Tìm hiểu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính chưa điều trị thay thế thận tại khoa thận tiết niệu BV bạch mai

69 403 2
Tìm hiểu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính chưa điều trị thay thế thận tại khoa thận tiết niệu BV bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN HỮU HỒI TÌM HIỂU RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN TẠI KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHOÁ 2009 - 2015 Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN HỮU HOÀI TÌM HIỂU RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN TẠI KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHOÁ 2009 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, bệnh viện, thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp tơi xin bày tỏ long kính trọng sâu sắc tới: Ban giám hiệu nhà trường Đại học Y Hà Nội phòng đào tạo Đại Học, môn Nội tổng hợp, thầy cô giáo trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thận lợi cho học tập nghiên cứu Cơ giáo TS.BS Đặng Thị Việt Hà – Phó trưởng khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai, giảng viên môn Nội trường Đại Học Y Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, tận tình quan tâm bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tập thể cán bộ, nhân viên khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng hồ sơ lưu trữ bệnh viện Bạch Mai, thư viện trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn tới bố mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè than thiết ln bên cạnh động viên, khích lệ, ủng hộ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập trình nghiên cứu khoa học để hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày08 tháng 06 năm 2015 Tác giả Nguyễn Hữu Hồi LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu  Các kết số liệu thu thập hoàn toàn theo hồ sơ bệnh án lưu trữ Phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Bạch Mai  Kết cơng bố luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố tài liệu Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2015 Tác giả Nguyễn Hữu Hoài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Apo Apoprotein BTMT Bệnh thận mạn tính CKD Chronic Kidney Disease ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HA t.thu Huyết áp tâm thu HA t.trương Huyết áp tâm trương HCTH Hội chứng thận hư HDL High Density Lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng cao) HDL-C High Density Lipoprotein - Cholesterol (cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao) Low Density Lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp) LDL MLCT Low Density Lipoprotein – Cholesterol (cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) Mức lọc cầu thận STM Suy thận mạn TC Cholesterol toàn phần TG Triglycerid LDL-C MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1.Suy Thận Mạn 1.1.1 Bệnh thận mạn tính (Chronic Kidney Disease – CKD) 1.1.2 Phân loại bệnh thận mạn kế hoạch điều trị lâm sàng 1.1.3 Suy thận mạn (Chronic Renal Failure) 1.2 Biến chứng STM 1.2.1 Biến chứng tim mạch 1.2.2 Rối loạn nước điện giải thăng kiềm toan 1.2.3 Thay đổi huyết học 1.2.4 Rối loạn lipid máu 1.2.5 Loạn dưỡng xương 1.2.6 Biến chứng thần kinh 1.2.7 Rối loạn dinh dưỡng 1.3 Rối loạn lipoprotein bệnh thận 1.3.1 Khái niệm chung lipoprotein 1.3.1.1 Các thành phần cấu tạo phức hợp lipoprotein 1.3.1.2 Các loại lipoprotein 1.3.2 Rối loạn lipoprotein biến chứng tim mạch 10 1.3.3 Tác động rối loạn lipoprotein thận 11 1.4 Tình hình nghiên cứu rối loạn lipoprotein 11 1.4.1 Các nghiên cứu giới 11 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 13 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Về lâm sàng 16 2.2.2 Về cận lâm sàng 16 2.2.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng nghiên cứu 17 2.3 Xử lí kết 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 20 3.1.1 Tuổi 20 3.1.2 Giới 20 3.1.3 Phân nhóm bệnh thận mạn 22 3.1.4 Nghề nghiệp 22 3.1.5 Nguyên nhân gây bệnh 23 3.1.6 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 23 3.2.Kết nghiên cứu thành phần Lipid máu bệnh nhân suy thận 28 3.3.Khảo sát mối liên quan số thành phần lipid máu với chức thận số lâm sàng, cận lâm sàng 32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân suy thận nhóm nghiên cứu 37 4.1.1 Tuổi giới 37 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 38 4.1.3 Nguyên nhân gây suy thận mạn 38 4.1.4 Đặc điểm huyết áp 39 4.1.5 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng khác 40 4.2 Rối loạn thành phần lipoprotein 41 4.2.1 Đặc điểm chung thành phần lipid máu 41 4.2.2 Nguy xơ vữa động mạch dựa vào số lipid máu 44 4.3 Mối liên quan thành phần lipid máu với chức thận số lâm sàng, cận lâm sàng 45 4.3.1 Liên quan thành phần lipid máu số chức thận 45 4.3.2 Mối liên quan thành phần lipid máu với số dấu hiệu lâm sàng xét cận lâm sàng 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Phân loại CKD kế hoạch điều trị lâm sàng Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn Phân loại THA theo JNC 7(Joint National Committee 7) 2003 Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickson Bảng phân bố nhóm tuổi Giới tính Phân nhóm bệnh thận mạn tính Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Các số HA theo giai đoạn bệnh thận mạn Tỷ lệ tăng huyết áp theo giai đoạn bệnh thận mạn So sánh số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng giai đoạn bệnh thận mạn Thành phần lipid theo giai đoạn suy thận mạn 14 16 So sánh nồng độ thành phần lipid máu theo giai đoạn THA Tỷ lệ rối loạn thành phần lipid máu theo Hội Tim mạch Việt Nam (1998) theo giai đoạn suy thận Đánh giá nguy gây xơ vữa mạch máu theo ATP III (2001) Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickson Liên quan thành phần lipid máu với số chức thận Liên quan thành phần lipid máu với số dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng 26 17 19 19 20 20 22 22 23 25 27 28 28 29 30 44 61,54%, điều tương tự nghiên cứu Đặng Thị Việt Hà (1995) Lưu Quang Dũng (2014) [74], [75] Tóm lại, rối loạn thành phần lipoprotein biểu rõ nét phổ biến bệnh nhân suy thận mạn, tỷ lệ thay đổi chất tăng cao giai đoạn Trong TC TG giảm theo mức độ suy thận có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, LDL-C HDL-C ổn định qua giai đoạn Vì cần phải phát sớm rối loạn lipid máu bệnh nhân có tổn thương thận từ giai đoạn sớm để có kế hoạch phòng bệnh điều trị, tránh nguy biến chứng tử vong tim mạch 4.2.2 Nguy xơ vữa động mạch dựa vào số lipid máu Một số tác giả cho tỷ lệ TC/HDL-C LDL-C/HDL-C yếu tố nguy cao xơ vữa động mạch, nghiên cứu PROCAM coi tỷ lệ LDL-C/HDL-C > có nguy tăng tỷ lệ mắc bệnh mạch vành [40] Trong nghiên cứu theo bảng 3.11 thấy tỷ lệ TC/HDL-C > LDL-C/HDL-C > 50,5% 23,1% Chỉ số cao so với nghiên cứu Đinh Thị Kim Dung nhóm bệnh nhân suy thận mạn điều trị bảo trị bảo tồn (lần lượt 39,2% 11,2%), thấp so với nghiên cứu Đặng Thị Việt Hà Hồng Trung Vinh nhóm bệnh nhân có hội chứng thận hư [47], [74], [76] Tác giả Ordonez J cho biết 75% bệnh nhân suy thận mạn tử vong có tổn thương xơ vữa động mạch mổ tử thi 13% bị hẹp động mạch vành 50%, tình trạng liên quan tới rối loạn chuyển hóa lipoprotein [77] HDL-C từ lâu coi thành phần lipoprotein chống xơ vữa, nồng độ HDL-C giảm có liên quan đến tình trạng xơ vữa mạch biến chứng tim mạch bệnh nhân suy thận mạn [78] Trong nghiên cứu chúng tôi, nồng độ HDH-C giảm < 1,0 mmol/l chiếm tới 57,1%, mức độ rối loạn nhiều so với thành phần lipid khác 45 Kết khẳng định thêm nguy biến chứng tim mạch rối loạn thành phần lipid máu nhóm bệnh nhân suy thận mạn cao, u cầu cần có quan tâm mức để giảm tình trạng bất lợi nhóm bệnh nhân 4.3 Mối liên quan thành phần lipid máu với chức thận số lâm sàng, cận lâm sàng 4.3.1 Liên quan thành phần lipid máu số chức thận Theo nghiên cứu không thấy có tương quan thành phần lipid máu, số xơ vữa động mạch (TC/HDL-C, LDLC/HDL-C) số chức thận (Ure, Creatinnin máu mức lọc cầu thận), có tương quan thuận mức độ thấp (│r│< 0,3) nồng độ TG MLCT với p < 0,05 Kết khác với nhiều nghiên cứu giới nước, nhiều tác giả thấy rõ có mối tương quan có ý nghĩa số Ure, Creatinin, MLCT nồng độ thành phần lipoprotein máu Đinh Thị Kim Dung thấy có mối tương quan Creatinin máu MLCT với hầu hết thành phần lipoprotein với TG khơng có mối tương quan với chức thận [47] Attman P Alaupovich P thấy có tương quan mức độ thấp HDL-C Creatinin máu [79], [80] Còn Bergesio F giống chúng tơi thấy có mơi tương quan thuận TG MLCT [61] Washio M (1996) nghiên cứu 104 bệnh nhân suy thận mạn – năm thấy nồng độ TC liên quan vừa với tốc độ tiến triển suy thận (hệ số r = 0,32; p < 0,001), khẳng định TC đóng vai trò quan trọng tiển triển suy thận [65] Có khác biệt nghiên cứu yếu tố khách quan phía bệnh nhân, bệnh nhân chúng tơi hầu hết mắc 46 phải nhiều bệnh lí phối hợp THA, ĐTĐ, bệnh chuyển hóa khác… chiếm tỷ lệ cao tuổi cao niên, mà biến đổi nồng độ thành phần lipid máu bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Hơn nữa, bệnh nhân lại phần lớn suy thận giai đoạn cuối (BTM giai đoạn V chiếm tới 67%), lúc số chức thận Ure Creatin tăng cao tăng chức thận bị phá hủy nghiêm trọng, có nhiều bệnh nhân nhóm chúng tơi có định chạy thận nhân tạo chu kỳ, nhiều lí khác nên tiếp tục điều trị bảo tồn 4.3.2 Mối liên quan thành phần lipid máu với số dấu hiệu lâm sàng xét cận lâm sàng Bảng 3.14cho ta thấy,nồng độ TC, TG LDL tương quan nghịch với Protein Albumin máu Protein niệu 24h tương quan thuận mức độ vừa với hầu hết số lipid trừ nồng độ HDL-C HA tâm thu tương quan thuận với nồng độ TC LDL, HGB tương quan thuận với nồng độ TG Còn tuổi số BMI khơng có tương quan với thành phần lipid máu Như theo nghiên cứu chúng tơi, tình trạng rối loạn lipid máu cao protein qua nước tiểu nhiều, từ làm giảm nồng độ Albumin protein huyết thanh, tượng tồn chức thận bị suy giảm, điều chứng minh phù hợp với nhiều nghiên cứu giới [65] Protein niệu coi yếu tố quan trọng tiến triển bệnh thận, Washio nghiên cứu bệnh nhân suy thận mạn có độ tuổi trung bình 40 nhận thấy protein niệu tương quan thuận với tốc độ suy giảm chức thận (r = 0,29; p < 0,003) đồng thời khẳng định thêm protein niệu yếu tố làm nặng thêm tổn thương thận, thúc đẩy suy thận tiến triển [65] Mặt khác Dairou F., Ordonez JD cộng lại nhận thấy bệnh nhân trẻ có protein niệu khơng ĐTĐ có nguy bị nhồi máu tim cao với nhóm lứa tuổi [77], [81] 47 Theo bảng 3.9,mức độ huyết áp tăng số trung bình TC, LDL-C, TC/HDL-C, LDL-C/HDL-C tăng mức bệnh lí nhóm THA độ (theo Hiệp hội Tim mạch Việt nam 1998) Tuy nhiên khơng có khác thành phần lipid máu với giai đoạn THA (p < 0,05) Keane W.F (1993) cho tình trạng THA, tăng lipid máu tổn thương thận có liên quan mật thiết với nhau, điều chỉnh huyết áp rối loạn lipid hạn chế tổn thương thận [19] Theo khuyến cáo Hiệp hội tim mạch Việt Nam ATP III, bệnh nhân có THA kèm tăng số thành phần lipoprotein có nguy mắc bệnh mạch vành cao [45], [50] Goldbeg A.P cho THA kèm tăng lipid nguy tổn thương mạch vành bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối tiên lượng nặng nhiều [82] Đồng thời thấy có tương quan thuận rõ nét số huyết áp tâm thu số lipid máu Rối loạn lipoprotein tăng huyết áp dường hai vấn đề kèm với làm tăng thêm biến chứng tim mạch bệnh nhân suy thận mạn, mà việc khó để tháo gỡ Như nghiên cứu thấy rõ mối tương quan suy giảm chức thận – protein niệu – protein albumin máu – tăng huyết áp – rối loạn thành phần lipoprotein máu Mối tương quan chứng để minh họa thêm cho chế bệnh sinh rối loạn lipoprotein bệnh nhân suy thận mạn tính Việc giải tốt vòng xoắn bệnh lí thật khó người bác sĩ lâm sàng, yêu cầu cần có điều trị toàn diện để giảm yếu tố nguy tim mạch, đặc biệt rối loạn lipid máu tăng huyết áp để kéo dài tuổi thọ chất lượng sống nhóm bệnh nhân suy thận mạn tính Đồng thời việc quan tâm mức, dự phòng cách tích cực, tránh rối loạn lipid máu lứa tuổi trẻ chưa mắc suy thận cần ý tới 48 KẾT LUẬN Nghiên cứu rối loạn thành phần lipid máu 91 bệnh nhân suy thận mạn tính điều trị bảo tổn khoa Thận – tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 1/2013 đến 12/2013, rút kết luận sau: Sự biến đổi thành phần lipid máu biểu rõ bệnh nhân suy thận mạn:  70,33% bệnh nhân có rối loạn ≥ thành phần lipoprotein huyết Tăng TC chiếm 30,8%, TG chiếm 34,1%, LDL-C chiếm 45,1%, giảm HDL-C chiếm 48,4%  Nồng độ TC TG giảm theo mức độ suy thận có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Còn LDL-C, HDL-C, TC/HDL-C LDL-C/HDL-C khơng thay đổi có ý nghĩa thống kê giai đoạn suy thận  Nguy biến chứng tim mạch cao rối loạn thành phần lipoprotein máu: với tỷ lệ số xơ vữa TC/HDL-C >5 LDLC/HDL-C > 50,5% 23,1%  Rối loạn lipoprotein máu chủ yếu thuộc type IIb Mối liên quan thành phần lipid máu số lâm sàng, cận lâm sàng  Có mối tương quan thuận nồng độ TG MLCT với r = 0,23 p < 0,05  Nồng độ TC LDL-C tương quan thuận với số huyết áp tâm thu với r = 0,25 r = 0,24; p < 0,05  Nồng độ TC, TG LDL-C tương quan nghịch vớiprotein Albumin máu tương quan thuận mức độ vừa vớinồng độ protein niệu 24h  Khơng có tương quan số lipid máu với số tuổi bệnh nhân số BMI TÀI LIỆU THAM KHẢO Abuelo J.G (1995) Diagnosing vascular causes of renal failure Ann Intern Med, 123(8), 601–614 KDOQI (2002) Clinical Practice Guidelines for Chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification, and Stratification http://www2.kidney.org/professionals/KDOQI/guidelines_ckd/p1_exec.ht m Trevisan R., Dodesini A.R., and Lepore G (2006) Lipids and renal disease J Am Soc Nephrol JASN, 17(4 Suppl 2), S145–147 Quaschning T., Krane V., Metzger T., et al (2001) Abnormalities in uremic lipoprotein metabolism and its impact on cardiovascular disease Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 38(4 Suppl 1), S14–19 Foley R.N., Parfrey P.S., and Sarnak M.J (1998) Epidemiology of cardiovascular disease in chronic renal disease J Am Soc Nephrol JASN, 9(12 Suppl), S16–23 Reule S., Sexton D.J., Solid C.A., et al (2014) ESRD from autosomal dominant polycystic kidney disease in the United States, 2001-2010 Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 64(4), 592–599 Fast on CKD in Australia (2012) Kidney Health Australia, Australia accessed https://www.kidney.org.au/Kidneydisease/FastFactsonCKD/tabid/589/De fault.aspx Chronic renal failure by country (2004) World Health Organisation Statistical Information System http://www.nationmaster.com/country– info/stats/Health Bolignano D., Coppolino G., Lacquaniti A., et al (2010) From kidney to cardiovascular diseases: NGAL as a biomarker beyond the confines of nephrology Eur J Clin Invest, 40(3), 273–276 10 Samuelsson O., Mulec H., Knight-Gibson C., et al (1997) Lipoprotein abnormalities are associated with increased rate of progression of human chronic renal insufficiency Nephrol Dial Transplant Off Publ Eur Dial Transpl Assoc - Eur Ren Assoc, 12(9), 1908–1915 11 Fleischmann E.H., Bower J.D., and Salahudeen A.K (2001) Are conventional cardiovascular risk factors predictive of two-year mortality in hemodialysis patients? Clin Nephrol, 56(3), 221–230 12 Harper C.R and Jacobson T.A (2008) Managing dyslipidemia in chronic kidney disease J Am Coll Cardiol, 51(25), 2375–2384 13 Đỗ Gia Tuyển (2012), Bệnh thận mạn suy thận mạn tính, định nghĩa chẩn đốn - Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Xang, Võ Phụng, Trần Văn Chất (1975) Thuyết nephron nguyên vẹn Tạp Chí Nội Khoa, 24–30 15 Nguyễn Văn Xang (1997) Một số chuyên đề chẩn đoán, điều trị bệnh thận Tài Liệu Bổ Túc Cho Bác Sĩ Phục Vụ Cho Tập Huấn Chuyên Môn Nôi Khoa Hà Nội 16 KDOQI (2002) Association of level of GFR with complications in Adults http://www2.kidney.org/professionals/KDOQI/guidelines_ckd/p6_comp.h tm 17 KDOQI (2002) Association of Chronic Kidney Disease with Cardiovascular Disease http://www2.kidney.org/professionals/KDOQI/guidelines_ckd/p7_risk_g1 5.htm 18 KDOQI (2002) Association of level of GFR with Hypertension http://www2.kidney.org/professionals/KDOQI/guidelines_ckd/p6_comp_ g7.htm 19 Keane W.F., Kasiske B.L., O’Donnell M.P., et al (1993) Hypertension, hyperlipidemia, and renal damage Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 21(5 Suppl 2), 43–50 20 Mathenge R.N., McLigeyo S.O., Muita A.K., et al (1993) The spectrum of echocardiographic findings in chronic renal failure East Afr Med J, 70(2), 107–111 21 Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải cs (2001) Sự thay đổi số siêu âm Doppler tim trước sau chạy thận nhân tạo Tạp Chí Học Thực Hành, 10(403), 47–50 22 KDOQI (2002) Association of level of GFR with Anemia http://www2.kidney.org/professionals/KDOQI/guidelines_ckd/p6_comp_ g8.htm 23 KDOQI (2002) Association of level of GFR with Bone disease and Disorders of Calcium and Phosphorus metabolism http://www2.kidney.org/professionals/KDOQI/guidelines_ckd/p6_comp_ g10.htm 24 KDOQI (2002) Association of level GFR with Neuropathy http://www2.kidney.org/professionals/KDOQI/guidelines_ckd/p6_comp_ g11.htm 25 Abuelo J (1995), General Menagement of the patient with Chronic Renal Failure, Kluwer Academic Publishers, Netherlands 26 Bruckert E and Thomas D (1997), Les hypercholesterolemies., John Libbery Eurotext 27 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (1999) Rối loạn chuyển hóa lipid Nội Tiết Học Đại Cương Nhà Xuất Bản Hà Nội, 555–589 28 Nguyễn Thị Hà (2001) Chuyển hóa Lipid Hóa Sinh NXB Học, 11, 318– 376 29 Bạch Vọng Hải, Lại Thú Thưởng cs (1997) Hóa sinh lâm sàng vữa xơ động mạch nhồi máu tim Các Chuyên Đề Hóa Sinh Và Dịch Tễ Học Lâm Sàng, 1, 21–53 30 Scanu A.M (1991) Physiopathology of plasma lipoprotein metabolism 31 31 Reiner Ž., Catapano A.L., De Backer G., et al (2011) [ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias] Rev Esp Cardiol, 64(12), 1168.e1–1168.e60 32 Catapano A.L., Reiner Z., De Backer G., et al (2011) ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias The Task Force for the management of dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Atherosclerosis Society (EAS) Atherosclerosis, 217(1), 3–46 33 Lacquaniti A., Bolignano D., Donato V., et al (2010) Alterations of lipid metabolism in chronic nephropathies: mechanisms, diagnosis and treatment Kidney Blood Press Res, 33(2), 100–110 34 Moorhead J.F., Chan M.K., El-Nahas M., et al (1982) Lipid nephrotoxicity in chronic progressive glomerular and tubulo-interstitial disease Lancet, 2(8311), 1309–1311 35 Avram M.M (1989) Similarities between glomerular sclerosis and atherosclerosis in human renal biopsy specimens: a role for lipoprotein glomerulopathy Am J Med, 87(5N), 39N–41N 36 Saito T., Oikawa S., Sato H., et al (1997) Lipoprotein glomerulopathy and its pathogenesis Contrib Nephrol, 120, 30–38 37 Attman P.O., Alaupovic P., and Samuelsson O (1999) Lipoprotein abnormalities as a risk factor for progressive nondiabetic renal disease Kidney Int Suppl, 71, S14–17 38 Cases A and Coll E (2005) Dyslipidemia and the progression of renal disease in chronic renal failure patients Kidney Int Suppl, (99), S87–93 39 Betteridge D.J and Morrell J.M (1998), Lipids and Coronary Heart Disease, Publishing house: Chapman and Hall medical 40 Nguyễn Thị Trúc (1993) Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL-C) yếu tố tiên đoán bệnh mạch vành Thử nghiệm PROCAM Tài Liệu Dịch Cardiovarcular Rick Factors, 3, 297–304 41 Kasiske B.L (2002) Ischemic heart disease after renal transplantation Kidney Int, 61(1), 356–369 42 Oda H and Keane W.F (1997) Lipids in progression of renal disease Kidney Int Suppl, 62, S36–38 43 Cholesterol Treatment Trialists’ (CTT) Collaboration, Fulcher J., O’Connell R., et al (2015) Efficacy and safety of LDL-lowering therapy among men and women: meta-analysis of individual data from 174,000 participants in 27 randomised trials Lancet, 385(9976), 1397–1405 44 Nguyễn Trung Chính (1989), Nghiên cứu tiêu lipoprotein góp phần nhận định nguy vữa xơ động mạch bệnh nhân động mạch vành, tai biến mạch não., Luận văn phó tiến sĩ - Đại học Y khoa Hà Nội 45 Phạm Tử Dương, Phạm Văn Cự, Thái Hồng Quang, Lê Thị Thanh Thái (1999) Xử lí chứng rối loạn lipid máu Khuyến cáo số Hội Tim Mạch học quốc gia Việt Nam Tạp Chí Tim Mạch Học Việt Nam, 19, 16– 22 46 Đặng Tú Cầm, Nguyễn Trung Chính, Trần Đức Thọ (1996) Rối loạn lipoprotein huyết bệnh đái tháo đường người lớn tuổi Hóa Sinh Học, 1–5 47 Đinh Thị Kim Dung (2003), Nghiên cứu rối loạn lipoprotein huyết bệnh nhân suy thận mạn tính, Luận văn tiến sĩ y học Đại học Y Hà Nội 48 World Health Organisation (2006) BMI Classifications http://www.who.int/bmi/index.jsp?introPage=intro_3.html 49 Chobanian A.V., Bakris G.L., Black H.R., et al (2003) Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure Hypertension, 42(6), 1206–1252 50 Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (2001) Executive Summary of The Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, And Treatment of High Blood Cholesterol In Adults (Adult Treatment Panel III) JAMA, 285(19), 2486–2497 51 Friedewald W.T., Levy R.I., and Fredrickson D.S (1972) Estimation of the concentration of low-density lipoprotein cholesterol in plasma, without use of the preparative ultracentrifuge Clin Chem, 18(6), 499– 502 52 Nguyễn Kim Lương (2000), Nghiên cứu lâm sàng cận lâm sàng rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường typ 2, tăng huyết áp, đái tháo đường có tăng huyết áp, Luận văn tiến sĩ y học Học viện Quân Y 53 Bruckert E (1994), Les hypertriglyceriemie, John Libbery Eurotext 54 Parfrey P.S and Foley R.N (1999) The clinical epidemiology of Cadiac disease in chronic renal failure JAm SosNephrol, 10, 1606–1615 55 Hồng Thị Bích Ngọc cộng (1998) Nghiên cứu số số lipid người bình thường Kỷ Ếu Cơng Trình Nghiên Cứu Khoa Học 56 Yukawa S., Mune M., Yamada Y., et al (1999) Ongoing clinical trials of lipid reduction therapy in patients with renal disease Kidney Int Suppl, 71, S141–143 57 Johnson R., Floege J., and Feehally J (2010) Introduction to Glomerular Disease: Histologic Classification and Pathogenesis Compr Clin Nephrol, pp.208–217 58 Hirano H., Yamada Y., Otani H., et al (1999) Evaluation of serum lipid abnormalities in chronic nephritis Kidney Int Suppl, 71, S147–149 59 Campese V.M (1997) Neurogenic factors and hypertension in chronic renal failure J Nephrol, 10(4), 184–187 60 Powers D.R and Wallin J.D (1998) End-stage renal disease in specific ethnic and racial groups: risk factors and benefits of antihypertensive therapy Arch Intern Med, 158(7), 793–800 61 Bergesio F., Monzani G., Ciuti R., et al (1992) Lipids and apolipoproteins change during the progression of chronic renal failure Clin Nephrol, 38(5), 264–270 62 London G.M (1994) Increased arterial stiffness in end-stage renal failure: why is it of interest to the clinical nephrologist? Nephrol Dial Transplant Off Publ Eur Dial Transpl Assoc - Eur Ren Assoc, 9(12), 1709–1712 63 Trịnh Văn Minh, Trần Văn Tốn cs (1998) Các tiêu nhân trắc hình thái thể lực người miền Bắc Việt Nam trưởng thành thập niên 90 Kỷ Ếu Cơng Trình Nghiên Cứu Khoa Học 64 Kaysen G.A (1994) Hyperlipidemia of chronic renal failure Blood Purif, 12(1), 60–67 65 Washio M., Okuda S., Ikeda M., et al (1996) Hypercholesterolemia and the progression of the renal dysfunction in chronic renal failure patients J Epidemiol Jpn Epidemiol Assoc, 6(4), 172–177 66 Paczek L., Bill M., Wyzgał J., et al (1997) [The effect of hypolipidemia treatment on the function of kidney transplanted from cadavers] Pol Arch Med Wewnętrznej, 97(2), 144–156 67 Bairaktari E.T., Tselepis A.D., Millionis H.J., et al (1999) Lipoprotein (a) levels, apolipoprotein (a) phenotypes and thyroid autoimmunity Eur J Endocrinol Eur Fed Endocr Soc, 140(5), 474–476 68 Moulin B (2000) [Lipid anomalies during renal insufficiency: consequences on the progression of renal insufficiency and cardiovascular risk] Néphrologie, 21(7), 339–341 69 Loschiavo C., Ferrari S., Panebianco R., et al (1988) Effect of proteinrestricted diet on serum lipids and atherosclerosis risk factors in patients with chronic renal failure Clin Nephrol, 29(3), 113–118 70 Monzani G., Bergesio F., Ciuti R., et al (1996) Lipoprotein abnormalities in chronic renal failure and dialysis patients Blood Purif, 14(3), 262–272 71 Nishizawa Y., Shoji T., Kawagishi T., et al (1997) Atherosclerosis in uremia: possible roles of hyperparathyroidism and intermediate density lipoprotein accumulation Kidney Int Suppl, 62, S90–92 72 Arnadóttir M (1997) Pathogenesis of dyslipoproteinemia in renal insufficiency: the role of lipoprotein lipase and hepatic lipase Scand J Clin Lab Invest, 57(1), 1–11 73 Châu Ngọc Hoa (2005) Lipid Lipoprotein người bình thường Tạp Chí Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 9(1), 40–42 74 Đặng Thị Việt Hà (1996), Nhận xét biến đổi số thành phần lipoprotein máu hội chứng thận hư tiên phát người lớn., Luận văn thạc sỹ, Đại Học Y Hà Nội 75 Lưu Quang Dũng (2014), Tìm hiểu biến đổi lipoprotein máu hội chứng thận hư nguyên phát khoa Thận - tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa khóa 2008-2014 Đại học Y Hà Nội 76 Hoàng Trung Vinh (2005) Đánh giá yếu tố nguy vữa xơ động mạch bệnh nhân hội chứng thận hư dựa vào số lipid Tạp Chí Học Việt Nam, 1, 35–39 77 Ordonez J.D., Hiatt R.A., and Quesenberry C.P (1990) Epidemiologic features of treated end-stage renal disease in a large prepaid health plan Am J Public Health, 80(1), 47–49 78 Jungers P., Giraud E., Chauveau P., et al (1996) [Demography and effects of chronic renal insufficiency in Ile-de-France] Néphrologie, 17(8), 429–434 79 Attman P.O., Nyberg G., William-Olsson T., et al (1992) Dyslipoproteinemia in diabetic renal failure Kidney Int, 42(6), 1381– 1389 80 Attman P.O., Alaupovic P., Tavella M., et al (1996) Abnormal lipid and apolipoprotein composition of major lipoprotein density classes in patients with chronic renal failure Nephrol Dial Transplant Off Publ Eur Dial Transpl Assoc - Eur Ren Assoc, 11(1), 63–69 81 Dairou F (1998) Lipid disorders and cardiovascular risks in nephrology Nephrol Dial Transplant Off Publ Eur Dial Transpl Assoc - Eur Ren Assoc, 13 Suppl 4, 30–33 82 Goldberg A.P., Tindira C., and Harter H.R (1982) Coronary risk in patients with endstage renal disease: interaction of hypertension with hyperlipidemia J Cardiovasc Pharmacol, Suppl 2, S257–261 Mẫu bệnh án nghiên cứu N18/ Nhóm nghiên cứu: Nhóm STM điều trị bảo tồn điều trị nội trú Ngày làm bệnh án: Số bệnh án: Họ tên: Tuổi: Nam: Nữ: Chiều cao: Cân nặng: BMI: S thể: Ngày vào viện: Ngày viện: / Địa chỉ: .Số điện thoại: Nghề nghiệp: Lí vào viện: Chẩn đoán: Tiền sử gia đình: Tiền sử bệnh sử: Có bệnh VCT: HCTH: Có bệnh VTBT: Có THA: Có ĐTĐ: Có Có nhiễm khuẩn tiết niệu: Các thuốc điều trị: ………………………………………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng: Tỉnh: Lú lẫn: Hôn mê: Số lượng nước tiểu 24h: Màu sắc: Khơng phù: Phù tồn thân: Da xanh, niêm mạc nhợt: Phù mặt: Phù chân: Cổ chướng: TDMT: TDMP: Tiểu buốt, dắt: Tiểu khó: Bí tiểu: Tiểu khơng tự chủ: Vơ niệu: Khó thở: Đau ngực: Huyết áp: Mạch: Nhiệt độ: Chán ăn: Nôn, buồn nôn: Đau đầu: Các triệu chứng khác: Siêu âm thận: Chụp hệ tiết niệu: Chụp tim phổi: Điện tâm đồ: Kết xét nghiệm: STT 10 11 12 13 14 15 Ngày XN Tên XN Xét nghiệm máu RBC T/L HGB g/l HCT % WBC G/L PLT G/L MCV ft MCH pg MCHC % Ure mmol/l Creatinin µmol/l Glucose mmol/l ALT AST Axid uric mmol/l Protein g/l Ghi 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Albumin g/l + Na mmol/l + K mmol/l 2+ Ca mmol/l Ca Cl mmol/l CRP Fibrinogen Ferritin ng/ml Xét nghiệm nước tiểu Protein niệu 24h g/l HC BC Trụ niệu Vi khuẩn pH (5,5 - 6) Creatinin mmol/24h Xét nghiệm lipid huyết TC mmol/l TG mmol/l LDL – C: mmol/l HDL – C: mmol/l Tỷ lệ TC/HDL Tỷ lệ LDL/HDL Chức thận MLCT: ml/min Các thuốc điều trị ... NGUYỄN HỮU HỒI TÌM HIỂU RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN TẠI KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHOÁ 2009 -... cho bệnh nhân Do đặt vấn đề nghiên cứu hồi cứu Tìm hiểu rối loạn lipid máu bệnh nhân suy thận mạn tính chưa điều trị thay thận khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai nhằm mục tiêu sau: Tìm hiểu. .. tiêu sau: Tìm hiểu rối loạn số thành phần lipid máu bệnh nhân suy thận mạn tính chưa điều trị thay thận khoa thận tiết niệu bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu liên quan thành phần lipid máu với số yếu tố

Ngày đăng: 12/03/2018, 00:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan