GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ

426 460 4
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HỐ HỌC GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HĨA HỮU CƠ Thành phố Hồ Chí Minh, 26.08 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC BÀI 1: KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG PTN HÓA HỮU CƠ VÀ CÁC PHUƠNG PHÁP QUANG PHỔ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ BÀI 2: CÁC PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ LƯỢNG NHỎ VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH HYDROCARBON, ALCOL, PHENOL, ALDEHYDE VÀ ACID 89 BÀI 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH AMIN, GLUCID, ACID AMIN VÀ PROTID 108 BÀI 4: PHẢN ỨNG ESTE HÓA 120 BÀI 5: ĐIỀU CHẾ AXÍT SULFANILIC 145 BÀI 6: ĐIỀU CHẾ PHẨM MÀU METYL DA CAM 155 VÀ -NAPTOL DA CAM 155 BÀI 7: ĐIỀU CHẾ BENZALAXETON 175 BÀI : ĐIỀU CHẾ 2- NAPHTYL AXETAT 185 BÀI 9: ĐIỀU CHẾ – NAPHTYL METYL ETE 194 BÀI 10: TRÍCH LY TINH DẦU 203 BÀI 11 : ĐIỀU CHẾ ACETALNILIT 220 BÀI 12 : ĐIỀU CHẾ AXÍT BENZOIC 228 BÁO CÁO KẾT QUẢ 241 THỰC HÀNH 241 BÀI 1: KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA HỮU CƠ 242 BÀI 2: HYĐROCACBON VÀ DẪN XUẤT HALOGEN 263 BÀI 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH RƯỢU, PHENOL 271 BÀI 4: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ALĐEHYT, XETON VÀ AXÍT CACBOXYLIC 281 BÀI 5: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH AMIN, AMINO AXÍT, PROTEIN 294 BÀI 6: TỔNG HỢP ESTE METYL SALICILAT , AXETYL SALICIAT VÀ N- BUTYL AXETAT 302 BÀI 7: TỔNG HỢP AXÍT SULFANILIT 328 BÀI 8: TỔNG HỢP PHẨM MÀU METYL ORANGE VÀ -NAPHTOL DA CAM 335 BÀI 9: TỔNG HỢP BENZALAXETON 356 BÀI 10: TỔNG HỢP 2- NAPHTYL AXETAT 363 BÀI 11: TỔNG HỢP 2- NAPHTYL METYL ETE 370 BÀI 12: LY TRÍCH TINH DẦU 379 BÀI 13: TỔNG HỢP ACETALNILID 383 BÀI 14: TỔNG HỢP AXÍT BENZOIC 389 PHỤ LỤC 397 BÀI 1: KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG PTN HÓA HỮU CƠ VÀ CÁC PHUƠNG PHÁP QUANG PHỔ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ Font: 12, arial, Chemdraw: Theo hình bên 1.1 Mục đích thí nghiệm Sau học xong học người học có kỹ phòng thí nghiệm hóa hữu vấn đề an tồn, phòng chống cháy nổ, sơ cấp cứu bị tai nạn liên quan đến hóa chất, kỹ tổng hợp hữu để tổng hợp làm chất cách viết báo cáo thí nghiệm tổng hợp hữu thí nghiệm đơn giản 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Nội qui qui tắc làm việc phòng thí nghiệm hóa học hữu 1.2.1.1 Nội quy Trước làm thí nghiệm, phải đọc kĩ tài liệu, chuẩn bị đề cương cần thiết để hiểu rõ chi tiết thí nghiệm, để lường trước cố xảy làm thí nghiệm, phải kiểm tra dụng cụ trước làm thí nghiệm - Khi làm thí nghiệm phải giữ trật tự,cẩn thận, phải tuân thủ theo nội quy, quy tắc làm việc, quy tắc an tồn phòng thí nghiệm Chổ làm việc phải gọn gàng, ngăn nắp Phải thận trọng làm việc với chất dễ cháy, dễ nổ, dễ bỏng Phải mặc áo bảo hộ làm thí nghiệm - Không ăn uống, hút thuốc tiếp khách phòng thí nghiệm - Khơng vứt rác, đổ hóa chất bừa bãi mà phải đổ dúng nơi quy định Khơng hướng miệng ống nghiệm đun phía có người - Khi làm xong thí nghiệm phải kiểm tra điện, nước, vệ sinh chổ làm việc báo cáo kết Nếu khơng có kết phải làm lại thí nghiệm Dọn dẹp, rửa dụng cụ trả phòng thí nghiệm, nộp tường trình cho giáo viên - Mỗi sinh viên làm thí nghiệm phải biết chổ để bình cứu hỏa CO2, cát, tủ cứu thương biết cách sử dụng chúng 1.2.1.2 Chuẩn bị thí nghiệm, làm đề cương tường trình thí nghiệm Trước làm thí nghiệm, sinh viên phải chuẩn bị trước đề cương thí nghiệm, đọc vấn đề lý thuyết có liên quan đến thí nghiệm : tìm hiểu tính chất chất ban đầu, sản phẩm để hiểu rõ cách làm việc, chuẩn bị tường trình theo mẫu quy định, bổ sung thêm quan sát thực tế, kỹ 1.2.1.3 Cách sơ cứu cấp cứu Khi làm thí nghiệm, bị thương bị bỏng Tùy theo vết thương mà sinh viên cần phải biết số sơ cứu ban đầu, quan trọng 1.2.3.3.1 Bỏng - Khi bị bỏng axit đặc H2SO4, HCl , brôm, phenol phải rửa nước nhiều lần cho sạch, sau dung dịch NaHCO3 2%, rửa lại nước bôi thuốc sát trùng cồn, thuốc đỏ, vazơlin - Khi bị bỏng xút, natri kim loại cần phải rửa nhiều lần nước, sau axit axetic 1% nước bôi thuốc sát trùng - Khi bị bỏng lửa điện gây cần bôi thuốc mỡ vazơlin dung dịch axit picric 1% 1.2.3.3.2 Ngộ độc Khi bị ngộ độc clo brom cho ngửi amoniac lỗng hay dung dịch axit lỗng, hơ hấp nhân tạo, đưa chổ thống ; nặng phải đưa cấp cứu 1.2.3.3.3 Chấn thương Chảy máu thủy tinh gây phải gắp lấy hết mảnh thủy tinh ra, rửa máu, cầm máu dung dịch FeCl3 0,5%, bôi thuốc sát trùng băng bó vết thương bơng băng 1.2.3.3.4 Khi quần áo bị cháy - Không chạy mà phải dội nước vào chổ cháy nằm lăn sàn nhà, áp chổ cháy vào sàn nhà phủ chăn vào chổ cháy Nếu cháy áo choàng cần phải cởi áo choàng - Nếu cháy chất lỏng cần phải tắt hết bếp điện, đèn ga, dùng cát hay bình CO2 mà dập tắt Nếu có cháy lớn gọi điện cho ban phòng cháy chữa cháy Trong trường hợp bị nặng, cần phải đưa nạn nhân bệnh viện cấp cứu 1.2.1.4 Quy tắc làm việc với chất độc, chất dễ cháy, dễ nổ Phần lớn chất hữu chất độc Vì làm việc với chúng cần phải biết rõ tính chất chúng tính độc, tính dễ cháy, dễ nổ 1.2.1.4.1 Các chất độc Khi làm việc với chất độc KCN, NaCN, axit xianhidric (HCN), dimetylsunfat (CH3O)2SO2, COCl2, SOCl2, amin, clo, brom, clorua axit axit đơn giản…hay tiến hành phản ứng có tách khí độc cần phải làm thí nghiệm tủ hốt, phải đeo mặt nạ phòng độc, găng tay, đeo kính bảo hiểm phải làm thí nghiệm có giám sát , hướng dẫn giáo viên 1.2.1.4.2 Các chất dễ cháy, dễ bắt lửa - Không đun lửa đèn trần, lưới gần lửa chất dễ cháy sau đây: ete, ete dầu hỏa, xăng, hidrocacbon nhexan, benzen, toluen…disunfua cacbon, axeton chất dễ cháy khác Khi tiến hành thí nghiệm với chất dễ cháy, dễ bay cần phải tắt hết lửa, nguồn nhiệt phát sinh lửa Các chất cần phải bảo quản nghiêm ngặt Ví dụ ete etylic giữ bình nút chặt có ống mao quản hay ống chứa CaCl2 Khi làm việc với chất dễ cháy, dễ nổ phải dùng bếp điện bọc, bếp cách cát, bếp cách thủy Trước cất lại dung môi ete etylic, tetrahidrofuran, đioxan phải loại bỏ hết peoxit, phải cất cách thủy chất Khi kết tinh lại có sử dụng dung mơi dễ cháy cần phải có sinh hàn ngược Khơng đổ dung môi dễ cháy, dễ bắt lửa vào máng nước cống rãnh 1.2.1.4.3 Các chất dễ nổ Khi làm việc với chất dễ nổ Na, K, kiềm đặc, axit đặc chất nổ hữu cơ, cất áp suất thấp, tiến hành thí nghiệm áp suất cao…cần phải đeo kính bảo hộ để bảo vệ mắt phải sử dụng dụng cụ thủy tinh hữu chuyên dụng Thơng thường chất dễ nổ phòng thí nghiệm natri kim loại, kali kim loại, axit sunfuric đặc, oleum Một số quy tắc làm việc với chất dễ nổ: - Chỉ làm việc với Na, K, đeo kính bảo vệ mắt - Khơng để chúng tiếp xúc với nước gây cháy nổ Chúng phải bảo quản bình có nút bấc, không đậy chúng nút nhám - Không dùng tay để lấy Na, K mà phải dùng cặp gắp để lên giấy lọc, thấm khô dầu giấy lọc, cắt Khi làm việc với phải cách xa người nước - Không dùng Na, K để sấy khô ankylhalogenua béo - Không tiến hành thí nghiệm có Na, K kim loại bếp cách thủy sôi - Sau làm thí nghiệm, mẫu Na, K dư khơng vứt bừa bãi, hay đổ vào máng nước mà phải hủy chúng lượng dư rượu etylic trước rửa dụng cụ nước - Khi làm việc với axit sunfuric đặc, oleum….phải rót cẩn thận qua phểu làm việc tủ hốt - Khi cần pha lỗng axit sunfuric đặc cần phải dùng bình chịu nhiệt, vừa rót phần nhỏ axit vào nước, vừa rót vừa khuấy - Khi cất chân khơng phải có giám sát giáo viên hướng dẫn 1.2.2 Một số kỹ đơn giản phòng thí nghiệm 1.2.2.1 Rửa làm khô dụng cụ Dụng cụ trước làm thí nghiệm phải khơ Vì sau làm thí nghiệm xong phải rửa dụng cụ Có thể rửa dụng cụ phương pháp học, vật lý, hóa học tùy thuộc vào chất bẩn dụng cụ Thông thường đơn giản dùng chổi lơng để rửa ống nghiệm, bình cầu, cọ rửa nước nhiệt độ thường đun sôi Nếu chất bẩn mỡ rửa xà phòng, Na3PO4, chất tẩy rửa khác Cần dùng chổi lông cọ rửa nhẹ nhàng, đưa lên xoắn xuống ; không dùng cát để cọ rửa dụng cụ Nếu chất bẩn hợp chất hữu khó tan nước xà phòng dùng dung mơi hữu (như ete, axeton, rượu…) Chú ý dung môi rửa xong phải gom lại, không đổ bừa bãi vào máng nước Chất bẩn khó rửa dùng hỗn hợp rửa axit axetic axit sunfuric 5% ; kiềm đặc, hỗn hợp rửa KMnO4 5%, axit cromic (hay gọi hỗn hợp rửa sunfocromic- K2Cr2O7 5% H2SO4 đặc) ; HCl-H2O2 Nếu nhiệt độ thường khơng rửa phải đun nóng nhiệt độ 40500C , 600C nhiệt độ sôi Sau rửa hỗn hợp rửa, cần tráng lại nhiều lần nước, cuối nước cất, làm khô dụng cụ tủ sấy làm khô dung môi dễ bay ete, axeton 1.2.2.2 Đun nóng Các thiết bị để đun nóng phòng thí nghiệm thường dùng đèn cồn, đèn dầu, nước nóng, bếp điện, bếp cách cát, bếp cách dầu, máy điều nhiệt…Tùy thuộc vào việc đun nóng chất đun nóng mà sử dụng cách khác Khi muốn giữ nhiệt độ phản ứng không đổi thường phải dùng bếp cách chất lỏng như: - Ở nhiệt độ thấp 1000C dùng bếp cách thủy - Ở nhiệt độ cao hơn, dùng bếp cách cát hay cách dầu - Ở nhiệt độ 2000C dùng bếp cách parafin hay glixerin - Ở nhiệt độ 2200C dùng bếp cách dầu - Ở nhiệt độ 250  3000C dùng bếp cách H2SO4 đặc Trường hợp dùng để xác định nhiệt độ nóng chảy chất - Ở nhiệt độ 320  3250C dùng hỗn hợp chất rắn K2SO4 H2SO4 đặc với tỉ lệ :3 - Ở nhiệt độ 400  5000C dùng bếp hỗn hợp muối khan NaNO3 KNO3 với tỉ lệ 48,7% : 51,3% Nếu phải sử dụng bếp nhiệt độ đến 6000C dùng bếp hợp kim Vut ( hỗn hợp nóng chảy 50% Bi, 25% Pb, 12,5% Sn 12,5% Cd) Ngồi sử dụng bếp điều nhiệt (các thermostat)… 1.2.2.3 Làm lạnh Mục đích làm lạnh để giải nhiệt, giữ nhiệt độ phản ứng nhiệt độ không đổi Phương pháp làm lạnh đơn giản, rẻ tiền dùng nước làm lạnh nhiệt độ  300C Cách làm đơn giản nhúng bình phản ứng vào chậu nước lạnh cho nước lạnh chảy tưới thành bình hỗn hợp phản ứng khơng nóng q Thơng thường phải làm lạnh từ từ cách pha dần nước lạnh mẫu nước đá vào, vừa làm vừa khuấy hỗn hợp phản ứng Trong trường hợp làm lạnh sâu cần dùng hỗn hợp nước đá với muối vô như: NaCl 33% (so với nước đá) làm lạnh đến -21,50C ; muối KCl 30% (so với nước đá) làm lạnh đến -110C số muối vô khác NH4Cl, NH4NO3 Nếu cần phải làm lạnh nhiệt độ thấp dùng hỗn hợp nước đá khơ (CO2 rắn) với rượu etilic làm lạnh đến -750C, với axeton làm lạnh đến -860C …Ngồi dùng nitơ lỏng để làm lạnh 1.2.2.4 Đo điều hòa nhiệt độ Nhiệt độ phản ứng đo nhiệt kế Nhiệt kế dãn nở dựa thay đổi thể tích chất lỏng với thay đổi nhiệt độ Các chất lỏng thường dùng thủy ngân, rượu etilic , dùng toluen, pentan…Nếu dùng rượu etilic , toluen…thường phải pha thêm chất màu xanh hay đỏ Các nhiệt kế thường dùng có thang 1000C, 1500C, 2000C, 2500C, 3000C…để đo nhiệt độ phản ứng bình thường Nếu cần đo thay đổi phản ứng giới hạn nhỏ ( khoảng  50C) thường phải dùng nhiệt kế Beckman với thang chia xác 0,0020C Khi đo nhiệt độ chất lỏng, cần nhúng nhiệt kế vào chất lỏng, cho bầu thủy ngân ngập chất lỏng mà khơng chạm vào thành bình phản ứng, giữ n nhiệt kế chất lỏng không thay đổi chiều cao cột thủy ngân Sau đọc xong , nhiệt kế nguội dần, lau nhiệt kế cất vào hộp Có nhiều loại nhiệt kế loại nhiệt kế cổ nhám khác 1.2.2.5 Khuấy, trộn, lắc Khuấy, trộn hóa chất để làm cho hỗn hợp đồng làm tăng khả phản ứng chất, tăng diện tiếp xúc chất Đối với chất rắn, người ta thường nghiền nhỏ trộn với Đối với chất lỏng người ta thường dùng phương pháp khuấy đảo lắc - Nếu phản ứng cần đun nóng dùng từ để khuấy từ (dùng bếp khuấy từ) - Nếu phản ứng khơng cần đun nóng hay làm lạnh không cần thêm chất không cần tách chất khỏi hỗn hợp trình phản ứng người ta thường hay lắc Đơn giản lắc tay, lắc Nếu lắc giá thí nghiệm đặt dụng cụ lên giá , lắc qua lắc lại tạo thành lắc xốy tròn chất - Khi tiến hành phản ứng với hệ dị thể, đồng thể với thời gian lâu, để tăng tiếp xúc pha, tăng khuyếch tán, điều hòa nhiệt độ phản ứng, người ta thường dùng phương pháp khuấy với giúp đở máy khuấy từ máy khuấy học Máy khuấy điều chỉnh tốc độ tùy thuộc vào yêu cầu thí nghiêm Trong trường hợp đơn giản khuấy đũa thủy tinh bọc đầu cao su hay nhựa teflon Khi khuấy máy khuấy phải lắp đũa khuấy cân đối, vị trí thẳng đứng Nối với mơtơ ống nối cao su cổ nối có bôi trơn glixerin 1.2.2.6 Làm khô chất làm khơ Làm khơ q trình loại trừ chất phụ khỏi chất nghiên cứu Các chất phụ thông thường nước hay dung môi hữu Các chất làm khơ dạng rắn, lỏng, khí Muốn làm khơ chất phải chọn chất làm khô Chất làm khô phải đảm bảo không tương tác hóa học với chất định làm khơ, khơng có khả tự xúc tác q trình oxi hóa, trùng hợp hay ngưng tụ Chất làm khơ phải có tác dụng nhanh, hiệu dụng, dễ kiếm khơng hòa tan chất định làm khô 1.2.2.6.1 Làm khô chất rắn Là q trình làm khơ dựa vào bay nước hay dung môi nhiệt độ thường hay đun nóng chân khơng nhiệt độ thấp (nếu chất bị phân hủy nhiệt độ thường) Nguyên tắc việc làm khô dựa vào: - Sự tạo thành hydrat chất dễ háo nước muối vơ khan (ví dụ CuSO4 khan tạo thành CuSO4.5H2O…) - Phản ứng hóa học chất làm khơ với nước (ví dụ oxit kim loại CaO, oxit phi kim P2O5…hoặc kim loại) - Khả hấp thụ vật lý: dùng chất làm khô nhôm oxit, silicagel…là ta dựa vào tượng chất làm khô liên kết với nước lực hấp thụ vật lý thông thường Các chất làm khô vừa rẻ tiền, vừa dễ tái sinh Ví dụ silicagel hấp thụ nước 2030% (tương tự axit sunfuric đặc) biến thành màu xanh Muốn sử dụng lại ta sấy khơ, nước bay lại silicagel khơ có màu trắng Các loại oxit nhơm có hoạt tính làm khơ tốt Có loại cấu trúc A, X, Y, M zeolit- nhơm silicat kết tinh xốp làm khơ đến lúc hàm lượng nước lại từ 1 0,01% Lượng zeolit để làm khơ nước dùng 100g zeolit cho g nước Người ta cho chất vào bình làm khơ để hút nước chất rắn, cho zeolit chất làm khô vào cột, để chất làm khô chảy xuống (nếu chất cần làm khô chất lỏng) với vận tốc 2-3 giọt /giây Khi làm khô nhiệt độ thường, người ta rãi chất rắn giấy lọc đĩa petri Nếu chất bền với nhiệt, khơng bay nhiệt độ thường làm khô tủ sấy Chú ý điều chỉnh nhiệt độ tủ sấy cho thấp nhiệt độ nóng chảy chất cần làm khơ 150C Với chất háo nước, dễ rữa khơng khí thường làm khơ bình làm khơ hay chng làm khơ có chứa chất làm khơ mạnh silicagel, CaCl2, CaO, NaOH, H2SO4 đặc, CaSO4 có hút chân khơng Đối với chất định phân tích thiết phải làm khô chân không đến khối lượng không đổi 1.5 Hằng số ghép cặp spin proton Bảng 15.14: Hằng số ghép cặp proton 411 412 413 1.6 Độ dời hóa học, đặc tính mũi hấp thu, số ghép cặp số mũi sót lại dung mơi detori thương mại thơng thường Bảng 15.14.1: Độ dời hóa học, đặc tính mũi hấp thu, số ghép cặp số mũi sót lại dung mơi detori thương mại thông thường 414 415 Phổ NMR 13C 2.1 Độ dời hóa học alkan mạch thẳng nhánh Những nhóm alkan khơng ngun tử dị tố hấp thu trường thấp khoảng 60 ppm (metan hấp thu 2.5 ppm) phạm vi dự báo độ dời hóa học nguyên tử cacbon dây thẳng nhánh từ dự liệu bảng 15.15 công thức (1) Trong công thức (1): δ: độ dời hóa học dự báo cho cacbon, A: tham số độ dời thêm vào, n: số nguyên tử cacbon cho độ dời hóa học Tính tốn độ dời hóa học giá trị thực nghiệm đê so sánh hợp chất 3-metylpentan Nguyên tử cacbon số 1, có nguyên tử cacbon là:1α, 1β, 2γvà 1δ: δ1 = - 2.5 + 1x9.1+ 1x9.4 + (-2.5x2) + (0.3x1) = 11.3 ppm Nguyên tử cacbon số 2, có nguyên tử cacbon là: 2α, 2β 1δ Cacbon thứ bon cấp gắn vào nguyên tử cacbon bậc 3:[20(30)= -2.5]: δ2 = - 2.5 + 2x9.1+ 2x9.4 + (-2.5x1) + (-2.5x1) = 29.5 ppm Nguyên tử cacbon số 3, có nguyên tử cacbon là:3α, 2β nguyên tử cacbon bậc gắn với nguyên tử cacbon bậc hai: [30(20)=-3.7] δ3 = - 2.5 + 3x9.1+ 2x9.4 + (-3.7x2) = 36.2 ppm Cacbon số có nguyên tử cacbon 1α, 2β 2γ nguyên tử cacbon bậc gắn với nguyên tử cac bon bậc [10(30)=-1.1] δ6 = - 2.5 + 1x9.1+ 2x9.4 + (-2.5x2)+ (-1.1x1) = 19.3 ppm Bảng 15.15: Tham số độ dời hóa học số hydrocacbon thẳng nhánh 416 a : Ghi 10(30) 10(40) ghi nhóm CH3 liên kết với nhóm R2CH liên kết với nhóm R3C theo trình tự Ghi 20(30) thích nhóm RCH2 liên kết với nhóm R2CH Bảng 15.16: Độ dời hóa học 13C số alkan mạch thẳng mạch nhánh 417 Bàng 15.17: Nhóm gia tăng ảnh hưởng thay H nhóm Y alkan Y đầu mạch (terminal) giũa mạch( + trường thấp, - trường cao) 418 a : Cộng giá trị gia tăng vào giá trị gần độ dời hóa học cacbon bảng 15.6 giá trị độ dời tính tốn bảng 15.5 Từ bảng 15.7, độ dời gần ngun tử cac bon, ví dụ 3-pentanol, tính tốn từ giá trị bảng 15.6 2.2 Độ dời hóa học alken alkyn 419 Nguyên tử cacbon sp2 alken nhóm alkyl hấp thu phạm vi 110-150 ppm, trường thấp Liên kết đơi có ảnh hưởng nhỏ độ dời cacbon sp3 Tính tốn độ dời hóa học xấp xỉ tính tốn từ tham số nhóm gắn cacbon liên kết đôi (được đánh số CαCβ Cγ) nhóm gắn cac bon lại liên kết đôi (được đánh số Cα’Cβ’ Cγ’) Vị trí Độ dời α + 10.6 β +7,2 γ -1.5 α’ -7.9 β’ -1.8 γ’ -1.5 Z cis -1.1 Các tham số cộng vào giá trị 123.3 ppm, độ dời cho etylen Chúng ta tính tốn giá trị cho đồng phân cis bên sau: 420 Bảng 15.18 : Độ dời hóa học alkyn 2.3 Độ dời hóa học hydrocacbon thơm Nguyên tử cacbon benzen hấp thu 128.5 ppm Độ dời hóa học nhóm gắn vào cacbon tăng/giảm lên nhiều +/-35ppm Bảng 15.19: Độ dời hóa học ngun tử cacbon vòng thơm có nhóm từ giá trị benzen 128.5 ppm + trường thấp – trường cao 421 422 Các độ dời hóa học benzen nhiều nhóm tính tốn gần cách áp dụng qui luật cộng nhóm Cho ví dụ độ dời hóa học benzen vị trí hợp chất nhóm 4-clorobenzonitrile tính tốn cách cộng vào ảnh hưởng nhóm –CN (+3.6) C-2 với clo cộng vào C-2 1.3 CN CN 3 4 + Cl Cl Thứ tự ngun tử C Tính tốn Thực nghiệm Thứ tự ngun tử C Thực nghiệm Thứ tự nguyên tử C Thực nghiệm -18 -16.6 -16 -2 +4.6 +5.1 +3.6 +1.0 +0.8 +1.3 +0.6 +0.2 +10.7 +10.8 +4.3 +6.4 Bảng 15.20: Độ dời hóa học cac nguyên tử cac bon dị vòng a : khơng chắn 2.4 Độ dời hóa học 13C, số ghép cặp, đặc tính mũi hấp thu số dung môi NMR thông thường 423 424 425 ... kết C 2100-2 260 C C=C C C=O 162 0- 168 0 N 2220-2 260 163 0-1780 Phổ IR hợp chất tương đối đơn giản có chứa nhiều mũi hấp thu Điều cho thấy phân tử khơng tun tính có n nguyên tử có 3n -6 kiểu dao động... (dãn) 163 0-1780 Mạnh Anđêhit 169 0-1740 Mạnh Xeton 168 0-1750 Mạnh Este 1735-1750 Mạnh Axít cacboxylic 1710-1780 Mạnh Amit 163 0- 169 0 Mạnh Amin N-H 3300-3500 Trung bình Nitrin ( C N ) 2200-2 260 Trung... bình 1 365 Mạnh C-H giãn 3010-3095 Mạnh C=C giãn 162 0- 168 0 Có thể thay đổi Alkenyl H CH2 C H C C R H R R C C cis H H R 985-1000 905-920 (out - of plane C-H bending) R R 880-900 67 5-730 Mạnh 960 -975

Ngày đăng: 14/03/2018, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan