Thực trạng công tác thanh tra về an toàn – vệ sinh lao động (AT – VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI ở việt nam hiện nay

18 498 2
Thực trạng công tác thanh tra về an toàn – vệ sinh lao động (AT – VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động thanh tra mà đặc biệt là thanh tra lao động là một trong những khâu quan trọng trong hệ thống quản lý nhà nước về lao động ở nước ta. Cùng với việc phát triển mạnh mẽ của các hoạt động sản xuất kinh doanh thì hoạt động thanh tra lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát hiện, phòng ngừa, xử lý những vi phạm pháp luật về lao động. Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI đang hoạt động ở Việt Nam những năm gần đây không ngừng tăng, chúng đóng một vai trò nhất định trong sự phát triển chung của đất nước. Bên cạnh việc thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, Việt Nam cũng phải đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực hiện những quy định pháp luật về lao động ở các doanh nghiệp này. Công tác thanh tra lao động cũng như thanh tra về ATVSLĐ hiện nay còn thiếu và yếu cả về số lượng lẫn chất lượng. Đặc biệt số cuộc thanh tra được tiến hành ở các doanh nghiệp FDI còn ít, chưa phát hiện và xử lý hết các trường hợp vi phạm, gây ra những tổn thất về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội. Nhận thấy được vai trò cũng như tầm quan trọng của công tác thanh tra AT – VSLĐ ở các doanh nghiệp hiện nay, em đã chọn đề tài: “ Thực trạng công tác thanh tra về an toàn – vệ sinh lao động (AT – VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI ở Việt Nam hiện nay” để làm đề tài viết tiểu luận môn Thanh tra lao động.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra lao động 1.3 Mục đích Thanh tra lao động 1.4 Nguyên tắc Thanh tra lao động 1.5 Cơ cấu tổ chức Thanh tra lao động 1.6 Hình thức hoạt động Thanh tra lao động .2 1.7 Phương thức hoạt động Thanh tra lao động 1.8 Nội dung Thanh tra lao động 1.9 Thanh tra an toàn vệ sinh lao động 1.9.1 Chức năng, nhiệm vụ Thanh tra an toàn – vệ sinh lao động 1.9.2 Nội dung tra an toàn – vệ sinh lao động CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG VỀ VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp FDI Việt Nam 2.2 Thực trạng công tác Thanh tra lao động An toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI Việt Nam 2.2.1 Cơ quan thực chức tra 2.2.2 Tình hình cơng tác tra 2.3 Đánh giá 2.3.1 Thuận lợi 2.3.2 Khó khăn 10 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠNG TÁC THANH TRA VỀ TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 KẾT LUẬN .1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước An toàn vệ sinh lao động Doanh nghiệp FDI ATVSLĐ DN LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động tra mà đặc biệt tra lao động khâu quan trọng hệ thống quản lý nhà nước lao động nước ta Cùng với việc phát triển mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tra lao động đóng vai trị quan trọng việc phát hiện, phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật lao động Trong đó, số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI hoạt động Việt Nam năm gần không ngừng tăng, chúng đóng vai trị định phát triển chung đất nước Bên cạnh việc thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, Việt Nam phải đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực quy định pháp luật lao động doanh nghiệp Công tác tra lao động tra AT-VSLĐ thiếu yếu số lượng lẫn chất lượng Đặc biệt số tra tiến hành doanh nghiệp FDI ít, chưa phát xử lý hết trường hợp vi phạm, gây tổn thất người tài sản cho cá nhân, gia đình xã hội Nhận thấy vai trò tầm quan trọng công tác tra AT – VSLĐ doanh nghiệp nay, em chọn đề tài: “ Thực trạng cơng tác tra an tồn – vệ sinh lao động (AT – VSLĐ) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI Việt Nam nay” để làm đề tài viết tiểu luận môn Thanh tra lao động CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm liên quan Thanh tra gì? Thanh tra hoạt động kiểm tra, xem xét, đánh giá việc thực pháp luật quan , tổ chức, đơn vị, cá nhân, thường thực quan chuyên trách theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần hồn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Thanh tra lao động gì? Thanh tra lao động hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực lao động quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật lao động, quy định chuyên môn – kĩ thuật, quy tắc quản lý thuộc lĩnh vực lao động 1.2 Vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra lao động Căn Khoản 1, Điều 238 Bộ Luật Lao động (Sửa đổi bổ sung năm 2012) quy định: tra Bộ Lao động – Thương binh, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thực chức tra chuyên ngành lao động Theo tra Lao động tổ chức tra thuộc ngành lao động; Trung ương có Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động thực chức hành tra chuyên ngành lao động phạm vi quản lý nhà nước theo quy định pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn Các nhiệm vụ chủ yếu bao gồm: Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động; Điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động; Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động; Giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định pháp luật; Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lao động ( Điều 237, Bộ Luật lao động) Ngoài ra, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể quan thực chức tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội quy định rõ chương 2, Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội 1.3 Mục đích Thanh tra lao động Mục đích tra lao động nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật lao động để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, phòng ngừa, phát xử lý hình vi vi phạm pháp luật lao động giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật lao động, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân (Theo Điều 2, Chương 1, Luật tra 2010) 1.4 Nguyên tắc Thanh tra lao động - Hoạt động tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội phải tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, trung thực, khách quan, công khai, dân chủ kịp thời - Hoạt động tra hành tiến hành theo Đồn tra; hoạt đơng Thanh tra chun ngành tiến hành theo Đoàn tra Thanh tra viên, công chức tra chuyên ngành tiến hành độc lập (Điều 4, Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội) 1.5 Cơ cấu tổ chức Thanh tra lao động (1) Các quan tra nhà nước: – Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; – Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (2) Các quan giao thực chức tra chuyên ngành: – Tổng cục dạy nghề; – Cục Quản lý Lao động nước ( Điều 5, Nghị định số 39/2013/ NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao đông – Thương binh Xã hội) 1.6 Hình thức hoạt động Thanh tra lao động Thanh tra thực với hình thức tra theo chương trình, kế hoạch đột xuất – Thanh tra theo chương trình kế hoạch sau Bộ trưởng Bộ lao động – Thương binh Xã hội Giám đốc sở phê duyệt – Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động; theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao 1.7 Phương thức hoạt động Thanh tra lao động Công tác tra lao động tiến hành phương thức tra viên phụ trách vùng thông qua phiếu tự kiểm tra (Quyết định số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02 năm 2006 việc ban hành quy chế hoạt động tra nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng, định 02/2006/QĐBLĐTBXH ngày 16 tháng 02/2006 Bộ LĐTBXH việc ban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động) 1.8 Nội dung Thanh tra lao động Thanh tra lao động, tra việc thực pháp luật nội dung sau: – Tuyển dụng đào tạo lao động – Thực hợp đồng lao động – Thỏa ước lao động tập thể – Thời làm việc nghỉ ngơi – Tiền lương trả công lao động – An toàn lao động, vệ sinh lao động – Lao động đặc thù – Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất – Bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm thất nghiệp – Tranh chấp lao động – Khiếu nại lao động 1.9 Thanh tra an toàn vệ sinh lao động 1.9.1 Chức năng, nhiệm vụ Thanh tra an toàn – vệ sinh lao động Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012, Thanh tra an tồn vệ sinh lao động có chức năng, nhiệm vụ sau đây: – Thanh tra viên chấp hành quy định pháp luật an toàn vệ sinh lao động – Điều tra tai nạn lao động vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn điều kiện lao động, an toàn vệ sinh lao động – Giải khiếu nại, tố cáo an toàn vệ sinh lao động theo quy định pháp luật – Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động 1.9.2 Nội dung tra an toàn – vệ sinh lao động - Việc thực quy phạm, tiêu chuẩn an toàn máy, thiết bị, vật tư, nhà xưởng, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất tập trung vào máy hóa chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn vệ sinh lao động nồi hơi, thiết bị áp lực, thiết bị nâng, vật liệu nổ, thuốc bảo vệ thực vật - Việc thực tiêu chuẩn vệ sinh lao động: tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, nhiệt độ Việc lập thực kế hoạch bảo hộ lao động - Cơng tác tự kiểm tra an tồn lao động sở - Công tác huấn luyện an toàn lao động - Việc thực quy định an toàn lao động đối tượng có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động (chế tạo, sử dụng, bảo dưỡng) - Việc thực chế độ bảo hộ lao động: bồi dưỡng, chống độc hại vật, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Tình hình khai báo, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Hồ sơ, tài liệu có liên quan CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG VỀ VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp FDI Việt Nam Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập để thực hoạt động đầu tư Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại (Khoản 6, Điều 3, Luật Đầu tư) Đầu tư trực tiếp nước ngồi (ký hiệu thơng thường FDI- Foreign Dỉrect Investment) ngày đóng vai trị quan trọng chí đáng kể thực mục tiêu tăng trưởng phát triển Việt Nam Điều khẳng định vòng 30 năm qua Tính đến ngày 22 tháng năm 2017, có 23.731 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 300,74 tỷ đô-la Mỹ vốn thực đạt khoảng 50% FDI đóng góp khoảng 23% vốn đầu tư toàn xã hội 70% kim ngạch xuất nước Trong tháng đầu năm 2017, FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng lên cao so với giai đoạn năm 2016.Khả chiếm lĩnh lĩnh vực có lợi nhuận cao, địa bàn thuận lợi cơng nghệ mũi nhọn, khâu có giá trị gia tăng cao tiếp cận thị trường toàn cầu FDI trở thành hữu Mục tiêu tăng trưởng năm 2017 Chính phủ đặt 6,7% Trong tháng cuối năm 2017, FDI có dấu hiệu cho thấy FDI có xu hướng tăng cao hội đầu tư lớn việc mở cửa thị trường theo cam kết Tổ chức thương mại giới (WTO) từ ngày 11/1/2018, cam kết quốc tế thương mại tự thực có khả để làm suy giảm FDI FDI có thay hàng nhập bị thay quy mô khổng lồ khả cạnh tranh cao khối lượng hàng nhập từ 165 thành viên với khoảng 95% thương mại toàn cầu Đồng thời, kể từ 1/7/2017, mức tiền lượng sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang có điều chỉnh tăng lên từ mức 1,210 triệu đồng lên 1,300 triệu đồng Mức tiền lương điều chỉnh làm tăng giá lao động hay giá yếu tố sản xuất vốn yếu tố hấp dẫn FDI Để thích nghi với yếu tố ví trạng thái “nội cơng, ngoại kích” kinh tế Việt Nam tháng cuối năm, cần rà soát điều chỉnh yếu tổ cốt lõi thể chế đầu tư để phục vụ công tác quản lý điều hành hiệu trình kinh tế chuyển đổi nhanh sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng trưởng GDP FDI thực Việt Nam giai đoạn 1988-2018 Thống kê Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy nửa đầu năm 2016, phần lớn dự án FDI có vốn lớn đổ vào dệt may Đơn cử, nhà máy sản xuất gia công loại sợi Công ty TNHH Hyosung Đồng Nai có tổng vốn 660 triệu USD; dự án Cơng ty TNHH Worldon Việt Nam có tổng vốn 300 triệu USD, xây nhà máy sản xuất sản phẩm may mặc cao cấp TP HCM; dự án nhà máy sợi, vải màu Lu Thai Việt Nam có vốn 160 triệu USD Tây Ninh Cuối tháng 6, tỉnh Bình Dương cấp phép dự án Cơng ty TNHH Polytex Far Eastern Việt Nam có vốn đầu tư 274 triệu USD để xây nhà máy sản xuất xơ, sợi tổng hợp, dệt kim Dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam với kim ngạch đạt 24 tỉ USD năm 2015 mục tiêu năm 2016 27-27,5 tỉ USD Có điều, tỉ trọng kim ngạch xuất DN nước ngày teo tóp, cịn DN FDI khơng ngừng phình to Theo thống kê Vitas, số 12 tỉ USD kim ngạch xuất từ đầu năm đến nay, khối DN nước chiếm 27,5%, cịn cơng lớn thuộc khối FDI 2.2 Thực trạng công tác Thanh tra lao động An toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI Việt Nam 2.2.1 Cơ quan thực chức tra Thanh tra Bộ Lao động – thương binh xã hội quan thực việc tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI phạm vi cấp quốc gia Chức năng, nhiệm vụ tra Bộ: - Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật theo phân cơng Bộ trưởng; kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước lao động, người có cơng xã hội - Chủ trì xây dựng kế hoạch tra trình Bộ trưởng; tổ chức thực kế hoạch tra thuộc trách nhiệm Thanh tra Bộ; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch tra thuộc trách nhiệm quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc Bộ Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp Bộ; tra công vụ; tra việc thực hoạt động nghề nghiệp viên chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Bộ theo quy định pháp luật - Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Bộ (Theo điều 2, Quyết định số 614/QĐ-LĐTBXH) Các văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý việc thực công tác tra AT – VSLĐ Việt Nam gồm: - Bộ Luật lao động ( sửa đổi, bổ sung năm 2012); - Luật Thanh tra 2010; - Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ban hành ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ - Lao động – Thương binh Xã hội; - Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng năm 2013 - Chính phủ, tổ chức hoạt động tra ngành Lao động- Thương binh - Xã hội; - Quyết định số 614/QĐ-LĐTBXH ban hành ngày 16 tháng 04 năm 2013 - Bộ trưởng Bộ Lao đông – Thương binh Xã hội, việc quy định chức - năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra Bộ; - Nghị định số 95/2013/NĐ- CP ban hành ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; - Thông tư số 02/2010/TT-TTCP ban hành ngày 02 tháng năm 2010 Chinh Phủ, quy định quy trình tiến hành tra; - Quyết định số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02 năm 2006 việc ban hành quy chế hoatj động tra nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng - Quyết định số 02/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02/2006 Bộ LĐTBXH việc ban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động - Và số văn quy phạm khác có liên quan 2.2.2 Tình hình cơng tác tra Theo đánh giá quan chức năng, cơng tác đảm bảo an tồn lao động doanh nghiệp doanh nghiệp FDI thực tốt doanh nghiệp nước Lý doanh nghiệp có tiềm lực tài tốt hơn, nên có đầu tư lớn cho cơng tác an toàn lao động Với tập đoàn đa quốc gia, họ ln có tiêu chuẩn cơng tác an toàn để thực nhà máy Tuy nhiên, Việt Nam, gần cịn khơng vụ tai nạn lao động, an toàn nghiêm trọng xảy doanh nghiệp FDI Điển hình vụ tai nạn sập giàn giáo vào tháng 3/2015 làm 13 người chết, 29 người bị thương hạng mục đúc thùng chìm, cơng trường thi cơng sản xuất lắp đặt thùng chìm trọng lực Dự án Formusa Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formusa Hà Tĩnh Hay, TP.HCM, vụ sập giàn giáo công trình Tịa nhà Văn phịng Nam Sài Gịn (phường Tân Phong, quận 7), xảy vào tháng 7/2015 làm người chết, người bị thương Trên nước số tra tiến hành hàng năm Nam 2012, nước tiến hành 4.184 tra pháp luật AT – VSLĐ 1.366 kiểm tra liên ngành Tuy nhiên, việc tra cịn hình thức, chất lượng chưa cao Trong việc tra chủ yếu diễ doang nghiệp Nhà nước, thống kê Cục An toàn lao đọng cho thấy, 60% tra diễn doanh nghiệp Nhà nước khoảng 20% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Điều dẫn tới thực trạng, số doanh nghiệp FDI khơng tra cịn nhiều Như rõ ràng vấn đề đảm bảo AT – VSLĐ khu vực FDI bị bỏ ngỏ chuyện đương nhiên Lực lượng tra viên AT-VSLĐ Hiện lực lượng tra viên AT-VSLĐ thiếu nhiều Thống kê năm 2016 Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (LĐ-TBXH), nước có 471 tra viên lao động cảm nhận chức nhiều lĩnh vực như: Người có cơng, bảo hiểm xã hội, lao động trẻ em, khiếu nại tố cáo, sách lao động cán thực tra AT-VSLĐ nước chiếm 1/3 số cán tra nói (khoảng 130 người) Trong đó, theo báo cáo Tổng cục thống kê năm 2016, số doanh nghiệp hoạt động nước 3.750.000 doanh nghiệp Như vậy, tính bình qn tra viên phải quản lý 1.300 doanh nghiệp Căn theo phương thức tra theo đồn bình qn tra viên 30 doanh nghiệp/năm Để tra hết số doanh nghiệp mà phụ trách tính phải khoảng 40 năm Theo khuyến cáo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), nước phát triển nước ta, trung bình 25.000 – 40.000 lao động cần có tra viên lao động Như vậy, với khoảng 43 triệu người độ tuổi lao động nước ta phải cần tối thiểu 1.500 tra lao động Nguồn tra viên yếu trình độ Có tới 30 – 50% cán trường chuyển công tác 25% cán có trình độ cao đẳng, trung cấp Thức tế, Thanh tra Sở LĐ- TBXH tỉnh thành chưa đáp ứng nhiệm vụ tra, kiểm tra địa phương Thời gian chủ yếu làm việc giải đơn thư, phần lớn Sở chưa tổ chức tra theo kế hoạch Hình thức tra Hiện hình thức tra tra hình thức tra theo chương trình Ưu điểm hình thức tra có cơng tác chuẩn bị kỹ lưỡng, quy trình tra đảm bảo nguyên tắc mắc sai lầm Thế hình thức tra cơng khai, khơng mang tính đột xuất nên doanh nghiệp có rào đón khâu yếu nhằm qua tra Với tình hình nay, doanh nghiệp FDI có tinh vi khâu sản xuất quy trình hoạt động, cơng tác tra khó khăn Nếu cơng tác tra an tồn vệ sinh lao động khơng có nhạy bén linh hoạt kết hợp với hợp tác bên liên quan khơng thể tra xác tình hình thực tế mà doanh nghiệp FDI xảy Từ dẫn đến tra sai lệch, bỏ sót gây ảnh hưởng đến an tồn người lao động, an tồn vệ sinh mơi trường xung.Kèm theo đó, trang thiết bị, máy móc, đo đạc, xe cộ phục vụ cho việc tra AT – VSLĐ lạc hậu nhiều, mà công tác tra chưa đánh giá hiệu thực Công tác quản lý AT – VSLĐ tồn số hạn chế như: hệ thống pháp luật; việc ban hành văn hướng dẫn thi hành cịn chậm gây khó khăn cho việc thực hiện; việc tuân thủ pháp luật AT – VSLĐ chưa tập trung, lực lượng tra cịn q mỏng; tình hình thực cơng tác thành tra AT – VSLĐ thời gian qua chưa thực hiệu quả, số tai nạn lao động mắc bệnh nghề nghiệp nhiều 2.3 Đánh giá 2.3.1 Thuận lợi Nhà nước Việc ban hành Bộ Luật Thanh tra, Luật An toàn vệ sinh Lao động với quy định rõ ràng, cụ thể công cụ giúp cho công tác tra diễn doanh nghiệp diễn thuận lợi quy trình, đảm bảo nguyên tắc tra Nhà nước quan tâm đến việc huấn luyện cán bộ, tra viên, người trực tiếp tham gia công tác tra rèn luyện chun mơn an tồn vệ sinh lao động lĩnh vực khác Vì vậy, số lượng tra viên phần hoàn thành xuất sắc chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Doanh nghiệp FDI Hầu hết doanh nghiệp FDI nhận thức việc phải đảm bảo tuân thủ pháp luật hành Việt Nam Vì doanh nghiệp FDI vi phạm vào thỏa ước lao động Luật lao động , Luật An toàn vệ sinh Lao động chấp nhận bị tra lúc Theo đánh giá quan chức năng, công tác đảm bảo an tồn lao động doanh nghiệp doanh nghiệp FDI thực tốt doanh nghiệp nước Lý doanh nghiệp có tiềm lực tài tốt hơn, nên có đầu tư lớn cho cơng tác an tồn lao động Với tập đồn đa quốc gia, họ ln có tiêu chuẩn cơng tác an tồn để thực nhà máy 2.3.2 Khó khăn Thứ nhất, hệ thống pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động chồng chéo, phân tán; việc ban hành văn hướng dẫn thi hành chậm gây khó khăn cho việc thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động Nội dung an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định nhiều văn luật nhiều văn Chính phủ, Bộ, ngành ban hành; hệ thống quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động chậm rà soát chuyển đổi ban hành đáp ứng yêu cầu sản xuất, phát triển công nghệ, vật liệu mới; đối tượng điều chỉnh Bộ luật lao động điều chỉnh, áp dụng hoạt động lao động có quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động Thứ hai, hệ thống tổ chức máy quản lý Nhà nước nói chung cịn thiếu yếu, bất cập chức năng, nhiệm vụ với tổ chức máy, biên chế trình độ cán Tổ chức máy Thanh tra an toàn lao động, Thanh tra vệ sinh lao động Nhà nước năm qua chưa ổn định Đội ngũ cán Thanh tra vừa thiếu số lượng lại vừa yếu chất lượng; tra an toàn lao động, vệ sinh lao động nằm Thanh tra chung nên nhiều bất cập, hạn chế; nguồn lực cho công tác tra an toàn lao động, vệ sinh lao động, lực lượng tra lao động có chun mơn kỹ thuật để triển khai tra, kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh lao động ngày ít, có địa phương khơng có; việc quản lý mơi trường lao động, quản lý sức khỏe người lao động sở lao động hạn chế, số nơi làm việc, người lao động 10 diện quản lý chiếm tỷ lệ thấp; chưa có chế tài để xử phạt người sử dụng lao động, người lao động không chấp hành pháp luật vệ sinh lao động; số địa phương “rải thảm đỏ” để đón khu cơng nghiệp, có quy định không phù hợp với văn quy phạm pháp luật vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, gây khó khăn việc tổ chức thực công tác Thứ ba, việc tuân thủ pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động phần lớn doanh nghiệp chưa nghiêm, nhiều doanh nghiệp thực quy định có tính chất chống đối kiểm tra quan quản lí Nhà nước 11 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠNG TÁC THANH TRA VỀ TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hoàn thiện pháp luật Hành lang pháp lý điều kiện tiên cho hoạt động kinh tế – xã hội nói chung hoạt động tra nói riêng Hành lang pháp lý cơng tác tra lao động bao gồm quy định pháp luật nhiệm vụ quyền hạn tổ chức tra lao động cấp tra viên; phạm vi hoạt động; quy định chế tài thực pháp luật đối tượng tra; quy định tổ chức, biên chế chế hoạt động tra chuyên ngành lao động Chế tài xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động quy định Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 góp phần vào việc thực pháp luật lao động, số quy định Nghị định chưa sát với thực tế, cịn có điểm chưa phù hợp, đòi hỏi thời gian tới phải ban hành Nghị định hướng dẫn việc xử phạt hành lĩnh vực lao động, công cụ pháp lý phục vụ cho công tác tra lao động Tăng cường đội ngũ tra viên quan tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đảm bảo số lượng, lực để hoàn thành nhiệm vụ giao Hiện nước ta có 63 tỉnh, thành phố Đó vùng lãnh thổ hành mà cần phải tính tới thực việc Thanh tra độc lập Theo khuyến cáo Tổ chức lao động Quốc tế, lấy tiêu thức số lượng lao động sở sản xuất, có mức số lao động để bố trí tra viên : - Tại nước Công nghiệp phát triển nên bố trí mức 80.000 lao động có tra viên - Tại nước Công nghiệp phát triển nên bố trí mức 60.000 lao động có tra viên - Tại nước phát triển nên bố trí mức 40.000 lao động có tra viên Tuy nhiên có số tiêu thức khác để xác định số lượng tra viên như: Dựa theo số lượng doanh nghiệp địa bàn theo tiêu thức diện tích vùng lãnh thổ, đặc điểm địa lý, mật độ dân cư … Theo số nghiên cứu tra viên nên phụ trách khoảng 300 doanh nghiệp điều kiện bình thường, với số doanh nghiệp vịng năm doanh nghiệp tra, kiểm tra 12 Hạn chế tối đa việc điều chuyển tra viên lao động làm nhiệm vụ khác không tuyển dụng cán chưa đủ điều kiện vào tổ chức tra, chí cần địi hỏi trình độ cao so với yêu cầu tuyển dụng vào ngành nói chung Xây dựng quy trình, nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước ngành để áp dụng thống phạm vi nước Xây dựng thống quy trình tra chuyên ngành Lao động – Thương binh Xã hội nội dung tra ngành, nghề có nhiều nguy xảy tai nạn lao động cố nghiêm trọng nhằm giảm thiểu thiệt hại cố trình sản xuất gây cho người tài sản Tăng cường, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng, hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý hoạt động quan tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội Đảm bảo điều kiện làm việc cho tra viên văn phịng cơng tác diện tích phịng làm việc trang thiết bị máy tính, máy ảnh, thiết bị đo kiểm tra theo chuyên ngành, phương tiện lại…v…v… Xây dựng sở liệu, lưu trữ hồ sơ; cập nhật văn quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan hệ thống phần mền quản lý để trao đổi thông tin hoạt động kết tra quan tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội 13 KẾT LUẬN Nhìn chung, công tác tra nhà nước lao động năm gần có đóng góp tích cực định việc tăng cường hiệu thực pháp luật lao động doanh nghiệp Doanh nghiệp (người sử dụng lao động người lao động) bắt đầu thừa nhận thấy vai trò, tầm quan trọng công tác tra nhà nước lao động doanh nghiệp họ việc bảo vệ quyền lợi hai bên, trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh quan hệ lao động doanh nghiệp Thanh tra chức thiếu quản lý Nhà nước Điều khẳng định hình thái quản lý Nhà nước nào, quốc gia Những năm qua, Thanh tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đạt thành tựu quan trọng, góp phần đáng kể vào công bảo vệ đất nước đặc biệt công đổi kinh tế Đảng ta khởi xướng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ luật lao động ( sửa đổi, bổ sung 2012) Luật Thanh tra 2010 Luật Đầu tư Bài viết “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn cuối năm 2017” PGS.TS Nguyễn Thường Lạng,Đại học Kinh tế quốc dân (Nguồn:http://sdh.neu.edu.vn/Education/GSNEU/data/upload/20171114/Da u%20tu%20truc%20tiep%20tu%20nuoc%20ngoai%202017.pdf) Bài báo “Tồn tại, hạn chế công tác ATVSLĐ định hướng xây dựng Luật An toàn – Vệ sinh Lao động” TS Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, 2016 Bài báo “Doanh nghiệp FDI hợp tác an toàn lao động” tác giả Hồng Sơn đăng báo Báo Mới, ngày 30/03/2017 ... liệu có liên quan CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG VỀ VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp FDI Việt Nam Doanh nghiệp. .. Thực trạng cơng tác tra an tồn – vệ sinh lao động (AT – VSLĐ) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI Việt Nam nay? ?? để làm đề tài viết tiểu luận môn Thanh tra lao động CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ... lao động – Khiếu nại lao động 1.9 Thanh tra an toàn vệ sinh lao động 1.9.1 Chức năng, nhiệm vụ Thanh tra an toàn – vệ sinh lao động Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012, Thanh tra an tồn vệ sinh

Ngày đăng: 13/03/2018, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan