Sử dụng phối hợp dạy học theo góc và dạy học giải quyết vấn đề chương mắt các dụng cụ quang vật lí 11 nâng cao

101 191 1
Sử dụng phối hợp dạy học theo góc và dạy học giải quyết vấn đề chương mắt  các dụng cụ quang vật lí 11   nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== THIỀU THỊ HUỆ SỬ DỤNG PHỐI HỢP DẠY HỌC THEO GÓC DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANGVẬT 11- NÂNG CAO Chun ngành: luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS TS TẠ TRI PHƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học q thầy trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Tạ Tri Phƣơng dành nhiều thời gian tận tình hƣớng dẫn em trình làm luận văn, quan tâm, khích lệ, để em tự tin, tâm, say mê nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Vật em học sinh lớp 11A2, 11A3 trƣờng THPT Tam Dƣơng giúp đỡ thời gian thực nghiệm sƣ phạm Tơi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp anh chị học viên cao học lớp LL&PPDHBM Vật lý K19 bên cạnh động viên, giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Thiều Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp PGS.TS Tạ Tri Phƣơng; đề tài nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trƣớc Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Thiều Thị Huệ BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Phƣơng pháp dạy học PPDH Phƣơng pháp dạy học đại PPDHHĐ Phƣơng pháp dạy học giải vấn đề PPDHGQVĐ Dạy học theo góc DHTG MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7.1 Đóng góp mặt luận 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn Chƣơng I: CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG HƢỚNG NGHIÊN CỨU 1.1 Dạy học giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 1.1.2 Cơ sở định hƣớng việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh 1.1.3 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề 10 1.1.4 Ƣu điểm bật dạy học GQVĐ 12 1.2 Dạy học theo góc 13 1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc 14 1.2.2 Cơ sở dạy học theo góc 14 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo góc: 16 1.2.4 Các kiểu dạy học theo góc 18 1.2.5 Qui trình tổ chức dạy học theo góc 20 1.3 Tính tích cực nhận thức học sinh học tập 27 1.3.1 Nguyên nhân tính tích cực nhận thức 27 1.3.2 Biểu tính tích cực nhận thức 28 1.3.3 Biện pháp phát huy tính tích cực HS học tập: 28 1.4 Những ƣu điểm phối hợp PPDHGQVĐ DHTG 29 1.5 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học kiến thức quang hình trƣờng phổ thông 30 1.5.1 Đối với học sinh 30 1.5.2 Tình hình dạy học giáo viên 32 CHƢƠNG 2: : THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG "MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT 11 NÂNG CAO VẬN DỤNG PHỐI HỢP DẠY HỌC THEO GÓC DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 36 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang ”- Vật 11 nâng cao 36 2.2 Kiến thức, kỹ cần đạt đƣợc chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang” 38 2.3 Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học số kiến thức chƣơng “ Mắt Các dụng cụ quang” – Vật 11 nâng cao với phối hợp phƣơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học theo góc 39 2.3.1.Soạn tiến trình dạy học “ Lăng kính” 39 2.3.2 Soạn tiến trình dạy học “ Thấu kính mỏng” 46 2.3.3 Soạn tiến trình dạy học “ Kính lúp” 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 63 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 63 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 64 3.4 Thời điểm thực nghiệm 64 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 64 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 65 3.6.1 Về tính tích cực học tập học sinh: 65 3.6.2 Về kết học tập 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÕ HỌC SINH PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THĂM DÕ HỌC SINH PHỤ LỤC 3: PHIẾU THĂM DÕ GIÁO VIÊN PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ THĂM DÕ GIÁO VIÊN PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH A MỞ ĐẦU chọn đề tài 1.1 Ngày phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật tồn giới, bật cách mạng công nghệ thông tin diễn sơi động, có tác động sâu sắc trực tiếp đến hoạt động kinh tế xã hội hầu hết quốc gia giới, mở thời kì phát triển nhân loại - thời kì kinh tế tri thức tồn cầu hố Cơng đổi cần ngƣời có lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Thực tiễn đặt mục tiêu phải đổi giáo dục đào tạo mặt, việc đổi PPDH có vị trí đặc biệt quan trọng góp phần thúc đẩy đổi khác giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục 1.2 Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29- NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi PPDH theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học số biện pháp đổi PPDH theo hƣớng này.[1] 1.3 Trong dạy học trƣờng phổ thơng có nhiều PPDH, hình thức tổ dạy học khác Tuy nhiên khơng có phƣơng pháp có vai trò độc tơn Sự phối hợp vận dụng hợp PPDH ln mang đến hiệu cao thực tiễn dạy học Việc đổi PPDH thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đƣợc đến chỗ quan tâm đến việc HS vận dụng đƣợc qua việc học Để đảm bảo đƣợc điều đó, phải thực chuyển từ PPDH theo lối “ truyền thụ chiều” sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” Luật Giáo dục 2005, khoản điều 28, quy định “ phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [2] 1.4 Trong năm qua, có đề tài khoa học nghiên cứu phƣơng pháp dạy học đại nhƣ: Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lí; dạy học theo phƣơng pháp thực nghiệm; dạy học giải vấn đề ; dạy học theo góc Tuy nhiên đề tài đó, đề tài cách vận dụng phối hợp PPDH theo góc dạy học giải vấn đề với Trong chƣơng trình dạy học Vật trƣờng phổ thơng chƣơng "Mắt dụng cụ quang học"-chƣơng trình Vật 11- nâng cao bao gồm dạy học ứng dụng Vật kĩ thuật Nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề thực có ứng dụng thực tiễn đời sống sản xuất nhƣ ứng dụng kính tiềm vọng, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn Áp dụng phƣơng pháp dạy học theo góc dạy học giải vấn đề cho phần kiến thức giáo viên khơng phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh mà hình thành họ niềm tin chất khoa học tƣợng tự nhiên nhƣ khả nhận thức ngƣời, khả ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống Xuất phát từ trên, chọn đề tài: “Sử dụng phối hợp dạy học theo góc dạy học giải vấn đề chươngMắt Các dụng cụ quang” Vật 11- Nâng cao” Mục đích nghiên cứu Vận dụng phối hợp dạy học theo góc dạy học giải vấn đề để tổ chức dạy học số kiến thức chƣơng “ Mắt Các dụng cụ quang” – Vật 11 Nâng cao nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh từ nâng cao kết học tập học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Hoạt động dạy học số kiến thức chƣơng “ Mắt Các dụng cụ quang” Vật 11 Nâng cao - Phạm vi nghiên cứu: Một số kiến thức chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang” – Vật 11NC Cụ thể + Bài Lăng kính + Bài Thấu kính mỏng + Bài Kính lúp Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đƣợc tiến trình dạy học sử dụng phối hợp PPDH theo góc dạy học nêu vấn đề chƣơng “ Mắt Các dụng cụ quang” Vật 11 Nâng cao góp phần phát huy đƣợc tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh từ nâng cao kết học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu luận dạy học đại phƣơng pháp dạy học theo góc dạy học giải vấn đề, đặc trƣng điển hình phƣơng pháp, ƣu điểm bật có phối hợp hai phƣơng pháp PHỤ LỤC KẾT QUẢ THĂM DỊ HỌC SINH Câu 1: Em có thích học vật Quang hình khơng? Nội dung Số HS lựa chọn Tỉ lệ Rất thích 10 10% Thích 35 35% Chƣa thích 40 40% Khơng thích 15 15% Câu 2: Trong học phần “ Mắt dụng cụ quang học” em thich điều nhất? Nội dung Số HS lựa chọn Tỉ lệ Thực thí nghiệm 53 53% Quan sát thí nghiệm 30 30% Ghi nhớ công thức 2% Vận dụng công thức giải tập 15 15% Câu 3: Trong học quang hình, GV dạy có thƣờng xun sử dụng thí nghiệm khơng? Nội dung Số HS lựa chọn Tỉ lệ Không sử dụng 76 76% Đôi 24 24% Thƣờng xuyên 0% Câu 4: Trong học quang hình em có đƣợc tiến hành thí nghiệm không? Nội dung Số HS lựa chọn Tỉ lệ Không 72 72% Đôi 28 28% Thƣờng xuyên 0% Câu 5: Trong gờ học quang hình em thích đƣợc học theo cách thức nào? Nội dung Số HS lựa chọn Tỉ lệ Học theo nhóm 45 45% Cá nhân 21 21% Tùy nội dung 34 34% Câu 6: Em có quan sát thấy dụng cụ quang học nhƣ Lăng kính, Thấu kính, Kính lúp thực tế không? Nội dung Số HS lựa chọn Tỉ lệ Không 26 26% Ít thấy 56 56% Thấy thƣờng xuyên 18 18% Câu 7: Em thấy kiến thức lăng kính, thấu kính , kính lúp đƣợc ứng dụng nhƣ sống hàng ngày? Nội dung Số HS lựa chọn Tỉ lệ Rất nhiều 8% Nhiều 15 15% Ít 46 46% Khơng có 31 32% Câu 8: Khi nhà em sử dụng kiến thức lăng kính, thấu kính, kính lúp nhƣ nào? Nội dung Số HS lựa chọn Tỉ lệ Làm tập 85 85% Chế tạo thiết bị phục vụ sống 3% Không sử dụng 12 12% PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ GIÁO VIÊN Câu 1: Theo thầy (cô), việc bồi dƣỡng nội dung kiến thức chƣơng Quang hình cho HS chƣơng trình vật 11 THPT có quan khơng? Nội dung Lựa chon Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Không cần thiết Câu 2: Các nội dung kiến thức chƣơng Quang hình học chƣơng trình vật 11 THPT khơng liên quan nhiều đến thi THPTQG nên thƣờng dạy lƣớt đầu tƣ vào nội dung này? Nội dung Lựa chon Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Câu 3: Các thầy (cơ) có thƣờng xun sử dụng dụng cụ thực hành dạy kiến thức chƣơng Quang hình vật 11 khơng? Nội dung Lựa chon Thƣờng xuyên sử dụng Đôi sử dụng Rất sử dụng Không sử dụng Câu 4: Khi giảng dạy kiến thức chƣơng Quang hình, khiến thầy cô ngại không muốn sử dụng dụng cụ thực hành? Nội dung Lựa chon Mất thời gian chuẩn bị, tiến hành đễ bị “cháy” giáo án Dễ bị sai lệch dẫn đến kết luận ngồi ý muốn HS cần nhớ cơng thức để giải tập Câu 5: Thầy (cô) sử dụng dụng cụ thực hành giảng dạy kiến thức chƣơng Quang hình vật 11 nhƣ nào? Nội dung Lựa chon GV tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát rút kết luận GV thực mẫu lƣợt cho vài HS thực theo GV đƣa phƣơng án thí nghiệm rơi hƣớng dẫn HS tiến hành GV đƣa nhiệm vụ yêu cầu học sinh tự nghiên cứu kiến thức, xây dựng phƣơng án tự tiến hành thí nghiệm Câu 6: Có ý kiến cho giảng dạy phân Quang hình vật 11 nên dùng giáo án điện tử phần mêm thí nghiệm ảo HS dễ quan sát, dễ hiểu gây hứng thú cho hS học tập? Nội dung Lựa chon Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Câu 7: Theo thầy (cơ), giảng dạy phần lăng kính, thấu kính mỏng, kính lúp chƣơng Quang hình lớp 11 dùng cách dạy học phù hợp nhất? Nội dung Thuyết trình kết hợp với giáo án điện tử thí nghiệm ảo Thuyết trình kết hợp với tiến hành thí nghiệm Thuyết trình Một phƣơng án mà thầy (cơ) thấy hiệu Lựa chon PHỤ LỤC KẾT QUẢ THĂM DỊ GIÁO VIÊN Câu 1: Theo thầy (cơ), việc bồi dƣỡng nội dung kiến thức chƣơng Quang hình cho HS chƣơng trình vật 11 THPT có quan trọng khơng? Nội dung Số GV lựa chọn Tỉ lệ Rất quan trọng 0% Quan trọng 40% Không quan trọng 40% Không cần thiết 20% Câu 2: Các nội dung kiến thức chƣơng Quang hình học chƣơng trình vật 11 THPT khơng liên quan nhiều đến thi THPTQG nên thƣờng dạy lƣớt đầu tƣ vào nội dung này? Nội dung Số GV lựa chọn Tỉ lệ Rất đồng ý 20% Đồng ý 60% Không đồng ý 20% Câu 3: Các thầy (cơ) có thƣờng xun sử dụng dụng cụ thực hành dạy kiến thức chƣơng Quang hình vật 11 khơng? Nội dung Số GV lựa chọn Tỉ lệ Thƣờng xuyên sử dụng 20% Đơi sử dụng 40% Rất sử dụng 20% Không sử dụng 20% Câu 4: Khi giảng dạy kiến thức chƣơng Quang hình, khiến thầy ngại khơng muốn sử dụng dụng cụ thực hành? Nội dung Mất thời gian chuẩn bị, tiến hành Số GV lựa chọn Tỉ lệ 50% 30% 20% dễ bị “cháy” giáo án Dễ bị sai lệch dẫn đến kết luận ngồi ý muốn HS cần nhớ cơng thức để giải tập Câu 5: Thầy (cô) sử dụng dụng cụ thực hành giảng dạy kiến thức chƣơng Quang hình vật 11 nhƣ nào? Nội dung GV tiến hành thí nghiệm cho học Số GV lựa chọn Tỉ lệ 90% sinh quan sát rút kết luận GV thực mẫu lƣợt cho 0% vài HS thực theo GV đƣa phƣơng án thí nghiệm 10% 0% rôi hƣớng dẫn HS tiến hành GV đƣa nhiệm vụ yêu cầu học sinh tự nghiên cứu kiến thức, xây dựng phƣơng án tự tiến hành thí nghiệm Câu 6: Có ý kiến cho giảng dạy phân Quang hình vật 11 nên dùng giáo án điện tử phần mêm thí nghiệm ảo HS dễ quan sát, dễ hiểu gây hứng thú cho hS học tập? Nội dung Số GV lựa chọn Tỉ lệ Rất đồng ý 20% Đồng ý 60% Không đồng ý 20% Câu 7: Theo thầy (cô), giảng dạy phần lăng kính, thấu kính mỏng, kính lúp chƣơng Quang hình lớp 11 dùng cách dạy học phù hợp nhất? Nội dung Thuyết trình kết hợp với giáo án Số GV lựa chọn Tỉ lệ 80% 20% Thuyết trình 0% Một phƣơng án mà thầy (cơ) thấy 0% điện tử thí nghiệm ảo Thuyết trình kết hợp với tiến hành thí nghiệm hiệu PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Thời gian làm bài: 50 phút A Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu Chọn câu trả lời A Góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính D = i + i’ – A B Khi góc tới i tăng dần góc lệch D giảm dần, qua cực tiểu tăng dần C Khi lăng kính vị trí có góc lệch cực tiểu tia tới tia ló đối xứng với qua mặt phẳng phân giác góc chiết quang A D Tất Câu Cho chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB lăng kính ABC vng góc A góc ABC = 30 , làm thủy tinh chiết suất n=1,3 Tính góc lệch tia ló so với tia tới A 40,50 B 20,20 C 19,50 D 10,50 Câu Điều sau nói lăng kính đƣờng tia sáng qua lăng kính? A Tiết diện thẳng lăng kính tam giác cân B Lăng kính khối chất suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng hình tam giác C Mọi tia sáng quang lăng kính khúc xạ cho tia ló khỏi lăng kính D A C Câu Lăng kính phản xạ tồn phần khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng A tam giác vuông cân B hình vng C tam giác D tam giác Câu Một lăng kính đặt khơng khí, có góc chiết quang A = 300 nhận tia sáng tới vng góc với mặt bên AB tia ló sát mặt bên AC lăng kính Chiết suất n lăng kính có giá trị A B 0,5 C 1,5 D Câu Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác đều, ba mặt nhƣ nhau, chiết suất n = , đƣợc đặt khơng khí (chiết suất 1) Chiếu tia sáng đơn sắc nằm mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên lăng kính với góc tới i = 600 Góc lệch D tia ló mặt bên A tăng i thay đổi B giảm i tăng C giảm i giảm D không đổi i tăng Câu Tiết diện thẳng đoạn lăng kính tam giác Một tia sáng đơn sắcchiếu tới mặt bên lăng kính cho tia ló từ mặt bên khác Nếu góc tới góc ló 450 góc lệch A 100 B 200 C 300 D 400 Câu Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngƣợc chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Câu Phát biểu sau đúng? A.Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B.Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngƣợc chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngƣợc chiều lớn vật Câu 10 Ảnh vật qua thấu kính hội tụ : A nhỏ vật B lớn vật C ln chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 11 Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A nhỏ vật B lớn vật C ln ngƣợc chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 12 Nhận xét sau đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo Câu 13 Nhận xét sau thấu kính phân kì khơng đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm Câu 14 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh :\ A ảo, nhỏ vật B ảo, lớn vật C thật, nhỏ vật D thật, lớn vật Câu 15 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh : A chiều, nhỏ vật B chiều, lớn vật C ngƣợc chiều, nhỏ vật D ngƣợc chiều, lớn vật Câu 16 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảo : A hai lần vật B vật C nửa vật D ba lần vật Câu 17 Cho hình vẽ 1,2,3,4 có S vật S' ảnh S cho thấu kính có trục xy quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y Hình vẽ ứng với thấu kính phân kỳ ? S’ S O S y x H.1 A H1 O S’ S y x H.2 B.H2 S’ O x S’ O y H.3 H.4 C.H3 D.H4 Câu 18 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm Thấu kính có tiêu cự 10cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính : A 20cm B 10cm C 30cm D 40cm Câu 19 Đặt vật AB = (cm) thẳng góc trục thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) ta thu đƣợc : A ảnh thật A’B’, cao 2cm B ảnh ảo A’B’, cao 2cm C ảnh ảo A’B’, cao cm D ảnh thật A’B’, cao cm Câu 20 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm Thấu kính có tiêu cự 10cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính : A 20cm B 10cm C 30cm D 40cm S y x B Phần tự luận (5 điểm) Bài 1: Một lăng kính có chiết suất n = 1,5; tiết diện tam giác đều, đƣợc đặt khơng khí Chiếu tia sáng tới mặt bên lăng kính dƣới góc tới 300 Vẽ đƣờng tia sáng qua lăng kính tính góc lệch tia tới tia ló Bài 2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Vật sáng AB cao 2cm, đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính 30cm Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh? Vẽ đƣờng tia sáng qua thấu kính trƣờng hợp này? Bài 3: Một ngƣời thợ sửa đồng hồ mắt khơng có tật có khoảng cực cận 25cm, đeo sát mắt kính lúp có độ tụ 10dp để quan sát đồng hồ Tính số bội giác kính ngắm chừng cực cận vô cực? ĐÁP ÁN A Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,25 điểm) 1D; 2D; 3B; 4A; 5D; 6ª; 7C; 8C; 9A; 10D; 11A; 12D; 13A; 14B; 15A; 16C; 17C; 18A; 19C; 20A B Phần tự luận : Bài 1(2 điểm): Vẽ đƣờng tia sáng qua lăng kính(0,5 điểm) Áp dụng cơng thức lăng kính sin i1  n sin r1  r1  19, 470 (0,5 điểm) r1  r2  A  r2  40,530 (0,5 điểm) sin igh   igh  41,810 n r2  igh  có tia ló mặt bên thứ hai sin i2  n sin r2  i2  77,10 (0,5 điểm) D  i1  i2  A  D  47,10 (0,5 điểm) Bài 2(2 điểm): Áp dụng công thức: 1 d f 30.20   d'   60(cm) (0,5 điểm) f d d' d  f 30  20 Áp dụng công thức: k   d' 60    2  A ' B '  k AB  4(cm) (0,5 điểm) d 30 Vậy ảnh thu đƣợc qua thấu kính ảnh thật, cách thấu kính 60 cm cao cm Vẽ hình (1 điểm) A A’ B B’ Bài 3: Tiêu cự kính lúp: f  1   0,1(m)  10(cm) D 10 Số bội giác ngắm trừng vơ cực: G  Đ 25   2,5 (0,5 f 10 điểm) Số bội giác ngắm trừng cực cận: Gc  k   d' d' d ' f 25  10     1,5 (0,5 điểm) d ' f d f 10 d ' f ... dạy học giải vấn đề chương “ Mắt Các dụng cụ quang Vật lí 11- Nâng cao Mục đích nghiên cứu Vận dụng phối hợp dạy học theo góc dạy học giải vấn đề để tổ chức dạy học số kiến thức chƣơng “ Mắt Các. .. học giải vấn đề ; dạy học theo góc Tuy nhiên đề tài đó, đề tài cách vận dụng phối hợp PPDH theo góc dạy học giải vấn đề với Trong chƣơng trình dạy học Vật lí trƣờng phổ thông chƣơng "Mắt dụng cụ. .. hình dạy học giáo viên 32 CHƢƠNG 2: : THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG "MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG - VẬT LÍ 11 NÂNG CAO VẬN DỤNG PHỐI HỢP DẠY HỌC THEO GÓC VÀ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT

Ngày đăng: 13/03/2018, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan