Đánh giá tác dụng giảm đau của phương pháp điện châm kết hợp đai hộp ngải cứu việt trong điều trị đau vai gáy thể phong hàn đt

71 2.1K 8
Đánh giá tác dụng giảm đau của phương pháp điện châm kết hợp  đai hộp ngải cứu việt trong điều trị đau vai gáy thể phong hàn  đt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đau vai gáy hay còn gọi là hội chứng cổ vai tay, là bệnh lý khá phổ biến, gặp ở nhiều lứa tuổi và liên quan đến các ngành nghề công việc khác nhau như lái xe, học sinh, sinh viên, văn phòng, gây mệt mỏi khó chịu, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như khả năng làm việc của nhiều người.Đau vai gáy thường có những triệu chứng như: đau mỏi vùng cổ và vùng bả vai ở một hoặc hai bên, làm hạn chế các động tác quay, cúi, ngửa cổ. Đau có thể sẽ lan lên đến nửa đầu và sau gáy kèm theo những triệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, ù tai…Chứng rối loạn cảm giác có thể khiến người bệnh có cảm giác như rát bỏng, tê bì, như kiến bì ở vùng bả vai và lan xuống tận các ngón tay. Các triệu chứng này tăng lên khi thời tiết thay đổi, ngồi lâu, sai tư thế…Bệnh cũng có thể khởi phát đột ngột hoặc diễn biến từ từ với các triệu chứng bệnh khác nhau, tùy theo nguyên nhân gây bệnh và giai đoạn bệnh. Chính vì thế, việc xác định được nguyên nhân gây bệnh là cách tốt nhất để giúp cho việc điều trị đạt hiệu quả.

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA LÃO ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP ĐAI HỘP NGẢI CỨU VIỆT TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY THỂ PHONG HÀN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS BS NGUYỄN ĐỨC MINH HÀ NỘI – 2017 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BN: Bệnh nhân CH: Cơ học CLS: Cận lâm sàng CS: Cột sống DT: Di truyền ĐT: Điều trị HC: Hội chứng NDI: Neck Disability Index (Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đầu cổ) TDKMM: Tác dụng không mong muốn THCS: Thối hóả cột sống THCSC: Thối hóả cột sống cổ TK: Thần kinh TVĐ: Tầm vận động TVĐĐ: Thoát vị đĩa đệm TVĐĐ/CSC: Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ VAS: Visusal Anajlogue Scarle (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YHCT: Y học cổ truyền YHHĐ: Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .3 Quan niệm đau vai gáy lạnh theo Y học đại .3 1.1 Khái niệm .3 1.2 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ 1.2.1 Cấu tạo giải phẫu: 1.2.2 Chức cột sống cổ 1.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh, chẩn đoán điều trị đau vai gáy lạnh .4 1.3.1 Đau vai gáy cấp tính .4 1.3.2 Đau vai gáy lạnh mạn tính Bệnh đau cổ vai gáy lạnh theo Y học cổ truyền 2.1 Nguyên nhân thể bệnh 10 2.1.1 Nguyên nhân 10 2.1.2 Các thể lâm sàng 10 2.2 Một số phương pháp điều trị chứng Tý/ theo Y học cổ truyền 11 2.3 Tổng quan điện châm ngải cứu Việt 12 2.3.1 Phương pháp điện châm 12 2.3.2 Ngải cứu Việt 15 2.3.3 Cứu theo phương pháp truyền thống .17 2.3.4 Đai hộp Ngải cứu Việt 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.1.2 Đối tượng 19 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học đại 19 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền 19 2.1.5: Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương tiện nghiên cứu 21 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 22 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 23 2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị .24 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.26 Y đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đau vai gáy lạnh 30 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 30 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 30 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .31 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 31 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo số đặc điểm đau 31 3.1.6 Đánh giá chung mức độ bệnh 34 3.2 Đánh giá kết điều trị 34 3.2.1 Đánh giá cải thiện mức độ đau .34 3.2.2 Đánh giá cải thiện chất lượng sống .35 3.2.3 Đánh giá cải thiện tầm vận động CSC 36 3.2.4 Đánh giá tình trạng co cạnh sống cổ 37 3.2.5 Đánh giá kết điều trị chung 37 3.3 Tác dụng khơng mong muốn lâm sàng tính vượt trội Đai hộp Ngải cứu Việt 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Bàn luận đặc điểm đau nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 4.1.1 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi 40 4.1.2 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới 40 4.1.3 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp 40 4.1.4 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh 41 4.1.5 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo số đặc điểm đau .41 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 43 4.2.1 Sự cải thiện mức độ đau (theo thước VAS) 43 4.2.2 Sự cải thiện chất lượng sống .44 4.2.3 Sự cải thiện tầm vận động cột sống cổ .44 4.2.4 Sự cải thiện mức độ co vùng cổ vai .45 4.2.5 Kết điều trị chung 46 4.2.6 Đánh giá tác dụng không mong muốn lâm sàng tính vượt trội Đai hộp Ngải Cứu Việt 46 4.3 Bàn luận chọn huyệt Phương pháp cứu “Đai hộp Ngải cứu Việt” 47 4.3.1 Chọn huyệt .47 4.3.2 Kỹ thuật châm 48 4.3.3 Kỹ thuật Cứu “Đai hộp Ngải cứu Việt” 49 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm VAS 25 Bảng 2.2 Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ 26 Bảng 2.3: Tầm vận động cột sống cổ 27 Bảng 2.4 Đánh giá co cứng 27 Bảng 2.5 Đánh giá hội chứng rễ .27 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày 28 Bảng 2.7 Đánh giá kết điều trị chung 28 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 30 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 30 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 31 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 31 Bảng 3.5 Sự cải thiện mức độ đau sau ngày điều trị (theo VAS) 34 Bảng 3.6 Sự cải thiện chất lượng sống sau ngày điều trị (theo Oswestry) 35 Bảng 3.7 Sự cải thiện tầm vận động CSC sau ngày điều trị 36 Bảng 3.8 Đánh giá tình trạng co cạnh sống vùng CSC sau ngày điều trị .37 Bảng 3.9: Kết điều trị chung sau ngày điều trị 37 Bảng 3.10.Tác dụng không mong muốn 38 Bảng 3.11: Hiệu phương pháp Cứu 30 phút liệu trình 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Hoàn cảnh xuất đau 32 Biểu đồ 3.2 Mức độ đau theo VAS 32 Biểu đồ 3.3 Tần suất đau .32 Biểu đồ 3.4 Yếu tố lao động ảnh hưởng đến đau 33 Biểu đồ 3.5 Yếu tố thời gian ảnh hưởng đến đau 33 Biểu đồ 3.6 Mức độ bệnh 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau vai gáy hay gọi hội chứng cổ vai tay, bệnh lý phổ biến, gặp nhiều lứa tuổi liên quan đến ngành nghề công việc khác lái xe, học sinh, sinh viên, văn phòng, gây mệt mỏi khó chịu, làm ảnh hưởng đến sức khỏe khả làm việc nhiều người Đau vai gáy thường có triệu chứng như: đau mỏi vùng cổ vùng bả vai hai bên, làm hạn chế động tác quay, cúi, ngửa cổ Đau lan lên đến nửa đầu sau gáy kèm theo triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, ù tai…Chứng rối loạn cảm giác khiến người bệnh có cảm giác rát bỏng, tê bì, kiến bì vùng bả vai lan xuống tận ngón tay Các triệu chứng tăng lên thời tiết thay đổi, ngồi lâu, sai tư thế…Bệnh khởi phát đột ngột diễn biến từ từ với triệu chứng bệnh khác nhau, tùy theo nguyên nhân gây bệnh giai đoạn bệnh Chính thế, việc xác định ngun nhân gây bệnh cách tốt để giúp cho việc điều trị đạt hiệu Y học đại (YHHĐ) điều trị vai gáy lạnh chủ yếu điều trị triệu chứng nội khoa, ngoại khoa biện pháp vật lýtrị liệu, phục hồi chức thuốc chống viêm, giảm đau không steroid, thuốc giãn cơ, giảm đau thần kinh kết hợp với tia hồng ngoại, sóng siêu âm, sóng từ trường, kéo dãn CSC, nhiên kết nhiều hạn chế Y học cổ truyền (YHCT), đau vai gáy xếp vào chứng Tý Chứng Tý phát sinh vệ khí thể khổng đầy đủ, tà khí từ bên ngồi phong, hàn, thấp thừa xâm phạm vào cân, cơ, khớp, xương, kinh lạc làm bế tắc kinh mạch, khí huyết khơng lưu thơng gây đau; người cao tuổi chức nặng tạng phủ suy yếu, thận hư không chủ cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng cân, mà gây xương khớp đau nhức, sưng nề, bắp co cứng, vận động khó khăn YHCT sử dụng phương pháp khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, tư bổ can thận nhằm khôi phục lại cân âm dương, phù khu tà, thống Phép điều trị truyền thống thường dùng: Châm, Cứu, Giác, Xoa bóp bấm huyệt, Thuốc thảo dược Châm Cứu hai phương pháp phổ biến rộng rãi, nhiên phương pháp Cứu ngải truyến thống thường gây nhiều phiền phức an toàn cho bệnh nhân thầy thuốc Để giải vấn đề PGS.TS Nghiêm Hữu Thành -Nguyên giám đốc Bệnh viện châm cứu TW cho đời phương pháp cứu Đai- Hộp Ngải cứu Việt, với tiêu chí: an tồn hiệu quả, mang lại giá trị to lớn cho Châm cứu Viêt Nam Tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương, việc kết hợp phương pháp điện châm với phương pháp cứu ngải Đai- hộp Ngải cứu Việt điều trị bệnh mang lại kết tốt Đặc biệt hiệu điều trị bệnh xương khớp Xét thấy ngày tỉ lệ đau vai gáy ngày tăng, phần nhiều nguyên nhân co cứng sau vận động sai tư kết hợp với lạnh (phong hàn) với hiệu rõ rệt phương pháp không dùng thuốc (điện châm kết hợp cứu ngải), giảm đau, tiết kiệm thời gian, an tồn Để có chứng khoa học để làm phong phú thêm phương pháp điều trị đau đau vai gáy tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng giảm đau phương pháp điện châm kết hợp với Cứu Đai hộp ngải cứu Việt điều trị Đau vai gáy cấp lạnh.” Nhằm mục tiêu: - Đánh giá tác dụng giảm đau phương pháp điện châm kết hợp với Đai hộp ngải cứu Việt điều trị Đau vai gáy cấp lạnh - Tác dụng không mong muốn phương pháp tính vượt trội Đai hộp ngải Cứu Việt CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Quan niệm đau vai gáy lạnh theo Y học đại 1.1 Khái niệm Nguyên nhân đau vai gáy lạnh: - Đau vai gáy cấp đơn thuần: Nhiễm lạnh đột ngột: ngồi trước quạt, máy lạnh (máy điều hoà) lâu, dầm mưa lâu, tắm rửa ban đêm, làm giảm cung cấp oxy cho tế bào cơ, gây thiếu máu cục dẫn đến hội chứng đau vai gáy - Đau vai gáy lạnh bệnh lý mãn tính cột sống cổ (thối hóa cột sống, vị đĩa đệm cột sống): Thông thường gặp từ tuổi trung niên trở đi, hệ mạch máu giảm tính dẻo dai đàn hồi Kết hợp với thay đổi nhiệt độ đột ngột nóng, lạnh nên hay mắc chứng đau cổ vai gáy 1.2 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ 1.2.1 Cấu tạo giải phẫu: Hình 1.1: Các đốt sống [11] châm với cứu Đai hộp ngải cứu Việt giúp cải thiện tốt khả giảm đau Kết phù hợp với đánh giá tác giả Phương Việt Nga [22] Trương Văn Lợi [21] 4.2.2 Sự cải thiện chất lượng sống Các kết nghiên cứu cho thấy: Sự cải thiện chất lượng sống bệnh nhân nhóm I mức độ tốt tăng từ 0% lên đến 86,66%, nhóm II tăng từ 0% lên đến 70% Mức độ bệnh nhân nhóm I giảm từ 36,67% xuống 13,34%, nhóm II mức độ trung bình giảm từ 60% xuống 0%.Mức độ trung bình bệnh nhân nhóm I giảm từ 63,3% xuống 0% , nhóm II giảm từ 60% xuống 0% Khơng có bệnh nhân mức độ nhóm Sự khác biệt cải thiện chất lượng sống sau ngày điều trị hai nhóm có ý nghĩa (p < 0,05) (Bảng 3.6) Đau chế bảo vệ thể, dấu hiệu cảnh báo vấn đề bất ổn sức khoẻ người Cảm giác đau xuất vị trí bị tổn thương tạo nên đáp ứng nhằm loại trừ tác nhân gây đau Đau ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tinh thần Đau triệu chứng phổ biến, có tới 80% số bệnh có liên quan đến đau [20], [23] Từ kết nghiên cứu cho thấy: Sự cải thiện chất lượng sống bệnh nhân nhóm I tốt nhóm II 4.2.3 Sự cải thiện tầm vận động cột sống cổ Qua bảng 3.7 cho thấy: Tầm vận động CSC bệnh nhân nhóm I mức độ tốt tăng từ 73,33% lên đến 100%, mức độ trung bình giảm từ 26,67% xuống 0% Sự khác biệt tầm vận động CSC sau ngày điều trị nhóm I có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết phù hợp kết nghiên cứu Phương Việt Nga [22] Trương Văn Lợi [21] Tầm vận động CSC bệnh nhân nhóm II mức độ tốt tăng từ 0% lên 63,33%, mức độ giảm từ 70% xuống 36,76%, mức độ trung bình giảm từ 30% 0% Sự khác biệt tầm vận động CSC sau ngày điều trị nhóm 50 II có ý nghĩa (p < 0,05) Kết phù hợp kết nghiên cứu Đặng Trúc Quỳnh [23], Lại Đoàn Hạnh [19] Sự khác biệt tầm vận động CSC sau ngày điều trị hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05( Bảng 3.7) Qua kết cho thấy sau ngày điều trị, tầm vận động CSC nhóm I mức độ tốt 90%, nhóm II đạt 63,33% Khơng bệnh nhân mức độ nhóm I nhóm II Việc sử điện châm Giáp tích C4 đến C7 có tác dụng điều khí mạnh, giúp hoạt huyết khứ ứ tốt làm giảm đau nhanh chóng, phục hồi tầm vận động CSC [31], [26] Sử dụng cứu huyệt Giáp tích C4-C7 góp phần tích cực cải thiện lưu lượng t̀n hồn vùng cổ, phục hồi tầm vận động [18] [31] Cũng việc cải thiện độ giãn CSC, Cứu kết điện châm giải tốt vòng xoắn bệnh lý đau co cơ, từ cải thiện tốt tầm vận động CSC 4.2.4 Sự cải thiện mức độ co vùng cổ vai Các kết nghiên cứu cho thấy: Sau ngày điều trị, bệnh nhân tình trạng co cạnh sống vùng cổ vai nhóm I 0% Trong nhóm II, sau ngày điều trị 13,33% (04 bệnh nhân có tình trạng co cạnh sống vùng cổ vai) Sự cải thiện tình trạng co cạnh sống vùng cổ vai nhóm I nhóm II sau ngày điều trị có khác biêt (p

Ngày đăng: 13/03/2018, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • 1. Quan niệm về đau vai gáy do lạnh theo Y học hiện đại.

      • 1.1 Khái niệm

      • 1.2 Sơ lược về cấu tạo giải phẫu và chức năng của cột sống cổ

        • 1.2.1 Cấu tạo giải phẫu:

        • 1.2.2 Chức năng cột sống cổ.

        • 1.3. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, chẩn đoán và điều trị đau vai gáy do lạnh

          • 1.3.1. Đau vai gáy cấp tính

            • a. Triệu chứng lâm sàng

            • b. Triệu chứng cận lâm sàng

            • 1.3.2 Đau vai gáy do lạnh mạn tính

              • 1.3.2.1 Đau vai gáy do lạnh mạn tính/THCSC

                • a) Yếu tố thuận và cơ chế bệnh sinh của thoái hóa cột sống cổ

                • b. Triệu chứng lâm sàng.

                • c. Điều trị và phòng bệnh thoái hóa cột sống cổ theo Y học hiện đại

                • 2. Bệnh đau cổ vai gáy do lạnh theo Y học cổ truyền Bệnh danh: Lạc chẩm thống.

                • 2.1. Nguyên nhân và thể bệnh

                  • 2.1.1. Nguyên nhân

                  • 2.1.2. Các thể lâm sàng

                    • a) Phong hàn xâm phạm:

                    • c) Can thận âm hư kết hợp phong hàn lâu ngày

                    • 2.2. Một số phương pháp điều trị chứng Tý/ theo Y học cổ truyền

                    • 2.3. Tổng quan về điện châm và ngải cứu Việt

                      • 2.3.1. Phương pháp điện châm

                        • 2.3.1.1. Cơ chế tác dụng của châm theo Y học hiện đại

                        • 2.3.1.2. Cơ chế tác dụng của châm theo Y học cổ truyền

                        • 2.3.2. Ngải cứu Việt

                          • 2.3.2.1. Dược tính và tác dụng của Ngải diệp

                          • 2.3.2.2. Thu hái và chế biến

                          • 2.3.2.3. Chế biến và mồi ngải

                          • 2.3.2.4. Chế ống ngải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan