Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị hóa chất trươc phẫu thuật ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn muộn tại bệnh viện phụ sản trung ương

83 202 0
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị hóa chất trươc phẫu thuật ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn muộn tại bệnh viện phụ sản trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư buồng trứng (UTBT) loại ung thư phụ khoa hay gặp phụ nữ Việt Nam nhiều nước khác giới, sau ung thưung thư cổ tử cung Tại Mỹ, tỷ lệ ung thư biểu buồng trứng (UTBMBT) đứng hàng thứ năm chiếm 53% tổng số tử vong ung thư phụ khoa gây nên [1] Tại Việt Nam tỷ lệ mắc UTBT năm 2000 4,4/100.000 phụ nữ [2] Các ung thư buồng trứng có nhiều thể bệnh học, người ta chia làm ba nhóm chính: Ung thư biểu mơ, u tế bào mầm ác tính u đệm dây sinh dục Trong ung thư biểu buồng trứng chiếm tới 80-90 %, u tế bào mầm ác tính chiếm khoảng 10-15%, u đệm dây sinh dục chiếm 5% [3] Triệu trứng ung thư biểu buồng trứng giai đoạn sớm thường âm thầm, mờ nhạt khơng có triệu chứng, phần lớn trường hợp ung thư biểu buồng trứng phát giai đoạn muộn [4] Ngược lại ung thư buồng trứng loại tế bào mầm thường có triệu chứng đau căng xoắn nang u khu trú buồng trứng, loại u đệm – dây sinh dục có thêm triệu chứng tăng tiết mức estrogen androgen [5] Điều trị ung thư buồng trứng nói chung ung thư buồng trứng loại biểu phẫu thuật đóng vai trò chủ đạo, hóa chất có vai trò bổ trợ cho phẫu thuật Trong tiến hành phẫu thuật nên cố gắng lấy u tối đa, Kích thước u lại liên quan chặt chẽ tới thời gian sống thêm cho bệnh nhân [6] Đối UTBMBT giai đoạn muộn với đặc điểm u lan tràn ổ bụng, xâm lấn quan xung quanh, phẫu thuật cắt bỏ u khó khăn khơng thể phẫu thuật được, nhiều biến chứng nặng sau phẫu thuật thực trung tâm lớn Vì việc điều trị hóa chất bổ trợ trước phẫu thuật đặt với mục đích tạo điều kiện cho phẫu thuật dễ dàng chuyển từ không phẫu thuật thành phẫu thuật Tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương tiến hành phác đồ điều trị hóa chất bổ trợ trước phẫu thuật số trường hợp bệnh nhân UTBMBT giai đoạn muộnphẫu thuật trước khó khăn khơng thể phẫu thuật Kết bước đầu cho thấy số bệnh nhân UTBMBT giai đoạn muộn đáp ứng tốt với điều trị hóa chất, chuyển từ khó khơng phẫu thuật thành phẫu thuật thuận lợi Tuy nhiên nước chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề đánh giá hiệu điều trị hóa chất trước phẫu thuật UTBMBT giai đoạn muộn Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư biểu buồng trứng giai đoạn muộn Đánh giá hiệu điều trị hóa chất trước phẫu thuật UTBMBT giai đoạn muộn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phôi thai học, giải phẫu học học buồng trứng 1.1.1 Phôi thai học Buồng trứng phát triển qua hai giai đoạn thời kỳ phôi thai: Giai đoạn trung tính giai đoạn biệt hóa Có ba thành phần chủ yếu hình thành buồng trứng, biểu khoang thể mầm niệu dục (Biểu mầm), tế bào mầm nguyên thủy tổ chức trung nằm biểu mầm - Giai đoạn trung tính: Biểu mầm tăng sinh mạnh, dầy lên từ tuần phơi thứ tư,bên cạnh lớp trung bên phát triển mạnh, hình thành mào sinh dục Các tế bào mầm nguyên thuỷ lúc đầu nằm lẫn với tế bào nội bì phía cuối túi nỗn hồng, sau di cư dọc theo phía sau mạc treo ruột cuối để chui vào mào sinh dục, thời điểm sảy vào tuần phôi thứ Trong q trình phát triển, biểu nằm kết hợp với trung phía để hình thành nên dây sinh dục Mặc dù giới tính hình thành từ lúc thụ tinh, giai đoạn này, quan sinh dục không phân biệt buồng trứng tinh hồn - Giai đoạn biệt hóa: Trong giai đoạn có thối hóa dây sinh dục vùng trung tâm tăng sinh dây vùng vỏ mầm sinh dục để bao lấy tế bào mầm nguyên thủy di cư đến Tại tế bào mầm nguyên thủy xảy q trình biệt hóa để trở thành tế bào dòng nỗn Q trình bắt đầu xảy từ cuối tuần phôi thứ Biểu khoang thể phủ mầm sinh dục trở thành biểu buồng trứng chiếm vai trò quan trọng phương diện phát sinh ung thư 1.1.2 Giải phẫu học buồng trứng Hình 1.1 Giải phẫu học buồng trứng 1.1.2.1 Buồng trứng tuyến sinh dục có chức nội tiết ngoại tiết: - Chức nội tiết: Buồng trứng sản xuất hai hormon Estrogen Progesterone, hai hormon chi phối trình hình thành đặc điểm giới tính phụ nữ chi phối trình phát triển nang noãn - Chức ngoại tiết là: Buồng trứng sản sinh nỗn giao tử q trình thụ tinh 1.1.2.2.Vị trí: Mỗi buồng trứng phụ nữ chưa đẻ nằm bên tử cung, phía sau phần ngồi vòi tử cung, hố buồng trứng thành bên chậu hông bé Buồng trứng bị lệch sau lần có thai thường khơng trở vị trí ban đầu 1.1.2.3 Hình thể ngồi: Buồng trứng có hình hạt đậu dẹt Có màu hồng xám, mặt nhẵn chưa sảy rụng trứng, sau mặt buồng trứng bị méo hóa sẹo thể vàng 1.1.2.4 Kích thước: Buồng trứng có kích thước thay đổi theo giai đoạn phát triển thể: Ở trẻ sơ sinh 0,25 cm x 0,5 cm x1,5 cm nặng khoảng 0,3 đến 0,4 gram tuổi dậy 1,2 cm x 1,8 cm x cm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 1,5 cm x cm x cm tuổi mãn kinh buồng trứng teo nhỏ 0,5 cm x 1,5 cm x2 cm 1.1.2.5.Liên quan - Buồng trứng có hai mặt mặt ngồi mặt trong: Mặt tiếp xúc với phúc mạc thành hố buồng trứng, hố buồng trứng giới hạn trước thừng động mạch rốn sau niệu quản động mạch chậu trong, phúc mạc thành ngồi phúc mạc chứa mạch máu thần kinh bịt, nơi mà mạch máu thần kinh vào khỏi buồng trứng mặt gần bờ mạc treo gọi rốn buồng trứng Mặt tiếp xúc với tua vòi liên quan với quai ruột - Buồng trứng có hai bờ bờ tự sau bờ mạc treo trước:Bờ mạc treo gắn với mặt sau dây chằng rộng mạc treo buồng trứng Bờ tự hướng sau, liên quan với quai ruột - Buồng trứng có hai đầu đầu vòi đầu tử cung dưới: Đầu vòi nơi bám dây chằng treo buồng trứng tua buồng trứng vòi tử cung Đầu tử cung buộc vào sừng tử cung dây chằng riêng buồng trứng 1.1.2.6 Các phương tiện giữ buồng trứng chỗ: Gồm có bốn dây chằng giữ buồng trứng chỗ cách tương đối - Mạc treo buồng trứng: Là nếp phúc mạc ngắn nối mặt sau dây chằng rộng với bờ mạc treo buồng trứng buồng trứng - Dây chằng treo buồng trứng (Dây chằng thắt lưng buồng trứng): Đi từ đầu vòi buồng trứng tới thành bên chậu hông, chứa mạch máu thần kinh buồng trứng - Dây chằng riêng buồng trứng (Dây chằng tử cung buồng trứng): Đi từ đầu tử cung buồng trứng tới sừng tử cung Dây chằng nằm dây chằng rộng chứa số sợi trơn - Dây chằng vòi buồng trứng: Là dây từ loa vòi tới đầu buồng trứng Có tua loa dính vào dây chằng gọi tua buồng trứng 1.1.2.7 Mạch máu buồng trứng:  Động mạch buồng trứng: Buồng trứng có nguồn cung cấp máu là: Động mạch buồng trứng động mạch tử cung - Động mạch buồng trứng: Tách động mạch chủ bụng.Sau bắt chéo qua động mạch chậu ngoài, động mạch buồng trứng chia làm ba nhánh đầu buồng trứng: Nhánh vòi, nhánh buồng trứng nhánh nối - Động mạch tử cung: Tách nhánh buồng trứng nhánh nối (Nối với nhánh nối động mạch buồng trứng)  Tĩnh mạch theo động mạch  Bạch mạch: Chạy theo dọc động mạch buồng trứng để tới hạch bên chủ  Thần kinh: Tách đám rối liên mạc treo đám rối thận [7],[8] 1.1.3 học Buồng trứng chia lảm vùng: Vùng trung tâm hẹp gọi vùng tủy vùng ngoại vi rộng gọi vùng vỏ 1.1.3.1 Vùng tủy: Cấu tạo liên kết thưa, chứa sợi chun, sợi trơn, động mạch xoắn cuộn tĩnh mạch Những thành phần tạo thành cương buồng trứng 1.1.3.2 Vùng vỏ - Mặt vùng vỏ buồng trứng phủ biểu đơn Ở phụ nữ trẻ, biểu biểu vuông đơn sau dẹt lại số nơi, trừ nơi có khe rãnh thấy mặt buồng trứng - Dưới biểu kẽ cấu tạo tế bào hình thoi xếp theo nhiều hướng khác nhau, làm cho vùng vỏ buồng trứng có hình xốy đặc biệt - Giáp với biểu buồng trứng, liên kết chứa mạch máu, nhiều sợi liên kết nhiều chất gian bào Những tế bào sợi xếp theo hướng nhiều song song với mặt buồng trứng liên kết tạo thành lớp mỏng gọi màng trắng - liên kết vùng vỏ buồng trứng chứa khối hình cầu gọi nang trứng Mỗi nang trứng túi đựng noãn Ở buồng trứng thai, trẻ em cô gái trước tuổi dậy thì, nang trứng gọi nang trứng nguyên thủy Chúng nang trứng chưa phát triển, nhỏ, có kích thước giống nhìn thấy qua kính hiển vi Trong đời sống sinh dục người phụ nữ, nang trứng nguyên thủy tiến triển qua giai đoạn khác 14 ngày trước hành kinh có vài nang trứng nguyên thủy tiến triển tới mức chín, vỡ phóng nỗn Phần lại nang trứng noãn tạo thành thể màu vàng gọi hồng thể Trong suốt đời sống tình dục người phụ nữ, số nhỏ nang trứng tiến triển tới mức phóng nỗn, tuyệt đại đa số nang trứng thoái triển [4] 1.2 Dịch tễ học ung thư buồng trứng Ung thư buồng trứng chiếm 20% số ca ung thư quan sinh dục nữ, tỷ lệ mắc bệnh trung bình vào khoảng 15/100.000 phụ nữ hàng năm Đã có thơng báo gia tăng mạnh mẽ tỷ lệ mắc bệnh tử vong đối ung thư buồng trứng Sigapore, Nhật bản, Anh Tây ban nha [10] Theo số liệu nước UTBMBT chiếm 85% tổng số UTBT, có tỷ lệ mắc bệnh tăng từ 1,4/ 100.000 phụ nữ độ tuổi 40 lên đến 38/10.000 phụ nữ 60 tuổi UTBT loại không biểu hay gặp tuổi trẻ, thường chẩn đoán độ tuổi 20 [1] Tỷ lệ sống thêm bệnh nhân UTBMBT có khác biệt theo tuổi theo giai đoạn Sống thêm năm 45 tuổi 70 %, 75 tuổi 20 % [11] Ở Việt nam UTBT đứng hàng thứ năm loại ung thư phụ nữ Tính trung bình 100.000 dân có đến người mắc UTBT [2] 1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy Cho đến nay, người ta chưa biết rõ nguyên nhân UTBMBT, nhiên có số yếu tố nguy sau xác định có liên quan tới UTBT 1.3.1 Tiền sử gia đình Có khoảng 5-10% u buồng trứng có tính chất gia đình Nguy mắc ung thư buồng trứng tăng lên có mẹ chị em gái mắc UTBT ung thư vú, đặc biệt mắc tuổi trẻ em 1.3.2 Tiền sử bệnh tật Phụ nữ có tiền sử mắc ung thư nội mạc tử cung, ung thư dày, ung thư đại tràng có nguy cao mắc ung thư buồng trứng 1.3.3 Tiền sử sinh sản Phụ nữ chửa đẻ nhiều lần giảm nguy ung thư buồng trứng 30% so với phụ nữ không chửa đẻ Thời gian cho bú dài, nguy mắc ung thư buồng trứng giảm, khơng có phóng nỗn thời gian cho bú số phụ nữ 1.3.4 Tiền sử nội tiết - Hormon ngoại sinh: Sử dụng thuốc tránh thai với thời gian dài giảm nguy mắc bệnh Người ta cho dùng thuốc tránh thai năm năm làm giảm nguy mắc ung thư buồng trứng người khơng chửa đẻ xuống người đẻ, dùng 10 năm làm giảm nguy mắc ung thư buồng trứng người có tiền sử gia đình bị ung thư buồng trứng xuống người khơng có tiền sử gia đình bị ung thư buồng trứng Ở người dùng hormone thay thế, nguy ung thư buồng trứng giảm Dùng thuốc kích thích rụng trứng clomiphen citrate làm tăng nguy 2-3 lần dùng 12 chu kỳ - Hormon nội sinh: Nồng độ Androgen cao, FSH LH thấp làm tăng nguy ung thư buồng trứng 1.3.5 Các yếu tố khác - Ơ nhiễm mơi trường đặc biệt chất asbestos bột tale làm tăng nguy ung thư - Điều kiện sinh hoạt vật chất cao nước phát triển làm tăng tỷ lệ ung thư buồng trứng nước [12],[13],[11] 10 1.4 Hình thức lan tràn bệnh Ung thư buồng trứng lan tràn chủ yếu theo ba đường sau 1.4.1 Theo ổ phúc mạc - Ở giai đoạn sớm, tổ chức ung thư bị giới hạn vỏ buồng trứng tổ chức ung thư phát triển xuyên qua, phá vỡ vỏ buồng trứng, tế bào ung thư bong Do cử động hơ hấp hồnh nhu động ruột, tế bào di chuyển theo dịch phúc mạc qua rãnh đại tràng hai bên lên đến vòm hồnh, khắp ổ phúc mạc Trên đường di chuyển chúng cấy lại phát triển thành u khắp ổ phúc mạc - Mạc nối lớn nơi dễ bị tổ chức ung thư gieo rắc phát triển có bề mặt rộng di chuyển khắp ổ bụng 1.4.2 Theo đường bạch huyết - Theo đường dẫn lưu bạch huyết buồng trứng, tế bào ung thư di chuyển đổ vào hạch chủ bụng, hạch bịt, hạch chậu, theo dây chằng tròn để hạch bẹn - Di có liên quan mật thiết đến giai đoạn bệnhgiai đoạn sớm (I II) có 10 - 20% di hạch, tỷ lệ tăng lên 60 - 70% giai đoạn muộn (III IV) 1.4.3 Theo đường máu Ung thư buồng trứng di xa theo đường máu hay gặp di gan, phổi, màng phổi, xương… TÀI LIỆU THAM KHẢO Ulmer H.U Hosfeld D.K (1993), Ung thư buồng trứng, Ung thư học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 455- 463 Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức cộng (2001), Tình hình bệnh ung thư Việt Nam năm 2000, Tạp chí thông tin Y Dược số 2, tr 23 – 25 Nguyễn Quốc Tuấn, Vương văn khoa ( 2010) ‘ Một số nhận xét UTBT điều trị bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2009’ Hội nghị sản Phụ khoa Việt Pháp, Hà nội 2010, trang 78- 83 Nguyễn Văn Hiếu (2010), Điều trị phẫu huật bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 46- 355 Lê Hồng Quang ( 2002), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết phẫu thuật kết hợp hóa trị liệu UTBT bệnh viện K từ 1995 – 1999, Luận văn tốt nghiệp BSNTBV, Hà Nội Nguyễn Bá Đức (2010), Điều trị nội khoa ung thư, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 189- 199 Bộ môn Giải phẫu người, Trường Đại học y Hà Nội (2011), Nhà xuât Y học, Hà nội tr 304- 305 Đỗ Xuân Hợp (1977), Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 303 - 309 (6, q3) Bộ môn học phôi thai học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 288 – 236 10.Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992), Bệnh học u bướu bản, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr 251 – 260 11.Heintz A.P.M., Van Oosterom A.T., Baptist J., et al (1998), the treatmean of advanced ovarion carcinoma : clinical variables asosiated with prognosis, Gynecol Oncol, pp 30 -347 12.Nguyễn Văn Định (1997), Ung thư buồng trứng, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 167 – 172 13.Nguyễn Văn Định cộng (1999), Nhận xét chẩn đoán điều trị ung thư buồng trứng bệnh viện K từ năm 1996 – 1998, Tạp chí Thơng tin Y Dược, Số 11, tr 169 – 171 14.Hamn B, Kubik – Huch RA, Fleige B (1999) “MR imaging and CT of the fermale pelvic : Radiopathologic corelation” Eur Radiol 9: – 15 15.Kawamato S, Urban BA, Fisman EK (1999) "CT of epithelial ovarian tumors" Radiograpics 19 Spec No : S85 – 102 16.Tempany CM, Zou KH, Silverman SG, Brown DL, Kutz AB, Mc Nell JB (2000) "Staging of advanced ovarian cancer : comparison of imaging modalities – report from Radiological dianostic Oncology group" Radiology , 215 : 767 – 767 17.Tavassoli FA, Devilee P (2003) Tumors of the Ovary and Peritoneum word Health Organization Classification of Tumors Pathology and Genetics Tumors of the Breast and Femal Genitale Organ 112 – 190 18 Scully RE, Sobin LH (1999), Histological typing of varian tumors Second Edit Wold Health Organization, International Classification 19.Scully RE, Sobin LH (1999) Histological typing of ovarian tu mors" Second Edit World Health Organization, International Histological Classification of tumours Springer 20.Nguyễn Đức Phúc (2003) Nghiên cứu kết điều trị số yếu tố tiên lượng ung thư biểu buồng trứng giai đoạn III điều trị bệnh viện K (1998- 2001) Luận văn thạc sỹ Y học, Hà nội 21.Chen CK ; Chow SN ; Chen RJ ; Chen YP; Huang LC; Wang LI; Lin YH ; Huang SC (1994) “ Primary ovarian cancer at Nationai Taiwwan University Hospital : 1980 – 1989” Int – Surg 1994 Jan – Mar ; 79(1) : 48-51 22.Groso G; Raspagliesi F; Baiocchi G ; Di Re E ; Colavita M ; Cobellis L (1998) “Endometrioid carcinoma of the ovary : a retrospective analysis of 106 cases” Tumori 1998 Sep- Oct ; 84(5) : 552-7 23.Brun JL ; Feyler A; Chene G ; Saurel J ; Brun G ; Hocke (2000) "Long-term results and prognostic factors in patients C with epithelial ovarian cancer" Gynecol – Oncol 2000 Jul ; 78(1): 21- 27 24.Trần Văn Qui Đinh Xuân Tửu ( 1973): ‘ Thông báo sơ ung thư buồng trứng", Sản phụ khoa, tr 14 – 25 25.Vũ Bá Quyết (1995): "Kết điều trị ung thư buồng trứng cycloposphamide cisplatin" Cơng trình nghiên cứu khoa học viện BVBMTSS, tr 17 – 21 26.Trần Chánh Thuận, Nguyễn Thị Ngọc Phượng cs ( 1999), "Điều trị ung thư buồng trứng bệnh viện Từ Dũ từ tháng 2- 1985 đến 8- 1998", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh Tr 11-19 27.Trần Thị Tuyết Lan (2004): “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh học ung thư buồng trứng nguyên phát Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2001 – 2004’’, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà nội 28.Vũ Bá Quyết (2010), Nghiên cứu giá trị CA12.5 chẩn đoán giai đoạn theo dõi điều trị bệnh ung thư biểu buồng trứng, Luận án tiến sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Diệp (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung thư biểu buồng trứng giai đoạn IC-II phẫu thuật kết hợp với hóa chất bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội 30.Bạch Cẩm An, Lê Sỹ Phương (2014), "Nghiên cứu hiệu điều trị hóa chất tiền phẫu bệnh nhân ung thư buồng trứng giai đoạn muộn", Tạp chí Phụ Sản, Tập 12 (03), 07-2014: tr 24 -27 31.Taskiran D (1994), Rates and ricks of ovarion cancer in subgroups of white women in the United States The Collaborative Ovarian Cancer Group Obstet Gynecol,; 84: 760-764 32.Ogawa S, Kaku T, Amada S, et al (2000): Ovarian endometriosis associated with ovarian carcinoma: a clinicopathological and immunohistochemical study Gynecol Oncol 77:298-304 33 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Huỳnh Thị Thu Thuỷ CS (2002), “Chẩn đoán điều trị khối u buồng trứng bệnh viện Từ Dũ năm 2001’’, Nội san Sản phụ khoa Hội sản phụ khoa Việt Nam Số đặc biệt nhân hội nghị toàn quốc Hội phụ sản Việt Nam khoá 9, kỳ họp thứ Đà Nẵng, tr 73 85 34 Đinh Thế Mỹ, Vũ Bá Quyết (1994), hóa liệu pháp kết hợp với UTBT giai đoạn muộn, nội san phụ khoa, số 1, tr 27-29 35 Lý Thị Bạch Như (2004), Nghiên cứu đối chiếu chẩn đoán trước mổ, mổ với chẩn đoán giải phẫu bệnh khối u buồng trứng, Luận án tiến sỹ y học Trường Đại học y Hà Nội 36.Nguyễn Văn Lợi (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, bệnh học đánh giá kết điều trị ung thư biểu buồng trứng giai đoạn III bệnh viện K từ 2000 - 2004, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà nội 37.Lê Thị Vân (2011), Đánh giá kết điều trị ung thư biểu buồng trứng giai đoạn IIIC phương pháp phẫu thuật kết hợp với hóa chất bệnh viện K từ 2005-2010 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội 38.Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Thị Lợi, Vũ Thị Kim Chi (2000), "Nghiên cứu dự đoán độ lành ác khối u buồng trứng siêu âm CA 12-5, CA153 huyết thanh", Y học TP Hồ Chí Minh 2000, Vol 4, No 4: tr 216 – 220 39.Valena Soto Wright, et al (1995), “The natural history and detection of epithelial ovarian cancer”, Gynecology and Obstetrics chap 28, - 12 40.DeVita, Vincent T, et al (2008), “Principles & Practice of Oncology, 8th Edition", Part - Practice of Oncology > Chapter 42 - Gynecologic Cancers > Section 5: Ovarian Cancer, Fallopian Tube Carcinoma, and Peritoneal Carcinoma 41.Herbert J.B., Samuel L (1995), “Ascites in ovarian carcinoma”, Sciarra: Gynecology and Obstetrics, pp.1-6 42.Simojoki at al (2003), “Type I and type III collagen metabolites and peritoneal cells in predicting the clinical outcome of epithelial ovarian cancer patients”, Acta Univ Oul D 711, 2003 Oulu university press 43 DeVita, Vincent T, et al (2008), “Principles & Practice of Oncology, 8th Edition", Part - Practice of Oncology > Chapter 42 - Gynecologic Cancers > Section 5: Ovarian Cancer, Fallopian Tube Carcinoma, and Peritoneal Carcinoma 44.Valena Soto Wright, et al (1995), “The natural history and detection of epithelial ovarian cancer”, Gynecology and Obstetrics chap 28, - 12 45.Malkasian NG, Kirwan PH, Bircumshaw D (1991), "Prechemotherapy serum CA125 level as a predictor of survival outcome in epithelial carcinoma of the ovary", Clin Oncol (R Coll Radiol) ;3:32–36 46.Seppokinen, Tapioknoppala (1986), "Tumor - Associated Antigen CA125 before and during the treatment of ovarian cancer", Obstet Gynecol; 67:468 - 472 47.Le T., Faught W., Hopkins L (2008), "The Importance of CA 125 Normalization During Neoadjuvant Chemotherapy Followed by Planned Delayed Surgical Debylking in Patients With Epithelial Ovarian Cancer", J Obstet Gynaecol Can, 30 (8): 665 - 670 48.Muazzam IA., Rizvi F., Sidique MK., Syed AA., Azfar M., Zahid KF (2010), "Neoadjuvant chemotherapy in ovarian cancer", Ann Pak Inst Med Sci (2): 85 - 90 49.Ramirez L., Chon HS., Apte SM (2011), "The role of surgery in the management of epithelial ovarian cancer", Cancer Control, (18): 22 - BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY LAN NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG KếT QUả ĐIềU TRị HóA CHấT TRƯớC PHẫU THUậT UNG THƯ BIểU BUồNG TRứNG GIAI ĐOạN muộn TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG H NI 2015 B YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY LAN NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG KếT QUả ĐIềU TRị HóA CHấT TRƯớC PHẫU THUậT UNG THƯ BIểU BUồNG TRứNG GIAI ĐOạN muộn TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Ph sản Mã số : CK.62.72.13.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn HÀ NỘI – 2015 CHỮ VIẾT TẮT AFP :Alpha Feto Protein BN : Bệnh nhân CS : Cộng TCBF : Tử cung bán phần TCHT : Tử cung hoàn toàn UTBMBT : Ung thư biểu buồng trứng HCG : Human Chorionic Gonadotropin LH : Luteinizing Hormon FSH : Follicle stimalating Hormon PT : Phẫu thuật MNL : Mạc nối lớn FIGO : Federation International of Gynocology Obsteric UICC : Union for International Cancer Control HCG : Human Chorionic Gonadotropin LH : Luteinizing Hormon FSH : Follicle Stimalating Hormon TNM : Tumor Metastis Node MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phôi thai học, giải phẫu học học buồng trứng 1.1.1 Phôi thai học 1.1.2 Giải phẫu học 1.1.3 học 1.2 Dịch tễ học ung thư buồng trứng 1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.3.1 Tiền sử gia đình 1.3.2 Tiền sử bệnh tật 1.3.3 Tiền sử sinh sản 1.3.4 Tiền sử nội tiết 1.3.5 Các yếu tố khác 1.4 Hình thức lan tràn bệnh 10 1.4.1 Theo ổ phúc mạc 10 1.4.2 Theo đường bạch huyết 10 1.4.3 Theo đường máu 10 1.5 Chẩn đoán UTBMBT 11 1.5.1 Chẩn đoán xác định 11 1.5.2 Chẩn đốn bệnh học 15 1.5.3 Chẩn đoán giai đoạn theo TNM (UICC 2010) FIGO 2014 18 1.6 Điều trị UTBMBT 21 1.6.1 Điều trị UTBMBT giai đoạn I 22 1.6.2 Điều trị UTBMBT giai đoạn II 22 1.6.3 Điều trị UTBMBT giai đoạn III 22 1.6.4 Điều trị UTBMBT giai đoạn IV 23 1.6.5 Điều trị UTBMBT tái phát 23 1.6.6 Các nguyên tắc hóa trị liệu ung thư 24 1.7 Tiên lượng 30 1.8 Một số nghiên cứu nước nước chẩn đoán điều trị ung thư buồng trứng 30 1.8.1 Nghiên cứu tác giả nước 30 1.8.2 Nghiên cứu tác giả nước 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3 Các biến số số nghiên cứu 34 2.4 Xử lý số liệu 36 2.5 Thời gian nghiên cứu 36 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BN UTBMBT 39 3.1.1 Phân bố bệnh UTBMBT theo tuổi bệnh nhân: 39 3.1.2 Tiền sử sản khoa BN UTBMBT 39 3.1.3.Tình trạng kinh nguyệt bệnh nhân UTBMBT 40 3.1.4 Các biểu lâm sàng bệnh nhân UTBMBT 40 3.1.5 Phân bố tổn thương khối u theo vị trí buồng trứng 43 3.1.6 Kết chẩn đốn hình ảnh siêu âm khối u buồng trứng 43 3.1.7 Phân loại bệnh theo nhóm u UTBMBT 45 3.2 Đánh giá hiệu điều trị hóa chất UTBMBT giai đoạn muộn trước phẫu thuật 47 3.2.1 Đánh giá tình trạng lâm sàng cận lâm sàng sau điều trị hóa chất 47 3.2.2 Đánh giá khả phẫu thuật sau điều trị hóa chất 50 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng UTBMBT giai đoạn muộn 52 4.1.1 Tuổi bệnh nhân 52 4.1.2 Tiền sử sản khoa tình trạng kinh nguyệt 54 4.1.3 Triệu chứng 55 4.1.4 Triệu chứng thực thể 56 4.1.5 Xét nghiệm dịch ổ bụng tìm tế bào ung thư 57 4.1.6 Đặc điểm u siêu âm, IMR, CT scanner 58 4.1.7 Đặc điểm bệnh học 59 4.1.8 Nồng độ CA 12.5 huyết thời điểm chẩn đoán 60 4.2 Đánh giá hiệu điều trị hóa chất trước phẫu thuật 61 4.2.1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 61 4.2.2 Kết phẫu thuật bệnh nhân UTBMBT sau điều trị hóa chất 62 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo tuổi BN 39 Bảng 3.2 Tình trạng kinh nguyệt 40 Bảng 3.3 Các triệu chứng thường gặp 40 Bảng 3.4 Các biểu đường tiết niệu 41 Bảng 3.5 Các biểu hệ tiêu hóa 41 Bảng 3.6 Các biểu khác gặp 42 Bảng 3.7 Đánh giá khối u qua khám thực thể, CT scanner IMR 42 Bảng 3.8 Phân bố tổn thương u theo vị trí buồng trứng 43 Bảng 3.9 Đánh giá kích thước khối u buồng trứng 43 Bảng 3.10 Phân loại bệnh nhân theo nhóm u UTBMBT 45 Bảng 3.11 Đánh giá số đợt điều trị hóa chất trước phẫu thuật 46 Bảng 3.12 Đánh giá giảm kích thước u trước sau điều trị hóa chất 47 Bảng 3.13 Đánh giá giảm kích thước khối u di (phúc mạc hạch ổ bụng): Trước sau điều trị hóa chất 47 Bảng 3.14 Tình trạng lâm sàng dịch ổ bụng trước sau điều trị 48 Bảng 3.15 Kết xét nghiệm tế bào học dịch ổ bụng trước sau điều trị 48 Bảng 3.16 Kết XN CA 125 trước sau điều trị hóa chất 49 Bảng 3.17 Kết giải phẫu bệnh sau điều trị 49 Bảng 3.18 Trước điều trị hóa chất chưa phẫu thuật Sau hóa chất cắt bỏ phần sau 50 Bảng 3.19 Trước điều trị hóa chất phẫu thuật thất bại Sau hóa chất cắt bỏ phần sau 50 Bảng 3.20 Tỷ lệ phẫu thuật thành cơng sau điều trị hóa chất 51 Bảng 3.21 Nguyên nhân phẫu thuật thất bại 51 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ u buồng trứng tác giả theo số 54 Bảng 4.2 Tỷ lệ thể giải phẫu bệnh số nghiên cứu UTBMBT 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh UTBMBT theo số lần đẻ 39 Biểu đồ 3.2 Đánh giá hình ảnh cấu trúc u siêu âm 44 ... đoạn muộn Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn muộn Đánh giá hiệu điều trị hóa chất trước phẫu thuật. .. kết điều trị ung thư buồng trứng phẫu thuật kết hợp với điều trị hóa chất cyclphospamide cisplatin, có 37/ 58 bệnh nhân phẫu thuật cắt tử cung, phần phụ mạc nối lớn kết hợp với điều trị hóa chất, ... trung tâm lớn Vì việc điều trị hóa chất bổ trợ trước phẫu thuật đặt với mục đích tạo điều kiện cho phẫu thuật dễ dàng chuyển từ không phẫu thuật thành phẫu thuật Tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương

Ngày đăng: 10/03/2018, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan