dõi - Theo dõi sát người bệnh: Cứ 15 phút đến quan sát lần để phát bất thường xảy suốt q trình truyền - Nếu khơng có tai biến xảy ra, chai dung dịch cịn khoảng 10ml ngừng truyền, khóa dây truyền lại rút kim - Sát khuẩn lại nơi tiêm cồn 70 Nếu chảy máu, đặt bơng vơ khuẩn băng dính lại - Trường hợp bệnh nhân tiếp tục truyền phải nhẹ nhàng thay sang chai khác, khóa dây dẫn lại kiểm tra dây dẫn khơng có bọt khí tiếp tục truyền dịch - Thu dọn y dụng cụ, lau chùi, đánh rửa sạch, gửi hấp sấy dụng cụ - Ghi vào phiếu tiêm truyền kết thúc, số lượng dịch truyền - Ghi vào hồ sơ tình trạng bệnh nhân trước, sau truyền dịch, diễn biến bất thường xử trí truyền dịch - Cách tính thời gian truyền dịch: Tổng số dịch truyền x giọt/ml Tổng số thời gian (phút) = Số giọt / phút Theo dõi truyền dịch - Trong 15 phút đầu điều dưỡng phải đứng chỗ quan sát sắc mặt, vùng tiêm, mạch, huyết áp, nhịp thở người bệnh Nếu có biến đổi khác thường phải báo cáo bác sĩ - Quan sát lưu thơng dịch - Nếu khơng có diễn biến bất thường, điều dưỡng làm việc khác 10 - 15 phút phải trở lại kiểm tra lần - Kiểm tra người bệnh truyền dịch: + Phồng chỗ truyền dịch, người bệnh có cảm giác đau buốt chỗ truyền, nhìn thấy cục da nơi truyền Nguyên nhân bị vỡ mạch, kim chệch khỏi lịng mạch làm dịch ngoài, phải truyền lại + Dây truyền bị tuột khỏi đốc kim, làm chảy dịch + Kim bị tắc, dịch khơng chảy tắc kim gập đoạn dây truyền bóp vài lần kim bị chệch, đầu vát đè vào thành mạch xoay nhẹ kim kê lại đốc kim dịch chảy Nếu dịch khơng thơng rút kim truyền lại + Kiểm tra khí dây truyền Nếu có phải rút kim đuổi hết khí dây truyền tiếp + Dịch truyền gần hết chưa? + Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, sắc mặt, tình trạng chung Chú ý phát sớm tình trạng sốc truyền dịch, để muộn gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh 1.4 Các nghiên cứu trước đây[8,9,10] Các nghiên cứu số bệnh viện nước năm trước cho thấy, tỷ lệ lan truyền an tồn (đạt u cầu 100% tiêu chí) đạt 20 -22% Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ truyền an toàn thấp điều dưỡng chưa cập nhật kiến thức; chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật thao tác kiểm soát nhiễm khuẩn, thu gom, xử lý quản lý chất thải y tế sắc nhọn Một điều dưỡng trưởng đánh giá: “Để có kỹ thuật truyền an toàn, điều dưỡng cần trang bị cập nhật đầy đủ kiến thức nhanh nhạy, kịp thời đầy đủ; trang bị đầy đủ phương tiện dụng cụ, điều kiện thực hành kỹ thuật truyền an toàn” 1.5 Nội dung truyền an tồn 1.5.1 Mục đích Thực truyền an tồn nhằm đảm bảo cho người bệnh, nhân viên y tế cộng đồng không bị mắc bệnh lây nhiễm tránh biến chứng thủ thuật gây nên 1.5.2 Nguyên tắc - Dây truyền dịch truyền khuẩn riêng cho lần truyền - Tuân thủ tuyệt đối quy trình kỹ thuật truyền chuẩn mực vơ khuẩn - Đảm bảo an tồn khơng có tai biến, nhầm lẫn truyền thuốc cho người bệnh - Không nên lạm dụng thuốc phương pháp truyền - Phân loại cô lập vật sắc nhọn sau truyền theo quy chế xử lý chất thải 1.5.3 Các số truyền đảm bảo an tồn, vơ khuẩn - Rửa tay trước thực kỹ thuật truyền, kể thay dây dịch truyền phát thuốc cho người bệnh - Truyền thuốc theo y lệnh - Sử dụng dây truyền dịch mới, vô khuẩn cho lần truyền - Sát khuẩn nắp lọ thuốc trước lấy thuốc - Xác định vị trí truyền, góc đâm kim độ sâu kim, tuân thủ vô khuẩn tuyệt đối thực kỹ thuật - Sát khuẩn da vùng truyền cồn iode 0.1% hay betadine 10% theo hình xốy chơn ốc, từ ngồi - Kiểm tra lại công tác chuẩn bị: Địa điểm, dụng cụ, bệnh nhân, chai dung dịch Thực kiểm tra, đối chiếu, - Điều dưỡng rửa tay xà phịng, sau sát khuẩn tay cồn, găng tay - Sát khuẩn nút chai; pha thuốc vào chai, có định - Lắp quang treo vào chai dung dịch, đâm kim dây truyền qua tâm nút chai, khoá dây truyền lại, treo chai dịch lên giá cọc truyền - Mở nút thông khí cho dung dịch chảy qua dây truyền dịch, đuổi khơng khí dây truyền cách: + Tay trái nâng nghiêng bầu nhỏ giọt, tay phải mở khoá dây truyền; dịch chảy 1/3 bầu nhanh tay hạ thẳng bầu đếm giọt xuống dịch chảy tiếp tục xuống đoạn dây Khi dịch chảy thơng suốt đến đầu ambu cho dịch chảy khay đậu bát mạ kền, tránh không để chảy nhiều dịch - Khoá dây truyền - Lắp vỏ kim để tránh nhiễm khuẩn - Đặt nẹp, gối nilon vùng truyền - Chọn tĩnh mạch để truyền dịch buộc dây garo cách vị trí tiêm từ 5cm - Sát khuẩn rộng vùng tiêm theo chiều xốy ốc từ ngồi cồn iod, sau sát khuẩn lại cồn 700, đặt gạc tam giác nơi tiêm - Tay phải cầm đầu dây truyền có gắn kim, tay trái tháo vỏ kim tiêm - Tay phải đưa kim vào tĩnh mạch, mũi vát kim ngửa lên trên, chếch với mặt da 15 - 300 có máu vào dây tháo dây garo mở khố cho dịch chảy vào tĩnh mạch Đúng kỹ thuật tiêm truyền (2 nhanh – chậm: đâm kim nhanh, rút kim nhanh, bơm thuốc chậm) - Quan sát người bệnh truyền - Băng gạc vô khuẩn nơi tiêm truyền tĩnh mạch, thay băng 24h hay thay ẩm ướt, dơ, dấu hiệu nhiễm trùng - Dây dịch truyền, chai dịch truyền thay 24h - Không đặt kim Catheter 72h Sát khuẩn Catheter (xung quanh nơi bơm thuốc) trước bơm qua dây dịch truyền - Thay hệ thống dây truyền sau truyền máu hay lipid tiếp tục truyền dịch khác - Mang theo hộp thuốc chống shock truyền (thuộc phác đồ chống shock biết cách xử trí) 1.5.4 Biện pháp đề phịng chung cho người chăm sóc - Rửa tay thường quy trước sau truyền - Mang găng tiếp xúc với máu - Không vội vàng thao tác liên quan đến vật sắc nhọn kim tiêm, ống thuốc thủy tinh - Không đậy nắp kim truyền sau sử dụng xong - Không uốn cong, bẻ gãy kim trước vứt bỏ vào thùng đựng vật sắc nhọn - Không dùng pank hay tay không để bẻ ống thuốc - Đảm bảo thu gom, xử lý an toàn bơm kim tiêm, dây truyền dịch, vật sắc nhọn vào thùng chứa, không chọc thủng, để gần khu vực thuận tiện xe tiêm, buồng tiêm theo quy định - Mang găng dầy rửa vật sắc nhọn - Ngay sau phơi nhiễm với máu kim đâm: Rửa tay vòi nước dung dịch rửa tay sát khuẩn lại cồn iode 0.1% 1.5.5 Không để chất thải sắc nhọn gây nguy hại cho người khác Áp dụng đề phòng chung lúc, nơi, hiểu nguy cao kim tiêm, vật sắc nhọn không xử lý an toàn Thực nghiêm ngặt từ việc phân loại, thu gom xử lý chất thải theo quy định Đã trách nhiệm người 1.6 Các tai biến xảy truyền dịch 1.6.1 Dịch không chảy 10 Dịch không chảy ra, thuốc không vào thể bệnh nhân gây nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhân, đặc biệt trường hợp cấp cứu, bệnh nhân nặng Những nguyên nhân dẫn đến dịch không chảy bao gồm: - Do kim bị lệch, lỗ kim áp sát vào thành mạch, cần điều chỉnh lại kim kê lại đốc kim - Do mạch xẹp: Dùng bàn tay vuốt nhẹ theo đường tĩnh mạch để dồn máu - Do tắc kim: tạm thời gập - khúc đoạn dây truyền buông tay nhanh dung dịch dồn mạnh xuống làm thông kim, thay kim khác truyền lại 1.6.2 Phồng nơi tiêm Phồng nơi tiêm thuốc ngồi kim tiêm thành mạch kim chưa vào sâu lòng mạch, tĩnh mạch bị vỡ phải truyền lại, truyền chỗ khác Dung dịch ưu trương thoát ngồi phải ngừng truyền ngay, báo cho bác sĩ - Triệu chứng: Chỗ truyền phồng to, người bệnh kêu đau buốt - Xử trí: Rút truyền lại 1.6.3 Bệnh nhân bị sốc - Sốc dịch, yếu tố gây sốc dây truyền, tốc độ truyền nhanh - Triệu chứng: Người bệnh truyền thấy khó thở, rét run, vã mồ hôi, sắc mặt tái nhợt, mạch nhanh, huyết áp tụt (huyết áp tâm thu ≤ 80mmHg) - Xử trí: Ngừng truyền, ủ ấm cho bệnh nhân, báo cáo bác sĩ, chuẩn bị thuốc xử trí, thuốc trợ tim mạch, kháng histamin tìm nguyên nhân gây sốc 1.6.4 Phù phổi cấp - Phù phổi cấp tai biến nặng truyền nhanh khối lượng lớn dịch truyền truyền với tốc độ nhanh bệnh nhân cao huyết áp, suy tim - Triệu chứng: Người bệnh đau ngực dội, khạc bọt màu hồng, sắc mặt tím tái, nghe thấy phổi nhiều ran ẩm dâng lên từ hai đáy phổi 11 - Xử trí: Ngừng truyền ngay, với bác sĩ chuẩn bị phương tiện cấp cứu, Garo tứ chi phút/lần, dùng lợi tiểu, trích máu cần thiết, xử trí tình trạng suy tim, suy hô hấp, trụy tim mạch 1.6.5 Tắc mạch phổi - Tắc mạch phổi khơng khí dây truyền lọt vào lòng mạch - Triệu chứng: Người bệnh đau ngực đột ngột, dội, khó thở, gây tử vong nhanh - Xử trí: Ngừng truyền ngay, báo cáo bác sĩ, đồng thời xử trí hơ hấp nhân tạo, thở oxy 1.6.6 Nhiễm khuẩn - Do vơ khuẩn khơng tốt, gây nhiễm khuẩn huyết, viêm gan virus, nhiễm HIV - Đề phòng: Phải đảm bảo tuyệt đối nguyên tắc vô khuẩn suốt trình tiêm truyền 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Các điều dưỡng trực tiếp thực kỹ thuật truyền dịch khoa lâm sàng Bệnh viện … 2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2017 – 10/2017 2.3 Địa điểm nghiên cứu: Tại khoa lâm sàng Bệnh viện … 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu: - Tất điều dưỡng trực tiếp thực kỹ thuật truyền dịch khoa lâm sàng … - Tiêu chuẩn loại trừ: Các trường hợp nghỉ ốm dài ngày, nghỉ thai sản có thời gian cơng tác năm 2.5 Phương pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, cắt ngang tiến cứu chia làm giai đoạn: + Giai đoạn I: Thời gian từ tháng 6-7/2017; + Giai đoạn II: Thời gian từ tháng 9-10/2017 - Cỡ mẫu: + Lấy mẫu gồm điều dưỡng trực tiếp thực kỹ thuật truyền dịch khoa lâm sàng phù hợp với tiêu chuẩn chọn + Thời điểm chọn mẫu: Mỗi điều dưỡng quan sát lần thực quy trình kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh vào ngày làm việc tuần 2.6 Chỉ tiêu nghiên cứu: - Xác định việc thực quy trình kỹ thuật truyền dịch đối tượng nghiên cứu liên quan đến việc thực y lệnh phải thực quy trình kỹ thuật Bộ Y Tế 2.7 Phương pháp thu thập số liệu - Xây dựng thiết kế tiêu chí đánh giá theo quy định Bộ y tế 13 - Cán điều tra quan sát điều dưỡng thực đánh giá việc thực dựa vào bảng kiểm xây dựng dựa Quy trình chăm sóc người bệnh Bộ Y tế, thời điểm nghiên cứu đánh dấu vào phiếu (kín) 2.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Xử lý số liệu thuật toán thống kê phần mềm Microsoft Office Excel 2.9 Đạo đức nghiên cứu Đề tài đươc thực hội đồng NCKH thơng qua khơng có mục đích khác ngồi thực mục tiêu đề tài - Đây nghiên cứu thực hành điều dưỡng Quy trình kỹ thuật truyền dịch đường tĩnh mạch Chúng nghiên cứu khảo sát thăm dị thơng qua bảng kiểm quan sát thực hành thực quy trình, hồn tồn khơng làm tổn hại đến sức khỏe điều dưỡng, bảo mật thông tin, nên nghiên cứu không vi phạm đạo đức 14 Chương KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu điều dưỡng viên 3.1.1: Tuổi Bảng Độ tuổi STT Đối tượng Điều dưỡng Tổng 20 -29 n 30 -39 % n 40 -49 % n 50 -59 % n % Nhận xét: 3.1.2: Giới tính Bảng Giới STT Nam Nữ Tổng n Đối tượng Điều dưỡng % n % Nhận xét: 3.2.3: Trình độ điều dưỡng viên Bảng ST T Trình độ Đối tượng Đại học Cao đẳng Trung cấp n n n % % % Điều dưỡng Tổng Nhận xét: 3.2.4: Thâm niên công tác điều dưỡng Bảng Số năm công tác STT Đối tượng 20 11 - 20 n % n % 15 Điều dưỡng Tổng Nhận xét: 3.2 Đánh giá việc thực quy trình truyền dịch kỹ thuật theo bước quy định: 3.2.1 Chuẩn bị người bệnh: 3.2.1.1 Trước tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng STT Đối tượng Nội dung Thực đúng, đủ bước Tổng Điều dưỡng n % Chưa thực đầy đủ bước Nhận xét: 3.2.1.2 Sau tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng STT Đối tượng Nội dung Thực đúng, đủ bước Tổng Điều dưỡng n % Chưa thực đầy đủ bước Nhận xét: 3.2.2 Chuẩn bị người điều dưỡng: 3.2.2.1 Trước tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng STT Đối tượng Nội dung Thực đúng, đủ bước Chưa thực đầy đủ bước Tổng Điều dưỡng n % Nhận xét: 3.2.2.2 Sau tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng STT Đối tượng Điều dưỡng Tổng 16 Nội dung Thực đúng, đủ bước Chưa thực đầy đủ bước n % Nhận xét: 3.2.3 Chuẩn bị dụng cụ dịch, thuốc: 3.2.3.1 Trước tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng STT Đối tượng Nội dung Thực đúng, đủ bước Chưa thực đầy đủ bước Tổng Điều dưỡng n % Nhận xét: 3.2.3.2 Sau tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng 10 Đối tượng STT Nội dung Thực đúng, đủ bước Chưa thực đầy đủ bước Tổng Điều dưỡng n % Nhận xét: 3.2.4 Kỹ thuật tiến hành: 3.2.4.1 Trước tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng 11 Đối tượng STT Nội dung Thực đúng, đủ bước Chưa thực đầy đủ bước Tổng Điều dưỡng n % Nhận xét: 3.2.4.2 Sau tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng 12 17 Đối tượng STT Nội dung Thực đúng, đủ bước Chưa thực đầy đủ bước Tổng Điều dưỡng n % Nhận xét: 3.2.5 Thu dọn dụng cụ: 3.2.5.1 Trước tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng 13 Đối tượng STT Nội dung Thực đúng, đủ bước Chưa thực đầy đủ bước Tổng Điều dưỡng n % Nhận xét: 3.2.5.2 Sau tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng 14 Đối tượng STT Nội dung Thực đúng, đủ bước Chưa thực đầy đủ bước Tổng Điều dưỡng n % Nhận xét: 3.2.6 Ghi hồ sơ : 3.2.6.1 Trước tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng 15 Đối tượng STT Nội dung Thực đúng, đủ bước Chưa thực đầy đủ bước Tổng Điều dưỡng n % Nhận xét: 18 3.2.6.2 Sau tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng 16 STT Đối tượng Tổng Điều dưỡng Nội dung Thực đúng, đủ bước Chưa thực đầy đủ bước n % Nhận xét: 3.3 Số điều dưỡng thực thao tác kỹ thuật đủ bước quy trình truyền dịch 3.3.1 Trước tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng 17 STT Đối tượng Tổng Điều dưỡng Nội dung Thực đúng, đủ bước n % Chưa thực đầy đủ bước Nhận xét: 3.3.2 Sau tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh: Bảng 18 STT Đối tượng Tổng Điều dưỡng Nội dung Thực đúng, đủ bước n % Chưa thực đầy đủ bước Nhận xét: Chương BÀN LUẬN: Qua nghiên cứu ….đối tượng Điều dưỡng trước sau tập huấn “Đánh giá thực trạng thực qui trình kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh Điều dưỡng Bệnh viện ….”, chúng tơi có số bàn luận sau: 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 4.1.1 Độ tuổi: 19 4.1.2 Giới tính: 4.1.3 Trình độ đối tượng nghiên cứu: 4.1.4 Thâm niên công tác: 4.2 Đánh giá việc thực quy trình truyền dịch kỹ thuật theo bước quy định: 4.2.1 Chuẩn bị người bệnh: 4.2.2 Chuẩn bị người điều dưỡng: 4.2.3 Chuẩn bị dụng cụ dịch, thuốc: 4.2.4 Kỹ thuật tiến hành: 4.2.5 Thu dọn dụng cụ: 4.2.6 Ghi hồ sơ: 4.3 Số điều dưỡng thực thao tác kỹ thuật đủ bước quy trình truyền dịch KẾT LUẬN Từ kết thu được, đưa kết luận sau “Đánh giá thực trạng thực qui trình kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh Điều dưỡng Bệnh viện Phổi … ” trước sau tập huấn sau: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu điều dưỡng giới tính, trình độ chuyên môn, thâm niên công tác tuổi đời Đánh giá việc thực quy trình truyền dịch kỹ thuật theo bước quy định: 2.1 Chuẩn bị người bệnh: 2.2 Chuẩn bị người điều dưỡng: 2.3 Chuẩn bị dụng cụ dịch, thuốc: 2.4 Kỹ thuật tiến hành: 2.5 Thu dọn dụng cụ: 20 2.6 Ghi hồ sơ: Số điều dưỡng thực thao tác kỹ thuật đủ tất bước quy trình truyền dịch KIẾN NGHỊ: Từ kết nghiên cứu chúng xin đưa số kiến nghị sau: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2002), Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh, Nhà xuất y học Hà Nội Bộ y tế (2005), Tiêm truyền dung dịch, Điều dưỡng – y tế, Vụ khoa học đào tạo, Nhà xuất y học Bộ y tế (2004), Bảng kiểm điều dưỡng năm 2004, Điều dưỡng – y tế, Vụ khoa học đào tạo, Nhà xuất y học Bộ y tế (2007), công văn số 7517/BYT-ĐTr hướng dẫn Quy trình rửa tay thường quy Bộ y tế (2009), Điều Thông tư số: 18 /2009/TT-BYT Hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ y tế (2011), Tạp chí nghiên cứu y học, Đại học y Hà Nội Bộ y tế (2014), Quản lý điều dưỡng, Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo, Nhà xuất y học Đỗ Hàm (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trog lĩnh vực y học, nhà xuất Y học Phạm Đức Mục (2010), Phương pháp nghiên cứu điều dưỡng 10 Trường Đại học Y dược Thái Nguyên (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học 21 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRUYỀN DỊCH BẰNG ĐƯỜNG TĨNH MẠCH Họ tên: Tuổi: Giới: Thâm niên cơng tác: Trình độ chuyên môn: Khoa: Ngày quan sát: Bảng kiểm đánh giá quy trình truyền dịch đường tĩnh mạch: NỘI DUNG TT Điểm I CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH Xem y lệnh, thực đúng: người bệnh (NB), thuốc, liều lượng, thời điểm, đường tiêm Thông báo, giải thích cho NB/ gia đình NB biết việc làm, động viên NB yên tâm hợp tác II CHUẨN BỊ NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG Điều dưỡng mặc trang phục y tế đầy đủ, đội mũ, đeo trang Vệ sinh tay quy trình, thời điểm III CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ THUỐC Xe tiêm lau trước chuẩn bị dụng cụ, sau sử dụng, có đủ dung dịch sát khuẩn tay có hộp đựng vật sắc nhọn treo thành xe khay chữ nhật; cốc inox: 1cốc đựng cồn Iod 1%, cốc đựng cồn 700, gạc trụ cắm kìm có kìm Kocher (1 khơng mấu, có mấu) Hộp chống sốc phản vệ: đủ số, hạn dùng Kéo, băng dính, bát kền đựng dịch đuổi khí Dịch truyền, thuốc theo định 10 Dây truyền, phiếu theo dõi truyền dịch, cọc truyền (nếu có) 22 11 12 13 Huyết áp, ống nghe, đồng hồ bấm giây, đôi găng tay Gối kê tay, dây garo Xô đựng chất thải lây nhiễm, xô đựng chất thải tái chế IV KỸ THUẬT TIẾN HÀNH 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Kiểm tra chai dịch truyền, bật sát khuẩn nút chai (nếu chai nút cao su), pha thuốc (nếu có) Xé túi đựng dây truyền, khố dây truyền lại, cắt băng dính Cắm dây truyền vào chai dịch, treo chai dịch lên cọc truyền Đuổi khí dây truyền, cho dịch chảy đầy 2/3 bầu đếm giọt khoá lại Sát khuẩn tay mang găng tay sạch, để người bệnh tư thuận lợi Bộc lộ vùng truyền, xác định vị trí truyền Đặt gối vùng truyền, đặt dây garo phía vị trí truyền 10 cm 15cm Thắt dây garo, sát khuẩn vị trí truyền cồn Iod trước, cồn 700 từ theo hình xốy ốc tay căng da, tay đâm kim nhanh chếch 30o so với mặt da đẩy kim vào tĩnh mạch thấy máu đốc kim, tháo dây garo Mở khoá truyền cho dịch chảy để thông kim đồng thời quan sát sắc mặt NB Cố định đốc kim, che cố định thân kim gạc vơ khuẩn băng dính trong, cố định dây truyền dịch băng dính Điều chỉnh tốc độ dịch chảy theo định Rút gối kê tay (nếu có) dây garo, cố định tay NB (nếu cần) Giúp NB trở lại tư thoải mái Dặn dò NB người nhà điều cần thiết V THU DỌN DỤNG CỤ 29 30 Thu dọn dụng cụ, vệ sinh xe tiêm Tháo găng tay bỏ vào xô đựng chất thải lây nhiễm, sát khuẩn tay VI.GHI HỒ SƠ 31 32 Cho NB người nhà NB ký vào phiếu cơng khai thuốc đầy đủ, xác Phiếu truyền dịch: Giờ bắt đầu, kết thúc ghi phiếu chăm sóc Cộng theo cột Người khảo sát 23 24 ... nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng thực qui trình kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh Điều dưỡng Bệnh viện …… ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá việc thực quy trình kỹ thuật truyền dịch đường... điều dưỡng thực thao tác kỹ thuật đủ bước quy trình truyền dịch KẾT LUẬN Từ kết thu được, đưa kết luận sau “Đánh giá thực trạng thực qui trình kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh Điều dưỡng Bệnh. .. % 15 Điều dưỡng Tổng Nhận xét: 3.2 Đánh giá việc thực quy trình truyền dịch kỹ thuật theo bước quy định: 3.2.1 Chuẩn bị người bệnh: 3.2.1.1 Trước tập huấn kỹ thuật truyền dịch cho người bệnh:

Ngày đăng: 15/03/2018, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan