Kỹ thuật truyền đa truy nhập không trực giao hợp tác với bộ khuếch đại chuyển tiếp (Luận văn thạc sĩ)

58 640 3
Kỹ thuật truyền đa truy nhập không trực giao hợp tác với bộ khuếch đại chuyển tiếp (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật truyền đa truy nhập không trực giao hợp tác với bộ khuếch đại chuyển tiếp (Luận văn thạc sĩ)Kỹ thuật truyền đa truy nhập không trực giao hợp tác với bộ khuếch đại chuyển tiếp (Luận văn thạc sĩ)Kỹ thuật truyền đa truy nhập không trực giao hợp tác với bộ khuếch đại chuyển tiếp (Luận văn thạc sĩ)Kỹ thuật truyền đa truy nhập không trực giao hợp tác với bộ khuếch đại chuyển tiếp (Luận văn thạc sĩ)Kỹ thuật truyền đa truy nhập không trực giao hợp tác với bộ khuếch đại chuyển tiếp (Luận văn thạc sĩ)Kỹ thuật truyền đa truy nhập không trực giao hợp tác với bộ khuếch đại chuyển tiếp (Luận văn thạc sĩ)Kỹ thuật truyền đa truy nhập không trực giao hợp tác với bộ khuếch đại chuyển tiếp (Luận văn thạc sĩ)Kỹ thuật truyền đa truy nhập không trực giao hợp tác với bộ khuếch đại chuyển tiếp (Luận văn thạc sĩ)Kỹ thuật truyền đa truy nhập không trực giao hợp tác với bộ khuếch đại chuyển tiếp (Luận văn thạc sĩ)

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG - HUỲNH VĂN HĨA KỸ THUẬT TRUYỀN ĐA TRUY NHẬP KHƠNG TRỰC GIAO HỢP TÁC VỚI BỘ KHUẾCH ĐẠI CHUYỂN TIẾP LUẬN VĂN THẠCKỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) TP HCM - 2018 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG - HUỲNH VĂN HÓA KỸ THUẬT TRUYỀN ĐA TRUY NHẬP KHÔNG TRỰC GIAO HỢP TÁC VỚI BỘ KHUẾCH ĐẠI CHUYỂN TIẾP CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã Số: 8520208 LUẬN VĂN THẠCKỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ NGUYỄN QUỐC BẢO TP HCM - 2018 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến Thầy PGS TS Võ Nguyễn Quốc Bảo trực tiếp hƣớng dẫn khoa học suốt trình thực luận văn Thầy trang bị cho kiến thức q báu để tơi vững bƣớc đƣờng nghiệp Và tơi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô công tác giảng dạy Học Viện Cơng Nghệ Bƣu Chính Viễn Thơng Cơ Sở Tại Thành Phố Hồ Chí Minh, ngƣời truyền đạt nhiều kiến thức quý báu suốt q trình tơi học tập Học Viện Và cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, quý anh chị học viên cao học khóa 2016 động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học nhƣ thực luận văn Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Học viên thực luận văn Huỳnh Văn Hóa ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Học viên thực luận văn Huỳnh Văn Hóa iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU Chƣơng – LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu 1.2 Các nghiên cứu liên quan 1.3 Kỹ thuật đa truy nhập không trực giao (NOMA) 1.3.1 Giới thiệu 1.3.2 Mô tả hoạt động 1.3.3 Lợi ích kỹ thuật NOMA 1.4 Các kỹ thuật chuyển tiếp 1.4.1 Giới thiệu 1.4.2 Kỹ thuật giải mã chuyển tiếp DF 11 1.4.3 Kỹ thuật khuếch đại chuyển tiếp AF 11 1.5 Các kỹ thuật NOMA hợp tác 11 1.5.1 Giới thiệu 11 1.5.2 Kỹ thuật NOMA hợp tác DF 12 1.5.3 Kỹ thuật NOMA hợp tác AF 12 1.6 Các kỹ thuật hợp tác 13 1.6.1 Kỹ thuật kết hợp lựa chọn (SC) 13 1.6.2 Kỹ thuật kết hợp tỉ số tối đa (MRC) 13 1.6.3 Kỹ thuật kết hợp cân (EGC) 14 iv Chƣơng – PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA HỆ THỐNG NOMA HỢP TÁC VỚI NÚT CHUYỂN TIẾP SỬ DỤNG KỸ THUẬT AF 15 2.1 2.1.1 Mơ hình hệ thống 15 Mô tả hoạt động mơ hình đề xuất 15 2.1.1.1 Mơ tả hoạt động mơ hình đề xuất sử dụng kỹ thuật MRC 15 2.1.1.2 Mô tả hoạt động mơ hình đề xuất sử dụng kỹ thuật SC 18 2.1.2 Xét tỉ số tín hiệu nhiễu giao thoa 19 2.1.2.1 Tỉ số tín hiệu nhiễu mơ hình đề xuất theo kỹ thuật MRC 19 2.1.2.2 Tỉ số tín hiệu nhiễu mơ hình đề xuất theo kỹ thuật SC 20 2.2 Phân tích hiệu hệ thống 22 2.2.1 Tính xác suất dừng hệ thống kỹ thuật MRC 22 2.2.2 Tính xác suất dừng hệ thống kỹ thuật SC 32 2.2.3 Phân tích tiệm cận 34 Chƣơng - MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 37 3.1 Mô Monte – Carlo 37 3.2 Kết đạt đƣợc 37 3.3 Kết luận hƣớng phát triển đề tài 46 3.3.1 Kết luận 46 3.3.2 Hướng phát triển đề tài 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AF Amplify – and – Forward Khuếch đại chuyển tiếp BS Base Station Trạm gốc CDF Cumulative Distribution Function Hàm phân phối tích lũy CSI Channel State Information Thông tin trạng thái kênh truyền D Destination Nút đích DF Decode – and – Forward Giải mã chuyển tiếp EGC Equal Gain Combining Kỹ thuật kết hợp độ lợi cân MRC Maximal Ratio Combining Kỹ thuật kết hợp tỉ số lớn NOMA Non-Orthogonal multiple access Đa truy nhập không trực giao OP Outage Probability Xác suất dừng OMA Orthogonal Multiple Access Đa truy nhập trực giao PDF Probability Density Function Hàm mật độ phân bố xác suất R Relay Nút chuyển tiếp RF Radio Frequency Tần số vô tuyến SC Selection Combining Kỹ thuật kết hợp lựa chọn SNR Signal to Noise Ratio Tỉ số tín hiệu nhiễu vi DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình NOMA đƣờng xuống Hình 1.2 Mơ hình chuyển tiếp đơn giản 10 Hình 1.3 Mơ hình chuyển tiếp hợp tác 10 Hình 1.4 Mơ hình kỹ thuật kết hợp chọn lựa (SC) với anten thu 13 Hình 1.5 Mơ hình kỹ thuật kết hợp tỉ số lớn (MRC) với anten thu 14 Hình 2.1 Mơ hình đề xuất hệ thống NOMA hợp tác sử dụng MRC 15 Hình 2.2 Mơ hình đề xuất hệ thống NOMA hợp tác sử dụng SC 18 Hình 3.1 Kết mơ mơ hình OMA hợp tác NOMA hợp tác 39 Hình 3.2 So sánh hai kỹ thuật MRC SC D1 mơ hình đề xuất 40 Hình 3.3 So sánh hai kỹ thuật MRC SC mơ hình đề xuất 41 Hình 3.4 Xác suất dừng cho trƣờng hợp A, B, C 42 Hình 3.5 So sánh hai trƣờng hợp B thay đổi vị trí R 43 Hình 3.6 Xác suất dừng thay đổi tốc độ cho phép D2 44 Hình 3.7 Xác suất dừng đƣợc vẽ theo 1 thay đổi tỉ lệ P1 P2 45 Hình 3.8 Xác suất dừng đƣợc vẽ theo  thay đổi tỉ lệ công suất R 46 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với nhu cầu thông tin liên lạc ngƣời với ngày nhiều rộng hơn, truyền thơng khơng dây đóng vai trò vơ quan trọng việc kết nối ngƣời với tính linh hoạt Vì vậy, hệ thống truyền thơng không dây đƣợc nhà nghiên cứu giới quan tâm Khởi đầu công nghệ đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA), tức ngƣời dùng đƣợc sử dụng tần số khác đƣợc công nhận công nghệ đa truy nhập hệ thứ (1G) Tiếp theo công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) Ở cơng nghệ ngƣời dùng đƣợc cấp phép sử dụng khe thời gian khác nhau, đƣợc chấp nhận công nghệ đa truy nhập hệ thứ (2G) Tuy nhiên, theo thời gian ngày có nhiều ngƣời dùng nên cơng nghệ 2G đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng thiết bị di động ngày tăng cao nên công nghệ đa truy nhập hệ thứ (3G) đƣợc đời, cơng nghệ đa truy nhập theo mã (CDMA) Khoảng 10 năm trở lại đây, với tốc độ dân số ngày tăng cao, đơi với việc kết nối ngƣời ngày tăng lên Vì thế, đòi hỏi cần phải có giải pháp để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngƣời nên công nghệ đa truy nhập hệ thứ (4G) đƣợc đƣa Đó cơng nghệ đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao (OFDM) Nhƣng vài năm trở lại đây, ngành công nghệ thông tin ngày phát triển với ứng dụng lƣu trữ liệu lớn Bên cạnh đó, việc phát triển thiết bị động thông minh, kết nối ngƣời với mà kết nối thiết bị di động với Với việc nguồn tần số cấp phép sử dụng ngày cạn kiệt nên đòi hỏi cần phải có cơng nghệ nhằm giải vấn đề Vì vậy, nhà khoa học đề xuất công nghệ đa nhập hệ mới, cơng nghệ đa truy nhập khơng trực giao (NOMA) đƣợc đề xuất công nghệ đa truy nhập hệ thứ (5G) Công nghệ đa truy nhập không trực giao (NOMA) giải đƣợc phần lớn vấn đề thiếu phổ tần cho ngƣời dùng mở miền mới, miền công suất Bên cạnh việc phát triển công nghệ cần giữ lại kỹ thuật tối ƣu công nghệ trƣớc Bởi vậy, truyền thông hợp tác đƣợc kế thừa trở thành yếu tố cần thiết nhằm cải thiện hiệu hệ thống thông tin liên lạc vô tuyến Đa truy nhập không trực giao (NOMA) đƣợc đề xuất mô hình đa truy nhập hệ thứ (5G) nhận đƣợc quan tâm ý gần Trong luận văn, Học viên nghiên cứu sử dụng truyền thông hợp tác kỹ thuật NOMA dùng kỹ thuật khuếch đại chuyển tiếp (AF) để đánh giá hiệu kỹ thuật so với kỹ thuật đa truy nhập trực giao thông thƣờng (OMA) hợp tác tƣơng tự, xem xét đến xác suất dừng hệ thống chế độ tỉ số công suất tín hiệu nhiễu mức cao Trong luận văn, Học viên nghiên cứu đến hiệu mạng NOMA hợp tác qua thông số xác suất dừng hệ thống Nội dung luận văn đƣợc chia làm chƣơng, cụ thể nhƣ sau:  Chƣơng – Lý thuyết tổng quan Trong Chƣơng 1, tìm hiểu cách thức truyền tín hiệu mạng NOMA, kỹ thuật chuyển tiếp kỹ thuật kết hợp  Chƣơng – Phân tích đánh giá hiệu hệ thống NOMA hợp tác với nút chuyển tiếp sử dụng kỹ thuật AF Trong Chƣơng 2, đƣa mơ hình đề xuất, phân tích đánh giá hiệu hệ thống từ biểu thức xác suất dừng hệ thống  Chƣơng – Mô kết Trong Chƣơng 3, sử dụng phƣơng pháp mô Monte – Carlo phần mềm Matlab để kiểm chứng kết mơ kết phân tích lý thuyết dựa kết xác suất dừng OP  đƣợc đƣa Chƣơng Cuối phần kết luận hƣớng phát triển đề tài 36 H OPMRC    1       SD        SD 1   D   1           SD   1    SD   1         RD 1   D   1         RD 1 H Vậy lim OPMRC              R 0  Đánh giá bậc phân tập hệ thống H OPMRC d   lim   log  0      SD   SD log   (1   )      1          RD     SD      lim   log  1 1           1 log   R     log( R )    SR  RD   lim   lim   log    log  0     log    Nhƣ vậy, bậc phân tập hệ thống NOMA hợp tác sử dụng kỹ thuật MRC 37 Chƣơng - MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 3.1 Mô Monte – Carlo Trong Chƣơng 3, kết mô đƣợc thực phần mềm Matlab, sử dụng phƣơng pháp Monte – Carlo để kiểm chứng kết phân tích Chƣơng Hệ thống đƣợc khảo sát gồm có nút nguồn  S  , nút chuyển tiếp  R  nút đích lần lƣợt nút đích thứ  D1  nút đích thứ  D2  Hơn nữa, vị trí nút S nút D2 đƣợc giả sử không thay đổi suốt q trình mơ Độ lợi kênh trung bình đƣợc tính theo mơ hình suy hao khơng gian tự theo phƣơng sai kênh truyền  i2   di / d   với d i khoảng cách nút mơ hình mạng với d  20 m   Xác suất dừng mạng NOMA hợp tác mơ hình đề xuất đƣợc tính tốn dựa mơ Monte – Carlo, thực kênh truyền độc lập khoảng 105 lần, công suất nhiễu đƣợc thiết lập N  PT thay đổi từ 10 – 35 dB Biểu thức (2.54) đƣợc chia thành trƣờng hợp nhƣ sau: 3.2 - 2   RD Trƣờng hợp A: Khi  SD P1   th P2 - 2   RD Trƣờng hợp B: Khi  SD P1   th P2 - Trƣờng hợp C: Khi 1 1 2 P1   th P2 Kết đạt đƣợc Trong luận văn này, vòng tròn, hình tam giác, hình sao, hình vng biểu thị cho mô Monte – Carlo, đƣờng nét liền biểu thị cho kết xấp xỉ lý thuyết đƣờng nét đứt biểu thị cho kết tiệm cận Các tham số đƣợc hiệu nhƣ sau: SNR(dB) tỉ số tín hiệu nhiễu đƣợc tính theo giá trị dB , OP đƣợc định nghĩa xác suất dừng hệ thống, R1 đƣợc giả sử tốc độ truyền 38 liệu yêu cầu D1 , R2 tốc độ truyền liệu yêu cầu D2 ,  số tỉ lệ phân bổ công suất nút R nút S , 1 số tỉ lệ phân bổ công suất cho D1 nút S , với điều kiện PT  P1  P2 Đầu tiên, xem xét xác suất dừng OP mơ hình NOMA hợp tác với mơ hình OMA hợp tác Khi mà mơ hình NOMA hợp tác truyền tín hiệu hai khe thời gian, mơ hình OMA dùng tới khe thời gian suốt trình truyền tín hiệu Vì vậy, u cầu liệu cho mạng OMA hợp tác gấp 1.5 lần so sánh với mạng NOMA hợp tác Ngoại trừ điều ra, thông số cho mạng OMA hợp tác đồng với mạng NOMA hợp tác Yêu cầu tốc độ cho mạng NOMA hợp tác đƣợc thiết lập lần lƣợt R1  R2  0.7 , khoảng cách từ S  D1 , S  R , R  D1 R  D2 đƣợc thiết lập lần lƣợt d SD  30 m , d SR  30 m , d RD  30 m d RD  45 m Hơn nữa, thành phần 1 tỉ số công suất phát đƣợc thiết lập   0.3 1  0.2 cho mơ hình NOMA, 1  0.1 mơ hình OMA cho xác suất dừng nhỏ để tối ƣu hệ thống Kết thu đƣợc nhƣ sau: 39 Hình 3.1: Kết mơ mơ hình OMA hợp tác NOMA hợp tác Trong Hình 3.1, ta thấy kết mô kết lý thuyết mơ hình NOMA hợp tác trƣờng hợp B tƣơng đƣơng nhau, đặc biệt giá trị SNR cao hai kết gần nhƣ trùng Bên cạnh đó, Hình 3.1 cho ta thấy kết mơ mơ hình NOMA hợp tác tốt so với mơ hình OMA hợp tác Cụ thể, mức xác suất dừng  OP  101 SNR (dB) mơ hình NOMA hợp tác cần khoảng 28dB , SNR (dB) mơ hình OMA hợp tác cần tới 30dB Chứng tỏ hiệu hệ thống NOMA hợp tác tốt với mơ hình OMA hợp tác Hình 3.1 cho ta thấy hai mơ hình NOMA hợp tác OMA hợp tác đạt đƣợc độ phân tập giống chế độ SNR cao Sau đây, so sánh hiệu hệ thống sử dụng hai kỹ thuật kết hợp khác MRC SC mơ hình NOMA hợp tác dựa vào kết 40 xác suất dừng đƣợc tính Chƣơng 2, thơng số đƣợc cho nhƣ trên, qua so sánh để đƣa lựa chọn hợp lý Hình 3.2: So sánh hai kỹ thuật MRC SC D1 mơ hình đề xuất Trong Hình 3.2, giả sử ta xét đến xác suất dừng nút D1 mơ hình đề xuất Ta thấy rằng, hiệu mơ hình hệ thống sử dụng kỹ thuật MRC tốt so với kỹ thuật SC Tuy nhiên, xét đến xác suất dừng toàn hệ thống mơ hình đề xuất ta thấy chất lƣợng hệ thống tƣơng đƣơng nhau, nhƣ Hình 3.3 41 Hình 3.3: So sánh hai kỹ thuật MRC SC mơ hình đề xuất Trong Hình 3.3, tỉ số tín hiệu nhiễu thấp khoảng dƣới 15 dB khả xảy xác suất dừng hai kỹ thuật nhƣ Kể từ khoảng 15 dB đến 30 dB xác suất dừng mơ hình đề xuất sử dụng kỹ thuật MRC thấp so với kỹ thuật SC Tuy nhiên, tỉ số tín hiệu nhiễu cao, tức khoảng từ 30 dB trở lên khả xảy xác suất dừng hai kỹ thuật gần nhƣ tƣơng đƣơng Bởi vì, SNR cao xác suất dừng hệ thống khơng phụ thuộc vào kỹ thuật kết hợp nút đích D1 , mà phụ thuộc vào xác suất dừng nút  D2  42 Hình 3.4: Xác suất dừng cho trƣờng hợp A, B, C Trong Hình 3.4, xác suất dừng cho trƣờng hợp A, B, C mơ hình NOMA hợp tác Các thơng số cho trƣờng hợp A C tƣơng đƣơng với thông số trƣờng hợp B – I, ngoại trừ khoảng cách từ R đến D1 đƣợc thay đổi 2 nhƣ kết xác suất   SD d RD  16.43 m cho trƣờng hợp A  RD 1 dừng (2.54) Mặc dù khoảng cách từ R  D1 trƣờng hợp B – I d RD = 30 m lớn khoảng cách từ R  D1 trƣờng hợp A nhƣng xác suất dừng hệ thống trƣờng hợp B – I tƣơng đƣơng với xác suất dừng trƣờng hợp A, có khuếch đại công suất R dựa vào thông số  Khi mà P2   th nhƣ trƣờng hợp C, ta giả sử cho 1  0.4 xác suất dừng hệ P1 thống 43 Tiếp theo, so sánh hiệu cho vị trí khác nút chuyển tiếp, xem xét giả định trƣờng hợp B mơ hình NOMA hợp tác sử dụng kỹ thuật MRC: Khi khoảng cách từ S  R từ R  D2 đƣợc thiết lập lần lƣợt d SR  30 m d RD  45 m tƣơng ứng cho trƣờng hợp B – I Và thiết lập d SR  45 m d RD  30 m tƣơng ứng cho trƣờng hợp B – II Hình 3.5: So sánh hai trƣờng hợp B thay đổi vị trí R Trong Hình 3.5, cho thấy độ lợi kênh truyền tốt vị trí nút chuyển tiếp  R  gần với nút đích  D2  Nhƣ vậy, vị trí đặt nút chuyển tiếp có ảnh hƣởng đến hệ thống NOMA hợp tác, cụ thể vị trí nút chuyển tiếp gần nút D2 so với nút S hiệu hệ thống cải thiện Xét trƣờng hợp yêu cầu tốc độ truyền liệu nút đích D2 , khoảng cách công suất phát đƣợc giữ nhƣ trƣờng hợp B – I, tốc độ liệu yêu cầu 44 thấp xác suất dừng xảy nhỏ hơn, chứng tỏ hệ thống hoạt động hiệu Ngƣợc lại, tăng tốc độ liệu cao hoạt động hệ thống giảm, thể nhƣ Hình 3.6 Điều cho ta thấy rằng, việc truyền liệu đƣợc thực tốt tốc độ truyền liệu theo yêu cầu thấp Nhƣ vậy, tốc độ truyền theo yêu cầu tăng lên xác suất dừng tăng theo làm giảm hiệu hệ thống Hình 3.6: Xác suất dừng thay đổi tốc độ cho phép D2 45 Hình 3.7: Xác suất dừng đƣợc vẽ theo 1 thay đổi tỉ lệ P1 P2 Trong trƣờng hợp phân bổ mức công suất P1 P2 khác xác suất dừng hệ thống bị ảnh hƣởng Vì cần phải tính tốn thơng số tỉ lệ cho hợp lý để nâng cao hiệu mạng Vẫn giữ nguyên giá trị thông số nhƣ trƣờng hợp B – I, thay đổi tỉ lệ 1 , tỉ lệ cơng suất lớn không đảm bảo đƣợc chất lƣợng hệ thống mà phân bổ công suất thiếu hợp lý nút đích nhƣ Hình 3.7 46 Hình 3.8: Xác suất dừng đƣợc vẽ theo  thay đổi tỉ lệ cơng suất R Trong Hình 3.8, xét đến yếu tố giá trị công suất nút chuyển tiếp mơ hình đề xuất Khi thay đổi giá trị cơng suất nút chuyển tiếp hiệu hệ thống thay đổi thông qua giá trị xác suất dừng  OP  , cơng suất R tăng lên OP hệ thống đƣợc giảm xuống Kết luận hƣớng phát triển đề tài 3.3 3.3.1 Kết luận Trong luận văn hoàn thành mục tiêu đề ra, cụ thể:  Học viên xây dựng mơ hình NOMA hợp tác với khuếch đại chuyển tiếp (AF) sử dụng hai kỹ thuật kết hợp khác nút đích, kỹ thuật MRC kỹ thuật SC  Phân tích xác suất dừng  OP  mơ hình hệ thống 47  So sánh mơ hình khảo sát tham số mơ hình đề xuất kết luận ảnh hƣởng đến hiệu hệ thống Trong luận văn, kết mơ mơ hình NOMA hợp tác triển vọng so với mô hình OMA hợp tác độ lợi kênh truyền Bên cạnh đó, kết so sánh kết mơ lý thuyết mơ hình đề xuất sử dụng hai kỹ thuật khác MRC SC tƣơng đƣơng nhau, đặc biệt SNR cao hiệu hai kỹ thuật có kết giống Kết mô xem xét ảnh hƣởng tham số lên hệ thống Nếu thay đổi tham số mơ hình đề xuất hiệu hệ thống bị ảnh hƣởng đáng kể Vì vậy, triển khai hệ thống NOMA hợp tác thực tế, ta cần tính tốn xác tham số hiệu năng, đặc biệt hệ số phân bổ công suất cho ngƣời dùng để đảm bảo hệ thống hoạt động cách tốt 3.3.2 Hướng phát triển đề tài Đề tài luận văn đƣợc phát triển nhƣ sau: - Bởi tính chất quảng bá kênh truyền vơ tuyến nên thơng tin truyền bị đánh cắp để phục vụ cho mục đích xấu, cần phải đƣa thêm giải pháp bảo mật thông tin lớp vật lý nhằm bảo đảm thông tin truyền đƣợc an tồn - Bên cạnh đó, xem xét mơ hình nhiều dạng kênh truyền khác nhƣ kênh fading Rician, kênh fading Nakagami-m, v.v để kiểm chứng hiệu tổng quát mạng NOMA hợp tác - Cần nghiên cứu thêm mơ hình chuyển tiếp đa chặng nhằm nâng cao chất lƣợng hệ thống 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] P L Yeoh, M Elkashlan, T Q Duong, N Yang, and D B d Costa, "Transmit antenna selection in cognitive relay networks with nakagami-m fading," Proc of IEEE ICC 2013, pp 2775-2779, 2013 [2] I F Akyildiz, W Su, Y Sankarasubramanian, and E Cayici, "A survey on sensor networks," IEEE Commun Magazine, vol 40, pp 102–114, 2002 [3] Tran Trung Duy, Nguyen Quoc Dien, Luu Gia Thien, V N Q Bao, and T Hanh, "Down-link Cooperative Transmission with Transmit Antenna Selection, Hardware Noises and Non-independent Co-channel Interferences," Proc NICS 2015, pp 316-321, 2015 [4] G T (V9.0.0), "Further advancements for E-UTRA physical layer aspects," Mar 2010 [5] G TS36.300, "Evolved Universal Terrestrial Radio Access (E-UTRA) and Evolved Universal Terrestrial Radio Access Network (E-UTRAN)." [6] Q C Li, H Niu, A T Papathanassiou, and G Wu, "5G network capacity: Key elements and technologies," IEEE Veh Technol Mag, vol 9, pp 71–78, Mar 2014 [7] Y Saito, Y Kishiyama, A Benjebbour, T Nakamura, A Li, and K Higuchi, "Non-orthogonal multiple access (NOMA) for cellular future radio access," Proc IEEE Vehicular Technology Conference (VTC), Dresden, Germany, pp 1–5, Jun 2013 [8] A Benjebbour, Y Saito, Y Kishiyama, A Li, A Harada, and T Nakamura, "Concept and practical considerations of non-orthogonal multiple access (NOMA) for future radio access," Proc Intelligent Signal Processing and Communications Systems (ISPACS), pp 770–774, Nov 2013 [9] K Higuchi and A Benjebbour, "Non-Orthogonal Multiple Access (NOMA) With Successive Interference Cancellation for Future Radio Access," IEICE Trans Commun., vol E98-B, Mar 2015 49 [10] J Nicholas Laneman, D N C Tse, and G W Wornell, "Cooperative Diversity in Wireless Networks: Efficient Protocols and Outage Behavior," vol 50, Dec 2004 [11] J N Laneman and G W Wornell, "Distributed space–time coded protocols for exploiting cooperative diversity in wireless networks," IEEE Trans Inform Theory, vol 49, pp 2415–2525, Oct 2003 [12] J N Laneman, "Cooperative diversity in wireless networks: algorithms and architectures," Ph.D dissertation, MIT, Cambridge, MA, 2002 [13] Z Ding, H Dai, and H V Poor, "Relay selection for cooperative NOMA," IEEE Commun Lett, vol 5, pp 416–419, Aug 2016 [14] C S Patel, G L Stuber, and T G Pratt, "Statistical properties of amplify and forward relay fading channels," IEEE Trans Veh Technol., vol 55, pp 1–9, Jan 2006 [15] J Men and J Ge, "Non-orthogonal multiple access for multiple-antenna relaying networks," IEEE Commun Lett, vol 19, pp 1686–1689, Oct 2015 [16] J B Kim and I H Lee, "Non-orthogonal multiple access in coordinated direct and relay transmission," IEEE Commun Lett, vol 19, pp 2037–2040, Nov 2015 [17] C Zhong and Z Zhang, "Non-Orthogonal Multiple Access With Cooperative Full-Duplex Relaying," IEEE Commun Lett, vol 20, pp 2478– 2481, Dec 2016 [18] M Sharif and B Hassibi, "On the capacity of MIMO broadcastchannels with partial side information," IEEE Trans Inf Theory, vol 51, pp 506-522, Feb 2005 [19] Y Niu, C Gao, Y Li, L Su, and D Jin, "Exploiting multi-hop relaying to overcome blockage in directional mmwave small cells," Journal of Communications and Networks, vol 18, pp 364–374, June 2016 [20] I S Gradshteyn and I M Ryzhik, "Table of Integrals, Series, and Products," 2007 50 [21] M Abramowitz and I A Stegun, Handbook of mathematical functions: with formulas, graphs, and mathematical tables, 1964 ... - HUỲNH VĂN HĨA KỸ THUẬT TRUY N ĐA TRUY NHẬP KHƠNG TRỰC GIAO HỢP TÁC VỚI BỘ KHUẾCH ĐẠI CHUYỂN TIẾP CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã Số: 8520208 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định... hạn nhƣ kỹ thuật massive MIMO [18], truy n thơng sóng millimeter [19], kỹ thuật đa truy nhập không trực giao (NOMA) Trong luận văn này, Học viên trọng đến kỹ thuật đa truy nhập không trực giao (NOMA),... pha truy n thứ Sau tín hiệu đƣợc điều chế lại truy n tới nút đích pha truy n 1.4.3 Kỹ thuật khuếch đại chuyển tiếp (AF) Ở mơ hình nút chuyển tiếp sử dụng kỹ thuật khuếch đại chuyển tiếp nút chuyển

Ngày đăng: 12/03/2018, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan