TÌNH HÌNH CHUNG của KHU vực xây DỰNG và sự cần THIẾT PHẢI xây DỰNG

199 295 0
TÌNH HÌNH CHUNG của KHU vực xây DỰNG và sự cần THIẾT PHẢI xây DỰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH MỤC LỤC Chương TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG 1.1 Những vấn đề chung: .6 1.2 Các pháp lý : 11 1.3 Tên dự án hạm vi nghiên cứu: 12 1.4 Tổ chức thực hiện: 12 Chương 13 CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 13 2.1 Xác định cấp hạng kĩ thuật: 13 2.1.1 Tính lưu lượng xe thiết kế: 13 2.1.2 Xác định cấp thiết kế cấp quản lý đường tơ: ………………………… 13 2.2 Tính toán chi tiêu kỹ thuật chủ yếu tuyến đường: 15 2.2.1 Các yếu tố mặt cắt ngang: 15 2.2.2 Xác định yếu tố kỹ thuật bình đồ: 20 2.3 Thiết kế tuyến bình đồ: 39 2.3.1 Vạch tuyến bình đồ: .39 2.3.2 Thiết kế bình đồ: 40 2.4 Thiết kế kết cấu áo đường: 46 2.4.1 Yêu cầu kết cấu áo đường mềm: .46 2.4.2 Loại tầng mặt mô đun đàn hồi yêu cầu kết cấu áo đường: 46 2.4.3 Tính số trục xe quy đổi trục xe tiêu chuẩn: 47 2.5 Lựa chọn kết cấu áo đường: 49 2.5.1 Đất đắp đường .49 2.6 Kiểm toán kết cấu áo đường 50 2.6.1 Kiểm toán độ võng : 50 2.6.2 Kiểm toán độ cắt trượt đất : 52 2.6.3 Kiểm tra cường độ chịu kéo uốn : 54 2.7 Thiết kế trắc dọc trắc ngang : 61 2.7.1 Thiết kế trắc dọc: 61 2.7.2 Thiết kế mặt cắt ngang: 62 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 2.8 Khối lượng đào đắp: .62 2.8.1 Nền đắp: 61 2.8.2 Nền đào: 64 Chương 71 TÍNH TỐN THUỶ VĂN VÀ THUỶ LỰC CẦU CỐNG 71 3.1 Xác định đặc trưng thủy văn : 72 3.1.1 Diện tích lưu vực F (Km2) : 72 3.1.2 Chiều dài lòng sơng L (Km) : 73 3.1.3 Chiều dài bình quân sườn dốc lưu vực : .73 3.2 Xác định lưu lượng tính tốn : 73 3.2.1 Xác định thời gian tập trung nước sườn dốc ơs : 74 3.2.2 Xác định hệ số địa mạo thuỷ văn s lòng suối : 74 3.3 Tính tốn cống: 76 3.4 Rãnh thoát nước 78 3.4.1 Rãnh biên : 78 3.4.2 Rãnh đỉnh : 78 3.4.3 Bố trí rãnh đỉnh, rãnh biên : 78 Chương 81 THIẾT KẾ KỸ THUẬT 81 4.1 Tình hình chung 81 4.2 Thiết kế bình đồ 81 4.2.1 Nguyên tắc vạch tuyến: .81 4.2.2 Thiết kế yếu tố đường cong : 82 4.2.3 Đường cong chuyển tiếp, đoạn nối siêu cao, đoạn nối mở rộng : .83 4.3 Thiết kế trắc dọc 86 4.3.1 Những yêu cầu nguyên tắc thiết kế trắc dọc : 86 4.3.2 Xác định điểm khống chế thiết kế đường đỏ : 87 4.4 Thiết kế kết cấu áo đường .88 4.4.1 Giới thiệu chung : 88 4.4.2 Kết cấu áo đường phần xe chạy : 89 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 4.4.3 Kết cấu áo đường phần lề gia cố: 90 4.5 Tính tốn cơng trình nước .91 4.5.1 Nguyên tắc yêu cầu thiết kế: .91 4.5.2 Tính tốn thủy lực : 92 4.6 Thiết kế đường khối lượng đào đắp 96 4.6.1 Yêu cầu thiết kế đường: .97 4.6.2 Tính khối lượng đào đắp : 98 Chương 103 TỔ CHỨC THI CƠNG NỀN MẶT ĐƯỜNG 103 5.1 Tình hình tuyến chọn: 103 5.1.1 Tình hình chung: 103 5.1.2 Quy mơ cơng trình: .104 5.2 Chọn phương án thi công 104 5.2.1 Ưu điểm phương án: .104 5.2.2 Kiến nghị chọn phương pháp thi công: .105 5.2.3 Chọn hướng thi công: 105 5.3 Công tác chuẩn bị 107 5.3.1 Chuẩn bị mặt thi công: 107 5.3.2 Cắm cọc định tuyến: 107 5.3.3 Chuẩn bị loại nhà văn phòng trường 108 5.3.4 Chuẩn bị các sở sản xuất: 108 5.3.5 Chuẩn bị đường tạm: 108 5.3.6 Chuẩn bị trường thi công: 108 5.4 Tổ chức thi công cống 109 5.4.1 Thống kê số lượng cống: 109 5.4.2 Biện pháp thi công cống điển hình: 109 5.5 Tổ chức thi công đường 113 5.5.1 Giải pháp thi công dạng đường: 113 5.5.2 Các yêu cầu sử dụng vật liệu xây dựng nền: .115 5.5.3 Các yêu cầu công tác thi công: 115 5.5.4 Giới thiệu chung: .116 5.5.5 Các yêu cầu sủ dụng vật liệu thi công: 117 5.5.6 Phương pháp thi công: .119 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 5.5.7 Quy trình cơng nghệ thi cơng: 122 5.6 Thi công chi tiết mặt đường 122 5.6.2 Nội dung công việc 122 5.6.3 Yêu cầu lòng đường thi cơng xong 122 5.6.4 Cơng tác lu lèn lòng đường .122 5.6.6 Thi công lề đất cho lớp CPDD loại II (lớp dưới) dày 17cm 125 5.6.7 Thi công lớp CPDD loại II (lớp dưới) dày 17cm 125 5.6.8 Thi công lớp CPDD loại II (lớp trên) dày 17cm 132 5.6.9 Thi công lớp CPDD loại II (lớp trên) dày 17cm 145 5.6.10 Thi công lớp CPDD loại I 152 5.6.11 Thi công lớp CPDD loại I dày 15cm 154 5.6.12 Thi cơng lớp BTN hạt trung rải nóng (B = 8m, h = 7cm) 161 5.7 Công tác hồn thiện ……………………………………………………………….… ….174 5.7.1 Trình tự làm cơng tác hoàn thiện: 174 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH Chương TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG 1.1 Những vấn đề chung: Trong kinh tế quốc dân, vận tải ngành kinh tế đặc biệt quan trọng Nó có mục đích vận chuyển hàng hóa từ nơi đến nơi khác Đất nước ta năm gần phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách ngày tăng Trong mạng lưới giao thơng nhìn chung hạn chế Phần lớn sử dụng tuyến đường cũ, mà tuyến đường đáp ứng nhu cầu vận chuyển lớn Chính vậy, giai đoạn phát triển - thời kỳ đổi sách quản lý kinh tế đắn Đảng Nhà nước thu hút đầu tư mạnh mẽ từ nước Nên việc cải tạo, nâng cấp mở rộng tuyến đường sẳn có xây dựng tuyến đường tơ ngày trở nên thiết để làm tiền đề cho phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục quốc phòng, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuyến đường thiết kế từ A1-B1 thuộc tuyến đường giao thông nối quốc lộ 37B huyện phú yên tỉnh sơn la Đây tuyến đường làm có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương nói riêng nước nói chung Tuyến đường nối trung tâm kinh tế, trị, văn hóa tỉnh nhằm bước phát triển kinh tế văn hóa tồn tỉnh Tuyến xây dựng ngồi cơng việc yếu vận chuyển hàng hóa phục vụ lại người dân mà nâng cao trình độ dân trí người dân khu vực lân cận tuyến Vì vậy, thực cần thiết phù hợp với sách phát triển Tình hình dân cư có chiều hướng phát triển với nhiều vùng kinh tế thành lập, dân số ngày đơng Ngồi việc trọng đến tốc độ phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân vấn đề quốc phòng vấn đề cần quan tâm Tuyến đường A1-B1 hình thành có ý nghĩa mặt kinh tế xã hội văn hoá: kinh tế vùng có điều kiện phát triển, đời sống vật chất, văn hố dân cư dọc tuyến nâng lên Ngồi ra, tuyến đường góp phần vào mạng lưới đường chung tỉnh quốc gia Vị trí địa lý Sơn La tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 14.125 km2 chiếm 4,27% tổng diện tích nước, đứng thứ số 64 tỉnh thành phố nước Toạ độ địa lý: 20039’ - 22002’ vĩ độ Bắc 103011’ - 105002’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh n Bái, Lai Châu; phía Đơng giáp tỉnh Phú Thọ, Hồ Bình; phía Tây giáp với tỉnh Điện Biên; phía Nam giáp với tỉnh Thanh Hố nước Cộng hoà dân GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH chủ nhân dân Lào; có chung đường biên giới Việt - Lào dài 250km, có chiều dài giáp ranh với tỉnh khác 628km Sơn La có 11 đơn vị hành (1 Thành phố, 10 huyện gồm: Thành phố Sơn La, Quỳnh Nhai, Mường La, Thuận Châu, Phù Yên Bắc Yên, Mai Sơn, Sông Mã, Yên Châu, Mộc Châu, Sốp Cộp) với 12 dân tộc Sơn La có độ cao trung bình 600m so với mặt nước biển Địa hình chia thành vùng sinh thái: vùng dọc trục quốc lộ 6, vùng hồ sông Đà vùng cao biên giới Sơn La có hai cao nguyên: Mộc Châu (cao 1.050 m) Nà Sản (cao 800 m) Về địa hình, Sơn La gồm 3/4 đồi núi cao nguyên Tài nguyên thiên nhiên Sơn La tỉnh có diện tích rừng đất có khả phát triển lâm nghiệp lớn (chiếm 73% diện tích tự nhiên), đất đai phù hợp với nhiều loại cây, có điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ tạo vùng rừng kinh tế hàng hố có giá trị cao Rừng Sơn La có nhiều thực vật quý hiếm, có khu đặc dụng có giá trị nghiên cứu khoa học phục vụ du lịch sinh thái tương lai Hiện diện tích rừng Sơn La 480.057ha, rừng tự nhiên 439.592ha, rừng trồng 41.047ha Độ che phủ rừng đạt khoảng 40%, thấp so với yêu cầu - tỉnh có độ dốc lớn, mưa tập trung theo mùa, lại có vị trí mái nhà phòng hộ cho đồng Bắc Bộ, điều chỉnh nguồn nước cho thuỷ điện Hồ Bình Sơn La có khu rừng đặc dụng bảo tồn thiên nhiên: Xuân Nha (Mộc Châu) 38.000 ha, Sốp Cộp (Sông Mã) 27.700 ha, Copia (Thuận Châu) 9.000 ha, Tà Xùa (Bắc Yên) 16.000 Tài nguyên khoáng sản Sơn La có nhiều loại khống sản khác với gần 150 điểm, song chủ yếu mỏ nhỏ, phân bố rải rác khắp địa bàn tỉnh, trữ lượng không lớn điều kiện khai thác không thuận lợi - Than: Có đủ loại than mỡ, than gầy, than bùn, than nâu Tổng số 10 mỏ điểm than nhiên liệu với trữ lượng, tiềm ước tính 40 triệu Trong trữ lượng thăm dò triệu Tuy khơng lớn 50% than mỡ, có khả luyện cốc - loại than mà nước ta thiếu phải nhập với giá cao (100 USD/ tấn) Các mỏ than tương đối lớn Sơn La mỏ than Suối Bàng - Mộc Châu (trữ lượng vài triệu tấn), mỏ than Quỳnh Nhai (trữ lượng 578 ngàn tấn), mỏ than Hang Mon - Yên Châu (trữ lượng triệu tấn), mỏ than Mường Lựm - Yên Châu (trữ lượng 80 ngàn tấn), mỏ than Suối Lúa - Phù Yên… - Nguồn đá vôi sét: Với trữ lượng lớn, phân bố tương đối rộng, khai thác, cho phép phát triển GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH mạnh sản xuất xi măng, gạch ngói phục vụ nhu cầu tỉnh xây dựng cơng trình thuỷ điện Sơn La Đáng kể có mỏ sét xi măng Nà Pó trữ lượng 16 triệu tấn, mỏ sét xi măng Chiềng Sinh trữ lượng 760 ngàn - Niken - Đồng: Có điểm quặng mỏ: Bản Mòng, Bản Khoa, Bản Phúc, Bản Chang, Vạn Sài, Suối Ba, Suối Đơn Hua Păng Song đáng kể mỏ Bản Phúc huyện Bắc Yên có trữ lượng 984.000 quặng với hàm lượng Niken 3,55%, đồng 1,3% - Vàng: Có mỏ sa khống điểm vàng gốc tất thuộc loại mỏ nhỏ, có triển vọng mỏ vàng sa khoáng Pi Toong huyện Mường La, Mu Lu huyện Mai Sơn Cần khuyến khích thu hút đầu tư, tranh thủ công nghệ tiên tiến nhằm khai thác hiệu nguồn tài nguyên - Bột tan: Có nhiều điểm mỏ, đáng kể mỏ tan Tà Phù huyện Mộc Châu có trữ lượng 2,3 vạn tấn, có giá trị xuất tiêu dùng nước Tài ngun đất Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 1.412.500 ha, đất sử dụng 753.520 (chiếm 53,3% đất tự nhiên), so với nước tỷ lệ 97%, vùng Trung Du miền núi phía Bắc Bộ 56,14% Diện tích đất sử dụng có thay đổi thuỷ điện Sơn La hồn thành vào năm 2012 Theo tính tốn, Sơn La có huyện bị ngập, tổng diện tích bị ngập khoảng 13.730 ha, có 6.321 đất nơng nghiệp (bình qn hộ diện bị ngập khoảng 0,65 đất nông nghiệp, ruộng nước 0,13 ha), đất rừng 2.451 ha, đất chưa sử dụng 7.214 ha…Như vậy, đến đất chưa sử dụng sơng suối tồn tỉnh lớn: 651.980 ha, chiếm 46,1% diện tích tự nhiên, có 598,434 đất đồi núi khơng có rừng cần phải khai thác để trồng rừng khoanh nuôi, bảo vệ Dự báo đến năm 2020 số diện tích đất chưa sử dụng 299.000 Là tỉnh vùng cao, quỹ đất nông nghiệp hạn chế, sử dụng bình quân đầu người 0,2 ha, cho sản xuất lương thực 0,16 ha, riêng ruộng nước bình qn có 0,017 Hướng tới cần khai thác hết diện tích đất phần đất đồi núi cho sản xuất nông nghiệp, dự tính quỹ đất để phát triển cơng nghiệp dài ngày cà phê, chè, ăn 22.600 ha, quỹ đất cho trồng cỏ chăn ni đại gia súc 3.000 ha.Ngồi ra, quỹ đất có mặt nước để ni trồng thuỷ sản Sơn La 1.627 ha, chưa kể hồ thuỷ điện Hoà Bình Cơng trình thuỷ điện Sơn La hồn thành làm Sơn la có thêm 13.700 mặt nước hồ Tồn tỉnh có khoảng 25.000 ao, hồ hồ sơng Đà, tiền đề để Sơn La phát triển mạnh nuôi trồng khai thác thuỷ sản Tài nguyên nước GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH Sơn La tỉnh có tiềm tài nguyên nước với 35 suối lớn; sông lớn sông Đà dài 280km với 32 phụ lưu sông Mã dài 90km với 17 phụ lưu; 7.900 mặt nước hồ Hồ Bình 1.400 mặt nước ao hồ Mật độ sông suối 1,8 Km/km2 phân bố khơng đều, sơng suối có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh địa hình núi cao, chia cắt sâu Dòng chảy biến đổi theo mùa, biên độ dao động mùa mưa mùa khô lớn Mùa lũ thường diễn từ tháng đến tháng 10 năm diễn sớm nhánh thượng lưu muộn hạ lưu Có đến 65 - 80% tổng lượng dòng chảy năm tập trung mùa lũ Việc khai thác mạnh tài nguyên nước phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cần thiết cấp bách Tài nguyên động, thực vật - Thực vật rừng : Hệ thực vật Sơn La có 161 họ, 645 chi khoảng 1.187 lồi, bao gồm thực vật hạt kín hạt trần, thực vật nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới Tiêu biểu có họ lan, dẻ, tếch, sa mu, tử vi, dâu Các họ có nhiều lồi cúc, cói, đậu, ba mảnh vỏ, long não, hoa mơi, ráy, ngũ gia bì, dâu, cà phê, lan, cam, na, bơng, vang, dẻ Các lồi thực vật q gồm có pơ mu, thơng tre, lát hoa, bách xanh, nghiến, chò chỉ, du sam, thơng hai lá, thơng ba lá, dâu, dổi, trai, sến, đinh hương, đinh thối, sa nhân, thiên niên kiện, ngũ gia bì, đẳng sâm, hà thủ ô, trai Những thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng có pơ mu, thơng tre, lát hoa, bách xanh, nghiến, chò chỉ, thơng ba lá, dổi, đinh hương, đinh thối, trai - Động vật rừng : Đã thống kê thành phần loài động vật rừng lưu vực sông Đà, sông Mã, chủ yếu rừng đặc dụng Xuân Nha, Sốp Cộp, Tà Xùa, Mường Thái, Nậm Giơn sau: Thú có 101 lồi, 25 họ, thuộc bộ; Chim có 347 lồi, 47 họ, thuộc 17 bộ; Bò sát có 64 lồi, 15 họ thuộc bộ; Lưỡng thê có 28 loài, họ, thuộc Các loài phát triển nhanh dúi, nhím, don, chim, rắn Những loài động vật quý ghi sách đỏ như: Voi, bò tót, vượn đen, voọc xám, voọc má trắng, voọc quần đùi, hổ, báo, gấu, cầy vằn, chó sói, sóc bay, cu li, chồn mực, dúi nâu, lợn rừng, vượn, gấu, rái cá, sơn dương, khỉ, niệc nâu, niệc mỏ vàng, cơng, gà lơi tía, gà tiền, tê tê, hồng hoàng, trăn, kỳ đà, rắn hổ mang, rắn cạp nong, rùa loại Cơng trình nghiên cứu Đường giao thông nối Quốc lộ 32B địa phận huyện Phù Yên tỉnh Sơn La qua xã Tân Lang, xã Mường Lang, kết nối tỉnh lộ 114 kết thúc trung tâm xã Mường Do huyện Phù Yên GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH Đối với khu vực huyện Phù Yên huyện miền núi nghèo tỉnh Sơn La mạng giao thơng địa bàn huyện nghiên cứu: Quốc lộ 32B Thu Cúc chạy qua trung tâm huyện Phù Yên kết nối Quốc lộ 37 (đèo Lũng Lơ – Cò Nòi) giao với Quốc lộ TP Sơn La Trong mạng giao thông có nhánh tỉnh lộ huyện lộ kết nối với trung tâm hành xã Huyện Phù Yên có 226 km đường tỉnh, đường liên xã huyện quản lý, chủ yếu đường đất, đường lại mùa khoảng 31 km, lại 195 km đường đất, lại khó khăn Bằng nguồn lực huyện huy động xã hội hóa, năm tập trung tu bảo dưỡng, sửa chữa, chưa đạt mong muốn, sau mùa mưa, đường hỏng trở lại Tỉnh lộ 114 đoạn nối từ Quốc lộ 32B dài 20Km nối đến trung tâm hành xã Mường Do, vào tập trung dân cư đề án ổn định đời sống xã hội vùng lòng hồ hòa bình đầu tư xây dựng không đồng ngồn vốn hạn hẹp trình vận hành khai thác có nhiều bất cập tai nạn giao thơng, đường quanh co, có nhiều đèo dốc nguy hiểm Các xã Tân Lang, xã Mường Lang có nhiều điểm tập trung dân cư đông đúc (Bản Yên Thịnh, Nguồn, Chiềng, Manh, Kiểng, Lằn…) chưa có đường mùa, có đường đất kết nối với đường tỉnh 114 vào mùa khô, đời sống nhân dân khu vực khó khăn đời sống chủ yếu tự cung tự cấp Với cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu mát mẻ, khu vực Dự án khu vực có tiềm Du lịch hấp dẫn khai thác tốt tương lai dự án du lịch (home stay) nước điểm đến hấp dẫn với du khách nước từ 2018 sau Dự án hồ thỷ diện tích Đơng Phù n hồn thành vào khai thác vận hành Chính nguyên nhân yêu cầu cấp thiết ổn định đời sống dân cư khu vực xã vùng sâu nói chung tỉnh nói riêng huyện Phù Yên cần thiết cấp bách, di dân vùng lòng hồ Sơng Đà cần phải ổn định đời sống nhằm ổn định phát triển kinh tế xã hội An ninh khu vực, thúc đẩy mơ hình phát triển kinh tế Trong tình hình UBND tỉnh Sơn La định số 3262/QĐ- UBND ngày 28/11/2014 cho phép nghiên cứu, lập số Dự án giao thông kết nối Tỉnh lộ 114 với xã khu vực huyện Phù Yên, định vô đắn cấp thiết phải thực Dự án đường Đường giao thông nối Quốc lộ 32B (xã Tân Lang) – xã Mường Lang – TL 114 (xã Mường Do) đường giao thơng liên xã đáp ứng hết GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH khó khăn cấp cấp bách Tuyến đường hình thành dân cư bản: Bản Bãi lau (đầu tuyến Quốc lộ 32B); Manh; Chiềng; Nguồn; Bản Páp; Tân Do; Kiểng; Lằn (cuối tuyến TT xã Mường Do) có đường kết nối tuyến tỉnh lộ Quốc lộ công việc giao thương hàng hóa vơ thuận lợi, nâng cao đáng kể đời sống nhân dân khu vực, đường hình thành đảm bảo việc tun truyền tốt sách kinh tế, xã hội, trị đến người dân xã vùng sâu, vùng xa, ổn định đời sống, tránh tượng Du canh du cư tồn khu vực 1.2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ - Căn Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội; - Căn Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; - Căn Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Quyết định số 3262/QĐ- UBND ngày 28/11/2014 cho phép nghiên cứu, lập số Dự án giao thông kết nối Tỉnh lộ 114 với xã khu vực huyện Phù Yên tỉnh Sơn La - Căn Quyết định số 28/QĐ-SGTVT ngày 21/01/2015 Sở GTVT việc phê duyệt nhiệm vụ khảo sát, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng; nhiệm vụ thiết kế dự tốn chi phí khảo sát, thiết kế bước thiết kế sở lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Đường giao thơng nối QL32B (xã Tân Lang) – xã Mường Lang – TL114 (TT Mường Do) huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La - Căn hợp đồng kinh tế số 13/2015/HĐ-TVTK ngày 18/05/2015 Ban QLDA xây dựng cơng trình giao thơng Sơn La công ty CP tư vấn C.E.O việc khảo sát lập Dự án đầu tư Dự án Đường giao thông nối Quốc Lộ 32B (xã Tân Lang) – xã Mường Lang – TL114 (Trung tâm xã Mường Do) huyện Phù Yên tỉnh Sơn La - Căn Quy trình, quy phạm Nhà nước, Bộ, Ngành ban hành có hiệu lực hành 1.3 TÊN DỰ ÁN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH L1 = 1250m L2 = 1250m B A L3 = 500m Hình 5.7.12.5.1 Sơ đồ tính L tb  2.l3  l1  l   l12  l22 2.0,5  1, 25  1, 25   1, 252  1, 252   1,125km 2. l1  l2  2. 1, 25  1, 25  Kết tính tốn ta được:  Thời gian vận chuyển: t = 0,1 + 0,1 + 2.1,125  0, 256 40 h TK T 8.0,7   21,875 t 0, 256  Số hành trình vận chuyển: nht = (hành trình) Lấy số hành trình vận chuyển ca là: 22 hành trình  Năng suất vận chuyển: N = nht.P = 22.14 = 308 (T/ca)  Số ca cần thiết để vận chuyển đất: n = Q vc 220,993   0,717 N 308 (ca) 5.7.12.6 Rải hỗn hợp BTN hạt trung Sử dụng máy rải chuyên dùng có vệt rải tối đa 5m để thi công.Chiều rộng mặt đường cần rải 8m chia làm vệt, bề rộng vệt 4m Năng suất máy rải tính theo cơng thức sau:  P = T.B.h V.K1.Kt Trong đó: T: Thời gian làm việc ca, T = 8h = 8.60 = 480p B: Bề rộng trung bình vệt rải, B = 4m h: Chiều dày lớp CPDD loại II, h = 7cm = 0,07m V: Vận tốc công tác máy rải, V = 3,14m/p Kt: Hệ số sử dụng thời gian, K = 0,75 K1: Hệ số đầm CPDD loại II, K1 = 1,35   : Khối lượng riêng BTN trung, = 2,32T/m3 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 185 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH  Năng suất máy rải: N = 480.4.0,07.3,14.0,75.1,35.2,32 = 991,315 T/ca  Số ca máy rải cần thiết: Q 210, 470   0, 21 N 991,315 n= ca 5.7.12.7 Lu lèn lớp BTN hạt trung Rải BTN đến đâu tiến hành lu lèn đến Trình tự lu lèn lớp BTN hạt trung Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T lượt/điểm, vận tốc lu 2km/h Lu lèn chặt: Dùng lu bánh lốp 16T, 10 lượt/điểm, vận tốc lu lượt đầu 4km/h, lượt cuối 5km/h Vận tốc trung bình Vtb = 4,5km/h Lu hoàn thiện: Dùng lu tĩnh 10T, lượt/điểm, vận tốc lu trung bình 5km/h 5.7.12.8 Lu sơ Để lu lèn sơ bọ ta dùng lu tĩnh 8T, lu lèn lượt/điểm, vận tốc lu 2km/h, vệt lu sau chồng lên vệt lu trước 25cm 4m 150 25 25 Hình 5.7.12.8.1 Sơ đồ lu sơ lớp BTN hạt trung Lu bánh cứng 8T, 3l/d, 2km/h Năng suất lu tính theo công thức: P T  B  p  L (m / ca) � L � n �  t� b 1000V � � Trong đó: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 186 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH N: Số lượt lu/1 điểm tương ứng với vận tốc lu V, n = lượt/1điểm B: Bè rộng vệt bánh lu, B = 1,5m p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lên vệt lu trước (m), p = 0,25 m L: Chiều dài thao tác lu đầm nén, L = 30m t: thời gian quay đầu lu thời gian sang số (h), t = 0,02h b: Bề rộng đường lu, b = 4m T: Thời gian làm việc ca, T = 8h V: Vận tốc lu công tác, V = 2km/h Vậy suất lu tính toán : P  1,5  0, 25  30  714, 286(m / ca) � 30 � �  0,02 � 1000.2 � � Số ca lu cần thiết để lu lề đường là: n L 30   0,042(ca) P 714, 286 5.7.12.9 Lu lèn chặt Sử dụng lu bánh lốp 16T, lu 10 lượt/điểm với vận tốc trung bình V tb = 4,5km/h, vệt lu sau chồng lên vệt lu trước 28cm 4000 2140 280 Hình 5.7.12.9.1 Sơ đồ lu lèn chặt lớp BTN hạt trung Lu bánh lôp 16T, 10l/d, 4,5km/h Năng suất lu tính theo cơng thức: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 187 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH P BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH T  B  p  L (m / ca) � L � n �  t� b 1000V � � Trong đó: N: Số lượt lu/1 điểm tương ứng với vận tốc lu V, n = 10 lượt/1điểm B: Bè rộng vệt bánh lu, B = 2,14m p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lên vệt lu trước (m), p = 0,28 m L: Chiều dài thao tác lu đầm nén, L = 30m t: thời gian quay đầu lu thời gian sang số (h), t = 0,02h b: Bề rộng đường lu, b = 4m T: Thời gian làm việc ca, T = 8h V: Vận tốc lu công tác, V = 4,5 km/h Vậy suất lu tính tốn : P 8. 2,14  0, 28  30  418,5(m / ca) � 30 � 10.�  0,02 � 1000.4,5 � � Số ca lu cần thiết để lu lề đường là: n L 30   0,72(ca) P 418,5 5.7.12.10 Lu hoàn thiện Dùng lu bánh thép 10T, có bề rộng bánh lu 150cm, lu lượt/điểm, với vận tốc 5km/h, vệt lu sau chồng lên vệt lu trước 25cm GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 188 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 4m 150 25 25 Hình 5.7.12.10.1 Sơ đồ lu hoàn thiện lớp BTN hạt trung Lu bánh cứng 10T, 6l/d, 5km/h Năng suất lu tính theo công thức: P T  B  p  L (m / ca) � L � n �  t� b 1000V � � Trong đó: N: Số lượt lu/1 điểm tương ứng với vận tốc lu V, n = lượt/1điểm B: Bè rộng vệt bánh lu, B = 1,5m p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lên vệt lu trước (m), p = 0,25 m L: Chiều dài thao tác lu đầm nén, L = 30m t: thời gian quay đầu lu thời gian sang số (h), t = 0,02h b: Bề rộng đường lu, b = 4m T: Thời gian làm việc ca, T = 8h V: Vận tốc lu công tác, V = km/h Vậy suất lu tính tốn : P  1,5  0, 25  30  480,77(m / ca) � 30 � 6.�  0,02 � 1000.5 � � Số ca lu cần thiết để lu lề đường là: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 189 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH n BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH L 30   0,062(ca) P 480,77 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 190 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 5.7.13 Thi công lề đất lớp mặt (H = 10cm) hồn thiện mặt đường 5.7.13.1 Trình tự cơng việc  Tháo dỡ ván khuôn thi công lớp BTN  Thi công lớp lề đất cho hai lớp BTN, chiều dày thi công, h = 7cm  Xén cắt lề đất, đảm bảo độ dốc ta luy 1:1,5  Di chuyển thiết bị máy móc sang giai đoạn thi công  Dọn dẹp vật liệu thừa, rơi vãi phạm vi mặt đường, lề đường  Hồn thiện mặt đường  Ta quan tâm đến trình tự thi cơng tính tốn chủ yếu đến cơng tác thi công lề đất dây chuyền công nghệ  Tốc độ dây chuyền tốc độ thi cơng lớp BTN tính tốn V = 120m/ca  Vì lớp lề đất có chiều dày 10cm nên cần làm lớp Trình tự thi công sau:  Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu có cự ly vận chuyển trung bình 1,125km  San vật liệu máy san D144  Đầm lề đất đầm cóc 5.7.13.2 Khối lượng vật liệu thi công Khối lượng thi công lề đát ca: Q = 2.B.L.h.K Trong đó: Blề: Chiều rộng lề cần đắp, Blề = 0,605 h: Chiều dầy lề đất vật liệu, h = 7cm = 0,07m K1: Hệ số đầm lèn vật liệu, K1 = 1,4 L: Chiều dài đoạn thi công 1một ca, L = 120m => Q = 2.0,605.120.0,071,4 = 14,230 5.7.13.3 Vẩn chuyện vật liệu Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi xe chạy đường K2, tính tốn sau: Qvc = Q.K2 = 14,230.1,1 = 15,653 Trong đó: K2: Hệ số rơi vãi vật liệu, K2 = 1,1 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 191 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyển đất Năng suất vận chuyển xe tính theo cơng thức: N = nht.P = T.K t P t Trong đó: P: Lượng vật liệu mà xe chở lấy theo mức chờ thực tế xe 14T là: P = 8m nht: Số hành trình xe thực ca thi công T: Thời gian làm việc ca, T = 8h Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,7 t : Thời gian làm việc chu kì, t = tb + td + tvc tb: Thời gian bốc vật liệu lên xe, tb = 15p = 0,25h td: Thời gian dỡ vật liệu xuống xe, td = 6p = 0,1h t vc  tvc: Thời gian vận chuyển bao gốm thời gian về, 2.L tb V V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40km/h Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình, L1 = 1250m L2 = 1250m B A L3 = 500m Hình 5.7.13.3.1 Sơ đồ tính 2.l3  l1  l   l12  l22 2.0,5  1, 25  1, 25   1, 252  1, 252 L tb    1,125km 2. l1  l2  2. 1, 25  1, 25  Kết tính tốn ta được:  Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2.1,125  0, 4063 40 h TK T 8.0,7   13,783 t 0,4063  Số hành trình vận chuyển: nht = (hành trình) Lấy số hành trình vận chuyển ca là: 14 hành trình GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 192 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH  Năng suất vận chuyển: N = nht.P = 14.8 = 112 (m3/ca)  Số ca cần thiết để vận chuyển đất: n = Q vc 15,653   0,14 N 112 (ca)  Khi đổ đất xuống đường, ta đổ xe thành đống, cự ly đống xác định sau: L P 2.B.h.K1 Trong đó: P: Khối lượng vận chuyển xe, P = 8m3 h: Chiều dày lề đất cần thi công, h = 7cm = 0,07m B: Bề rộng lề đường thi công, B = 0,605m K1: Hệ số lèn ép vật liệu, K1 = 1,4  67, 465m 2.0,605.0,07.1, => L = 5.7.13.4 San vật liệu Đất vận chuyển đến san rải nhân công Theo định mức, suất san vật liệu đất 0,2 công/m3 Do tổng số công san rải vật liệu đất đắp lề là: n = 0,2.Q = 0,2.14,230 = 2,846 công 5.7.13.5 Đầm nén lề đất Lề đất đầm nén đầm cóc đến độ chặt K = 0,95 NĂng suất đầm lèn đầm cóc xác định sau: P T.K t V N Trong đó: T: Thời gian ca thi công, T = 8h Kt: Hệ số sử dụng thời gian đầm cóc, Kt = 0,7 V: Tốc độ đầm nén, V = 1000m/h N: Số hành trình đầm giai đoạn công tác Với bề rộng đầm 0,3m bề rộng lề 0,68m ta cần phải chạy lượt MCN bên lề Kết hợp với số đầm lèn yêu cầu lề đất lượt/điểm ta có N = 2.3.4 = 24 hành trình GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 193 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH => Năng suất đầm lèn: P T.K t V 8.0,7.1000   233,333 N 24 m/ca Số ca đầm đầm cóc: L 30   0,129 P 233,333 n= ca 5.7.13.6 Xén cắt lề - Hoàn thiện mái ta luy theo dốc mái ta luy thiết kế 1:1,5 Dùng máy san D144 để xén lề đất tạo độ dốc mái ta luy 1:1,5 thiết kế Khối lượng đất cần xén chuyển: �0,12.0,12.1,5 0,14.0,14.1,5 0,18.0,18.1,5 0,18.0,18.1,5 � Q  �    120  17,784m3 � 2 2 � � Năng suất máy san thi công cắt xén tính sau: N 60.T.F.L.K t t Trong đó: T: Thời gian làm việc ca, T = 8h Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,8 F: Diện tích tiết diện lề đường xén cắt, chu kì �0,12.0,12.1,5 0,15.0,15.1,5 0,15.0,15.1,5 0,15.0,15.1,5 �    � � 2 2 � � F= = 0,0741m2 t: Thời gian làm việc chu kì để dồn thành đoạn thi cơng �n n � t  L � x  c � t '  n x  n c  �Vx Vc � Trong đó: nx, nc : Số lần xén đất chuyển đất chu kì, nx = nc = Vx, Vc : Tốc độ máy xén, chuyển đất, Vx = 2km/h, Vc = 3km/h t’: Thời gian quay đầu, t’ = 6’ = 0,1h L: Chiều dài thao tác lu đầm nén, L = 30m GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 194 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH => BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH �1 � t  0,03 �  � 0,1   1  0, 225 �2 � Vậy: Năng suất máy xén: 8.0,0741.30.0,8  63, 232 0, 225 (m3/ca) N= Số ca máy xén: Q 14, 230   0, 225 N 63, 232 n= ca  Một Số Vấn Đề Cần Chú Y Khi Thi Công Lớp Bê Tông Nhựa: -Vấn đề quan trọng đảm bảo nhiệt độ rải lu lèn Cần khống chế nhiệt độ khỏi máy trộn, nhiệt độ phải đảm bảo từ 140  160 0C -Khi thi công lớp BTN ta tiến hành rãi lu lèn mặt đường đoạn có chiều dài 120m dây chuyền cần có thời gian giãn cách để đảm bảo đoạn thi công 120m -Khi lu lèn BTN giai đoạn đầu có phát sinh kẽ nứt nhỏ hỗn hợp có nhiệt độ q cao tốc độ lu lớn lu nặng Gặp trường hợp phải xác định cho nguyên nhân để khắc phục Bảng 5.7.13.6.1.1 Quy trình cơng nghệ thi cơng 1.Lu lèn sơ lòng đường STT Trình tự công việc Đơn vị Số ca máy Nhân công Lu lèn lòng đường lu 8T, M 0,163 lượt/điểm, V = 2km/h 2.Thi công lề đất làm khuôn cho lớp CPDD loại II (lớp dưới) dày 17cm STT Trình tự cơng việc Đơn vị Số ca máy Nhân công Vận chuyển đất xe m3 0,5 Huydai 14T San rải đất máy san tự m3 0,054 hành D144 Lu sơ bộ: Lu tĩnh 6T, M 0,205 lượt/điểm, V = 2km/h Lu lèn chặt: Lu tĩnh 10T, 10 lượt/điểm, M 0,294 Vtb = 3km/h Xén cắt lề đất máy san m3 0,140 D144 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 195 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 3.Thi công lớp CPDD loại II (lớp dưới) dày 17cm STT Trình tự cơng việc Đơn vị Số ca máy Nhân công Vận chuyển vật liệu thi công m3 lớp CPDD loại II dày 17cm 0,9 xe Huydai 14T Rải CPDD loại II dày 17cm m3 0,11 máy rải chuyên dụng Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, m 0,093 lượt/điểm, V = 2km/h Lu lèn chặt: Lu rung 8T, m 0,16 lượt/điểm, V = 3km/h Lu lèn chặt: Lu bánh lốp 16T, m 0,154 12 lượt/điểm, V = 4km/h 4.Thi công lề đất làm khuôn cho lớp CPDD loại II (lớp trên) dày 17cm STT Trình tự công việc Đơn vị Số ca máy Nhân công Vận chuyển đất xe m3 0,388 Huydai 14T San rải đất máy san tự m3 0,036 hành D144 Lu sơ bộ: Lu tĩnh 6T, m 0,0369 lượt/điểm, V = 2km/h Lu lèn chặt: Lu tĩnh 10T, 10 lượt/điểm, m 0,0527 Vtb = 3km/h Xén cắt lề đất máy san m3 0,140 D144 5.Thi công lớp CPDD loại II (lớp trên) dày 17cm Vận chuyển vật liệu thi công m3 lớp CPDD loại II dày 17cm 0,9 xe Huydai 14T Rải CPDD loại II dày 17cm m3 0,11 máy rải chuyên dụng Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, m 0,093 lượt/điểm, V = 2km/h Lu lèn chặt: Lu rung 8T, m 0,16 lượt/điểm, V = 3km/h Lu lèn chặt: Lu bánh lốp 16T, m 0,154 12 lượt/điểm, V = 4km/h Thi công lề đất làm khn cho lớp đá dăm loại I STT Trình tự công việc Đơn vị Số ca máy Vận chuyển đất xe m3 0,206 Huydai 14T San rải đất máy san tự m3 hành D144 Đầm lèn lề đất đầm cóc m 0,129 2 2 Nhân công 4,18 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 196 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 7.Thi công lớp đá dăm loại I dày 15cm STT Trình tự cơng việc Đơn vị Số ca máy Vận chuyển vật liệu thi công m3 lớp đá dăm gia cố loại I dày 1,053 15cm xe Huydai 14T Rải đá dăm loại I dày 15cm m3 0,33 máy rải chuyên dụng Lu lèn chặt: Lu tĩnh 8T, M 0,093 lượt/điểm, V = 3km/h Lu lèn chặt: Lu bánh lốp 16T, M 0,16 12 lượt/điểm, V = 4km/h Lu hoàn thiện: Lu tĩnh 10T, M 0,154 lượt/điểm, V = 4km/h Tưới nhựa thấm (nhựa nhũ tương) Kg 0,0816 1kg/m2 Quy trình thi cơng lớp BTN hạt trung dày 7cm STT Trình tự cơng việc Đơn vị Số ca máy Tưới nhựa dính bám máy (nhựa Kg 0,1632 pha dầu 0,8kg/m2) Nhân công 2 Nhân công Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt T 0,717 trung xe Huyndai 14T Rải hỗn hợp BTN hạt trung máy rải chuyên dụng, T 0,21 vệt rải trung bình 4m, V = 3,14m/phút Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, M 0,042 lượt/điểm, V = 2km/h Lu lèn chặt: Lu bánh lốp 16T, M 0,072 10 lượt/điểm, V = 4,5km/h Lu hoàn thiện: Lu bánh cứng M 0,062 10T, lượt/điểm, V = 5km/h Quy trình thi cơng lề đất dày 10cm hoàn thiện mái taluy STT Trình tự cơng việc Đơn vị Số ca máy Nhân công Vận chuyển đất xe m3 0,14 Huydai 14T San rải vật liệu đất nhân m3 2,848 cơng Đầm lèn lề đất đầm cóc M 0,129 Hoàn thiện mái taluy dùng m3 0,225 máy san D114 5.8 Cơng tác hồn thiện 5.8.1 Trình tự làm cơng tác hồn thiện: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 197 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH - Làm cột Km : cột - Làm mốc lộ giới - BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH � � Làm loại biển báo tam giác 0.7 0.7 0.7 m : Để báo hiệu cho người đường ý vào đường cong Thường loại biển báo phải thống toàn tuyến đường, dễ đọc, dễ nhìn, dễ hiểu, gọn gàng - Sơn kẻ phân tuyến đường xe chạy: sơn phải đảm bảo không trơn trượt điều kiện thời tiết ,chóng khơ bào mòn - Gia cố mái ta luy đường đắp - Dọn dẹp mặt thi công Bảng 5.8.1.1.1.1 BẢNG TỔNG HỢP CƠNG TÁC HỒN THIỆN Hạng mục công tác Làm cột KM Nhân công 3/7 Làm cột đỡ biển báo Nhân công 4/7 Đơn Vị Khối lượng Định mức Số công, ca máy Số máy, người Thời gian thi công Cái 1.56 12.48 10 6.24 Công 0.06 446.8 10 55.85 100m3 10 10.00 10 5.00 Công Cột Dọn dẹp đất đá đường Nhân công 3/7 Cơng tác hồn thiện tiến hành song song với dây chuyền thi công mặt, thời gian thực ngày, thể chi tiết vẽ tiến độ thi công tổng thể Tổ hợp đội máy làm cơng tác hồn thiện: Nhân cơng 40 Thời gian thi công 95 ngày, kể từ bảo dưỡng xong lớp bê tơng nhựa II THỜI GIAN THI CƠNG: o Ngày khởi cơng : 01/11/2016 o Ngày hồn thành : 31/03/2017 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 198 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 22TCN 4054 – 2005: ĐƯỜNG Ô TÔ – YÊU CẦU THIẾT KẾ [2] 22TCN 220 – 95: TÍNH TỐN CÁC ĐẶC TRƯNG DỊNG CHẢY LŨ [3] GS.TSKH Nguyễn Xuân Trục (chủ biên), GS.TS Dương Học Hải, PGS.TS Vũ Đình Phụng _ SỔ TAY THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ơ TƠ TẬP I _ Nhà xuất Xây dựng _ 2003 [4] GS.TSKH Nguyễn Xuân Trục (chủ biên), GS.TS Dương Học Hải, PGS.TS Vũ Đình Phụng _ SỔ TAY THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ TẬP II _ Nhà xuất Xây dựng _ 2003 [5] 22TCN 211 – 06: QUY TRÌNH THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM [6] 22TCN 237 – 01: ĐIỀU LỆ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ [7] 22TCN 334 – 06: QUY TRÌNH THI CƠNG VÀ NGHIỆM THU LỚP MĨNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM TRONG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG Ô TƠ [8] 22TCN 249 – 98: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA [9] PGS Nguyễn Quang Chiêu, ThS Lã Văn Chăm _ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ _ Nhà xuất Giao Thông Vận Tải _ 2001 [10] PGS Nguyễn Quang Chiêu, PTS Phạm Huy Khang _ XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ _ Nhà xuất Giao Thông Vận Tải _ 2006 [11] Vũ Văn Lộc (chủ biên), Ngô Thị Phương, Nguyễn Ngọc Thanh, Vũ Thị Xuân Hồng, Nguyễn Minh Trường _ SỔ TAY CHỌN MÁY THI CÔNG _ Nhà xuất Xây dựng _ 2005 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH LỚP : KCD52-DH Trang 199 ... CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH Chương TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG 1.1 Những vấn đề chung: Trong kinh tế quốc dân, vận tải ngành kinh tế đặc... vào khai thác vận hành Chính ngun nhân u cầu cấp thiết ổn định đời sống dân cư khu vực xã vùng sâu nói chung tỉnh nói riêng huyện Phù Yên cần thiết cấp bách, di dân vùng lòng hồ Sơng Đà cần phải. .. nối với đường tỉnh 114 vào mùa khô, đời sống nhân dân khu vực khó khăn đời sống chủ yếu tự cung tự cấp Với cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu mát mẻ, khu vực Dự án khu vực có tiềm Du lịch hấp

Ngày đăng: 10/03/2018, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG

    • 1.1 .Những vấn đề chung:

    • 1.2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ

    • 1.3 TÊN DỰ ÁN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • Tên dự án

      • Phạm vi nghiên cứu của dự án.

      • 1.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN

      • CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN

        • 2.1 Xác định cấp hạng kỹ thuật:

          • 2.1.1 Tính lưu lượng xe thiết kế:

          • 2.2 Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến đường:

            • 2.2.1 Các yếu tố mặt cắt ngang:

            • Việc bố trí các bộ phận gồm phần xe chạy, lề, dải phân cách, đường bên và các làn xe phụ (làn phụ leo dốc, làn chuyển tốc) trên mặt cắt ngang đường phải phù hợp với yêu cầu tổ chức giao thông nhằm đảm bảo mọi phương tiện giao thông cùng đi lại được an toàn, thuận lợi và phát huy được hiệu quả khai thác đường.

            • Tuỳ theo cấp thiết kế của đường và tốc độ thiết kế, việc bố trí các bộ phận nói trên phải tuân thủ các giải pháp tổ chức giao thông qui định ở Bảng 5 TCVN4054-2005:

            • + Không bố trí đường bên.

            • + Bố trí làn dành riêng cho xe đạp và xe thô sơ trên phần lề gia cố, có dải phân cách bên bằng vạch kẻ.

            • + 2 làn xe không có dải phân cách giữa. Khi có 4 làn xe dùng vạch liền kẻ kép để phân cách.

            • Khả năng thông xe của đường là số phương tiện giao thông lớn nhất có thể chạy qua một mặt cắt của đường trong một đơn vị thời gian khi xe chạy liên tục.

            • Khả năng thông xe của đường phụ thuộc vào khả năng thông xe của một làn xe và số làn xe. Khả năng thông xe của một làn lại phụ thuộc vào vận tốc và chế độ xe chạy, nên muốn xác định khả năng thông xe của tuyến đường thì phải xác định khả năng thông xe của một làn.

            • Theo TCVN 4054-2005 bảng 7 chiều rộng tối thiểu của lề đường là 1.5 m (gia cố 1m).

            • Bnền =Bm + 2.Blề = 6.0 + 2*1.5 = 9.0 m

              • 2.2.2 Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ:

              • Theo bảng 11 TCVN 4054-2005:

              • Độ dốc siêu cao

              • Theo TCVN 4054-2005 :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan