Thực trạng môi trường của hộ gia đình tại 2 xã thuộc huyện văn chấn yên bái năm 2013

83 101 0
Thực trạng môi trường của hộ gia đình tại 2 xã thuộc huyện văn chấn yên bái năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG “Thực trạng vệ sinh mơi trường hộ gia đình thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THANH XUÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo đại học, Phòng cơng tác trị học sinh, sinh viên, thầy trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, thầy cô Bộ môn Sức khỏe môi trường Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Thanh Xuân – Người thầy dành nhiều thời gian bên cạnh giúp đỡ, dạy bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Sự giúp đỡ ln động lực để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thị Tài, chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mơ hình dự báo, kiểm sốt số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam” Trường Đại học Y Hà Nội cho phép sử dụng số liệu cho đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân người bạn thân thiết tơi chia sẻ khó khăn giành cho tơi tình cảm, động viên suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Phượng LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý Đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng - Bộ môn Sức khỏe môi trường - Hội đồng chầm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thực hướng dẫn TS Lê Thị Thanh Xuân cho phép PGS.TS Lê Thị Tài, chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mơ hình dự báo, kiểm sốt số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam” Trường Đại học Y Hà nội mã số ĐTĐL.2012-G/32 Các số liệu, kết khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan chưa công bố tài liệu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn tránh nhiệm Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Phượng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Bộ câu hỏi ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên HGĐ Hộ gia đình HVS Hợp vệ sinh KT Kinh tế MLQ Mối liên quan NT Nhà tiêu TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh TĐHV Trình độ học vấn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VSMT Vệ sinh môi trường WHO Tổ chức Y tế Thế Giới (World health organization) WTO Tổ chức nhà tiêu giới (World tolet organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Vệ sinh 1.1.2 Môi trường 1.1.3 Vệ sinh môi trường 1.1.4 Nước 1.1.5 Nhà tiêu hợp vệ sinh 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá nước vệ sinh môi trường 1.2.1 Nước 1.2.2 Nhà tiêu 1.3 Một số kết nghiên cứu nước giới Việt Nam 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Việt Nam 11 1.4 Một số kết nghiên cứu sử dụng nhà tiêu giới Việt Nam.14 1.4.1 Trên giới 14 1.4.2 Việt Nam 16 1.5 Lý nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Đối tượng nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 21 2.4.3 Cách chọn mẫu 22 2.5 Khái niệm số biến số 22 2.6 Biến số số nghiên cứu 23 2.7 Công cụ thu thập thông tin 29 2.8 Tổ chức thu thập số liệu 30 2.9 Xử lý phân tích số liệu 31 2.10 Sai số cách khắc phục 31 2.11 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thông tin chung đối tượng hộ gia đình nghiên cứu 33 3.1.1 Thông tin chung yếu tố đặc trưng cá nhân 33 3.1.2 Thông tin chung yếu tố hộ gia đình 34 3.2 Thực trạng sử dụng nước hộ gia đình Sơn Thịnh – Đồng Khê thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013 35 3.3 Thực trạng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình Sơn Thịnh – Đồng Khê thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Thực trạng sử dụng nước HGĐ Sơn Thịnh – Đồng Khê thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013 48 4.1.1 Thực trạng sử dụng nước HGĐ 48 4.1.2 Thực trạng yếu tố khác 50 4.1.3 Mối liên quan yếu tố cá nhân gia đình tới tỷ lệ sử dụng nước 53 4.2 Thực trạng sử dụng nhà tiêu HGĐ Sơn Thịnh – Đồng Khê thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013 54 4.2.1 Thực trạng HGĐ có nhà tiêu 55 4.2.2 Thực trạng yếu tố khác 56 4.2.3 Mối liên quan yếu tố cá nhân, gia đình tỷ lệ HGĐ có NT HVS 58 4.3 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 59 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biến số số nghiên cứu 23 Bảng 3.1: Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2: Một số đặc điểm chung hộ gia đình nghiên cứu 34 Bảng 3.3: Sử dụng bể chứa nước hộ gia đình 37 Bảng 3.4: Mối liên quan yếu tố cá nhân tỷ lệ HGĐ có nguồn nước HVS 39 Bảng 3.5: Mối liên quan yếu tố HGĐ tỷ lệ HGĐ có nguồn nước HVS 40 Bảng 3.6: Kết quan sát nhà tiêu 42 Bảng 3.7: Mối liên quan yếu tố cá nhân tỷ lệ HGĐcóNT HVS xây dựng 45 Bảng 3.8: Mối liên quan yếu tố HGĐ tỷ lệ HGĐ có NT HVS xây dựng 46 Bảng 3.9: Mối liên quan yếu tố cá nhân đến tỷ lệ NT HVS sử dụng bảo quản 46 Bảng 3.10: Mối liên quan yếu tố HGĐ đến tỷ lệ NT HVS sử dụng bảo quản 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sử dụng nguồn nước HVS hộ gia đình 35 Biểu đồ 3.2: Các nguồn nước sử dụng để ăn uống 35 Biểu đồ 3.3: Các nguồn nước sử dụng để sinh hoạt 36 Biểu đồ 3.4: Bể chứa nước hộ gia đình 36 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ có hệ thống nước thải hộ gia đình 37 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ cách xử lý nước thải hộ gia đình 38 Biểu đồ 3.7: Tự đánh giá nguồn nước sử dụng hộ gia đình 38 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ sử dụng nhà tiêu HGĐ 41 Biểu đồ 3.9: Các loại hình nhà tiêu hộ gia đình 41 Biểu đồ 3.10: Cách thức xử lý phân trẻ nhỏ 42 Biểu đồ 3.11: Kết quan sát bể chứa nước dội cho nhà tiêu 43 Biểu đồ 3.12: Khoảng cách từ nhà tiêu tới nguồn nước gần 43 Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ NT HVS xây dựng HGĐ nghiên cứu 44 Biểu đồ3.14: Kết đánh giá vệ sinh NT sử dụng bảo quản qua quan sát HGĐ 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình nhà tiêu tự hoại vùng nơng thơn Hình 1.2: Mơ hình nhà tiêu thấm dội nước vùng nơng thơn Hình 1.3: Mơ hình nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ Hình 1.4: Mơ hình nhà tiêu chìm có ống thơng vùng nơng thơn Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh n Bái 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Vệ sinh môi trường (VSMT) vấn đề Y tế công cộng ngày quan tâm nhiều VSMT sử dụng nước không sạch, không xử lý triệt để phân người gia súc, tập quán dùng phân tươi bón ruộng…đã gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe người dân Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (World health organization WHO), năm có 1,5 triệu ca tử vong bệnh tiêu chảy, triệu người bị mù bệnh đau mắt hột thiếu nước điều kiện VSMT vệ sinh cá nhân Theo ước tính, có tới 44% trẻ em Việt Nam bị nhiễm giun tóc, giun móc giun đũa[1].Gần 1/10 gánh nặng bệnh tật tồn giới ngăn ngừa cách cải thiện cấp nước sạch, VSMT, vệ sinh cá nhân quản lý nguồn nước[2] Ở Việt Nam, Chương trình Nước VSMT nơng thơn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm bảo đảm cho tất dân cư nông thôn sử dụng nước sử dụng nhà tiêu (NT) hợp vệ sinh Tuy nhiên, điều tra tình hình VSMT cho thấy 52% dân cư nơng thơn có phương tiện VSMT nói chung, song có 18% số họ sử dụng NT đạt tiêu chuẩn vệ sinh (TCVS) Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT[1],[ 3] Trước tình hình trên, việc đánh giá thực trạng VSMT hộ gia đình (HGĐ) có vai trò quan trọng Cho tới nay, giới Việt Nam có vài nghiên cứu vấn đề phần lớn riêng lẻ vấn đề nước sạch, nhà tiêu kiến thức, thái độ, thực hành người dân Hơn số lượng nghiên cứu thực đồng Hà Nội, Thái Nguyên, thành phố Hồ Chí Minh…lớn nhiều so với khu vực miền núi 60 bảo quản nhà tiêu Kết mang tính khác quan xác định tỷ lệ HGĐ sử dụng loại nước ăn uống sinh hoạt, mô hình nhà tiêu người dân Sơn Thịnh - Đồng Khê Đồng thời xác định số vấn đề liên quan bể chứa nước, hệ thống nước thải, khoảng cách đến bể chứa nước gần nhất… để đưa khuyến cáo trình xây dựng, sử dụng bảo quản nước nhà tiêu HVS Trong nghiên cứu này, thực thống kê phân tích để xác định mối liên quan biến phụ thuộc yếu tố cá nhân yếu tố HGĐ biến độc lập vệ sinh nguồn nước/ nhà tiêu Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê tỷ lệ sử dụng nguồn nước HVS với dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn kinh tế HGĐ tỷ lệ sử dụng NT HVS/ NT HVS sử dụng bảo quản với nghề nghiệp Mối liên quan lại chưa có ý nghĩa thống kê cỡ mẫu chưa đủ lớn, chưa đại diện hết cho quần thể, sai số đánh giá chủ quan người dân nơi Việc thu thập số liệu triển khai thực cẩn thận, tỉ mỉ, điểu tra viên tập huấn kỹ trước tiến hành vấn cộng đồng Giám sát viên thường xuyên kiểm tra địa điểm nghiên cứu phiếu điều tra nhiều lần Tuy nhiên, nhận thấy số hạn chế đề tài tiêu chí trả lời câu hỏi đánh giá chủ quan người dân địa phương cảu đối tượng vấn, chưa có tiêu chí chấm điểm để đánh giá xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu, nghiên cứu cắt ngang hình ảnh chụp nhanh thời điểm quan sát địa điểm thu thập số liệu nông thôn cạnh thị trấn nên chưa thể đại diện cho vùng nông thôn khác Những hạn chế khắc phục nghiên cứu có hội thực 61 KẾT LUẬN Nghiên cứu 400 HGĐ Sơn Thịnh, Đồng Khê huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái thực trạng VSMT hộ gia đình năm 2013, chúng tơi có số kết luận sau: Thực trạng sử dụng nước HGĐ Nguồn nước ăn uống sinh hoạt sử dụng nhiều nước giếng khơi/ giếng đào (39,0% 40,5%) nước máy(24,8% 23,8%) Ngồi ra, người dân sử dụng nguồn nước khác như: nước máng lần, nước tự chảy, nước khe… Những hộ gia đình nghèo, người dân tộc khác, làm nghề nông học vấn THCS có nguy sử dụng nước khơng HVS cao so với HGĐ khác (p 0,05) Thực trạng sử dụng nhà tiêu HGĐ Có 98,5% HGĐ nghiên cứu xây dựng nhà tiêu Các nhà tiêu HVS theo tiêu chuẩn Bộ Y tế thường gặp NT tự hoại (29,7%) NT chìm có ống thơng (23,4%), NT thấm dội nước 3,8% NT hai ngăn ủ phân chỗ 2,5% NT không HVS hay người dân sử dụng NT ngăn (25,9%) Những người làm nghề nơng có nguy sử dụng nhà tiêu khơng HVS xây dựng sử dụng - bảo quản theo thứ tự cao gấp 1,68 lần 1,74 lần so với HGĐ không làm nghề nông (p 0,05) 62 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, khuyến nghị cần có số biện pháp nhằm tăng cường tỷ lệ người dân sử dụng nước nhà tiêu HVS để đạt mục tiêu chương trình “Chiến lược quốc gia cấp nước VSMT nông thôn đến năm 2020” (85% dân cư nông thơn sử dụng nước HVS 70% có nhà tiêu HVS) sau: Về phía người dân • Nâng cao tỷ lệ sử dụng nguồn nước HVS Nếu HGĐ có thói quen sử dụng nước máng cần che đậy lại • Khuyến khích sử dụng bể chứa nước có thiết kế đựng kín nước Về phía địa phương • Hỗ trợ kinh phí cho HGĐ nghèo cận nghèo: xây dựng cơng trình nước sạch, NT HVS Về phía ngành Y tế • Khuyến khích người dân xử lý nước: phèn chua, Cloramin… • Động viên người dân xây dựng NT HVS, loại bỏ NT khơng HVS NT ngăn • Hướng dẫn người dân cách xử lý phân trẻ nhỏ HVS, sử dụng NT HVS TÀI LIỆU THAM KHẢO UNICEF Việt Nam (2006), Nước sạch vệ sinh môi trường, truy cập ngày 19-10-2014, trang web http://www.unicef.org/vietnam/vi/wes_1039.html Tổ chức Y tế giới Tây Thái Bình Dương (2011), Nước sạch Vệ sinh môi trường, truy cập ngày 19-10-2014, trang web http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/water_sanitation/factsheet/vi/ Bộ Y tế (2005), Quyết định việc ban hành tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh loại nhà tiêu, chủ biên, Hà Nội Wikipedia (2011), Yên Bái, truy cập ngày 19-10-2014, trang web http://vi.wikipedia.org/wiki/Y%C3%AAn_B%C3%A1i Triệu Thị Bình (2014), Giám sát hiệu Chương trình MTQG nước vệ sinh môi trường nông thôn, Hội đồng Nhân dân tỉnh Yên Bái, Yên Bái Wikipedia (2014), Vệ sinh, truy cập ngày 02-12-2014, trang web http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%87_sinh Đại học Y Hà Nội (2012), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2012), Sức khỏe môi trường Y tế trường học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2005), Quyết định việc ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nước sinh hoạt, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2007), Tài liệu hướng dẫn, kiểm tra, giám sát vệ sinh nước sạch, nước ăn uống nhà tiêu hộ gia đình, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2011), Thông tư Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia NT - điều kiện đảm bảo HVS, Hà Nội 13 Cục Y tế Dự phòng môi trường (2010), Vệ sinh môi trường số dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 14 Moira Kelley (2009), The world water crisis: Problems,crisis regions, action & solutions based on regional opportunity, Senior Thesis, Providence College p 4-9 15 WHO (2010), Water for health who guidelines for Drinking-water Quality, chủ biên 16 Tristan Fletcher (2002), Water Supply and Sanitation in India, University of Cambridge p 6-11 17 Inc and the Department of Water and Sanitation AECOM International Development, in Developing Countries (Sandec) at the Swiss Federal Institute of Aquatic Science and Technology and (Eawag) (2010), A rapid assessment of septage management in Asia, Environmental Cooperation-Asia (ECO-Asia) p 47-110 18 Kanton I Osumanu,Lukman Abdul-Rahim, Jacob Songsore (2010), "Urban water and sanitation in Ghana: How local action is making a difference"p 6-29 19 Wikipedia (2014), Mục tiêu Thiên niên kỷ, truy cập ngày 6-1-2015, trang web http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%A5c_ti%C3%AAu_Ph%C3%A1t_tri %E1%BB%83n_Thi%C3%AAn_ni%C3%AAn_k%E1%BB%B7 20 Thủ tướng Chính phủ (2000), Chiến lược quốc gia cấp nước sạch vệ sinh nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 21 Bộ Y tế -Cục quản lý môi trường (2011), Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Xuyên (2002), Thực trạng vệ sinh môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe, bệnh tật trẻ em số thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, Hà Nội 23 Đào Đình Sáng (2003), Thực trạng cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường vệ sinh nhà tại hộ gia đình có trẻ em tuổi phụ nữ có thai tháng Nghĩa Tá, Tân Lập huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội tr 44-45 24 Ngô Thị Thoa (2003), Thực trạng vệ sinh môi trường kiến thức, thực hành người dân Hợp Thành, Phủ Lý, Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội tr 32-44 25 Viện sức khỏe nghề nghiệp môi trường Bộ Y tế (2014), Quản lý, giám sát chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt, Hà Nội 26 Lê Tuấn Thành (2008), Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng nước sạch vệ sinh môi trưởng người dân sau dự án can thiệp tại thị trấn Lim, Bắc Ninh, Đại học Y Hà Nội, tr 35-48 27 Hoàng Thái Sơn (2009), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên, Thái Nguyên, p 37-53 28 Ngô Thị Nhu (2013), Thực trạng điều kiện nhà vệ sinh môi trường hộ gia đình vùng nơng thơn tỉnh Hải Dương năm 2012, Tạp chí Y học thực hành 29 Đặng Thị Vân Quý (2013), Kiến thức, thực hành vệ sinh môi trường người dân Tiên Phong - Châu Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam năm 2012, Tạp chí Y học thực hành 30 Nguyễn Mai Thanh (2014), Kiến thức -Thái độ - Thực hành nước sạch nhà tiêu hợp vệ sinh học sinh trung học sở huyện Ba Vì, Hà Nội năm 213, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội tr 35-50 31 World Tolet Organization (2014), World Toilet Day, accessed on 1611-2014, http://worldtoilet.org/what-we-do/world-toilet-day/ 32 Cục quản lý môi trường Y tế Bộ Y tế (2010), Tài liệu hướng dẫn xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu hộ gia đình, Hà Nội 33 United Nations Development Programme (2008), Let’s Speak out for MDGs: Achieving the Millennium Development Goals in Indonesia 34 Water Supply & Sanitation Collaborative Council Global Sanitation Fund (2009), "Sanitation Sector Status and Gap Analysis: Bangladesh"p 9-15 35 Mudit Kumar Singh (2014), "Sanitation in rural India"Motilal Nehru National Institute of Technology, Allahabad, Uttar Pradesh, India 36 Bộ Y tế - Tổng cục thống kê (2004), Báo cáo chuyên đề - Mức độ bao phủ chương trình Y tế cơng cộng - Điều tra y tế quốc gia 2001 2002, Nhà xuất Y học, Hà Nội 37 Nguyễn Huy Nga (2004), Nghiên cứu giải pháp vệ sinh tại mơ hình nhà tiêu khô ủ phân tại số vùng nông thôn Việt Nam, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội tr 30-45 38 Phạm Thị Thoa (2012), Nghiên cứu thực trạng nhà tiêu hộ gia đình só yếu tố ảnh hưởng tại An Mĩ -Bình Lục -Hà Nam năm 2011Hà Nội, tr 70-71 39 Trần Quỳnh Anh,Hoàng Thị Thu Hà, Đặng Ngọc Lan (2012), Sử dụng nhà tiêu kiến thức thực hành vệ sinh môi trường người dân vùng Nam Bộ năm 2011, Tạp chí Nghiên cứu Y học 40 Trần Đắc Phu (2012), Kiến thức hành vi người dân nhà tiêu hợp vệ sinh số tỉnh Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, tr -9 41 Chu Văn Thăng cộng (2012), Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình số yếu tố liên quan nông thôn Việt Nam năm 2011, Hội nghị Mekong Sante lần thứ 42 Nguyễn Hồng Anh (2014), Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình tại Ngọc Hồi Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2014, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội tr 45-56 43 Báo Yên Bái (2014), Tăng cường đầu tư cơng trình nước sạch VSMT nơng thôn, truy cập ngày 13-11-2014, trang web http://www.baoyenbai.com.vn/13/113025/Tang_cuong_dau_tu_cac_co ng_trinh_nuoc_sach ve_sinh_moi_truong_nong_thon.htm 44 Viện Quy hoạch Thủy Lợi (2010), Hiệu từ chương trình nước sạch VSMT nơng thơn tại Yên Bái, truy cập ngày 11-09-2014, trang web http://iwarp.org.vn/vietnam-water-resources-planning- institute/modules.php?name=News&op=viewst&sid=163 45 Trần Thị Hữu (2011), Nghiên cứu thực trạng VSMT hộ gia đình tại số tỉnh Kon Tum, Sinh Thái học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 32-64 46 Nguyễn Văn Khánh (2011), Nước sự phát triển đô thị Yên Bái, truy cập ngày 22- 04-2015, trang web http://nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =695:nuoc-va-su-phat-trien-do-thi-o-yen-bai&catid=3:tin-trongnuoc&Itemid=7&lang=vi 47 Nguyễn Quang Vinh (2007), "Kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ số yếu tố lên quan phòng, xử trí bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi Huyện Dak Hà, Tỉnh Kon Tum", Tạp chí Y tế cơng cộng số (9) 45 48 Trần Thị Thanh Huệ (2009), Kiến thức, thực hành xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình, xử lý phân người số yếu tố liên quan tại Bình Kiều, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội, tr 34-60 49 Trịnh Hữu Vách cộng Trần Đắc Phu Thực trạng nhà tiêu nông thôn Việt Nam, Sức khỏe môi trường, Hà Nội PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Mã hộ: ……… VIỆN ĐÀO TẠO YHDP VÀ YTCC Ngày vấn: ….…/ …/2013 ĐTĐL.2012-G/32 MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Đối tượng PV chủ HGĐ người định gia đình) Ý kiến người PV: Đồng ý=> Tiếp tục hỏi theo BCH Không đồng ý=> Dừng vấn I Thông tin chung C101 Tỉnh/thành phố: . C102.Huyện/quận C103 Xã/phường  C104 Thơn/xóm/tổ dân phố: …… ………… C105 Họ tên chủ hộ:……………………… …………………………… C106 Họ tên người vấn:………………… …………… C107 Hiện tại, tổng số người hộ gia đình: người (khơng tính người vắng nhà từ ≥6 tháng) C108 Thông tin thành viên hộ gia đình Tổng số người hộ:……… Người MÃ HỘ: ……… Họ tên Ngày Mã (Ghi theo thứ tự người cao tháng Giới Dân Tôn cá tuổi số người năm tộc giáo thể tuổi cuối cùng) sinh Nghề nghiệp Trình độ học vấn Mã nghề nghiệp: 0=Khơng có nghề phụ 1=Làm ruộng 2=CBCC 3=Công nhân 4=Thủ công 5=Buôn bán nhỏ 6=Hưu trí, sức 7=Còn nhỏ 8=HS/SV 9=Nội trợ 10=Thất nghiệp 11=Già yếu 12=Dịch vụ 13=Làm thuê 14=Thợ xây 15=Thợ mộc 16= Chăn ni 17=Khác (Ghi rõ) Mã Trình độ học vấn: MC=Không biết chữ 0=

Ngày đăng: 11/03/2018, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan