Xây dựng hệ thống thang bảng lương công ty cổ phần may sông hồng theo phương pháp đánh giá giá trị công việc

31 1.2K 5
Xây dựng hệ thống thang bảng lương công ty cổ phần may sông hồng theo phương pháp đánh giá giá trị công việc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế, tiền lương luôn là vấn đề được mọi người quan tâm. Tiền lương là nguồn thu nhập chính của người lao động, tiền lương cao sẽ giúp cho cuộc sống của người lao động và gia đình họ sung túc, đầy đủ hơn. Các chính sách tiền lương đúng đắn và phù hợp sẽ phát huy được tính sáng tạo, năng lực, tinh thần trách nhiệm, ý thức và sự gắn bó của người lao động đối với doanh nghiệp. Bên cạnh đó, công tác tiền lương cũng là một vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý trong doanh nghiệp bởi nó có mối quan hệ mật thiết với các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Tiền lương là một chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để có thể tồn tại trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp cần phải xây dựng một chính sách tiền lương hợp lý, một hệ thống thù lao thích hợp. Có như vậy mới thu hút và giữ chân được người lao động, khuyến khích được người lao động tích cực làm việc, làm tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả và lợi nhận cho doanh nghiệp. Hệ thống thang bảng lương là một trong những vấn đề quan trọng để doanh nghiệp chi trả tiền lương, tiền thưởng cho người lao động. Một hệ thống thang bảng lương tốt sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, góp phần tạo động lực cho người lao động, nâng cao năng suất lao động , giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Ngược lại, nếu hệ thống thang bảng lương không phù hợp sẽ không kích thích được người lao động, gây ảnh hưởng không tốt đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế, bên cạnh các yếu tố như điều kiện làm việc, môi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp, thì việc xây dựng thang bảng lương cho hợp lý và phù hợp với điều kiện, đặc điểm, tình hình phát triển của doanh nghiệp cũng là một vấn đề mà các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Nhận thức được tầm quan trọng đó, em đã chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống thang bảng lương Công ty cổ phần may Sông Hồng theo phương pháp đánh giá giá trị công việc” làm đề tài nghiên cứu.

MỤC LỤC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong công đổi kinh tế với hội nhập kinh tế quốc tế, tiền lương vấn đề người quan tâm Tiền lương nguồn thu nhập người lao động, tiền lương cao giúp cho sống người lao động gia đình họ sung túc, đầy đủ Các sách tiền lương đắn phù hợp phát huy tính sáng tạo, lực, tinh thần trách nhiệm, ý thức gắn bó người lao động doanh nghiệp Bên cạnh đó, cơng tác tiền lương vấn đề quan tâm hàng đầu nhà quản lý doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tiền lương chi phí đầu vào q trình sản xuất, chiếm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để tồn điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp cần phải xây dựng sách tiền lương hợp lý, hệ thống thù lao thích hợp Có thu hút giữ chân người lao động, khuyến khích người lao động tích cực làm việc, làm tăng suất lao động, tăng hiệu lợi nhận cho doanh nghiệp Hệ thống thang bảng lương vấn đề quan trọng để doanh nghiệp chi trả tiền lương, tiền thưởng cho người lao động Một hệ thống thang bảng lương tốt giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, góp phần tạo động lực cho người lao động, nâng cao suất lao động , giúp doanh nghiệp đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao Ngược lại, hệ thống thang bảng lương không phù hợp khơng kích thích người lao động, gây ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chính thế, bên cạnh yếu tố điều kiện làm việc, môi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp, việc xây dựng thang bảng lương cho hợp lý phù hợp với điều kiện, đặc điểm, tình hình phát triển doanh nghiệp vấn đề mà doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Nhận thức tầm quan trọng đó, em chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống thang bảng lương Công ty cổ phần may Sông Hồng theo phương pháp đánh giá giá trị công việc” làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠNG HỒNG 1.1 Tổng quan Cơng ty cổ phần may Sông Hồng Nam Định 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty • • • • • - Công ty cổ phần May Sơng Hồng Nam Định tiền thân xí nghiệp may 1-7 thành lập vào ngày 01/07/1988 - Tên giao dịch tiếng Anh: SONG HONG GARMENT JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt tiếng Anh: SONG HONG - Trụ sở chính: 105 Nguyễn Đức Thuận, TP Nam Định - Công ty may cổ phần Sông Hồng chia làm khu vực sản xuất: Khu vực Sông Hồng : gồm xưởng may may trụ sở làm việc Công ty Địa liên lạc: 105 –Nguyễn Đức Thuận- Nam Định Khu vực Sông Hồng : Gồm xưởng sản xuất tấm, xưởng sản xuất chăn ga gối đệm cao cấp xưởng giặt Địa liên lạc : 73 – Trần Đăng Ninh – Nam Định Khu vực Sông Hồng : Gồm xưởng may 3, may 4, may may hệ thống kho Công ty Địa liên lạc : Quốc lộ 10 – Phường Lộc hạ - Nam Định Khu vực Sông Hồng 4: Gồm xưởng may 7, may 8, may 9, may 10, xưởng giặt nhà điều hành Công ty Địa liên lạc : Cụm công nghiệp huyên Xuân Trường tỉnh Nam Định Khu vực Sông Hồng : Gồm xưởng may 11, may 12, may 13, may 14 -Địa liên lạc : Cụm công nghiệp huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Công ty cổ phần may Sông Hồng - Nam Định trước xí nghiệp may xuất – 7, thành lập vào ngày 01 tháng năm 1988 trực thuộc quản lý Công ty Dịch vụ Thương nghiệp, đơn vị hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân, sở sản xuất kinh doanh công nghiệp với mặt hàng chủ yếu gia công xuất hàng may mặc, theo tiêu kế hoạch Nhà nước Tháng 5/2004, công ty chuyển tên thành Công ty cổ phần May Sông Hồng Nam Định với 100% vốn cổ đơng góp Với việc chuyển hướng hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần nhằm đổi phong cách quản lý, phát huy vai trò lãnh đạo việc định hướng, hỗ trợ xưởng may người, kỹ thuật công nghệ Đây bước ngoặt đánh dấu trưởng thành lớn mạnh Công ty Đến Công ty cổ phần may Sông Hồng Nam Định mở rộng thị trường xuất sang nước như: Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Colombia nhiều đại lý địa bàn tỉnh Nam Định nhiều tỉnh, thành nước: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Ninh Bình, Nghệ An,… Với chiến lược phát triển đắn, Sơng Hồng nhanh chóng thực mục tiêu trở thành mười doanh nghiệp dệt may lớn nước, với hệ thống nhà xưởng, trang thiết bị máy móc sản xuất đại đẹp nước Giải nhu cầu việc làm cho 8000 lao động địa tỉnh Nam Định tỉnh lân cận Ngoài việc gia công xuất hàng may mặc, Công ty trọng đẩy mạnh việc trực tiếp tìm đơn đặt hàng từ khách hàng mà thông qua hệ thống trung gian (từ việc trực tiếp lo đầu vào nguyên vật liệu, thiết kế,… sản phẩm hoàn chỉnh) Đây gọi tắt hàng FOB, xu hướng bỏ dần kiểu gia công cố hữu Bên cạnh đó, sản phẩm chăn ga, gối, đệm công ty phát triển mạnh địa bàn tỉnh, thành phố nước Hơn 25 năm xây dựng phát triển, Sông Hồng trải qua giai đoạn thăng trầm, khó khăn thử thách, sức ép cạnh tranh để vững vàng khẳng định vị doanh nghiệp may hàng đầu nước Phấn đấu đến năm 2020 trở thành doanh nghiệp chiếm thị phần hàng đầu nước may mặc sản xuất chăn ga gối đệm, phấn đấu mục tiêu trở thành doanh nghiệp dệt may lớn khu vực Đông Nam Á 1.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh Sơng Hồng Sơng Hồng Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật Việt Nam với ngành nghề kinh doanh chủ yếu gồm : - Sản xuất hàng may mặc: • Hình thức thứ : Gia cơng cho khách hàng Nghĩa sau ký kết hợp đồng thoả thuận, khách hàng chuyển nguyên phụ liệu, mẫu mã đến cho Công ty Công ty tổ chức sản xuất giao hàng cho khách theo hợp đồng hưởng tiền cơng may • Hình thức tổ chức sản xuất dạng mua nguyên liệu, bán thành phẩm, gọi tắt sản xuất hàng FOB Đây hình thức sản xuất mang lại lợi nhuận cao, song rủi ro lớn Nếu tổ chức sản xuất không tốt hậu khó lường Cơng ty phải bỏ lượng tiền lớn để mua nguyên phụ liệu ban đầu - Sản xuất tiêu thụ Chăn, ga , gối, đệm cao cấp phục vụ cung cấp cho Bộ Quốc phòng , Bộ công An tiêu thụ nội địa - Giặt công nghiệp sản phẩm ngành may 1.1.3 Sơ đồ tổ chức máy Công ty Sau 25 năm hoạt động, quy mô, cấu tổ chức đội ngũ lao động Công ty dần phát triển Hiện Bộ máy tổ chức Công ty gồm phòng chức năng, xưởng may, xưởng giặt, xưởng bông, chăn, đệm Sơ đồ máy tổ chức tồn Cơng ty 1.1.4 Tình hình sử dụng lao động Công ty Nhằm đáp ứng yêu cầu khối lượng công việc đơn hàng, đội ngũ lao động Công ty liên tục bổ sung Do đặc thù doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực may mặc, nên đội ngũ lao động nữ chiếm ưu Cơng ty Tính đến thời điểm cuối năm 2016 tồn Cơng ty có 8.000 lao động, lao động nữ 6.365 người chiếm 78,63% tổng số lao động Bảng 1.1: Số lượng lao động Công ty Nguồn: Công ty cổ phần may Sông Hồng Nam Định Bảng 2.1: Cơ cấu lao động Cơng ty Giới tính Trình độ Độ tuổi Nội dung Nam Nữ Dưới 30 30- 45- ≥ 44 54 55 CN Trung Sau Đại học cấp/Cao Đại học đẳng Người 1730 6365 5810 2042 235 7616 351 127 Tỷ lệ % 21,37 78,63 71,77 25,23 2,90 0,1 94,09 4,3 1,6 0,01 Nguồn: Báo cáo tình hình lao động năm 2016 Nhìn chung tồn Cơng ty có đội ngũ lao động tương đối trẻ, lao động độ tuổi 30 Công ty chiếm 71,77%, đặc biệt lao động nữ độ tuổi sinh đẻ Đây thực toán khó đơn vị q trình tuyển dụng, bố trí, xếp cơng việc đảm bảo việc trì hoạt động sản xuất xưởng may Với đặc thù ngành may nên lực lượng lao động Công ty chủ yếu sử dụng nguồn lao động phổ thông trải qua giai đoạn học nghề may từ 3-6 tháng sử dụng đơn vị sản xuất Tuy nhiên, lực lượng lao động có trình độ Đại học (0.01), Đại học (1.6%), Cao đẳng/ trung cấp (4.3%) tương đối thấp, thời gian tới Cơng ty nên có sách đào tạo bồi dưỡng tuyển dụng thêm lực lượng lao động hàm lượng chất xám cao để có đủ sức mạnh cạnh tranh mơi trường kinh doanh khó khăn 1.1.5 Các chức danh công ty Căn vào cấu tổ chức chức vị trí cơng việc, cơng ty chia thành chức danh sau: Ban lãnh đạo Quản lý cấp trung Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc điều hành Giám đốc quản lý Giám đốc sản xuất Trưởng phòng kế tốn Trưởng phòng hành Trưởng phòng kỹ thuật- cơng nghệ Trưởng phòng kế hoạch vật tư Trưởng phòng kinh doanh Trưởng phòng nhân Phó phòng kế tốn Phó phòng kỹ thuật cơng nghệ Phó phòng kế hoạch vật tư Phó phòng kinh doanh Lao động chun mơn nghiệp vụ Lao động sản xuất trực tiếp Lao động phục vụ Chuyên viên phòng ban Nhân viên phòng ban Quản đốc phân xưởng nguyên vật liệu Quản đốc phân xưởng cắt Quản đốc phân xưởng may Quản đốc phân xưởng giặt Quản đốc phân xưởng Quản đốc phân xưởng đóng gói, bao bì Quản đốc phân xưởng bông, đệm Tổ trưởng phân xưởng Công nhân phân xưởng Công nhân bảo dưỡng máy Công nhân quản lý chất lượng Nhân viên y tế Nhân viên bảo vệ Nhân viên vận chuyển Nhân viên lái xe Nhân viên vệ sinh 1.1.6 Đối tượng lựa chọn xây dựng hệ thống thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc Hệ thống thang bảng lương vấn đề quan trọng để doanh nghiệp chi trả tiền lương, tiền thưởng cho người lao động Một hệ thống thang bảng lương tốt giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, góp phần tạo động lực cho người lao động, nâng cao suất lao động , giúp doanh nghiệp đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao Ngược lại, hệ thống thang bảng lương không phù hợp khơng kích thích người lao động, gây ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hệ thống TBL tốt có nhiệm vụ quan trọng dể giữ chân CBNV chủ chốt công ty Theo thống kê năm 2017, lực lượng lao động quản lý cấp trung chiếm 0.4% so với số lao động tồn Cơng ty Đây lực lượng nòng cốt tham gia vào q trình hoạt động cơng ty, đóng góp khơng nhỏ đến lợi ích cơng ty Vì em chọn đối tượng lao động Quản lý cấp trung công ty Cổ Phần May Sông Hồng để tiến hành xây dựng thang bảng lương CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THANG BẢNG LƯƠNG CHO NHÓM LAO ĐỘNG QUẢN LÝ CẤP TRUNG THEO ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CÔNG VIỆC 2.1 Một số lý luận xây dựng thang bảng lương 2.1.1 Khái niệm liên quan Thang lương : Là hệ thống thước đo dùng để đánh giá chất lượng lao động loại lao động cụ thể Đó quy định số bậc lương ( Mức lương) , mức đãi ngộ lao động từ thấp đến cao tương ứng với tiêu chuẩn cấp bậc nghề công nhân Áp dụng: công nhân kỹ thuật (trực tiếp sản xuất) Bảng lương: Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ tiền lương người lao động nghề theo chức danh nghề nghiệp Số bậc nhiều hay phụ thuộc vào mức độ phức tạp công việc.( Mức độ phức tạp công việc nhiều số bậc nhiều ngược lại mức độ phức tạp cơng việc số bậc ít) Áp dụng cho cơng việc gián tiếp ( phòng hành chính, kế tốn,…) Trong bảng lương có nhiều thang lương tương ứng với chức danh công việc, nghề nhóm nghề Những trường hợp khác phân loại theo lao động thực công việc 2.1.2 Kết cấu thang bảng lương Kết cấu thang bảng lương tuân theo NĐ 204/ 2005/ NĐ- CP (ngồi xây dựng thông qua NĐ 49, 50, 51/2013/ NĐ- CP) Kết cấu thang bảng lương truyền thống - Nhóm mức lương Số bậc lương thang lương Bội số lương( hệ số cao thang lương) Hệ số lương Trong đó: Nhóm mức lương: Phản ánh điều kiện lao động tính chất phức tạp cơng việc - Số bậc lương • Biểu thị mức độ phức tạp cơng việc • Số bậc thang lương nhiều hay tùy thuộc vào mức độ phức tạp nghề xác định sở tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề Số bậc thang lương - phụ thuộc vào quan điểm người sử dụng lao động - Bội số lương: Là hệ số lương cao thang lương - Hệ số lương • Là hệ số so sánh mức lương bậc với mức lương tối thiểu • Phản ánh mức lương công nhân bậc trả cao mức lương tối thiểu lần 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương - Căn vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, doanh nghiệp xây dựng định thang lương, bảng lương lao động quản lý, lao động chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh, phục vụ - Bội số thang lương hệ số chênh lệch mức lương cơng việc chức danh có u cầu trình độ kỹ thuật cao so với mức lương cơng việc chức danh có u cầu trình độ kỹ thuật thấp nhất, số bậc thang lương, bảng lương phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấp bậc cơng việc chức danh đòi hỏi Khoảng cách chênh lệch hai bậc lương liền kề phải bảo đảm khuyến khích người lao động nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài 5% - Mức lương thấp (khởi điểm) công việc chức danh thang lương, bảng lương công ty xác định sở mức độ phức tạp công việc chức danh tương ứng với trình độ, kỹ năng, trách nhiệm, kinh nghiệm để thực cơng việc chức danh, đó: a) Mức lương thấp công việc chức danh giản đơn điều kiện lao động bình thường khơng thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định; b) Mức lương thấp công việc chức danh đòi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề (kể lao động doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định; c) Mức lương công việc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao 5%; cơng việc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao 7% so với mức lương công việc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc điều kiện lao động bình thường - Khi xây dựng áp dụng thang lương, bảng lương phải bảo đảm bình đẳng, khơng phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng nhân, tín ngưỡng, tơn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn người lao động, đồng thời phải xây dựng tiêu chuẩn để xếp lương, điều kiện nâng bậc lương - Thang lương, bảng lương phải định kỳ rà soát để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế đổi công nghệ, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, mặt tiền lương thị trường lao động bảo đảm quy định pháp luật lao động - Khi xây dựng sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể người lao động doanh nghiệp công bố công khai nơi làm việc người lao động trước thực hiện, đồng thời gửi quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện nơi đặt sở sản xuất doanh nghiệp 2.1.4 Căn xây dựng thang bảng lương Căn Bộ luật Lao động năm 2012 số 10/2012/QH13 Quốc hội ban hành ngày 18 tháng 06 năm 2012 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ban hành ngày 14/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lao động tiền lương Căn luật doanh nghiệp ngày 29/11/2005 Căn vào điều lệ tổ chức hoạt động công ty cổ phần May Sông Hồng Căn NĐ 153/2016/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng Ngoài xem xét mức lương trung bình công ty ngành 2.1.5 Phương pháp xây dựng thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc Đây phương pháp hiệu để xây dựng hệ thống thang, bảng lương theo chức danh công việc phù hợp với doanh nghiệp Phương pháp có ưu điểm đo lường giá trị tầm quan trọng loại hình công việc, liên hệ với công việc khác doanh nghiệp nhằm xác định mức lương mức độ chênh lệch mức lương vị trí chức danh cơng việc Hơn nữa, phương pháp dùng để xây dựng hệ thống thang, bảng lương cho doanh nghiệp với quy mô khác Do đó, xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp đảm bảo phản ánh mức lương theo giá trị tầm quan trọng vị trí chức danh Trình tự xây dựng thang bảng lương - Bước 1: Thống kê chức danh cơng việc cho tồn cơng ty Bước 2: Phân tích cơng việc cho chức danh công ty Bước 3: Lập danh sách cho điểm yếu tố công việc chung cho tồn Cơng ty Bước 4: Lựa chọn vị trí để đánh giá Bước 5: Xác định thang điểm Bước 6: Cho điểm yếu tố, đánh giá 10 5.Năng lực lập kế hoạch 6.Năng lực lãnh đạo 7.Tính sáng tạo Phán công việc 17 10% 10% 5% 10% 600 600 300 600 Không cần lập kế hoạch Lập kế hoạch theo tuần Lập kế hoạch theo tháng Lập kế hoạch theo quý Lập kế hoạch theo năm Không cần lực lãnh đạo Phải lãnh đạo nhóm Phải lãnh đạo phòng ban Lãnh đạo nhiều phòng ban Khơng cần sáng tạo Sáng tạo phạm vi công việc, kiểu dáng, sản phẩm Sáng tạo phạm vi công việc,tạo ý tưởng chiến lược, sách Sáng tạo phạm vi cơng việc, cách quản lí tổ chức 100 200 400 600 300 600 100 200 300 Công việc không cần phán Phán điểm 200 nhỏ phạm vi dẫn tương đối chi tiết Phải đưa 400 định tác động tới kết làm việc phòng (ban) có hướng dẫn thị chung Khả thuyết phục 5% 300 Phải đưa định tác động tới kết làm việc doanh nghiệp kh có hương dẫn thị chung Khơng cần thuyết phục người khác Cần phải thuyết phục thành viên nhóm Cần phải thuyết phục cấp khách hàng Cần phải thuyết phục số lượng lớn cấp khách hàng khó tính Nhóm 3: Mơi trường làm việc 10 Mơi 5% 300 Bình thường trường Mơi trường làm việc làm việc có 1-2 yếu tố nhiệt độ cao, tiếng ồn, bụi, mùi Mơi trường làm việc có yếu tố nhiệt độ cao, tiếng ồn, bụi, mùi Môi trường làm việc có yếu tố nhiệt độ cao, tiếng ồn, bụi, mùi mức độ cao 11 Quan 5% 300 Không cần quan hệ hệ với người khác công việc nhiều, chủ yếu làm việc độc lập Công việc đòi hỏi phải có quan hệ với người nhóm/ tổ/ phòng ban Cơng việc đòi hỏi phải có quan hệ với người nội công ty 18 600 100 200 300 100 200 300 100 200 Cơng việc đòi hỏi phải có quan hệ với người nội cơng ty ngồi công ty khách hàng, đối tác sản xuất, kinh doanh Nhóm Trách nhiệm cơng việc 300 12.Phụ trách giám sát Không giám sát Giám sát nhóm nhỏ Giám sát phòng ban/ phân xưởng Quản lý, lãnh đạo tồn cơng ty Gây ảnh hưởng nhỏ 200 Liên quan đến nhóm/ phận Liên quan đến phòng ban Liên quan đến hoạt động tồn cơng ty 100 13.Trách nhiệm việc đưa mệnh lệnh, định 10% 5% 600 300 400 600 200 300 2.2.4 Cho điểm vị trí Từ bảng tổng hợp tiêu chí đánh giá, ta tiến hành cho điểm vị trí Ví dụ: Cho điểm vị trí Trưởng phòng Kế tốn Bảng tổng hợp tiêu chí đánh giá cho chức vụ trưởng phòng kế tốn Tên nhóm yếu tố Tỷ trọng nhóm yếu tố Điểm cao nhóm yếu tố Tiêu chí cụ thể Nhóm 1: Trình độ học vấn kinh nghiệm 1.Trình độ học vấn 10% 600 Trình độ Trung cấp Trình độ Cao đẳng Trình độ Đại học 19 Điểm cho tiêu chí 200 400 Đánh giá 400 2.Kinh nghiệm 15% 900 Trình độ Đại học trở lên Kinh nghiệm năm Kinh nghiệm từ - năm Kinh nghiệm từ - năm Kinh nghiệm từ - năm 600 200 500 700 900 900 100 100 Nhóm 2: Thể lực trí lực Thể lực Cường độ tập trung công việc 5.Năng lực lập kế hoạch 6.Năng lực lãnh đạo 7.Tính sáng tạo 5% 5% 10% 10% 5% 300 300 600 600 300 Không cần sức lực đặc biệt (bình thường) Cần sức lực để di chuyển nâng, đỡ, mang vác vật nặng,… Cần sức lực đặc biệt Bình thường (Khơng cần nỗ lực đặc biệt) Theo dõi thường xuyên Theo dõi thường xuyên, ảnh hưởng căng thẳng đến thần kinh Theo dõi cao độ, suy nghĩ căng thẳng thần kinh Không cần lập kế hoạch Lập kế hoạch theo tuần Lập kế hoạch theo tháng Lập kế hoạch theo quý Lập kế hoạch theo năm Không cần lực lãnh đạo Phải lãnh đạo nhóm Phải lãnh đạo phòng ban Lãnh đạo nhiều phòng ban Không cần sáng tạo Sáng tạo phạm vi công việc, kiểu dáng, sản phẩm Sáng tạo phạm vi công việc,tạo ý tưởng chiến lược, sách Sáng tạo phạm vi cơng việc, cách quản lí tổ chức Cơng việc khơng cần phán Phán công việc 20 10% 600 Phán điểm nhỏ phạm vi dẫn tương đối chi tiết Phải đưa định tác động tới kết làm việc phòng (ban) có hướng dẫn thị chung 200 300 100 200 300 100 200 400 600 200 400 600 300 600 600 100 200 300 200 400 300 Khả thuyết phục 5% 300 Phải đưa định tác động tới kết làm việc doanh nghiệp kh có hướng dẫn thị chung Khơng cần thuyết phục người khác Cần phải thuyết phục thành viên nhóm Cần phải thuyết phục cấp khách hàng Cần phải thuyết phục số lượng lớn cấp khách hàng khó tính 600 600 100 200 200 300 Nhóm 3: Mơi trường làm việc 10 Môi trường làm việc 11 Quan hệ công việc 5% 5% 300 300 Bình thường Mơi trường làm việc có 1-2 yếu tố nhiệt độ cao, tiếng ồn, bụi, mùi Mơi trường làm việc có yếu tố nhiệt độ cao, tiếng ồn, bụi, mùi Môi trường làm việc có yếu tố nhiệt độ cao, tiếng ồn, bụi, mùi mức độ cao Không cần quan hệ với người khác nhiều, chủ yếu làm việc độc lập Cơng việc đòi hỏi phải có quan hệ với người nhóm/ tổ/ phòng ban Cơng việc đòi hỏi phải có quan hệ với người nội cơng ty Cơng việc đòi hỏi phải có quan hệ với người nội công ty ngồi cơng ty khách hàng, đối tác sản xuất, kinh doanh Nhóm Trách nhiệm công việc 12.Phụ trách giám sát 10% 600 Không giám sát Giám sát nhóm nhỏ 21 0 100 200 300 100 200 300 200 300 Giám sát phòng ban/ phân xưởng Quản lý, lãnh đạo tồn cơng ty Gây ảnh hưởng nhỏ 13.Trách nhiệm việc đưa mệnh lệnh, định 22 5% 300 Liên quan đến nhóm/ phận Liên quan đến phòng ban Liên quan đến hoạt động tồn công ty Tổng 400 600 600 100 200 300 300 5200 2.2.5 Bảng đánh giá giá trị công việc cho vị trí chức danh nhóm quản lý cấp trung Tổng điểm Tiêu chí đánh giá STT Chức danh Trưởng phòng kế tốn Trưởng phòng hành Trưởng phòng kỹ thuậtcơng nghệ Trưởng phòng kế hoạch vật tư Trưởng phòng nhân Trưởng phòng kinh doanh Phó phòng kế tốn Phó phòng kỹ thuật cơng nghệ Phó phòng kế hoạch vật tư Phó phòng kinh doanh 10 23 Cường độ tập Năng Năng trung lực lực lập kế lãnh cơng hoạch đạo việc Tính sáng tạo Trách nhiệm Phán Khả Môi Phụ Quan hệ trường trách trong thuyết làm giám công công việc phục việc sát định, việc mệnh lệnh Trình độ học vấn Kinh nghiệ m Thể lực 400 900 100 300 600 600 300 600 200 300 400 300 5000 400 700 100 200 400 400 200 600 200 200 400 300 4100 400 700 100 300 400 400 300 400 300 300 400 300 4300 400 700 100 300 400 400 200 400 300 300 400 300 4200 400 700 100 200 600 400 200 600 200 200 600 300 4500 400 700 100 300 600 600 300 600 300 300 400 200 5000 400 700 100 200 400 200 200 400 100 200 200 200 3300 400 700 100 200 400 200 300 400 200 200 200 100 3400 400 700 100 200 400 200 300 400 200 200 200 100 3400 400 700 100 300 400 200 300 400 300 300 200 200 3800 24 2.2.6 Phân ngạch cơng việc Tiêu chí phân ngạch cơng việc nhóm lao động quản lý cấp trung: ST Phân ngạch Tiêu chí T - Những cơng việc đòi hỏi có trình độ, kỹ cao, sức khỏe tốt có nhiều năm kinh nghiệm; - Phụ trách phần việc đòi hỏi kỹ Ngạch I cao - Có nhiều năm kinh nghiệm - Phụ trách lao động có trình độ chun mơn cao -Các cơng việc văn phòng lập kế hoạch, đánh giá định vấn đề quan trọng dẫn chung - Những công việc quản lý phận nhỏ công ty - Phụ trách giám sát phần việc đòi hỏi kỹ Ngạch II Bảng phân ngạch chức danh STT Phân ngạch Ngạch I Ngạch II Chức danh Trưởng phòng kế tốn Trưởng phòng kỹ thuật- cơng nghệ Trưởng phòng kế hoạch vật tư Trưởng phòng kinh doanh Trưởng phòng nhân Trưởng phòng hành Phó phòng kế tốn Phó phòng kỹ thuật- cơng nghệ Phó phòng kế hoạch vật tư Phó phòng kinh doanh 2.2.7 Xác định số bậc lương Bảng quy định số bậc lương cho ngạch công việc STT Phân ngạch Số bậc Ký hiệu Ngạch I A1 Ngạch II B1 2.2.8 Thiết lập thang, bảng lương - Xác định mức lương chức danh Trưởng phòng 25 Căn vào mức lương cạnh tranh thị trường khả tài cơng ty, mức lương chức danh Trưởng phòng dao động từ 15-25 triệu đồng/ tháng Điểm trung bình chức danh cơng việc trưởng phòng Cơng ty : Đ TP 5000 + 4100 + 4300 + 4200 + 4500 + 5000 = = 4516,667 (điểm) Mức lương trung bình thấp cao điểm chức danh Trưởng phòng Cơng ty : MLmin = 15.000.000 (đồng/ tháng) 3321,033 đồng/ điểm) ⇒ ML ⇒ = 15.000.000/ 4516,667 = ML max MLmax = 25.000.000 (đồng/ tháng) = 25.000.000/ 4516,667 = 5535,055 (đồng/ điểm) - Xác định mức lương chức danh Phó phòng Điểm trung bình chức danh cơng việc trưởng phòng Cơng ty : 3300 + 3400 + 3400 + 3800 ĐPT = Mức lương bậc vị trí phó phòng: ML ML max = 3475 (điểm) = 3475*3321,033 = 11.540.590 = 3475*5535,055 = 19.234.246 QUY ƯỚC : Công ty Cổ phần May Sông Hồng áp dụng mức lương tối thiểu : TLmin CQXN = 3.750.000(đồng/ tháng) ; TLmin CQCTy = 3.800.000(đồng/ tháng) 26 Bảng điểm trung bình, mức lương thấp hệ số lương thấp cho nhóm cơng việc Điểm trung bình Ngạch ( Trưởng phòng Phó phòng Đi ) 4516,66 3475 Mức lương thấp ngạch chức danh ML × Đ i MLi = (đồng) Hệ số lương thấp ngạch chức danh MLmin TLmin CQCTy HSLmin = 15.000.000 3.95 11.540.590 3.04 Bảng điểm trung bình, mức lương cao hệ số lương cao cho nhóm cơng việc Điểm trung bình Ngạch ( Trưởng phòng Phó phòng Đi ) 4516,66 3475 Mức lương thấp ngạch chức danh ML max MLi max = (đồng) × Đi Hệ số lương thấp ngạch chức danh MLmax TLmin CQCTy HSLmax = 25.000.000 6.58 19.234.246 5.06 - Hệ số co giãn thang lương Hệ số lương bậc sau (Kbi) phải có tốc độ tăng tương đối từ 5% trở lên so với hệ số Kbi Kb(i −1) lương bậc trước liền kề (Kb(i-1) ) hay nói cách khác : 27 ≥ 1,05 (hay 105%) Hệ số lương có tốc độ tăng tương đối lũy tiến để đảm bảo khuyến khích người lao động tích cực làm việc, nâng cao suất lao động hiệu công việc, lao động sáng tạo,… : Kb2 Kb1 - Kb3 Kb2 Kb4 Kb3 Kbn Kb( n −1) < < < …< Thiết lập hệ thống thang, bảng lương cho nhóm lao động Quản lý cấp trung Hệ thống thang, bảng lương cho nhóm lao động Quản lý cấp trung Ngạch lương Ngạch I Mức lương Ngạch II Mức lương Bậc I Bậc II Hệ số lương Bậc III Bậc IV Bậc IV 3.95 4.35 4.78 6.58 15010000 165110000 18162100 25004000 3.04 3.34 3.68 4.05 5.06 11552000 12707200 13977920 15375712 19228000 2.2.9 Đánh giá ưu điểm phương pháp xây dựng hệ thống thang bảng lương theo đánh giá giá trị cơng việc Phương pháp có ưu điểm đo lường giá trị tầm quan trọng loại hình cơng việc, liên hệ với công việc khác doanh nghiệp nhằm xác định mức lương mức độ chênh lệch mức lương vị trí chức danh cơng việc Hơn nữa, phương pháp dùng để xây dựng hệ thống thang, bảng lương cho doanh nghiệp với quy mơ khác Do đó, xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp đảm bảo phản ánh mức lương theo giá trị tầm quan trọng vị trí chức danh 2.3 Một số khuyến nghị xây dựng hệ thống thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc công ty Cổ phần May Sơng Hồng - Để xây dựng quy chế trả lương phù hợp với quy định Pháp luật phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty, việc xác định rõ để xây dựng cần thiết, Công ty cần phải xây dựng quy chế trả lương dựa sau: Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2012 28 - Căn vào Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động Tiền lương Căn vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Căn vào điều lệ tổ chức hoạt động Công ty cổ phần May Sông Hồng Nam Định Căn vào thỏa ước lao động tập thể Theo đề nghị Phòng Nhân công ty Công ty cần tiến hành thiết lập mô tả công việc tiêu chuẩn thực công việc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ vị trí chức danh Bản mơ tả cơng việc có tác dụng việc xác định phạm vi công việc, trách nhiệm, quyền hạn công việc tiêu chuẩn mà người đảm nhận công việc cần có để đảm bảo cơng tác phân tích cơng việc xác Việc xây dựng hồn thiện hệ thống TBL phụ thuộc lớn vào lực đội ngũ cán làm công tác tiền lương Tại Công ty cổ phần may Sông Hồng, lực đội ngũ cán làm cơng tác tiền lương hạn chế, hầu hết cán làm công tác tiền lương không đào tạo chuyên ngành Do đó, thời gian tới Cơng ty nên bổ sung thêm nhân đào tạo trình độ đại học làm công tác tiền lương, đồng thời cho đội ngũ tham gia khóa đào tạo ngắn hạn chế độ, sách liên quan đến tiền lương nhằm nâng cao hiệu công việc 29 KẾT LUẬN Xây dựng hệ thống TBL doanh nghiệp yêu cầu cấp bách, nhằm làm cho tiền lương thực trở thành động lực cho NLĐ, công cụ hữu hiệu quản lý Qua trình thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá, cá nhân em nỗ lực để xây dựng TBL hoàn chỉnh cho đối tượng lao động quản lý cấp trung công ty Cổ Phần May Sông Hồng Đề tài tổng hợp đánh giá ảnh hưởng nhân tố bên nhân tố bên đến việc xây dựng TBL cho đối tượng lao động quản lý cấp trung Công ty Tuy nhiên, để áp dụng quy chế vào thực tế cần có thẩm định, đánh giá người có chun mơn đồng thuận từ cấp lãnh đạo đến người lao động Công ty Tuy nỗ lực cố gắng tìm hiểu kiến thức hạn chế nên chắn luận nhiều khiếm khuyết, em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cơ để đề tài nghiên cứu hồn thiện áp dụng cách hiệu Công ty cổ phần May Sông Hồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Tiệp, Giáo trình Tiền lương – Tiền Cơng, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội, năm 2017 Cổng thông tin điện tử Công ty Cổ phần May Sông Hồng http://www.songhong.vn Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ban hành ngày 14/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lao động tiền lương Nghị định số 103/2014/NĐ-CP ban hành ngày 11/11/2014 quy định mức lương tối thiểu vùng Điều lệ tổ chức hoạt động công ty Cổ phần May Sông Hồng ... tài: “ Xây dựng hệ thống thang bảng lương Công ty cổ phần may Sông Hồng theo phương pháp đánh giá giá trị công việc làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 1.1... trung bình cơng ty ngành 2.1.5 Phương pháp xây dựng thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc Đây phương pháp hiệu để xây dựng hệ thống thang, bảng lương theo chức danh công việc phù hợp... theo phương pháp đảm bảo phản ánh mức lương theo giá trị tầm quan trọng vị trí chức danh 2.3 Một số khuyến nghị xây dựng hệ thống thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc công ty Cổ phần

Ngày đăng: 13/03/2018, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan