Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả học sinh trong dạy học chương dao động cơ vật lí 12 nâng cao

132 238 0
Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả học sinh trong dạy học chương dao động cơ   vật lí 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== PHẠM THỊ ĐIỆP RÈN LUYỆN NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” – VẬT 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== PHẠM THỊ ĐIỆP RÈN LUYỆN NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” – VẬT 12 NÂNG CAO Chuyên ngành: luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS LÊ THỊ THU HIỀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo giảng dạy chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Vật Ban chủ nhiệm thầy khoa Vật lí, phòng, khoa chức trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, q Thầy, giáo tổ Vật em học sinh trường THPT Xuân Hòa – Vĩnh Phúc nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Thu Hiền suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Điệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Xuân Hòa, tháng 12 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Điệp QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ KN: HS: Học sinh GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông KQHT: Kết học tập ĐG: Đánh giá TĐG: Tự đánh giá NXB: Nhà xuất NL: Năng lực PPDH: Phƣơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TN: Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm NC: Nâng cao MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPMƠN VẬT CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu kiểm tra đánh giá 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Kiểm tra đánh giá giáo dục 1.2.1 Kiểm tra .7 1.2.2 Đánh giá 1.2.3 1.3 Tự đánh giá tự đánh giá kết học tập học sinh 10 1.3.1 Quan niệm tự đánh giá tự đánh giá kết học tập 10 1.3.2 Các hình thức hoạt động tự đánh giá 14 1.3.3 Mục đích, vai trò tự đánh giá tự đánh giá kết học tập HS 15 1.3.4 Các bƣớc để học sinh tự đánh giá kết học tập 17 1.3.5 Ƣu điểm nhƣợc điểm hình thức TĐG 17 1.4 tự đánh giá kết học tập học sinh 18 1.4.1 tự đánh giá kết học tập học sinh 18 1.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tự đánh giá kết học tập học sinh 19 1.5 Rèn luyện tự đánh giá kết học tập củahọc sinh dạy học Vật 21 1.5.1 Hệ thống cáckĩ tự đánh giá kết học tập môn Vật học sinh THPT 21 1.5.2 Quy trình rèn luyện tự đánh giá kết học tập mơn Vật học sinh THPT 22 1.5.3 Các mức độ thể tự đánh giá kết học tập mơn Vật học sinh THPT 22 1.6 Thực trạng vấn đề rèn luyện tự đánh giá kết học tập mơn Vật cho học sinh trung học phổ thông 23 1.6.1 Đối với giáo viên 24 1.6.2 Đối với học sinh 26 Kết luận chƣơng .29 Chƣơng 2MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG"DAO ĐỘNG CƠ" - VẬT 12 NÂNG CAO 31 2.1 Tổng quan dạy học đánh giá kết học tập chƣơng “Dao động cơ” – Vật 12 Nâng cao 31 2.1.1 Mục tiêu dạy học chƣơng "Dao động cơ" - Vật 12 nâng cao .31 2.1.1.1 Đặc điểm, cấu trúc chƣơng "Dao động cơ" - Vật 12 nâng cao 31 2.1.1.2 Mục tiêu dạy học chƣơng "Dao động ", Vật 12 nâng cao 34 2.1.2 Những vấn đề khó khăn dạy học đánh giá kết học tập học sinh dạy chƣơng “Dao động cơ” – Vật 12 Nâng cao 34 2.2 Đề xuất số biện pháp góp phần rèn luyện tự đánh giá cho HS dạy học chƣơng “Dao động cơ” – Vật 12 Nâng cao 36 2.2.1 Biện pháp 1: Rèn luyện cho học sinh xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập 36 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện cho HS thao tác tự đánh giá kết học tập 41 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho HS kỹ thu thập thông tin 52 2.2.4 Biện pháp 4: Rèn luyện cho HS kỹ phân tích xử thơng tin 55 2.2.5 Biện pháp 5: Rèn luyện cho HS khả tự rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh hoạt động học tập 57 2.3 Phối hợp biện pháp rèn luyện tự đánh giá kết học tập tiến trình dạy học chƣơng “Dao động cơ” – Vật 12 Nâng cao .61 2.3.1 Tiến trình dạy học tiết 10: Dao động điều hòa (Tiết 1) 61 2.3.2 Tiến trình dạy học tiết 12: Con lắc đơn – Con lắc vật lý (Tiết 1) 61 2.3.3 Tiến trình dạy học tiết 16: Bài tập dao động điều hòa( Tiết 1) 61 2.3.4 Tiến trình dạy học tiết 19: Dao động cƣỡng – Dao động cộng hƣởng 69 2.3.5 Tiến trình dạy học tiết 20: Tổng hợp dao động .69 Kết luận chƣơng .76 Chƣơng 3THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 77 3.2 Nội dung TNSP 77 3.3 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm sƣ phạm 78 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 79 3.4.1 Phƣơng pháp vấn 79 3.4.2 Phƣơng pháp quan sát .80 3.4.3 Phƣơng pháp thống kê toán học 80 3.5 Kết TNSP 80 3.5.1 Về mặt định lƣợng 80 3.5.2 Về mặt định tính 82 Kết luận chƣơng .93 KẾT LUẬN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết học tập học I HS hai lớp 12A2 12A3 78 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra học II, mơn Vật 79 lớp thực nghiệm lớp đối chứng 79 Bảng 3.3 Thống kê điểm kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng 81 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ thể kết kiểm tra kiến thức lớp thực nghiệm đối chứng trƣờng THPT Xuân Hòa 81 Hình 3.2: GV hƣớng dẫn HS nội dung học 82 Hình 3.3: GV trao đổi với HS cách tự đánh giá kết học tập 83 Hình 3.4: Học sinh thảo luận với cách TĐG KQHT 83 Hình 3.5: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh TĐG KQHT .84 Hình 3.6: HS lên bảng trình bày để bạn đánh giá 86 Hình 3.7: HS đánh giá làm bạn 87 Hình 3.8: HS làm tự kiểm tra chấm chéo, 88 nhận xét đánh giá bạn dƣới hƣớng dẫn GV .88 Hình 3.9 Bài tự đánh giá chấm chéo lần 1,2,3 (từ trái qua phải) 90 HS Nguyễn Thị Dung lớp 12A3 90 Hình 3.10 Bài tự đánh giá chấm chéo lần 1,2,3 (từ trái qua phải) 91 HS Dƣơng Thị Phƣơng Thảo 91 biết cách giải nên GV dùng phần mềm Clodie cho học sinh quan sát x"   k x m (*) Đặt   k m dao động lắc lò xo biến thiên (*)   x  x " li đô x theo t dự đoán nghiệm phƣơng hay x "  x  * Nghiệm phƣơng trình động trình? lực học x "  x  dạng x  A cos t    A,  ,  số GV thông báo nghiệm phƣơng trình x  A cos t    cho biết phụ thuộc li độ x vào thời gian, gọi phƣơng trình dao động *) GV yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa dao động điều hòa: dao độngli độ hàm côsin hay sin thời gian nhân với số GV hỏi: Lực đóng vai trò làm lắc dao động? (GV nhân xét, đánh giá câu trả lời HS) GV kết luận: Lực hƣớng vị trí cân gọi lực kéo Vật dao động điều hòa chịu tác dụng lực kéo độ lớn tỉ lệ với li độ *) Với HS giỏi mở rộng thêm kiến thức: - Yêu cầu phân biệt lực kéo lực đàn hồi? (Gợi ý: xét trƣờng hợp: + Con lắc dao động theo phƣơng ngang nói rõ li x vừa li độ,vừa độ biến dạng lò xo.Lực kéo lực đàn hồi lò xo -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - HS tiếp thu kiến thức phân biệt đƣợc lực kéo lực đàn hồi + Con lắc dao động theo phƣơng thẳng đứng lực kéo gì? Cần nói rõ x li độ độ biến dạng lò xo, lực kéo hợp lực lực đàn hồi trọng lực Hoạt động 6: Củng cố học.(10 phút) GV sử dụng ma trận trí nhớ để ĐG khả lĩnh hội tái kiến thức HS Yêu cầu học sinh làm đề kiểm tra số sau: ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: 06 phút Họ tên học sinh: Lớp: Câu 1: : Toạ độ vật biến thiên theo thời gian theo định luật : x  4.cos(4. t ) (cm) Tính tần số dao động , li độ vận tốc vật sau bắt đầu dao động đƣợc (s) Câu 2: Một lò xo đầu cố định, đầu dƣới treo vật m Vậtdao động theo phƣơng thẳng đứng với tần số góc  10π(rad/s) Trong q trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm Chọn gốc tọa độ VTCB chiều dƣơng hƣớng xuống, gốc thời gian lúc lò xo độ dài nhỏ Viết phƣơng trình dao độngcủavật? Hoạt động 7: Giao tập nhà(1phút): - Yêu cầu HS hoàn thiện tập SGK sau học - Yêu cầu hoàn thiện phiếu ĐG phản hồi trình dạy học theo hai đề (21, 22) VI - RÚT KINH NGHIỆM: Phụ lục GIÁO ÁN Bài 7: CON LẮC ĐƠN - CON LẮC VẬT (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết đƣợc cấu tạo lắc đơn - Biết cách thiết lập phƣơng trình động lực học lắc đơn - Nắm vững đƣợc công thức lắc đơn vận dụng toán đơn giản - Củng cố kiến thức dao động điều hòa học trƣớc gặp lại Kỹ - Chứng minh đƣợc lắc đơn dao động điều hòa.Giải đƣợc tập đơn giản lắc đơn - Rèn luyện tƣ toán học để xây dựng phƣơng trình động lực học lắc đơn - Giải thích tƣợng thực tế liên quan đến học Thái độ Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, tƣ lơgíc II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh vẽ SGK.Con lắc đơn (gần đúng) - Phần mềm clodie mô dao động lắc đơn - Chuẩn bị máy chiếu,máy vi tính, phiếu học tập, đề kiểm tra Học sinh: - Ôn lại kiến thức dao động điều hòa III- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ôn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp (1 phút) Hoạt động 2: Kiểm tra cũ Câu 1: Phát biểu định nghĩa dao động điều hòa? Viết phƣơng trình dao động điều hòa giải thích đại lƣợng phƣơng trình? Câu 2: Viết phƣơng trình động lực học lắc lò xo? Viết biểu thức xác định chu dao động cuả lắc? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Cho học sinh làm kiểm tra cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Làm kiểm tra - Thu kiểm tra kiến thức cũ, yêu cầu học sinh trình - Trình bày kiểm tra bày, học sinh khác nhận xét, đánh giá cho điểm - Học sinh khác nhận xét, đánh giá cho điểm bạn? bạn *)Đặt vấn đề: Trong trước, khảo sát -Học sinh nhận thức vấn dao động tuần hồn lắc lò xo biết đề cần nghiên cứu dao động lắc lò xo dao động điều hòa Liệu dao động lắc đơn phải dao động điều hòa hay khơng? Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo lắc đơn (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV sử dụng thí nghiệm nhƣ hình vẽ 7.1 SGK để giới thiệu cho HS cấu tạo lắc đơn Kết hợp -Cá nhân học sinh quan máy chiếu cho hs quan sát mô dao động sát nêu đƣợc cấu tạo lắc đơn co lắc đơn - HS xác định VTCB lắc đơn - HS quan sát trả lời câu hỏi -GV kéo vật khỏi VTCB lắc buông tay, yêu cầu HS quan sát cho VTCB? Hoạt động 4: Khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học (22 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Đặt vấn đề:Khảo sát dao động lắc mặt động - HS nêu đƣợc: lực học nghĩa phải xác định lực tác dụng lên Muốn chứng minh lắc, tìm nguyên nhân gây nên chuyển động lắc lắc đơn dao động điều tìm hiểu xem dao động theo quy luật nào? Nó hồ phải chứng minh dao động điều hòa hay không? đƣợc toạ độ vật - Dựa vào kiến thức học dao động điều hòa, để hàm sin hay cos theo chứng minh lắc đơn dao động điều hòa phải thời gian a = -ω2x điều gì? (yêu cầu HS thảo luận nhóm) -HS thảo luận nhóm thực theo gợi ý GV - HS thảo luận nhóm đƣa biểu thức tính chu lắc lò xo hồn thành câu hỏi C1 SGK -HS trả lời câu hỏi GV gợi ý học sinh: -HS nắm đƣợc đặc điểm + phân tích lực tác dụng? lực kéo + Viết phƣơng trình định luật II Niu- tơn? +Đƣa biểu a   x  s ,,  Nghiệm thức định luật II dạng g g  s” + 2s =0 s  Với   l l pt dạng: s  s0 cos t    hoặc:   0 cos t    -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV: Nhấn mạnh lắc đơn dao động điều hòa với - HS tiếp thu kiến thức điều kiện Với   10 0, , Fms  ) phân biệt đƣợc lực kéo GV yêu cầu HS đƣa công thức tính chu dao động lắc đơn lò đơn ? -GV dùng phần mềm Clodie cho học sinh quan sát dao động lắc đơn biến thiên li x theo t lắc lò xo GV hỏi: Lực đóng vai trò làm lắc đơn dao động? (GV nhân xét, đánh giá câu trả lời HS) GV kết luận: Lực hƣớng vị trí cân gọi lực kéo Vật dao động điều hòa chịu tác dụng lực kéo độ lớn tỉ lệ với li độ -Yêu cầu phân biệt lực kéo lắc đơn lắc lò xo ? Hoạt động 5: Củng cố học (12 phút) - Giáo viên cho học sinh kiểm tra nhanh (7 phút) sau đƣa đáp án - Yêu cầu em chấm chéo cho gọi vài học sinh đánh giá bạn (3 phút); sau đố GV tổng kết, đánh giá (2 phút) ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: phút Họ tên học sinh: Lớp: Câu Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu A T = 2π m k B T = 2π k m C T = 2π l g D T = 2π g l Câu 2.Con lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài lắc giảm lần chu dđ lắc A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Câu Một lắc đơn độ dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8s Một lắc khác độ dài l2 dao động với chu kỳ T2 = 0,6s Chu kỳ lắc đơn độ dài l1 + l2 A T = 0,7s B T = 0,8s C T = 1,0s D T = 1,4s Câu Một lắc đơn chiều dài 1m dao động nơi g = 2 m/s2 Ban đầu kéo vật khỏi phƣơng thẳng đứng góc 0 =0,1 rad thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động phƣơng trình li độ dài vật :  A S = 1Cos(t) m B S = 0,1Cos(t+ C S = 0,1Cos(t) m D S = 0,1Cos(t+  ) m ) m Câu Trong dao động điều hoà lắc đơn, phát biểu sau đúng: A lực căng dây lớn vật qua VTCB B lực căng dây không phụ thuộc vào khối lƣợng nặng C lực căng dây lớn lắc vị trí biên D lực căng dây khơng phụ thuộc vào vị trí nặng Hoạt động 6: Giao tập nhà:(1 phút) - Yêu cầu HS hoàn thiện tập SGK sau học -Yêu cầu hoàn thiện phiếu ĐG phản hồi trình dạy học theo hai đề (20,21) VI - RÚT KINH NGHIỆM: Phụ lục GIÁO ÁN Bài 11: DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC - CỘNG HƢỞNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết dao động cƣỡng bức; dao động cƣỡng tần số tần số ngoại lực, biên độ tỉ lệ thuận với biên độ ngoại lực,và phụ thuộc vào chênh lệch tần số riêng tần số ngoại lực, biên độ dao động cƣỡng phụ thuộc vào lực cản mơi trƣờng - Nắm đƣợc tƣợng cộng hƣởng gì, điều kiện để xảy tƣợng cộng hƣởng - Biết đƣợc tƣợng cộng hƣởng nhiều ứng dụng thực tế kể đƣợc vài ứng dụng Kỹ - Rèn đƣa dự đốn - Rèn quan sát GV tiến hành thí nghiệm rút kết luận - Giải thích tƣợng thực tế liên quan đến học Thái độ Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, tƣ lơgíc II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị hình vẽ 11.1, 11.2.11.3 SGK giấy A0 - GV: chuẩn bị thí nghiệm nhƣ hình 11.4 để củng cố Nếu không thuận lợi, thông báo kết - Chuẩn bị máy chiếu,máy vi tính, phiếu học tập, đề kiểm tra Học sinh: - HS ôn lại khái niệm dao động, dao động tự do, tần số riêng phần “Dao động tắt dần phải tự không” Bài 10, cột phụ III- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ôn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp (1 phút) Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức cũ Xác định vấn đề cần nghiên cứu (5 phút) ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Thời gian: 05 phút Họ tên học sinh: Lớp: Em hoàn thành câu hỏi sau: Câu 1: Dao động tự gì? Câu 2: Dao động tắt dần phải dao động tự không? Nguyên nhân gây dao động tắt dần? Câu 3: Dao động trì gì? Nêu đặc điểm dao động trì? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Cho học sinh làm kiểm tra kiến thức cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Làm kiểm tra kiến thức - Thu kiểm tra kiến thức cũ, yêu cầu học sinh cũ trình bày, học sinh khác nhận xét, đánh giá cho - Trình bày kiểm tra kiến điểm thức cũ - Học sinh khác nhận xét, đánh giá cho điểm Đặt vấn đề: Trong trước, tìm hiểu -Học sinh nhận thức vấn đề dao động tắt dần dao động trì Bài học cần nghiên cứu hơm tìm hiểu thêm loại dao động nữa, dao động cưỡng tượng cộng hưởng Hoạt động 3: Tìm hiểu dao động cưỡng bức.(10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV thông báo: - Xét chuyển động vật nặng đứng yên chịu -Cá nhân học sinh quan tác dụng ngoại lực F biến đổi điều hòa theo thời sát mơ tả chuyển động vật gian: F  F0 cos t Ngƣời ta chứng minh đƣợc rằng, - HS nêu đƣợc chuyển động vật dƣới tác dụng ngoại lực nói chuyển động vật gồm hai giai đoạn: đƣợc mô tả đồ thị hình 11.1 SGK -GV cho HS quan sát đồ thị giấy A0 yêu cầu mô +) Giai đoạn chuyển tiếp dao động hệ tả chuyển động vật giai đoạn chƣa ổn định,giá trị cực GV thông báo: -Dao động vật giai đoạn ổn đại li độ tăng định gọi dao động cƣỡng bức.Lí thuyết thực dần,cực đại sau lớn nghiệm chứng tỏ rằng: cực đại trƣớc.Sau đó, giá + Dao động cƣỡng dao động điều hòa trị cực đại li độ + Tần số góc dao động cững tần số khơng thay đổi,đó giai góc ngoại lực đoạn ổn định.Giai đoạn + Biên độ giao động cững tỉ lệ thuận với biên ổn định kéo dài độ ngoại lực phụ thuộc vào độ chênh lệch ngoại lực tác tần số dao động riêng với tần số lực cƣỡng dụng Ngoài biên độ dao động cƣỡng phụ thuộc -HS ghi nhớ dao động vào độ lớn lực cản môi trƣờng cƣỡng đƣợc đặc điểm lực cƣỡng - HS lập bảng so sánh khác biệt cung cấp lƣợng,về biên độ tần số dao động cƣỡng dao động trì? Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng cộng hưởng (12 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV nêu câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS quan sát GV tiến hành thí -Biên độ dao động cƣỡng phụ thuộc nhƣ nghiệm vẽ dạng đồ thị biểu vào tần số góc ngoại lực? diễn phụ thuộc biên độ -GV giới thiệu thí nghiệm tƣợng cộng dao động cƣỡng vào tần số hƣởng SGK góc, rút kết luận -GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát vẽ dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc biên độ vào tần số góc cuả lực cƣỡng - Hỏi: Khi biên độ dao động cƣỡng đạt giá trị cực đại? -GV thông báo: Khi bên độ dao động cƣỡng Hình 11.3 đạt giá trị cực đại, ngƣời ta nói - HS: Biên độ dao động tƣợng cộng hƣởng Điều kiện để cộng hƣởng cƣỡng đạt giá trị cực đại là: tần số dao động riêng hệ tần số tần số góc ngoại lực lực cƣỡng cƣỡng tần số riêng - GV cho HS quan sát hình 11.3 yêu cầu nhận xét hệ dao động Biên độ dao động cƣỡng lực cản môi - HS ghi nhận: với trƣờng lớn? ngoại lực tuần hoàn ma sát tăng giá trị cực đại biên độ giảm Hoạt động 5: Phân biệt dao động cưỡng với dao động trì (5phut) GV yêu cầu HS so sánh khác biệt - HS lập bảng so sánh khác biệt cung cấp lƣợng,về biên độ tần số cung cấp lƣợng,về biên dao động cƣỡng dao động độ tần số dao động cƣỡng trì? dao động trì Hoạt động 6: Tìm hiểu ứng dụng tượng cộng hưởng (5phút) GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Kể tên số tác hại tƣợng cộng - HS đọc SGK trả lời câu hỏi hƣởng sống? Nguyên nhân xảy giáo viên tác hại đó? làm để khắc phục tác hại đó.? Củng cố (10 phút) - Giáo viên cho học sinh kiểm tra nhanh (7 phút) sau đƣa đáp án - Yêu cầu em chấm chéo cho gọi vài học sinh đánh giá bạn (2 phút); sau đố GV tổng kết, đánh giá (1 phút) ĐỀ SỐ Thời gian: phút Họ tên học sinh: Lớp: Lập bảng so sánh đặc điểm như: lực tác dụng, biên độ, chu kỳ, ứng dụng tượng đặc biệt khác dao động loại dao động? Hoạt động 8: Giao tập nhà: (1 phút) - Yêu cầu HS hoàn thiện tập SGK sau học -Yêu cầu hồn thiện phiếu ĐG phản hồi q trình dạy học theo hai đề (20,21) VI - RÚT KINH NGHIỆM: ... đánh giá tự đánh giá kết học tập học sinh dạy học chƣơng “ Dao động cơ – Vật lí 12 Nâng cao - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tự đánh giá kết học tập học sinh dạy học chƣơng “ Dao động cơ – Vật. .. – Vật lí 12 Nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập dạy học chƣơng “ Dao động cơ – Vật lí 12 nâng cao phát triển kĩ tự đánh giá kết học tập... hoạt động tự đánh giá kết học tập học sinh 19 1.5 Rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập củahọc sinh dạy học Vật lí 21 1.5.1 Hệ thống cáckĩ tự đánh giá kết học tập

Ngày đăng: 13/03/2018, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan