Kinh tế phát triển vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

22 182 0
Kinh tế phát triển  vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc đổi mới này, vấn đề phát triển một nền Kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo là một mục tiêu hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, qua gần 15 năm phát triển kinh tế theo đường lối này, nền kinh tế thị trường nước ta đã bước đầu thu được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, nền kinh tế của chúng ta vẫn còn là một nền kinh tế thị trường ở dạng sơ khai và trước mắt còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách. Một trong những khó khăn, bất ổn mà chúng ta cần phải nói tới đó là sự yếu kém của khu vực kinh tế Nhà nước nói chung mà nói riêng là là hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước(DNNN). Có thể nói trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước đã thực sự bộc lộ những yếu kém của mình như: công nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, cơ chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, tinh thần người lao động sa sút.... Nói chung phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước đều lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ, làm ăn cầm chừng. Nhận thức được điều đó, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu vực kinh tế Nhà nước như cổ phần hoá một bộ phận DNNN, sắp xếp lại các DNNN, giải thề các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả... trong đó cổ phần hoá được coi là giải pháp hàng đầu, có khả năng mang lại lợi ích hài hoà cho Nhà nước cũng như nhiều bộ phận xã hội khác. Chính vì vậy việc nghiên cứu về cổ phần hoá trong thời điểm hiện nay tuy không phải là mới mẻ nhưng lại rất cần thiết, đặc biệt là đối với những sinh viên ngành Luật kinh tế. Thông qua việc tìm hiều nội dung của chính sách cổ phần hoá và các vấn đề có liên quan, chúng ta sẽ có những đánh giá khách quan hơn về những hiệu quả cũng như những khó khăn hạn chế của cổ phần hoá, từ đó có thể đưa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những hạn chế đó.

LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng đổi này, vấn đề phát triển Kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo mục tiêu quan trọng Thực tế cho thấy, qua gần 15 năm phát triển kinh tế theo đường lối này, kinh tế thị trường nước ta bước đầu thu nhiều thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, kinh tế kinh tế thị trường dạng sơ khai trước mắt phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Một khó khăn, bất ổn mà cần phải nói tới yếu khu vực kinh tế Nhà nước nói chung mà nói riêng là hệ thống doanh nghiệp Nhà nước(DNNN) thể nói điều kiện chế quản lý thay đổi, hiệu sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước thực bộc lộ yếu như: cơng nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, tinh thần người lao động sa sút Nói chung phần lớn doanh nghiệp Nhà nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ, làm ăn cầm chừng Nhận thức điều đó, năm qua Đảng Nhà nước ta nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Khu vực kinh tế Nhà nước cổ phần hoá phận DNNN, xếp lại DNNN, giải thề doanh nghiệp làm ăn không hiệu cổ phần hố coi giải pháp hàng đầu, khả mang lại lợi ích hài hồ cho Nhà nước nhiều phận xã hội khác Chính việc nghiên cứu cổ phần hoá thời điểm mẻ lại cần thiết, đặc biệt sinh viên ngành Luật kinh tế Thơng qua việc tìm hiều nội dung sách cổ phần hố vấn đề liên quan, đánh giá khách quan hiệu khó khăn hạn chế cổ phần hố, từ đưa số giải pháp nhằm tháo gỡ hạn chế NỘI DUNG Khái niệm cổ phần hoá: Về chất pháp lý, cổ phần hóa việc chuyển doanh nghiệp chủ thành doanh nghiệp nhiều chủ, tức chuyển từ hình thức sở hữu đơn sang sở hữu chung thông qua việc chuyển phần tài sản doanh nghiệp cho tổ chức, cá nhân khác Với góc độ tiếp cận này, cổ phần hóa khơng làm xuất công ty cổ phần tảng doanh nghiệp cổ phần hóa mà làm xúât công ty TNHH Bản chất pháp lý nêu lúc hiểu thực tiễn xây dựng thực pháp luật cổ phần hố - quan điểm đồng cổ phần hóa với tư nhân hóa - quan điểm đồng lại cho cổ phần hóa liên quan đến DNNN Thực chất, cổ phần hóa áp dụng mọidoanh nghiệp thuộc sở hữu chủ nhất, gồm: - Doanh nghiệp nhà nước (theo luật DNNN 2003 hiểu Công ty nhà nước) - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước thuộc sở hữu nhà đầu tư nước Chẳng hạn: Doanh nghiệp A vốn 20 tỷ (Bản chất cổ phần hóa cơng ty hóa ) đồng nghĩa: + Cách 1: (3tỷ: X; tỷ: Y; tỷ: Z; tỷ: K; tỷ: T) → chuyển thành công ty TNHH + Cách 2: Chia thành phần → chuyển thành công ty CP Các văn pháp luật cổ phần hóa DNNN trước hành Việt Nam tiếp cận cổ phần hóa DNNN theo cách thứ thứ Theo đó, "Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần" Cần phân biệt cổ phần hóa với tư nhân hóa: - Tư nhân hóa việc chuyển tư liệu sản xuất trở thành phần kinh tế kinh tế nhà nước vào tay tư nhân Tư nhân hố đối cực quốc hữu hóa Nếu quốc hữu hoá chuyển tư liệu sản xuất từ sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nước tư nhân hóa chuyển TSSX từ sở hữu nhà nước thành sở hữu tư nhân Tuy nhiên tư nhân hóa cấp độ: + Tư nhân hóa phần: chuyên phần tài sản thuộc sở hữu nhà nước thành sở hữu tư nhân + Tư nhân hóa tồn tài sản thuộc sở hữu nhà nước thành sở hữu tư nhân Phương thức tư nhân hóa áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới (Ba Lan, Rumani, Hungari, Bun ga ry, Séc nước Cộng hồ Liên bang Liên Xơ cũ Extơnia, Lavia, Mônđavi, Ucraina ) bao gồm: - Trả lại cho chủ cũ doanh nghiệp họ bị quốc hữu hoá trước (tái tư nhân hoá) - Phân phối (cho không) bán (với giá rẻ) cổ phần doanh nghiệp nhà nước cho nhân dân lao động Cổ phần hóa khác với tư nhân hóa: TNH coi là sách mà mục tiêu hạn chế đến mức tối đa thành phần kinh tế cơng, cổ phần hóa coi giải pháp phương thức thực Tư nhân hóa thực với nhiều phương thức khác nhau, phương thức phi quốc hữu hóa (tái tư nhân hóa) cổ phần hóa thực qua phát hành cổ phần công chúng (nhiều quốc gia: cổ phần gồm cơng ty cổ phần phần vốn góp Cơng ty TNHH) Mức độ tính chất tư nhân hóa khác cổ phần hố là: + Tư nhân hóa: thay đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước chuyển thành sở hữu tư nhân với tư cách sách, tư nhân hóa tác động đến tồn kinh tế + Cổ phần hố: tác dụng làm giảm sở hữu nhà nước DNNN Với tư cách giải pháp thực hiện, cổ phần hóa chủ yếu tác động đến doanh nghiệp nhà nước bị cổ phần hoá Tư nhân hoá thường tiến hành sở Luật tư nhân hóa (được ban hành để thực sách tư nhân hóa phủ đề ra) Cổ phần hố thực sở Luật công ty (Luật DN 99) (Phần lớn nước XHCN Đông Âu trước tiến hành tư nhân hóa ban hành Luật tư nhân hóa) Mục tiêu đối tượng cổ phần hoá DNNN a Mục tiêu Mục tiêu cổ phần hố DNNN mục đích nhằm đạt tiến hành cổ phần hoá DNNN Việc xác định mục tiêu ý nghĩa lớn, định thành bại công việc Với chủ trương cổ phần hóa DNNN xác định mục tiêu xác định đối tượng mức độ cổ phần hóa, đề hình thức bước thích hợp để thực cổ phần hóa thành cơng Qua văn pháp luật cổ phần hóa ban hành nhiều năm qua, thấy mục tiêu giữ nguyên mục tiêu huy động vốn tạo điều kiện cho người lao động thực làm chủ doanh nghiệp Tuy nhiên, tình hình kinh tế, trị xã hội, nhận thức chủ trương cổ phần hoá thời điểm khác mà việc xác định mục tiêu khác biệt Chẳng hạn Quyết định 202/TTg ngày 08/6/1992 Thủ tướng phủ nêu 3mục tiêu cổ phần hóa là: - Nâng cấp hiệu sản xuất kinh doanh - Huy động vốn - Tạo điều kiện cho người lao động làm chủ doanh nghiệp Đến Nghị định 28/CP (07/05/1998) giảm mục tiêu là: - Huy động vốn để phát triển doanh nghiệp - Tạo điều kiện cho người lao động góp phần nâng cao vai trò làm chủ thực sự, hình thành động lực thúc đẩy kinh doanh hiệu Nghị định 44/CP (29/6/1998) đề mục tiêu diễn đạt rõ ràng hơn, nhấn mạnh mục đích huy động vốn nhằm đầu tư đổi công nghệ, phát triển doanh nghiệp; đồng thời với việc người lao động thực làm chủ nhấn mạnh việc thay đổi phương thức quản lý, thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh hiệu Hiện nay, Nghị định 187/2004/NĐ -CP xác định rõ ràng mục tiêu cổ phần hố sau: - Chuyển đổi cơng ty nhà nướcNhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu huy động vốn cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nước nước để tăng cường lực tài chính, đổi công nghệ, phương thức quản lý, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế - Đảm bảo hài hồ lợi ích nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp - Thực công khai minh bạch theo nguyên tắc thị trường, khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín nội doanh nghiệp, gắn liền với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán b Đối tượng cổ phần hoá DNNN Theo điều Nghị định 187/2004/NĐ - CP cổ phần hố áp dụng doanh nghiệp đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp quy định điều Luật doanh nghiệp nhà nước (trừ doanh nghiệp nhà nước cần tiếp tục nắm giữ 100% vốn điều lệ), không phụ thuộc vào thực trạng kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên việc cổ phần hóa đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp tiến hành khi: - Đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp đủ điều kiện hạch tốn độc lập - Khơng gây khó khăn ảnh hưởng xấu đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phận doanh nghiệp Ngoài cần ý, doanh nghiệp hạch toán độc lập thuộc đối tượng nêu vốn nhà nước sổ sách kế tốn tỷ đồng khơng cổ phần hố giao, bán, khốn kinh doanh, cho thuê theo quy định pháp luật Hiện danh mục phân loại DNNN quy định định số 58/2002/GD - TTg phủ Theo định đối tượng cổ phần hoá DNNN chia thành loại sau: Thứ nhất: Loại DNNN (gồm DNNN độc lập doanh nghiệp thành viên tổng công ty nhà nước) mà nhà nước nắm giữ 100% vốn, doanh nghiệp nhà nước chưa tiến hành cổ phần hố Đó doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sau: Những DNNN hoạt động kinh doanh lĩnh vực độc quyền Nhà nước, gồm có: sản xuất, cung ứng vật liệu nổ, sản xuất, cung ứng hóa chất độc, sản xuất cung ứng chất phóng xạ, hệ thống truyền tải quốc gia, mạng lưới thông tin quốc gia quốc tê; sản xuất thuốc điếu Những DNNN hoạt động kinh doanh đáp ứng đủ điều kiện sau: vốn nhà nước từ 20 tỷ đồng trở lên; mức thu nộp ngân sách nhà nước bình quân năm trước liền kề từ tỷ đồng trở lên; đầu việc ứng dụng cơng nghệ mũi nhọn, cơng nghệ cao; góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô hoạt động ngành, lĩnh vực như: sản xuất điện; khai thác khoáng sản quan trọng; sản xuất số sản phẩm khí; bán bn xăng dầu; vận tải đường không, đường sắt, đường biển; dịch vụ viễn thông bản; kinh doanh tiền tệ bảo hiểm Những DNNN hoạt động kinh doanh bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào nông thôn, đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xá - Những DNNN hoạt động kinh doanh tính đặc thù nhà xuất (trừ xuất sách giáo khoa, sách báo trị, sách cho thiếu nhi, sách tiếng dân tộc), xổ số kiến thiết - Những DNNN hoạt động cơng ích lĩnh vực: in bạc chứng giá, điều hành hay đảm bảo hàng hải; nước thị; ánh sáng đường phố Thứ hai: Những DNNN tiến hành cổ phần hoá nhà nước nắm giữ 50% tổng số cổ phần doanh nghiệp Đó doanh nghiệp sau: - Những doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh vốn nhà nước từ 10 tỷ đồng trở lên; mức thu nộp ngân sách nhà nước bình quân năm trước liền kề từ tỉ đồng trở lên hoạt động ngành, lĩnh vực mà Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn - Những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực: sản xuất đường sữa, dầu ăn thực vật, kiểm định hàng hoá, in loại, dịch vụ hợp tác lao động; kinh doanh mặt hàng hội chợ triển lãm - Những DNNN hoạt động cơng ích lĩnh vực: sản xuất giống trồng vật nuôi, dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ, quản lý khai thác cơng trình thủy nơng - Thứ ba: DNNN hoạt động số lĩnh vực quan trọng tiến hành cổ phần hố khơng nắm giữ 50% tổng số cổ phần doanh nghiệp, nắm giữ cổ phần đặc biệt để định số vấn đề quan trọng, theo định Thủ tướng phủ - Thứ tư: Những DNNN lại, tiến hành cổ phần hoá, quan nhà nước thẩm quyền điều kiện cụ thể doanh nghiệp định nhà nước nắm giữ cổ phần mức thấp không giữ cổ phần Hình thức cổ phần hố Xuất phát từ chủ trương cổ phần hóa DNNN Đảng, đồng thời đứng quan điểm hiệu hoạt động doanh nghiệp xử lý hài hồ lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người lao động, Nhà nước đề mô hình cổ phần hóa với hình thức qui định điều Nghị định 187/2004/NĐ - CP Giữ nguyên vốn nhà nước doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn Bán phần vốn nhà nước doanh nghiệp Bán tồn vốn nhà nước doanh nghiệp Thực hình thức kết hợp với phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn Bán phần vốn nhà nước DN kết hợp với phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn bán toàn vốn nhà nước doanh nghiệp kết hợp phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn Hình thức thứ áp dụng cho doanh nghiệpnhà nước cần giữ cổ phần định doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh Trường hợp bán phần vốn áp dụng chủ yếu cho doanh nghiệp chưa cần huy động thêm vốn mà cấu lại quyền sở hữu vốn biện pháp quản lý doanh nghiệp Khi nhà nước khơng cần nắm giữ cổ phần chi phối áp dụng hình thức bán tồn vốn nhà nước doanh nghiệp Trong q trình thực hiện, tùy điều kiện cụ thể doanh nghiệp kết hợp hình thức Song, dù áp dụng theo hình thức người lao động doanh nghiệp cổ phần mua phần định theo mức giá ưu đãi nhà nước ưu tiên mua trước theo giá bình thường Đối tượng điều kiện mua cổ phần * Đối tượng mua cổ phần: Để khuyến khích tổ chức cá nhân mua cổ phần DNNN cổ phần hóa Điều Nghị định 187/2004/NĐ - CP qui định rộng rãi đối tượng quyền mua cổ phần, bao gồm: - Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân người Việt Nam nước (gọi nhà đầu tư nước) - Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân người nước ngoài, kể người Việt Nam định cư nước người nước định cư Việt Nam (gọi nhà đàu tư nước ngoài) * cấu mua cổ phần lần đầu doanh nghiệp cổ phần hóa xác định theo thứ tự + Giữ lại sổ cổ phần nhà nước doanh nghiệp thuộc đối tượng nhà nước cần nắm giữ cổ phần + Dành cổ phần để bán theo giá ưu đãi người lao động doanh nghiệp theo qui định khoản Điều 27 Nghị định 187/2004/NĐ - CP - Bán tối đa 10 cổ phần/1năm công tác với giá giảma 30% so với mệnh giá ban đầu cho người lao động tên danh sách thường xuyên doanh nghiệp - Người lao động nghèo mua giá ưu đãi hoãn trả năm đầu trả dần năm chịu lãi suất + Dành cổ phần để bán theo giá ưu đãi cho người sản xuất cung ứng nguyên liệu doanh nghiệp chế biến nông lâm thủy sản theo qui định khoản điều 29 Nghị định 187/2004/NĐ- CP (tổng không 10% giá trị phần vốn NN doanh nghiệp) + Dành tối thiểu 30% số cổ phần lại (nếu có) để bán cho đối tượng ngồi doanh nghiệp, ưu tiên bán cho nhà đầu tư tiềm cơng nghệ, thị trường vốn kinh nghiệm quản lý Theo Nghị định 187/2004/NĐ - CP, nhà nước dành phận cổ phần doanh nghiệp thuộc ngành chế biến nông, lâm, thủy sản để bán cho người sản xuất cung cấp nguyên liệu Đây điểm phù hợp Nghị định 187/2004/NĐ - CP so với văn pháp luật trước đó, tạo lên liên minh chặt chẽ người sản xuất công nghiệp người cung cấp nguyên liệu * Điều kiện mua cổ phần: Khác với Nghị định số 44/1998/NĐ - CP, nghị định số 187/2004/NĐ - CP không hạn chế tỉ lệ bán cổ phần lần cho đối tượng mua Điều Nghị định số 187/2004/NĐ - CP qui định, nhà đầu tư nước quyền mua cổ phần lần đầu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá với số lượng không hạn chế, phải đảm bảo qui định hành 10 nhà nước số lượng cổ đông tối thiểu, cổ phần chi phối nhà nước doanh nghiệpnhà nước cần nắm giữ cổ phần chi phối Các nhà đầu tư nước ngồi mua số lượng cổ phần tổng giá trị không 30% vốn điều lệ doanh nghiệp hoạt động ngành nghề Thủ tướng Chính phủ qui định Hiện nay, việc bán cổ phần cho nhà đầu tư nước qui định qui chế bán cổ phần cho nhà đầu tư nước kèm theo định 36/2002/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11/3/2003 Theo đó, nhà đầu tư nước ngồi nhu cầu mua cổ phần doanh nghiệp nhà nước phải mở tài khoản tổ chức cung ứng dịch vụ toán hoạt động lãnh thổ Việt Nam Mọi hoạt động mua, bán cổ phần: nhận, sử dụng cổ tức khoản thu khác từ đầu tư mua cổ phần phải thông qua tài khoản Qui định pháp luật hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phù hợp với thời kỳ mà cần vốn đầu tư nhằm đổi cơng nghệ, nâng cao khả cạnh tranh DNNN Đồng thời giải vướng mắc nghị định 44/CP vấn đề Ví dụ: - Việc khống chế mua cổ phần lần đầu cổ đông Qui định tưởng chừng nhằm tránh tình trạng độc quyền, biến CPH thành tư nhân hoá thực tế hạn chế, khơng cởi mở sách CPH DNNN, dễ dẫn đến tâm lý dặt nhà đầu tư (đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài) - Việc qui định hạn chế quyền mua cổ phần đối tượng cán lãnh đạo, vợ chồng họ làm việc DNNN thực cổ phần hố điều khơng hợp lý, thiếu tác dụng động viên gắn bó quyền lợi người nhiều cống hiến ảnh hưởng lớn đến tiến độ cổ phần hóa phát triển doanh nghiệp sau cổ phần hóa - Sự xoá bỏ khống chế quyền mua cổ phiếu lần đầu mở rộng đối tượng mua cổ phiếu điểm pháp luật CPH DNNN Việt Nam Qui định tạo tâm lý thoải mái cho nhà đầu tư đầu tư vào doanh nghiệp cổ phần hoá Mặt khác, ưu đãi nhà nước họ 11 Xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp trước cổ phần hóa * Xử lý vấn đề tài trước cổ phần hóa: Đây vấn đề quan trọng phức tạp Nghị định số 64/2002/NĐ CP qui định vấn đề tương đối cụ thể rõ ràng so với Nghị định số 44/1998/NĐ - CP Quy định xử lý tài sản thuê mướn, nhận góp vốn liên doanh liên kết, tài sản không cần dùng, tài sản đầu tư quĩ khen thưởng quĩ phúc lợi, quy định xử lý khoản nợ phải thu, đặc biệt khoản nợ phải thu khó đòi, quy định nguyên tắc xử lý khoản nợ phải trả; quy định việc xử lý khoản dự phòng lãi chưa phân phối; quy định xử lý vốn liên doanh với nước ngoài, quy định xử lý số dư tiền quĩ khen thưởng, quỹ phúc lợi chia cho người lao động làm việc doanh nghiệp để mua cổ phần xác định rõ từ Điều đến Điều 14 Nghị định số 64/2002/NĐ - CP * Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Xác định giá trị doanh nghiệp trước cổ phần hóa vấn đề quan trọng tiến trình cổ phần hóa DNNN Nếu xác định giá trị doanh nghiệp cao thực tế, giá trị cổ phiếu tăng, người mua giảm gây ảnh hưởng đến tiến trình CPH Ngược lại, xác định giá trị doanh nghiệp thấp, giá cổ phiếu thấp, người mua đông lại thiệt cho Nhà nước Để giải tốn này, Nhà nước ta phải phương pháp định giá phù hợp, việc định giá doanh nghiệp phải gắn với thị trường nước ta, thời gian dài trước Nghị định số 64/2002/NĐ -CP, việc xác định giá trị doanh nghiệp để tiến hành cổ phần hố mang tính chủ quan Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp nên kết thiếu xác, chưa phản ánh giá trị thực doanh nghiệp Điều dẫn đến tượng: Người lao động doanh nghiệp mua hết số cổ phần phép bán xác định giá trị doanh nghiệp thấp, không bán cổ phần kết định giá doanh nghiệp cao 12 Để khắc phục hạn chế trên, phủ ban hành Nghị định 64/2002/NĐ - CP, qua đưa phương pháp định giá theo hướng gắn với thị trường, phương pháp định gía vào yếu tố (Điều 16 NĐ 64) + Số liệu sổ sách kế toán doanh nghiệp thời điểm cổ phần hóa + Số lượng chất lượng tài sản theo kiểm kê phân loại tài sản thực tế doanh nghiệp thời điểm cổ phần hóa + Tính kỹ thuật tài sản, nhu cầu sử dụng giá trị thị trường thời điểm cổ phần hóa + Giá trị quyền sử dụng đất, lợi kinh doanh doanh nghiệp vị trí địa lý, uy tín doanh nghiệp, tính chất độc quyền sản phẩm, mẫu mã thương hiệu (nếu có) + Khả sinh lợi doanh nghiệp sở tỷ suất lợi vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Việc đưa giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp điểm Nghị định số 64/2002/NĐ - CP Ngoài ra, với văn pháp luật CPH DNNN hành áp dụng thêm số phương pháp định giá nhằm kiểm tra tính hợp lý kết trước công bố như: thẩm định kết xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa; cơng ty kiểm toán tổ chức kinh tế thực giá trị doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm tính xác, tính hợp pháp kết định giá (đối với doanh nghiệp thuê kiểm toán) Để kết định giá khách quan hơn, thành phần hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp gồm: * Đại diện quan định cổ phần hóa * Đại diện quan tài * Lãnh đạo DN CPH đại diện Tổng công ty nhà nước Căn vào thực trạng doanh nghiệp yêu cầu cụ thể, hội đồng mời thêm tổ chức chuyên gia kỹ thuật, kinh tế tài 13 nước cần thiết việc đánh giá chất lượng xác định thực tế loại tài sản doanh nghiệp Bên cạnh việc thành lập Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp, quan thẩm quyền định cổ phần hóa doanh nghiệp lựa chọn cơng ty kiểm tốn, tổ chức kinh tế chức định giá để doanh nghiệp cổ phần hóa ký hợp đồng xác định giá trị doanh nghiệp Kết xác định giá trị doanh nghiệp sở để xác định cấu cổ phần bán lần đầu Thực sách người lao động doanh nghiệp, người sản xuất cung cấp nguyên liệu, xác định mức giá "sàn" để bán cổ phần cho đối tượng bên doanh nghiệp Trong trường hợp "doanh nghiệp khó khăn việc bán cổ phần" "xác định lại giá trị doanh nghiệp đến thời điểm doanh nghiệp thức chuyển thành cơng ty cổ phần" quan thẩm quyền định cổ phần hóa xem xét định điều chỉnh giá trị doanh nghiệp Bán cổ phần quản lý, sử dụng tiền thu từ bán phần vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa: Nghị định số 44/1998/NĐ - CP thiếu quy định vấn đề Để khắc phục nhược điểm tạo sở pháp lý đẩy nhanh tốc độ CPH DNNN Nghị định số 64/2002/NĐ - CP quy định cụ thể vấn đề sau: * cấu cổ phần lần đầu doanh nghiệp cổ phần hóa cấu cổ phần lần đầu doanh nghiệp cổ phần xác định theo thứ tự sau: (Điều 23) - Giữ lại số lượng cổ phần nhà nước doanh nghiệp nhà nước cần nắm giữ cổ phần - Dành cổ phần để bán theo giá ưu đãi cho người lao động doanh nghiệp - Dành cổ phần để bán theo giá ưu đãi cho người sản xuất cung cấp nguyên liệu doanh nghiệp chế biến hàng nông, lâm, thủy sản 14 - Dành tối thiểu 30% số cổ phần lại (nếu có) để bán cho đối tượng doanh nghiệp, ưu tiên bán cho nhà đầu tư tiềm công nghệ thị trường, vốn kinh nghiệm quản lý * Phương thức bán cổ phần lần đầu Cổ phần lần đầu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá bán theo phương thức sau: - Bán cơng khai lại doanh nghiệp cổ phần hóa tổ chức tài trung gian theo cấu cổ phần lần đầu quan thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa - quan thẩm quyền định cổ phần hóa lựa chọn tổ chức tài trung gian để bán cổ phần doanh nghiệp - Doanh nghiệp cổ phần hóa tình hình tài phù hợp với điều kiện niêm yết thị trường chứng khoán bán cổ phần bên đảm bảo điều kiện niêm yết thị trường chứng khoán sau chuyển thành công ty cổ phần Việc bán cổ phần cho nhà đầu tư nước nước thực thống đồng Việt Nam Trong trường hợp mua ngoại tệ phải chuyển đổi thành đồng tiền Việt Nam theo qui định quản lý ngoại hối Nhà nước Việt Nam * Quản lý sử dụng số tiền thu từ bán cổ phần: Số tiền thu từ bán phần vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, sau trừ chi phí cổ phần hóa chuyển về: Quĩ hỗ trợ xếp CPH DNNN TW (trường hợp cổ phần hóa tồn doanh nghiệp đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp độc lập trực thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ); quỹ hỗ trợ xếp CPH DNNN tỉnh trường hợp cổ phần hóa doanh nghiệp trực thuộc tỉnh, quĩ hỗ trợ xếp CPH DNNN Tổng công ty nhà nước trường hợp cổ phần hóa đơn vị phụ thuộc tồn doanh nghiệp hạch tốn độc lập Tổng công ty 15 Số tiền thu từ bán phần vốn Nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa sử dụng theo thứ tự ưu tiên sau: - Hỗ trợ doanh nghiệp toán trợ cấp cho người lao động việc việc thời điểm cổ phần hóa - Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo lại lao động dôi dư thời điểm cổ phần hóa để bố trí việc làm cơng ty cổ phần - Đầu tư cho doanh nghiệp cổ phần hoá để đảm bảo chi phối nhà nước doanh nghiệpNhà nước phải nắm giữ cổ phần chi phối - Hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà nước trước cổ phần hóa khó khăn khả tốn để xử lý khoản nợ hạn - Hỗ trợ toán khoản nợ doanh nghiệp nhà nước bán doanh nghiệp số thu từ việc bán doanh nghiệp khơng đủ tốn - Hỗ trợ vốn cho DNNN đầu tư đổi công nghệ nâng cao sức cạnh tranh Chính sách doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp cổ phần hóa Một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ cổ phần hóa DNNN nước ta trì kéo máy quản lý doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa Để doanh nghiệp nhà nước người lao động doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa mặn mà với chủ trương cổ phần hốa DNNN, cần phải sách ưu đãi với doanh nghiệp cổ phần hóa người lao động doanh nghiệp Phát triển quy định Nghị định số 44/2002/NĐ - CP, Nghị định số 64/2002/NĐ - CP quy định rõ ràng sách ưu đãi đối tượng cổ phần hóa người lao động *Chính sách doanh nghiệp cổ phần hóa (Điều 26 Nghị định số 64/2002/NĐ - CP) 16 + Được hưởng ưu đãi thuế theo qui định luật khuyến khích đầu tư nước doanh nghiệp thành lập mà làm thủ tục cấp chứng nhận ưu đãi đầu tư + Được miễn lệ phí trước bạ việc chuyển tài sản thuộc quyền quản lý doanh nghiệp cổ phần thành sở hữu công ty cổ phần + Được tiếp tục kinh doanh ngành đăng ký miễn lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần + Đượcduy trì hợp đồng thuê nhà cửa, vật kiến trúc quan nhà nước doanh nghiệp khác ưu tiên mua lại theo giá trị thị trường thời điểm cổ phần hoá để ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh + Được hưởng quyền sử dụng đất theo quy định Luật đất đai trường hợp gía trị doanh nghiệp cổ phần hoá bao gồm giá trị quyền sử dụng đất +Được tiếp tục vay vốn ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, tổ chức tín dụng khác nhà nước theo chế lãi suất DNNN + Được trì phát triển quỹ phúc lợi dạng vật + Được trừ vào việc bán cổ phần thuộc vốn nhà nước khoản chi phí thực tế hợp lý cần thiết cho q trình cổ phần hóa * Chính sách ưu đãi người lao động doanh nghiệp cổ phần hoá: Vấn đề quy định Điều 27 NĐ số 64/2002/NĐ - CP (được nghiên cứu sâu chuyên đề riêng) Quy trình cổ phần hóa DNNN Bước 1: chuẩn bị cổ phần hố Các quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ (gọi tắt Bộ); Uỷ ban nhân dân tỉnh trực thuộc trung ương (gọi tắt Uỷ ban nhân dân); Các Tổng công ty Thủ tướng phủ định thành lập (gọi tắt Tổng cơng ty 91) lập danh sách DNNN cổ phần hố năm báo cáo Thủ tướng phủ gửi cho doanh nghiệp để thực hiện, riêng doanh nghiệp Tổng 17 cơng ty 91 sau ý kiến phê duyệt Thủ tướng phủ thực cổ phần hóa Các DNNN danh sách cổ phần hóa báo cáo Bộ, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Tổng công ty 91 dự kiến danh sách thành viên ban đổi quản lý doanh nghiệp Các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tổng công ty 91 định doanh nghiệp cổ phần hóa năm định thành lập Ban đổi quản lý doanh nghiệp, gồm: Giám đốc, kế tốn trưởng, trưởng phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức cán bộ, kỹ thuật Ngoài ra, đồng chí bí thư Đảng ủy (hoặc chi bộ), chủ tịch cơng đồn tham gia uỷ viên ban đổi doanh nghiệp Các Bộ, UBND tỉnh, Tổng công ty 91 phổ biến văn cổ phần hóa cho Ban quản lý đổi doanh nghiệp cán chủ chốt doanh nghiệp Ban đổi quản lý doanh nghiệp trách nhiệm tuyên truyền giải thích chủ trương, sách phủ để thực Ban đổi quản lý doanh nghiệp chuẩn bị tài liệu về: a Các hồ sơ pháp lý thành lập doanh nghiệp b Tình hình cơng nợ tài sản, nhà xưởng c Vật tư, hàng hóa kém, phẩm chất đề hướng giải d Danh sách doanh nghiệp đến thời điểm định cổ phần hóa Dự kiến số lao động nghèo mua cổ phần theo giá ưu đãi Nhà nước e Dự toán chi phí cổ phần hố hồn thành đại hội lần thứ Bước 2: Xây dựng phương án cổ phần hóa Ban đổi quản lý doanh nghiệp - Tổ chức kiểm kê tài sản công nợ doanh nghiệpu phân loại: + Tài sản dùng + Tài sản lý + Tài sản hình thành từ quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi 18 Căn số liệu sổ cách kế toán kiểm kê đánh giá trị tài sản doanh nghiệp, phối hợp với quan quản lý vốn giải vướng mắc tài dự kiến đề nghị giá trị thực tế doanh nghiệp, giá trị thực tế phần vốn nhà nước doanh nghiệp Các quan hữu quan Hội đồng xác định giá thoả thuận mức giá tính giá thị trường, trường hợp cần thiết đấu giá Quyết định giá thực tế doanh nghiệp: Hội đồng quản trị Tổng công ty nhà nước đạo phương án cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên Tổng cơng ty, báo c Bộ trưởng quản lý ngành kinh tế kỹ thuật chủ tịch UBND cấp tỉnh định Các Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố thuộc trung ương định cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý, tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp CPH mà nhà nước giữ cổ phần đặc biệt phải trình Thủ tướng định Trường hợp giá trị thực tế phần vốn nhà nước doanh nghiệp so với giá trị ghi sổ sách kế toán từ 500 triệu trở lên phải Bộ Tài chấp thuận văn trước định Ban đổi quản lý doanh nghiệp lập dự thảo điều lệ tổ chức hoạt động công ty, hồn thiện phương án trình lên quan thẩm quyền phê duyệt, hoàn chỉnh dự thảo điều lệ để chuẩn bị trình đại biểu cổ đơng xem xét định Bước 3: Phê duyệt triển khai phương án cổ phần hóa Thủ tướng phủ phê duyệt phương án tổng thể xếp DNNN Bộ, ngành địa phương Các quan hữu quan chịu trách nhiệm tổ chức thực Bước 4: Ra mắt công ty cổ phần, đăng ký kinh doanh Giám đốc, kế toán trưởng doanh nghiệp đại diện quan quản lý doanh nghiệp, quản lý vốn tài sản nhà nước giao cho Hội đồng quản trị công tỷ cổ phần: lao động, tiền vốn, tài sản, danh sách cổ đông, hồ sơ tài liệu sổ sách doanh nghiệp 19 Ban đổi quản lý doanh nghiệp bàn giao cơng việc lại (nếu có) cho hội đồng quản trị công bố tự giải thể từ ngày ký biên bàn giao DNNN sau bán cổ phần tổ chức đại hội cổ đông theo qui định Luật doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh hoạt động theo luật doanh nghiệp kể từ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Thực trạng CPH DNNN Việt Nam 9.1 Những thành tựu: - Về số lượng - Hiệu sản xuất kinh doanh - Về việc làm thu nhập - Về huy động vốn 9.2 Những hạn chế: - Tiến độ chậm - cấu doanh nghiệp CPH (chưa khắp tất lĩnh vực, chủ yếu CN, TM, KD; chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ) - Một số doanh nghiệp tập trung tiết kiệm giảm giá thành để tăng lợi nhuận, chia cổ tức mà chưa trọng đến yếu tố tính lâu dài doanh nghiệp đổi công nghệ, đầu tư vốn xã hội vào sản xuất kinh doanh Việc giải sách người lao động bất cập: nhiều doanh nghiệp khơng kinh phí để giải sách cho người lao động, ngược lại doanh nghiệp người lao động không muốn nghỉ theo chế độ Một số doanh nghiệp xuất tình trạng đầu cơ, tìm cách mua lại cổ phần mà người lao động doanh nghiệp mua ưu đãi 20 KẾT LUẬN Trong trình đổi chế kinh tế nước ta,yêu cầu đổi toàn diện khu vực kinh tế quốc doanh vai trò định xúc Cổ phần hoá giải pháp quan trọng để thực khắc phục tình trạng hiệu DNNN, thu hút vốn, cải tiến quản lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh hiệu doanh nghiệp kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Thực chất cổ phần hố nhằm mục tiêu chuyển hình thức sở hữu nhà nước sang hình thức sở hữu tập thể, cổ đơng theo hướng đa dạng hố xử lý, vừa đảm bảo yêu cầu đòi hỏi kinh tế nhiều thành phần, vừa đảm bảo doanh nghiệp nhà nước thủ thực Cổ phần hố cơng việc mẻ khó khăn Bởi nhiệm vụ quan trọng đặt q trình cổ phần hố phải tìm thành cơng thất bại để tìm kinh nghiệm cần thiết nhằm tiến tới xây dựng hồn thiện chế cổ phần hố phù hợp với đất nước Những giải pháp, kiến nghị nêu đề án phần tháo gỡ vướng mắc tồn q trình cổ phần hoá Hy vọng với tâm cao Đảng nhà nước, niềm tin nhân dân với việc thực đồng giải pháp kiến nghị nêu trên, chương trình cổ phần hố gặt hái thành cơng góp phần quan trọng vào phát triển nhanh, mạnh bền vững kinh tế đem lại phồn vinh cho đất nước 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn, Nguyễn Ngọc Quang, NXB Khoa học xã hội Hỏi đáp cổ phần hoá DNNN, Hồng Cơng Thi, NXB Thống kê Kinh tế quốc doanh kinh tế thị trường, Đào Xuân Sâm, Ngô Quang Minh, NXB Khoa học xã hội Báo cáo tổng quát tình hình doanh nghiệp nhà nước, Bộ Tài tháng 12/1997 Báo cáo thực cổ phần hố DNNN, Bộ Tài 22 ... thể vấn đề sau: * Cơ cấu cổ phần lần đầu doanh nghiệp cổ phần hóa Cơ cấu cổ phần lần đầu doanh nghiệp cổ phần xác định theo thứ tự sau: (Điều 23) - Giữ lại số lượng cổ phần nhà nước doanh nghiệp. .. Nam (gọi nhà đàu tư nước ngoài) * Cơ cấu mua cổ phần lần đầu doanh nghiệp cổ phần hóa xác định theo thứ tự + Giữ lại sổ cổ phần nhà nước doanh nghiệp thuộc đối tượng nhà nước cần nắm giữ cổ phần. .. giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Xác định giá trị doanh nghiệp trước cổ phần hóa vấn đề quan trọng tiến trình cổ phần hóa DNNN Nếu xác định giá trị doanh nghiệp cao thực tế, giá trị cổ phiếu

Ngày đăng: 11/03/2018, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan