Nghiên cứu nồng độ adiponectin huyết thanh và một số yếu tố liên quan trên thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ

89 227 1
Nghiên cứu nồng độ adiponectin huyết thanh và một số yếu tố liên quan trên thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa, có nguy cao có tốc độ phát triển nhanh Bệnh đặc trưng tăng glucose máu hậu thiếu hụt tiết insulin hoạt động hiệu insulin phối hợp hai Đái tháo đường thai kỳ thể đặc biệt đái tháo đường Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ có chiều hướng ngày gia tăng khu vực châu Á – Thái Bình Dương có Việt Nam Đái tháo đường thai kỳ thường xuất vào khoảng tuần thai thứ 24 – 28 thai kỳ[1], [2], [3], thai sản xuất lượng lớn hormon gây kháng insulin Đái tháo đường thai kỳ khơng chẩn đốn sớm điều trị kịp thời gây nhiều tai biến cho mẹ thai nhi tiền sản giật, thai chết lưu, sảy thai sớm, thai to tăng tỷ lệ tử vong chu sinh…[4], [5] Vì giới bệnh đái tháo đường thời gian mang thai vấn đề nhiều tác giả sâu nghiên cứu Những nghiên cứu gần chứng minh mơ mỡ khơng có vai trò dự trữ lượng, mà có chức quan nội tiết tiết phân tử có hoạt tính sinh học khác nhau, gọi Adipokines[6], [7] Adipokines tham gia vào loạt q trình cầm máu, chuyển hóa lipid, xơ vữa động mạch, điều chỉnh huyết áp, độ nhạy cảm insulin chúng biết có vai trò quan trọng bệnh sinh bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa bệnh đái tháo đường Trong số Adipokines Adiponectin protein phát vào năm 1990[8], làm tăng tính nhạy cảm insulin, chống viêm, kích thích hấp thu glucose xương, giảm sản xuất glucose gan…[9] Chính nồng độ adiponectinliên quan đáng kể với đái tháo đường thai kỳ, béo phì, tăng huyết áp 11 Trong thai kỳ bình thường, tiết adiponectin mẹ giảm dần giảm nhiều phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ [10] Hơn nồng độ adiponectin giảm sau sinh phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ Nghiên cứu gần chứng minh phụ nữ có nồng độ adiponectin tháng đầu mà 25% khả bị đái tháo đường thai kỳ gấp 10 lần so với phụ nữ có nồng độ adiponectin cao hơn[11] Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy nồng độ adiponectin tương quan chặt chẽ với mức độ kháng insulin tăng insulin [12], có mối tương quan nghịch với nồng độ triglycerid huyết tương tương quan thuận với nồng độ HDL – Cholesterol [13], [14] Trong năm gần vai trò adiponectin bệnh đái tháo đường thai kỳ làm sáng tỏ cách chi tiết Tuy nhiên, ý nghĩa sinh lý adiponectin biến chứng thai kỳ mối liên quan với yếu tố nguy gây đái tháo đường thai kỳ chưa rõ ràng Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu adiponectin vai trò đái tháo đường thai kỳ nói riêng thai kỳ nói chung Xuất phát từ thực tế tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nồng độ Adiponectin huyết số yếu tố liên quan thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ” với mục tiêu: Khảo sát nồng độ adiponectin huyết bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ phụ nữ có thai bình thường Khảo sát nồng độ adiponectin huyết với số yếu tố liên quan thai kỳ 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đái tháo đường thai kỳ 1.1.1 Định nghĩa Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) tình trạng rối loạn dung nạp glucose mức độ nào, khởi phát phát lần lúc mang thai Định nghĩa áp dụng dù người bệnh có cần phải điều trị insulin hay cần điều chỉnh chế độ ăn diễn biến sau đẻ tồn hay khơng Định nghĩa khơng loại trừ trường hợp bệnh nhân có rối loạn dung nạp glucose từ trước (nhưng chưa phát hiện) hay xảy đồng thời với trình mang thai [1] 1.1.2 Lịch sử phát hiện, nghiên cứu chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ Vào đầu kỷ XIX, năm 1828, Bennwitz lần công bố trường hợp đái tháo đường phát thời gian mang thai [1], [2] Năm 1882, Matthews Ducan lần công bố nghiên cứu bệnh đái tháo đường phụ nữ có thai hội nghị sản khoa Anh Quốc Năm 1954 nghiên cứu bất thường chuyển hóa carbonhydrat thai phụ tiến hành Boston Nghiệm pháp sàng lọc với 50g glucose lần sử dụng Năm 1964 O'Sullivan Mahan đưa tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ dựa kết làm nghiệm pháp dung nạp glucose 752 thai phụ Năm 1979 tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ O'Sullivan Mahan dựa vào kết dung nạp glucose, uống 100g glucose, sau 13 định lượng đường huyết Hội phụ khoa Mỹ khuyến cáo sử dụng, ủy ban quốc gia đái tháo đường Mỹ công nhận điều Năm 1980, tổ chức y tế giới lần đưa tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ Sau nhiều nghiên cứu chẩn đoán, điều trị theo dõi đái tháo đường thai kỳ nước giới cơng bố [1], [2] 1.1.3 Tình hình mắc bệnh ĐTĐTK Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thay đổi khác tùy theo quốc gia, vùng, theo chủng tộc tùy theo tiêu chuẩn chẩn đoán Tỷ lệ dao động từ 114% [1], [2], [15], [16] Bảng 1.1: Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số quốc gia giới [1], [2] Năm 1975 1980 1980 1984 1984 1988 Quốc gia Đan Mạch Bắc Ailen Mỹ Thụy Điển Anh Australia Tỷ lệ ĐTĐTK (%) 1–7 0,2 – 12,3 1,3 2,4 Tại Việt Nam chưa có số liệu thống kê tồn quốc tỷ lệ ĐTĐTK, nhiên qua số nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK thai phụ không thấp có chiều hướng gia tăng Bảng 1.2: Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ qua nghiên cứu nước [1], [17], [18] Tác giả Năm Địa điểm Tỷ lệ (%) Ngô Thị Kim Phụng 1999 Quận TP Hồ Chí Minh 3,9 Ng.T.Kim Chi CS 2000 BV Phụ Sản Hà Nội 3,6 Tạ Văn Bình CS Vũ Bích Nga CS BV Phụ Sản TW BV Phụ Sản Hà Nội BV Phụ Sản TW Khoa 2006-2008 sản BV Bạch Mai 2002-2004 5,7 7,8 14 1.1.4 Sinh lý bệnh đái tháo đường thai kỳ Mang thai yếu tố thuận lợi thúc đẩy xuất rối loạn điều hòa đường máu tăng tình trạng kháng insulin Đái tháo đường thai kỳ xảy tình trạng kháng insulin sinh lý tăng kịch phát xuất song song với thiếu hụt insulin tương đối Sinh lý bệnh đái tháo đường thai kỳ tương tự sinh lý bệnh đái tháo đường type 2, bao gồm kháng insulin bất thường tiết insulin 1.1.4.1 Bài tiết hormon thời gian mang thai Sản xuất hormon có khuynh hướng tăng thời gian mang thai phần lớn hormon góp phần kháng insulin gây rối loạn chức tế bào bêta tụy Nửa đầu thai kỳ có tăng nhạy cảm với insulin tạo điều kiện cho tích trữ mỡ thể mẹ Vào nửa sau thai kỳ có tượng kháng insulin, đồng thời nhu cầu insulin thai phụ tăng thai phát triển gây thiếu hụt insulin tương đối Sự kết hợp hai yếu tố làm thai phụ có xu hướng dẫn tới đái tháo đường nửa sau thai kỳ Đái tháo đường thai kỳ thường xuất vào khoảng tuần thứ 24 thai kỳ, mà rau thai sản xuất lượng đủ lớn hormon gây kháng insulin [1], [2]  Vai trò estrogen progesterone với kháng insulin Vào giai đoạn sớm thai kỳ, estrogen progesterone tăng tiết tác động hai loại hormon hoạt động insulin lại khác Estrogen làm tăng đáp ứng tác dụng insulin progesterone lại chất đối kháng nhẹ tác dụng insulin, làm giảm nhạy cảm mơ với insulin, hai hormonnày trung hòa tác dụng 15  Vai trò cortisol với kháng insulin Nồng độ cortisol tăng mang thai, vào giai đoạn cuối thai kỳ, nồng độ cortisol tăng gấp lần người không mang thai Rizza cộng sử dụng kỹ thuật kẹp clamp nghiên cứu người truyền liều cao cortisol, tác giả nhận thấy có tăng sản xuất glucose gan giảm nhạy cảm với insulin [19]  Vai trò prolactin với kháng insulin Trong thời gian mang thai, nồng độ prolactin tăng cao gấp 7-10 lần [20] Skouby thăm mối liên quan nồng độ prolactin tình trạng dung nạp glucose thai phụ bình thường thai phụ đái tháo đường thai kỳ cách tiến hành làm nghiệm pháp dung nạp glucose vào nửa sau thai kỳ sau đẻ Kết nghiên cứu cho thấy rằng: vào nửa sau giai đoạn mang thai, nồng độ glucose máu lúc đói thai phụ đái tháo đường thai kỳ cao cách có ý nghĩa so với nhóm chứng, sau uống đường đáp ứng tiết insulin nhóm đái tháo đường thai kỳ lại giảm cách có ý nghĩa so với nhóm chứng Sự khác chuyển hóa glucose hai nhóm rõ rệt giai đoạn sau đẻ.Trong nồng độ prolactin thời điểm hai nhóm hồn tồn khơng có khác Nồng độ prolactin không bị rối loạn thời gian làm nghiệm pháp dung nạp glucose Tác giả đến kết luận khơng có mối liên quan tình trạng dung nạp glucose nồng độ prolactin [21] Như prolactin khơng giữ vai trò quan trọng chế bệnh sinh đái tháo đường thai kỳ  Vai trò lactogen (HPL: human placental lactogen) với kháng insulin Lactogen (HPL) có cấu trúc hóa học chức miễn dịch giống GH Nồng độ HPL vào thời điểm cuối thai kỳ gấp 1000 lần nồng độ GH Ngồi tác dụng đồng hóa protein ly giải mỡ, HPL có tác dụng lên 16 tuyến vú hồng thể.Dùng liều HPL gây tình trạng rối loạn dung nạp glucose nhẹ từ – 12  Vai trò leptin với kháng insulin Leptin protein, TLPT 16kDa, mơ mỡ tiết.Nó đóng vai trò quan trọng việc điều tiết tiêu thụ lượng, leptin tham gia vào chức nội tiết, viêm, phản ứng miễn dịch, sinh sản Do làm tăng độ nhạy cảm insulin qua ảnh hưởng đến tiết insulin, sử dụng glucose, tổng hợp glycogen chuyển hóa acid béo Nồng độ leptin phụ nữ có thai cao người khơng mang thai, vào ba tháng ba tháng cuối thai kỳ Kautzky cộng tiến hành nghiên cứu đo nồng độ leptin ba nhóm: thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ, thai phụ không đái tháo đường thai kỳ phụ nữ khơng có thai Các tác giả thấy nồng độ leptin cao nhóm đái tháo đường thai kỳ, thấp người khơng có thai khác có ý nghĩa thống kê [22] 1.1.4.2 Ảnh hưởng tăng glucose máu lên phát triển thai nhi Mỗi thai kỳ bình thường kéo dài khoảng tháng (40 tuần) Thai kỳ chia thành ba giai đoạn, giai đoạn kéo dài tháng [1],[17],[23]  Ba tháng đầu thai kỳ Sự điều hòa glucose giai đoạn đầu thai kỳ có ý nghĩa to lớn hình thành đóng ống thần kinh Tăng glucose máu nặng gây dị tật như: ống thần kinh hở, sọ nhỏ, phù màng tim Ngoài tăng glucose máu với tăng ceton máu gây nhiều dị tật bẩm sinh khác tháng đầu thai kỳ Tóm lại, rối loạn chuyển hóa giai đoạn hình thành tổ chức dễ dẫn đến khuyết tật cho thai nhi Vì vậy, cần kiểm tra glucose máu cho thai phụ có nguy cao bị đái tháo đường thai kỳ từ lần khám thai giai đoạn [1] 17  Ba tháng thai kỳ Đây giai đoạn tất tế bào não có mặt suốt đời hình thành giai đoạn có vai trò quan trọng đến phát triển não người Giả thiết cho rằng, tăng ceton máu thai kỳ gây giảm trí thơng minh trẻ có nhiều tranh cãi Thực tế bào não thai nhi người trưởng thành sử dụng ceton làm lượng oxy hóa Trong trường hợp tăng ceton máu đói toan ceton đái tháo đường làm giảm hình thành pyrimidin não thai chuột, tác dụng ceton gây ức chế vào bước gần phản ứng hình thành acid orotic Qua quan sát trên, người ta thấy số lượng tế bào não hoạt động trí tuệ có tương quan với tăng ceton máu có ảnh hưởng tới trí tuệ trẻ[20]  Ba tháng cuối thai kỳ Tăng đường máu vào giai đoạn không gây dị tật bẩm sinh cho thai lại gây thai to Vì tăng glucose máu mẹ làm glucose máu thai tăng, kích thích tụy thai sản xuất insulin làm phát triển nhanh tế bào mỡ, Việc phát tượng sản tiểu đảo tụy, tăng khối lượng tổ chức nhạy cảm với insulin thai to bà mẹ bị đái tháo đường thai kỳ chứng minh giả thiết tăng glucose máu gây tăng tiết insulin Perdersen 1.1.5 Yếu tố nguy đái tháo đường thai kỳ 1.1.5.1 Yếu tố nguy  Tuổi mẹ ≥ 25 coi yếu tố nguy đái tháo đường thai kỳ[24]  Béo phì thừa cân trước có thai: Hầu hết nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ nhóm phụ nữ béo phì trước mang thai cao nhóm có BMI bình thường[25], [26], [27] Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới đề nghị cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tháng 2/2000, BMI ≥ 23 gọi thừa cân béo phì [28] 18  Tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường, đặc biệt có người đái tháo đường hệ thứ Phụ nữ có thai gia đình có người bị đái tháo đường nguy bị đái tháo đường thai kỳ chiếm 50-60% so với nhóm khơng có tiền sử gia đình đái tháo đường [5]  Có tiền sử bị rối loạn dung nạp glucose rối loạn đường huyết đói chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ lần mang thai trước Đây yếu tố nguy cao đái tháo đường thai kỳ  Có tiền sử sản khoa bất thường lần mang thai trước: thai chết lưu, sảy thai không rõ nguyên nhân, nhiễm độc thai nghén, đẻ non… Các yếu tố vừa hậu đái tháo đường thai kỳ, vừa coi yếu tố nguy trung bình [2]  Tiền sử đẻ ≥ 4,0kg: cân nặng trẻ lúc đẻ vừa hậu đái tháo đường thai kỳ, vừa yếu tố nguy cho người mẹ mang thai lần sau  Glucose niệu dương tính: Đây yếu tố nguy cao đái tháo đường thai kỳ Tuy nhiên có khoảng 10-15% phụ nữ mang thaiđường niệu dương tính mà đái tháo đường thai nghén Theo Welsh nghiên cứu 101 sản phụđường niệu dương tính 64/101 người (61,4%) chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân (2001), nghiên cứu 196 sản phụ, có 32 sản phụ có glucose niệu dương tính có 6/32 người bị đái tháo đường thai kỳ chiếm 18,8% [29]  Chủng tộc: Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ có tỷ lệ khác tùy chủng tộc Những chủng tộc có nguy thấp người da đen, thổ dân châu Mỹ, đảo Thái Bình Dương người AnhĐiêng (Úc) Nhóm người có nguy cao người Trung Nam Mỹ, người Mỹ gốc châu Á, người Mỹ gốc Ấn Độ Đáng ý nhiều nghiên cứu 19 khẳng định phụ nữ châu Á có Việt Nam tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ cao[30], [31] 1.1.5.2 Phân loại yếu tố nguy Phân loại nguy theo khuyến cáo sàng lọc Hội nghị quốc tế lần thứ IV đái tháo đường thai kỳ (1998)[30]  Nhóm nguy cao Khi có nhiều yếu tố sau:  Thừa cân, béo phì trước mang thai  Trong gia đình có người bị đái tháo đường  Tiền sử đái tháo đường thai kỳ  Tiền sử đẻ to ≥ 4,0kg  Glucose niệu dương tính  Nguy trung bình Là thai phụ khơng có đặc điểm nhóm nguy cao nguy thấp  Nguy thấp Có tất đặc điểm sau:  Tuổi < 25  Thuộc chủng tộc mà tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thấp  Trong gia đình khơng có bị đái tháo đường  Cân nặng trước mang thai q trình mang thai bình thường  Khơng có tiền sử đái tháo đường thai kỳ  Khơng có tiền sử sản khoa xấu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Đái tháo đường thai kỳ 12 1.1.1 Định nghĩa 12 1.1.2 Lịch sử phát hiện, nghiên cứu chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 12 1.1.3 Tình hình mắc bệnh ĐTĐTK 13 1.1.4 Sinh lý bệnh đái tháo đường thai kỳ 14 1.1.5 Yếu tố nguy đái tháo đường thai kỳ 17 1.1.6 Hậu đái tháo đường thai kỳ 21 1.1.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 25 1.2 Các adipokines thai kỳ 26 1.2.1 Leptin 26 1.2.2 Resistin 26 1.2.3 Visfatin 27 1.2.4 Retinol – binding protein 27 1.3 Tổng quan Adiponectin 28 1.3.1 Cấu trúc 28 1.3.2 Vai trò sinh học Adiponectin 31 1.3.3 Một số nghiên cứu adiponectin phụ nữ đái tháo đường thai kỳ giới Việt Nam 35 1.4 Các kỹ thuật định lượng Adiponectin 36 1.4.1 Kỹ thuật miễn dịch gắn enzym 36 1.4.2 Kỹ thuật miễn dịch phóng xạ 36 1.4.3 Kỹ thuật miễn dịch đo độ đục 37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 38 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 39 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 40 2.2.4 Các kỹ thuật hóa sinh sử dụng nghiên cứu 42 2.2.5 Quy trình nghiên cứu 44 2.3 Xử lý số liệu 44 2.4 Đạo đức nghiên cứu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 47 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 49 3.2.1 Nồng độ glucose máu 49 3.2.2 Tỷ lệ HbA1c 50 3.2.3 Nồng độ insulin đói số kháng insulin 50 3.2.4 Nồng độ số lipid huyết tương 51 3.3 Kết nồng độ Adiponectin huyết nhóm nghiên cứu 52 3.4 Kết nồng độ adiponectin với phân nhóm BMI nhóm nghiên cứu 53 3.5 Nồng độ Adiponectin với số yếu tố liên quan đái tháo đường thai kỳ 54 3.6 Mối liên quan nồng độ adiponectin với xét nghiệm nhóm nghiên cứu 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 59 4.1.1 Tuổi mẹ 59 4.1.2 BMI 59 4.2 Chỉ số sinh hóa nhóm nghiên cứu 60 4.2.1 Glucose máu lúc đói 60 4.2.2 HbA1c 61 4.2.3 Insulin tình trạng kháng insulin (HOMA – IR) 62 4.2.4 Chỉ số lipid huyết tương 64 4.3 Nồng độ Adiponectin 64 4.4 Mối liên quan nồng độ Adiponectin với yếu tố nguy (lâm sàng cận lâm sàng) thai kỳ 66 4.4.1 Mối liên quan nồng độ adiponectin huyết với số BMI 66 4.4.2 Mối liên quan nồng độ adiponectin với số yếu tố nguy gây đái tháo đường thai kỳ 67 4.4.3 Mối liên quan nồng độ adiponectin với glucose máu nghiệm pháp dung nạp đường huyết 68 4.4.4 Mối liên quan nồng độ adiponectin với insulin đói số kháng insulin (HOMA-IR) 69 4.4.5 Mối liên quan nồng độ adiponectin huyết với số lipid máu 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số quốc gia giới 13 Bảng 1.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ qua nghiên cứu nước 13 Bảng 1.3 So sánh số yếu tố nguy gây đái tháo đường thai kỳ qua nghiên cứu Việt Nam 20 Bảng 2.1 Phân độ béo phì theo khuyến cáo WHO đề nghị cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương 41 Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 47 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ theo tuổi nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.3 Nồng độ glucose máu nhóm nghiên cứu 49 Bảng 3.4 Tỷ lệ HbA1c nhóm nghiên cứu 50 Bảng 3.5 Nồng độ Insulin đói số kháng insulin (HOMA-IR) nhóm nghiên cứu 50 Bảng 3.6 Nồng độ số lipid nhóm nghiên cứu 51 Bảng 3.7 Nồng độ adiponectin số BMI 53 Bảng 3.8 Tương quan nồng độ adiponectin với số yếu tố liên quan đái tháo đường thai kỳ 54 Bảng 3.9 Tương quan nồng độ adiponectin với xét nghiệm 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nồng độ Adiponectin đối tượng nghiên cứu 52 Biểu đồ 3.2 Tương quan nồng độ Adiponectin với số BMI nhóm nghiên cứu 57 Biểu đồ 3.3 Tương quan nồng độ Adiponectin với đường máu lúc đói nhóm nghiên cứu 57 Biểu đồ 3.4 Tương quan nồng độ Adiponectin với đường máu sau làm nghiệm pháp nhóm nghiên cứu 58 Biểu đồ 3.5 Tương quan nồng độ adiponectin với số HOMA-IR nhóm nghiên cứu 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc khơng gian Adiponectin 29 Hình 1.2 Các dạng phân tử Adiponectin 29 Hình 1.3 đồ đường tín hiệu thụ thể Adiponectin 30 Hình 2.1 đồ nguyên tắc phản ứng theo phương pháp turbidimetric 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Romano and Rafi (2005) The Art of the Smile: Integrating Prosthodontics, Orthodontics, Periodontics, Dental Technology, and Plastic Surgery in Esthetic Dental Treatment Chicago: Quintessence Publishing Graber (2000) Retention and relaps in Orthodontics, in current principles and techniques, Graber Editor Mosby: USA 985-1012 Kamna Srivastava, Rohit Khanna , and Kiran Sachan (2013) Risk factors and management of white spot lesions in orthodontics Journal of Orthodontic Science 2(2): 43-49 Travess and Sandy (2004) Risks in orthodontic treatment J Br Dent 196(2): 71-77 Gorelick, Geiger, and Gwinnett (1982) Incidence of white spot Jbmxation after bonding and banding Am J Orthod, 81(2): 93-98 Sagarika N, Loganathan S, and Gopikrishna V (2012) Prevalence of white spot lesion in a section of Indian population undergoing fixed orthodontic treatment: An in vivo assessment using the visual International Caries Detection and Assessment System II criteria J Conserv Dent, 15(2): 104-108 Featherstone J.D (2000) The science and practice of caries prevention J Am Dent Assoc, 131 887-899 Hồng Tử Hùng (2001) Mơ phơi miệng, Nhà xuất y hoc thành phố Hồ Chí Minh Đống Khắc Thẩm (2004) Chỉnh hình mặt Nhà xuất y học,TP Hồ Chí Minh 10 William R Proffit and Henry W Fields Jr (2000) Contemporary orthodontics USA: Mosby 11 Sangamesh B and Amitabh Kallury (2011) Iatrogenic effects of Orthodontic treatment –Review on white spot lesions International Journal of Scientific & Engineering Research 2(5): p 16 12 Summitt J.B, Robbins J.W, and Schwartz R.S (2006) Fundamentals of Operative Dentistry: A Contemporary Approach Quintessence Publishing 13 Trịnh Thị Thái Hà (2013) Chữa nội nha Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Higham S.M and Edgar W.M (1989) Human dental plaque pH, and the organic acid and free amino acid profiles in plaque fluid, after sucrose rinsing Arch Oral Biol, 34(5), 329-334 15 Kidd E (2011) The implications of the new paradigm of dental caries J Dent, 39(2), 3-8 16 Featherstone J.D (2004) The continuum of dental caries evidence for a dynamic disease process J Dent Res, 83, 39-42 17 Lino T et al (2012) Microbial community succession on developing lesions on human enamel, Oral Microbiol, 18 SmalesR.J (1981) Plaque growth on dental restorative materials J Dent, 9, 133-140 19 Forsberg C.M, Lagerlöf F (1992) Salivary clearance of sugar before and after insertion of fixed orthodontic appliances Am J Orthod, 102, 527530 20 Fredrik Lundström (1987) Streptococcus mutans and lactobacilli frequency in orthodontic patients; the effect of chlorhexidine treatments Eur J Orthod, 9, 109-116 21 Nandikolla Sagarika, Loganathan, and Velayutham Gopikrishna (2012) Prevalence of white spot lesion in a section of Indian population undergoing fixed orthodontic treatment: An in vivo assessment using the visual International Caries Detection and Assessment System II criteria Journal of Conservative Dentistry, 15(2), 104-108 22 Alcouffe (1989) Oral hygiene behavior: differences between men and women Clin Prev Dent, 11(3) 6-10 23 Anne Aamdal Scheie and Ola Krogstad (1984) Effect of orthodontic treatment on prevalence of Streptococcus mutans in plaque and saliva European Journal of Oral Sciences, 92, 211-217 24 Arcella D, et al (2002), The relationship between frequency of carbohydrates intake and dental caries: a cross-sectional study in Italian teenagers Public Health Nutr, 5(4), 553-560 25 Buck T, et al (2011) Elastomeric-ligated vs self-ligating appliances: a pilot study examining microbial colonization and white spot lesion formation after year of orthodontic treatment Orthodontics, 12(2), 108-121 26 Freer (1997) Enamel demineralization during orthodontic treatment Aetiology and prevention Australian Dental Journal, 42(5), 322-327 27 Kala Vani (2011) Enamel- Demineralization Orthodontic Cyber Journal, 28 Marsh PD (1995), Dental plaque as a biofilm J Ind Microbiol, 15(3), 169-175 29 Fredrik Lundström (1987) Streptococcus mutans and lactobacilli frequency in orthodontic patients; the effect of chlorhexidine treatments Eur J Orthod, 9, 109-116 30 Kashket S and Ahern J.M (1989) Correlation between physical changes in tooth enamel and changes in iodide penetrability following in vitro or intraoral demineralization Caries Res, 23(4), 232-237 31 Bronkhorstc and Katsarose (2008) Quantification of White Spot Lesions around Orthodontic Brackets with Image Analysis Angle Orthodontist, 78(4) 32 Angmar and Mansson B (2001) Quantitative light-induced fluorescence (QLF), a method for assessment of incipient caries lesions 30(6), 298-307 33 Lussi A, Hibst R, and Paulus R (2004) Diagnodent: An optical method for caries detection J Dent Res, 83, 80-83 34 Todd M.A et al (1999) Effect of a fluoride varnish on demineralization adjacent to orthodontic brackets Am J Orthod Dentofacial, 116, 159-167 35 Geiger A M, Gwinnett, and Griswold P.G (1988) The effect of a fluoride programonwhite spot formation during orthodontic treatment Am J Orthod Dentofacial Orthop, 93, 29-37 36 Boyd (1993) Comparison of three self-applied topical fluoride preparations for control of decalcification Angle Orthodontist, 63, 25-30 37 Azarpazhooh A (2008) Fluoride varnish in the prevention of dental caries in children and adolescents J Can Dent Assoc, 74, 73-79 38 Demito C.F, Ramos A.L, and Bowman S.J (2011) Efficacy of a fluoride varnish in preventing white-spot lesions as measured with laser fluorescence J Clin Orthod, 45, 25-29 39 Feil P.H et al (2002) Intentional Use of the Hawthorne Effect to Improve Oral Hygiene Compliance in Orthodontic Patients J Dent Educ, 66(10), 1129-1135 40 Tufekci E et al (2008) Effectiveness of an essential oil mouthrinse in improving oral health in orthodontic patients Angle Orthodontist, 78(2), 294-298 41 Blankenau R.J et al (1999) In vivo caries-like lesion prevention with argon laser: pilot study J Clin Laser Med Surg, 17(6), 241-243 42 Stecksén-Blicks C et al (2004) Effect of xylitol on mutans streptococci and lactic acid formation in saliva and plaque from adolescents and young adults with fixed orthodontic appliances Eur J Oral Sci, 112(3), 244-248 43 Padmini Somasundaram, N Vimala, and Lalita Gauri Mandke (2013) Protective potential of casein phosphopeptide amorphous calcium phosphate containing paste on enamel surfaces J Conserv Dent, 16(2), 152-156 44 Akin and Basciftci (2012) Can white spot lesions be treated effectively Angle Orthodontist, 82(5), 770-775 45 Uysal T et al (2010) In vivo effects of amorphous calcium phosphatecontaining orthodontic composite on enamel demineralization around orthodontic brackets Aust Dent J, 55(3), 285-291 46 Willmot (2004) White lesions after orthodontic treatment: Does low fluoride make a difference? J Orthod, 31(4), 235-242 47 Knösel M et al (2007) External bleaching effect on the color and luminosity of inactive white-spot lesions after fixed orthodontic appliances Angle Orthodontist, 77(4), 646-652 48 Lưu Ngọc Hoạt (2011) Các phương pháp chọn mẫu tính tốn cỡ mẫu nghiên cứu khoa học, in Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học, Nhà xuất y học, Hà Nội 49 Munizeh Khan (2010) White spot lesions in orthodontic patients part frequency and pattern of distribution Original Article, 1(1), 20-24 50 Greene J.C and Vermillion J.R, The simplified oral hygiene index J Am Dent Assoc, 1964 68: p 7-13 51 Alessandra Lucchese and Enrico Gherlone (2013) Prevalence of whitespot lesions before and during orthodontic treatment with fixed appliances Eur J Orthod, 235(5) 52 Khaled Khalaf (2014), Factors Affecting the Formation, Severity and Location of White Spot Lesions during Orthodontic Treatment with Fixed Appliances Journal of Oral & Maxillofacial Research, 5(1) 53 Đồng Thị Mai Hương (2012) Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn nhu cầu điều trị chỉnh nha sinh viên trường Đại Học Y Hải Phòng Đại học Y Hà Nội 54 Cao Thị Thanh Nga (2012) Nhận xét lâm sàng, X-Quang, đánh giá kết điều trị sai khớp cắn loại II lùi xương hàm khí cụ cố định Đại Học Y Hà Nội 55 Yuan XP et al (2006) A survey of the therapeutic reason of orthodontic patients in Luzhou west china journal of stomatology, 24(2), 176-178 56 Tufekci E et al (2011) Prevalence of white spot lesions during orthodontic treatment with fixed appliances Angle Orthodontist, 81(2), 206-210 57 Sandhya Shrestha and Rabindra Man Shrestha (2013) Prevalence of White Spot Lesion in Nepalese Patients with Fixed Orthodontic Appliance Orthodontic Journal of Nepal, 3(2) 58 Boersma J.G et al (2005) Caries prevalence measured with QLF after treatment with fixed orthodontic appliances: influencing factors Caries Res, 39(1), 41-47 59 Lovrov S, Hertrich K, and Hirschfelder U (2007) Enamel Demineralization during Fixed Orthodontic Treatment - Incidence and Correlation to Various Oral-hygiene Parameters J Orofac Orthop, 68(5), 353-363 60 Chapman J.A et al (2010) Risk factors for incidence and severity of white spot lesions during treatment with fixed orthodontic appliances Am J Orthod Dentofacial Orthop, 138(2), 188-194 61 Ogaard B (2008) White spot lesions during orthodontic treatment Semin Orthod, 14, 183-193 62 Uysal T et al (2008) Microleakage under metallic and ceramic brackets bonded with orthodontic self-etching primer systems Angle Orthodontist, 78(6), 1089 63 Ahmad Tarawneh and Ayman Hyasat (2010) White Spot Formation under Banded Molars after Orthodontic Treatment and Suggested Preventive Measures Journal of the Royal medical services, 17(3) 64 Ostberg A.L, Halling A, and Lindblad U (1999) Gender differences in knowledge, attitude, behavior and perceived oral health among adolescents Acta Odontol Scand, 57(4), 231-236 65 Ogaard B et al (1988) Orthodontic appliances and enamel demineralization Part Prevention and treatment of lesions Am J Orthod Dentofacial Orthop, 94(2), 123-128 66 Kupietzky A et al (2005) Colony forming unit levels of salivary Lactobacilli and Streptococcus mutans in orthodontic patients J Clin Pediatr Dent, 30(1), 51-53 67 Kristina Peros, et al (2012), Antimicrobial effect of different brushing frequencies with fluoride toothpaste on Streptococcus mutans and Lactobacillus species in children with fixed orthodontic appliances Korean J Orthod, 42(5), 263-269 68 Smiech-Slomkowska G and Jablonska-Zrobek J (2007) The effect of oral health education on dental plaque development and the level of caries-related Streptococcus mutans and Lactobacillus spp Eur J Orthod, 29(2), 157-160 69 Palmer et al (2010) Diet and Caries-associated Bacteria in Severe Early Childhood Caries J Dent Res, 89(11), 1224-1229 70 Sujeet Kumar and el al (2014) Evaluation of Friction in Orthodontics Using Various Brackets and Archwire Combinations-An in Vitro Study Journal of Clinical and Diagnostic Research, 8(5), 33-36 71 Polat Ö et al (2008) A comparison of white spot lesion formation between a self-ligating bracket and a conventional preadjusted straight wire bracket World J Orthod, 9(2), 46-50 72 Suliman S.N et al (2014) Enamel loss following ceramic bracket debonding: A quantitative analysis in vitro Angle Orthodontist 73 Pillai A.R, et al (2014) Comparison of the frictional resistance between archwire and different bracket system: An in vitro study J Pharm Bioallied Sci, 6(1), 5-150 74 Mei L el all (2009) Oral bacterial adhesion forces to biomaterial surfaces constituting the bracket-adhesive-enamel junction in orthodontic treatment Eur J Oral Sci, 117(4), 419-426 75 Julien K.C, Buschang P.H, and Campbell P.M (2013) Prevalence of white spot lesion formation during orthodontic treatment Angle Orthodontist, 83(3), 641-647 76 Tanner el al (2012) White-spot Lesions and Gingivitis Microbiotas in Orthodontic Patients Journal of Dental Research, 91(9), 853-858 77 Naranjo A.A et al (2006) Changes in the subgingival microbiota and periodontal parameters before and months after bracket placement Am J Orthod Dentofacial Orthop, 130(3), 17-22 ... mắc đái tháo đường thai kỳ với mục tiêu: Khảo sát nồng độ adiponectin huyết bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ phụ nữ có thai bình thường Khảo sát nồng độ adiponectin huyết với số yếu tố liên quan. .. có nghiên cứu adiponectin vai trò đái tháo đường thai kỳ nói riêng thai kỳ nói chung Xuất phát từ thực tế tiến hành đề tài: Nghiên cứu nồng độ Adiponectin huyết số yếu tố liên quan thai phụ mắc. .. đường thai kỳ: gồm 4 0phụ nữ có thai chẩn đốn đái tháo đường thai kỳ - Nhóm khơng bị đái tháo đường thai kỳ: gồm 40 phụ nữ có thai không bị đái tháo đường thai kỳ lựa chọn theo tiêu chuẩn nghiên cứu

Ngày đăng: 10/03/2018, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan