CÁC LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ & NHỮNG LƯU Ý KHI LẬP VÀ KIỂM TRA VẬN ĐƠN

31 400 0
CÁC LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ & NHỮNG LƯU Ý KHI LẬP VÀ KIỂM TRA VẬN ĐƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA NGÂN HÀNG BỘ MƠN THANH TỐN QUỐC TẾ  BÀI THẢO LUẬN TUẦN tuthienbao.com CÁC LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ & NHỮNG LƯU Ý KHI LẬP VÀ KIỂM TRA VẬN ĐƠN Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy NHÓM THỰC HIỆN: NHĨM 12 Vương Thị Huyền (Nhóm Phạm Đức Nam Vũ Thị Lý Nguyễn Ngọc Sơn Đào Thị Nhân Lê Tiến Hưng Nguyễn Thị Loan Vũ Văn Hiệu Nguyễn Cơ Thạch 10 Lê Văn Hậu trưởng) MỤC LỤC PHẦN ĐÔI NÉT VỀ VẬN ĐƠN VÀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Khái niệm Trong vận tải biển, Vận đơn (bill of lading) hiểu nơm na “phiếu ghi nhận” (bill) việc “xếp hàng” (loading) Theo âm Hán Việt, từ “vận đơn” gồm hai từ “vận” hiểu vận chuyển, “đơn” có nghĩa phiếu, hay chứng từ; gộp lại hiểu văn hay chứng từ việc vận chuyển hàng Cách giải thích theo tiếng Anh tiếng Hán Việt có khác đơi chút, tựu chung lại thuật ngữ ghi nhận người vận chuyển việc xếp hàng lên tàu để vận chuyển Nếu định nghĩa cách tắc, vận đơn chứng từ người vận chuyển đại diện ủy quyền người vận chuyển (thuyền trưởng, đại lý) ký phát cho người gửi hàng, xác nhận việc nhận hàng để vận chuyển từ cảng khởi hành đến cảng đích 1.2 Chức vận đơn (1) Vận đơn biên lai hàng hóa, thuyền trưởng người ủy quyền người vận tải ký Đây chức sơ khai vận đơn Trước đây, thương gia thường hành trình hàng hóa tàu đến chợ để bán hàng theo phương thức mặt đối mặt Vào thời đó, không cần đến vận đơn Tuy nhiên thương mại phát triển, thương gia gửi hàng cho đại lý nước ngồi để bán hàng Khi đó, hàng xếp lên tàu đưa tới cảng đích; người gửi hàng đòi hỏi biên lai xác nhận thuyền trưởng thực nhận hàng, giữ biên lai hàng giao cho người nhận hàng cảng dỡ (2) Vận đơn chứng hợp đồng vận chuyển người vận chuyển người gửi hàng Thường người gửi hàng người vận chuyển có thỏa thuận (hợp đồng vận chuyển) trước hàng hóa xếp lên tàu, vận đơn phát hành Và vận đơn phát hành, chứng đầy đủ hợp đồng vận tải hàng hóa ghi vận đơn (3) Vận đơn chứng từ sở hữu hàng hóa ghi chứng từ Đây chức hay đặc tính quan trọng vận đơn thương mại quốc tế “Chứng từ sở hữu” chứng cho phép người chủ hợp lệ có quyền sở hữu hàng hóa Quyền sở hữu chuyển nhượng cách ký hậu lên vận đơn (đối với vận đơn chuyển nhượng) Xuất phát từ ba chức mà B/L sử dụng rộng rãi với nhiều mục đích khác Với người gửi hàng (nhà xuất khẩu), chứng giao hàng, chứng minh việc hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại theo phương thức toán kèm chứng từ Vận đơn phận quan trọng chứng từ để người bán xuất trình nhận tốn Đối với người nhận hàng (người nhập khẩu), vận đơn chứng từ để nhận hàng, sở để đối chiếu theo dõi việc thực hợp đồng người bán Đối với người chuyên chở vận đơn sở cho việc thực nghĩa vụ chun chở hàng hóa Ngồi ra, vận đơn để khai hải quan, làm thủ tục xuất nhập khẩu, làm xem xét có tranh chấp, khiếu nại phát sinh… 1.3 Một số điểm vận đơn đường biển Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading) chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển, người vận chuyển (carrier) đại lý người vận chuyển (Agent of carrier) phát hành cho người gửi hàng (Shipper) sau hàng hóa xếp lên tàu (shipped on board) sau nhận hàng để xếp (received for shipment) Trên vận đơn đường biển thường có nội dung sau: 1.3.1 Tiêu đề vận đơn đường biển: Tiêu đề vận đơn đường biển thường in sẵn khơng định tính chất, nội dung loại vận đơn, mặt lí thuyết vận đơn khơng cần có tiêu đề có tiêu đề Để biết vận đơn thuộc loại phải vào nội dung cụ thể mặt trước tờ vận đơn 1.3.2 Tên người chuyên chở: Bất kì vận đơn nòa phải thể tên cơng ty vận tải biển hay người chuyên chở (Shipping company or Carrier) Người chuyên chở đích thực biên đại diện cho hợp đồng chuyên chở nên người chuyên chở phải có trách nhiệm pháp lí vận đơn phát hành danh nghĩa có tranh chấp xảy vận tải hàng hóa người chun chở phải người đại diện để giải 1.3.3 Người nhận hàng: Tùy theo việc giao hang đích danh, theo lệnh hay vô danh mà điền vào ô nhận hàng (Consignee) cho thích hợp Thơng thường, in sẵn phương án để tiện dung trường hợp khác nhau: - Nếu giao hàng đích danh phải ghi đầy đủ tên địa kinh doanh người nhận hàng; ngồi ghi thêm thong tin điện thoại, fax, telex Đồng thời, phải gạch bỏ tất từ in sẵnđứng trước tên người nhận hàng có nội dung “Theo lệnh – to Order”, “Theo lệnh của– to Order of” - Nếu giao hàng theo lệnh người đích danh, phải ghi đầy đủ tên địa kinh doanh người này, vận đơn không in sẵn từ “To Order”, “To Order of” hay “or Order” phải ghi thêm vào trước tên gười lệnh nhận hàng cụm từ “Theo lệnh – to Order of” Trong phương thưc tín dụng chứng từ, ngân hàng phát hành L/C thường quy định vận đơn phải ghi theo lệnh để khống chế vận đơn, qua khống chế hàng hóa, người nhập phải tốn chấp nhận tốn ngân hàng kí hậu vận đơn để nhận hàng Vận đơn theo lệnh (chủ yếu theo lệnh ngân hàng phát hành L/C) phổ biến - Nếu người gửi hàng không muốn giao hàng cụ thể cho ghi vào ô nội dung “Giao hàng theo lệnh người gửi hàng – To Order of Shipper” Đối với loại vận đơn người gửi hàng khơng kí hậu có có quyền nhận hàng cảng đích Nếu người gửi hàng kí hậu để trống vận đơn trở thành vận đơn vơ danh, nghĩa có vận đơn trở thành chủ sở hữu hợp pháp có quyền nhận hàng cảng đến Nếu người gửi hàng kí hậu theo lệnh người đích danh vận đơn trở thành vận đơn theo lệnh hàng hóa giao thoe lệnh người Vận đơn vô danh sử dụng thực tế dễ bị lạm dụng để chiếm đoạt hàng hóa nên người gửi hàng, ngân hàng phát hành L/C người mở L/C không chấp nhận loại vận đơn - Nếu ô “người nhận hàng” để trống theo tập quán quốc tế hiểu giao hàng theo lệnh ngườ gửi hàng - Nếu muốn giao hàng cho người (vận đơn vơ danh) phải ghi “to the Holder” “to the Bearer” 1.3.4 Bên thông báo (Notify Party/Address): Tùy theo quy định hợp đồng thương mại hay L/C mà điền cho thích hợp thong thường để tên địa người nhập hay ngân hàng phát hành L/C người cần thông báo tin tức chuyến tàu hàng hóa cập cảng đích Nếu để trống phải hiểu thong báo cho người nhận hàng 1.3.5 Số vận đơn gốc phát hành: Vận đơn đường biển phát hành theo yêu cầu người gửi hàng, thường phát hành thành gồm gốc số Vì vận đơn chứng từ sở hữu hàng hóa lưu thong người chuyên chở giao hàng cho xuất trình vận đơn gốc hợp pháp cảng đích, người ta cần phải biết số gốc vận đơn phát hành để theo dõi kiểm sốt q trình lưu thong Số vận đơn gốc in mặt trước tờ vận đơn số chữ 1.3.6 Ký mã hiệu, số lượng mơ tả hàng hóa: - Kí hiệu mã hàng hóa (Shipping Marks), số container (Container Nos.), số kẹp chì (Seal Nos.): Là kí hiệu chữ, số hình vẽ in bên ngồi hàng hóa loại hàng hóa khơng có bao bì in bao bì hàng hóa loại hàng hóa có bao bì Các ký hiệu mã nhằm để nhận dạng hàng hóa, thong báo chi tiết cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ bảo quản hàng hóa Các ký mã hiệu ghi hàng boa bì phải ghi vào vận đơn - Số lượng, số chiệc trọng lượng: Sau hàng xếp lên tàu, người chuyên chở đại lí phải điền vào vận đơn thong số số lượng hàng hóa, trọng lượng hàng hóa, số container mà nhận xếp lên tàu - Mơ tả hàng hóa: Trên vận đơn, hàng hóa cần mơ tả cách chung chung, miễn phân biệt tên hàng, quy cách phẩm chất, quy cách kĩ thuật… Mục đích việc ghi ký mã hiệu, số lượng, trọng lượng mơ tả hàng hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao nhận hàng hóa nhiều chủ hàng cảng đích tránh nhầm lẫn thiếu hụt tàu thường xếp hàng hóa nhiều chủ hàng khác có nhiều hàng hóa trơng giống 1.3.7 Ngày nơi phát hành vận đơn: - Nơi phát hành vận đơn ghi địa người chyên chở hay đại lí họ, cảng xếp hay địa điểm bên thỏa thuận Nơi phát hành vận đơn có ý nghĩa trng việc chọn luật điều chỉnh theo dõi hành trinh tàu vận chuyển chứng minh xuất xứ hàng hóa - Nếu khơng có ghi riêng biệt ngày giao hàng vận đơn ngày phát hành vận đơn ngày giao hàng Để lấy vận đơn hợp lệ xảy trường hợp kí lùi kí tiến vận đơn, tức ngày kí vận đơn khơng phải ngày giao hàng Nếu có tranh chấp xảy ngày phát hành vận đơn mà bên đưa chứng việc kí lùi hay kí tiến người chun chở phải chịu trách nhiệm trước pháp luật 1.3.8 Nội dung tàu hành trình: - Trên vận đơn phải thể rõ tên co tàu chuyên chở số hiệu chuyến tàu - Nơi nhận hàng trả hàng, cảng bốc cảng dỡ hàng, cảng chuyển tải, thơng tin thường bố trí ô in sắn tiêu đề Để tránh tranh chấp phát sinh, ghi hành trình chuyên chở vận đơn phải vào quy định hợp đồng vận tải quy đinh L/C 1.3.9 Về giao nhận hàng hóa: Trên mặt trước vận đơn phải thể rõ tình trạng giao hàng, tùy theo loại vận đơn, là: - Đã bốc hàng lên tàu (Shipped on Board, On Board, Shipped, Laden on Board) - Nhận hàng để chở (Received for Shipment Accepted for Carriage) 1.3.10 Về cước phí: - Nếu cước phí tốn cảng vận đơn ghi đóng dấu chữ “Freight Prepaid hay Freight Paid – cước trả” - Nếu thỏa thuận cước phí trả sau (tức trả cảng đích) vận đơn ghi nội dung “Freight to Collect Freight Payable at Destination – cước thu cảng đích”, trường hợp người nhận hàng phải trả cước nhận hàng, người chuyên chở giao hàng sau nhận cước Chi phí phát sinh lien quan đến tàu hàng hóa trả cước chậm người nhận hàng chịu 1.3.11 Kí vận đơn: Những người có chức kí vận đơn chủ yếu bao gồm người chuyên chở, thuyền trưởng đại lý họ Tuy nhiên, thực tế giao dịch, người chun chở thuyền trưởng khơng kí vận đơn mà ủy quyền cho đại lí họ Sau trường hợp kí vận đơn: - Người chuyên chở hay đại lí người chuyên chở kí vận đơn: • Nếu vận đơn in sẵn tên người chun chở kí vận đơn khơng cần lặp lại tên người chuyên chở mà cần ghi rõ chức (là người chuyên chở hay đại lí người chun chở) • Nếu vận đơn khơng in sẵn tên người chun chở kí bắt buộc phải ghi đầy đủ tên người chuyên chở chức người kí - Thuyền trưởng hay đại lí thuyền trưởng kí vận đơn: • Vì tàu biển đích danh có thuyền trưởng tên tàu phải thể vận đơn, kí vận đơn, thuyền trưởng khơng cần tên mình, nhiên thực tế ta gặp trường hơp thuyền trưởng kí đơn ghi đầy đủ họ tên (điều khơng bắt buộc chấp nhận) Vì thuyền trưởng có nhiều đại lí, đó, để biết xác đại lí kí vận đơn kí vận đơn, đại lí thuyền trưởng phải ghi rõ đầy đủ tên chức • Do tên người chun chở phải thể vận đơn cách in sẵn ghi thêm đóng dấu vận đơn Do kí vận đơn, thuyền trưởng hay đại lí thuyền trưởng khơng cần lặp lại tên người chuyên chở PHẦN CÁC LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Trong thực tế có nhiều loại vận đơn đường biển, sau số loại vận đơn đường biển phân loại theo tiêu chí khác Phổ biến phân loại theo tiêu chí sau: 2.1 Căn vào quyền chuyển nhượng, sở hữu hàng hóa ghi vận đơn + Vận đơn đích danh (Straight Bill of Lading/ Bill of Lading to a name person): vận đơn mà người ta ghi rõ tên địa người nhận Người chuyên trở giao hàng hóa cho người có tên vận đơn vận đơn loại muốn chuyển nhượng phải tuân theo luât pháp tập quán nơi diễn hành động chuyển nhượng + Vận đơn theo lệnh (Bill of lading to oder of….) loại vận đơn mà khơng ghi tên người nhận hàng mà ghi “theo lệnh của….” “theo lệnh – to oder” Đây loại phổ biến thương mại vận tải quốc tế, mà theo người vận tải giao hàng theo lệnh người gửi hàng, người ghi vận đơn + Vận đơn vô danh: vận đơn quy định giao hàng cho người cầm vận đơn hợp pháp Có thể coi dạng vận đơn theo lệnh khơng ghi theo lệnh Theo cách khác, vận đơn theo lệnh chuyển thành vận đơn vô danh cách ký hậu vào mặt sau không ghi rõ giao hàng theo lệnh (blank indorsement) 2.2 Căn vào tình trạng bốc xếp hàng hóa + Vận đơn bốc xếp hàng(Shipped on board bill of lading): loại vận đơn phát hành sau hàng hóa bốc lên tàu + Vận đơn nhận hàng để xếp (received for Shipment Bill of Lading): loại vận đơn phát hành sau người chuyên trở nhận hàng cam kết xếp hàng vận chuyển hàng hóa tàu ghi vận đơn 2.3 Căn vào phê thuyển trưởng vận đơn + Vận đơn hoàn hảo (clean Bill of Lading): loại vận đơn khơng có phê xấu thuyền trưởng hàng hóa tình trạng hàng hóa + Vận đơn khơng hồn hảo (Unelean Bill of lading): vận đơn mà có phê xấu thuyển trưởng hàng hóa tình trạng hàng hóa 2.4 Căn vào hành trình chuyên chở + Vận đơn thẳng (Direct B/L, Straight B/L): vận đơn cấp trường hợp hàng hóa vận chuyển thẳng từ cảng bốc hàng tới cảng dỡ hàng mà qua lần chuyển tải + Vận đơn chở suốt (Through B/L) sử dụng trường hợp hàng hóa phải chuyển tải qua tàu trung gian + Vận đơn vận tải liên hợp (Combined Transport B/L): vận đơn cấp trường hơp hàng vận chuyển hai phương thức vận tải khác trở lên 2.5 Căn vào giá trị sử dụng khả lưu thông + Vận đơn gốc (Original Bill of Lading) loại vận đơn dùng để nhận hàng, toán chuyển nhượng, khiếu nại, kiện tụng,….do người chuyên trở phát hành theo yêu cầu người gửi hàng + Vận đơn Copy (bản sao) vận đơn khơng có giá trị lưu thông, chuyển nhượng đặc biệt chứng từ sở hữu hàng hóa Người ta dùng vận đơn copy làm thủ tục hành chính, tham khảo lưu trữ hồ sơ,… vận đơn copy người chuyên chở phát hành theo lệnh người gửi hàng 2.6 Căn vào tính độc lập vận đơn + Vận đơn theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến: Loại vận đơn phổ biến nhất, chiếm đại đa số khối lượng hàng hóa vận chuyển vận đơn dùng để chở hàng đường biển từ cảng biển đến cảng biển + Vận đơn không cấp theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến: Đây loại vận đơn độc lập, không phụ thuộc vào hợp đồng vận chuyển theo chuyến 2.7 Một số loại vận đơn khác + Vận đơn rút gọn (short B/L) vận đơn có nôi dung mặt trước, mặt sau để trống Ở mặt trước, ngồi điều khoản có tờ vận đơn bình thường có dẫn chiếu để giải có tranh chấp phát sinh + Vận đơn hải quan (Custom’s B/L) hàng chưa bốc lên tàu mà phải nhập kho hải quan để làm thủ tục hải quan cấp cho chủ hàng hóa loại vận đơn gọi vận đơn hải quan Vận đơn hải quan dùng để giải thủ tục hải quan + Vận đơn người giao nhận (Forwarder B/L): ngày người giao nhận không làm đại lý, ủy thác giao nhận hàng hóa đơn mà họ có thêm chức vận tải Vì người giao nhận cấp cho người giao hàng cho vận đơn goi vận đơn người giao nhận + Vận đơn Container: gồm có vận đơn container nguyên (Full Container Load – FCL) vận đơn Container hàng hàng lẻ (less than container Load – LCL) Trong FCL người chuyên trở nhận hàng trực tiếp từ người gủi hàng container nguyên niêm phong kẹp chì, người chuyên trở cấp cho người gửi hàng vận đơn goi Container Bill of Lading Trong LCL hàng hóa khơng đủ để đóng chung hàng người khác container mà phải gửi hàng với người khác container người chuyên chở cấp cho người gửi hàng vận đơn container hàng lẻ + Vận đơn xếp hàng lên boong (Deck B/L) vận đơn cấp trường hợp hàng xếp boong để chuyên chở + Vận đơn điện tử (BOLERO Bill of Lading): năm gần thương mại điện tử đời phát triển nhanh, loại vận đơn thông thường không đáp ứng yêu cầu thương mại điện tử, thương mại hàng hải quốc tế người ta bắt đầu thử nghiệm loại vận đơn áp dụng cho thương mại điện tử gọi BOLERO Bill of Lading + Vận đơn bên thứ ba (Third Party B/L): vận đơn mà người thụ hưởng (beneficiary) thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) người gửi hàng hay người giao hàng (Shipper) mà người khác Vận đơn loại thường sử dụng xuất ủy thác đơn vị sản xuất, kinh doanh không trực tiếp xuất mà làm việc thông qua đơn vị kinh doanh xuất nhập Nếu L/C có quy định chấp nhận vận đơn bên thứ ba có nghĩa vận đơn chứng từ gửi hàng khác phép ghi tên người giao hàng (người gửi hàng) người thụ hưởng L/C + Vận đơn thay đổi (Switch B/L), viết tắt “S/B”, vận đơn cho phép thay đổi số chi tiết theo thỏa thuận bên có liên quan như: ngày ký vận đơn, người gửi hàng (người giao hàng), cảng bốc, cảng dỡ hàng, số lượng hàng… Thường gặp S/B trường hợp lý mà khơng hồn thành việc bốc hàng kịp thời theo yêu cầu thư tín dụng (Letter of Credit - L/C), chủ tàu/người vận chuyển người thuê thỏa thuận ký lùi (ante-date) ngày ghi vận đơn Cũng dùng kỹ thuật S/B để giải việc xuất trình chứng từ cho ngân hàng kịp thời phương thức tốn L/C Chủ hàng/người th vận chuyển yêu cầu chủ tàu/người vận chuyển thị cho đại lý họ nơi cấp vận đơn có nội dung hồn tồn giống vận đơn đường biển ký phát cảng bốc hàng + Giấy gửi hàng đường biển (Sea Waybill, Seaway Bill) “Người giao hàng thỏa thuận với người vận chuyển việc thay vận đơn giấy gửi hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác thỏa thuận nội dung, giá trị chứng từ theo tập quán hàng hải quốc tế” (Điều 90, Bộ luật HHVN 2005) Giấy gửi hàng đường biển thường sử dụng trường hợp sau: - Khi khơng cần dùng vận đơn để khống chế hàng hóa (với lơ hàng tốn trước, trị giá nhỏ, chủ sở hữu…, ví dụ: công ty mẹ gửi cho công ty con…); không cần chuyển nhượng vận đơn (vì khơng có nhu cầu mua bán lại…); khơng cần xuất trình (nộp) vận đơn nhận hàng cảng trả hàng 10 Người nhận hàng, bên lệnh, người gửi hàng ký hậu, bên thơng báo Tín dụng thư u cầu vận đơn phát hành dạng đích danh, ví dụ “consigned to V.C.B”, tờ vận đơn khơng ghi từ “theo lệnh – to order” “theo lệnh – to order of” trước tên bên đích danh cho dù đánh máy hay in sẵn Nếu tín dụng thư u cầu hàng hóa phải giao “theo lệnh – to order” “theo lệnh – to order of” bên đích danh tờ vận đơn khơng ghi hàng hóa giao trực tiếp cho bên đích danh Khi vận đơn phát hành “theo lệnh – to order” “theo lệnh người gửi hàng – to order of the Shipper” vận đơn phải người gửi hàng ký hậu Người gửi hàng cho phép ủy quyền cho người khác ký hậu vận đơn thay mình, chấp nhận * Tính hồn hảo vận đơn Trường hợp tín dụng thư khơng quy định gì, vận đơn xuất trình ngân hàng coi hợp lệ phải vận đơn hoàn hảo (clean bill of lading) Vận đơn hoàn hảo vận đơn mà khơng có phê xấu hàng hóa tình trạng hàng hóa lúc giao Như vậy, vận đơn hồn hảo khơng thiết phải có từ “hồn hảo – clean” đó, kể từ “hồn hảo” tờ vận đơn bị xóa khơng làm tính hồn hảo tờ vận đơn Hay vận đơn có phê chung chung như: “bao bì dùng lại – second hand cases”, “nghe nói cân – said to weight” “bao bì khơng thích hợp cho vận tải đường biển – packaging may not be sufficient for the sea journey” ngân hàng cho phê khơng phải phê xấu – vận đơn coi hợp lệ * Sửa chữa thay đổi vận đơn Một tờ vận đơn sau phát hành, thực tế sửa chữa thay đổi Song sửa chữa thay đổi vận đơn, ngân hàng chấp nhận có xác nhận người vận chuyển, thuyền trưởng hay đại lý người vận chuyển thuyền trưởng Riêng vận đơn copy, thay đổi hay sửa chữa vận đơn vận đơn gốc thực khơng cần thiết phải có chữ ký hay xác nhận người vận chuyển, thuyền trưởng đại lý họ * Cước phụ phí Cước phụ phí nội dung mà ngân hàng thường ý kiểm tra vận đơn xuất trình Nếu tín dụng thư yêu cầu vận đơn phải ghi rõ cước phí trả trả cảng đến tờ vận đơn phải thể rõ ràng Nếu không đáp ứng yêu cầu vận đơn xuất trình coi khơng hợp lệ Nếu tín dụng thư quy định khơng chấp nhận phụ phí vận đơn khơng thể phụ phí có… 17 Tóm lại, tờ vận đơn xuất trình coi hợp lệ theo tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế – ISBP số 681 năm 2007 hình thức nội dung phải đáp ứng yêu cầu phân tích Ngân hàng kiểm tra chứng từ phương thức tốn tín dụng thư thường vào u cầu tín dụng thư, chứng từ đáp ứng đầy đủ u cầu tín dụng thư ngân hàng chấp nhận tốn tiền hàng Trường hợp tín dụng thư khơng có quy định ngân hàng kiểm tra chứng từ theo tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế Tập quán Ủy ban Ngân hàng Phòng Thương mại quốc tế thơng qua (ISBP 681 năm 2007 ICC) có hiệu lực từ 01/7/2007 3.2 Những lưu ý sử dụng vận đơn đường biển Vận đơn đường biển chứng từ quan trọng giao nhận vận chuyển, bảo hiểm, tốn khiếu nại (nếu có) Trong thực tiễn sử dụng vận đơn phát sinh nhiều tranh chấp gây ảnh hưởng đến bên liên quan bên chưa thực hiểu có cách hiểu khác giá trị pháp lý vận đơn, nội dung hình thức vận đơn… Vì lập sử dụng vận đơn cần lưu ý điểm sau đây: * Giá trị pháp lý vận đơn: Theo thông lệ Hàng hải Quốc tế (công ước Brussels 1924, điều khoản b) Bộ luật Hàng hải Việt nam vận đơn sở pháp lý điều chỉnh quan hệ người nhận hàng người chuyên chở Khi xảy thiếu hụt, hư hỏng, tổn thất… đơí với hàng hố cảng đến người nhận hàng phải đứng giải với người chuyên chở vào vận đơn Trên lý thuyết thực tế có nhiều tranh chấp phát sinh xung quanh vấn đề Cụ thể là: Trong thương mại hàng hải quốc tế thường lưu hành phổ biến loại vận đơn: vận đơn loại thông thường (gọi Conline bill) vận đơn cấp theo hợp đồng thuê tàu (gọi Congen bill) Điểm khác loại vận đơn là: Conline bill chức đầy đủ quy định để điều chỉnh quan hệ người nhận hàng người chuyên chở phạm vi trách nhiện, miễn trách, thời hiệu tố tụng, nơi giải tranh chấp luật áp dụng, mức giới hạn bồi thường, quy định chuyển tải, giải tổn thất chung, trường hợp bất khả kháng… Thông thường loại vận đơn có đầy đủ chức Bộ luật Hàng hải Việt nam quy định Ngược lại, Congen bill cấp phát theo hợp đồng thuê tàu chuyến Loại thường có chức biên nhận người chuyên chở xác nhận nhận lên tàu số hàng hoá thuê chở ghi Nội dung loại vận đơn ngắn gòn phải ghi rõ: phải sử dụng với hợp đồng thuê tàu (to be used with charter parties) Ngoài vận đơn loại có câu: điều khoản, quy định miễn trách nhiệm cho người chuyên chở ghi hợp 18 đồng thuê tàu kể điều khoản luật áp dụng trọng tài phải áp dụng cho vận đơn (All terms and conditions, leberties and exceptions of the charter party, dated as overleaf, including the law and abitration clause, are herewwith incorporated) Trong trường hợp xảy mát hư hỏng, thiếu hụt chậm giao hàng… cảng dỡ hàng phải sử dụng vận đơn để giải tranh chấp (nếu Conline bill), phải sử dụng vận đơn hợp đồng thuê tàu (nếu Congen bill) xảy khả có mâu thuẫn quy định vận đơn quy định hợp đồng thuê tàu Lúc ưu tiên áp dụng quy định vận đơn để giải tranh chấp Trong trường hợp vận đơn hợp đồng khơng có quy định (khả thứ 2) áp dụng luật vận đơn trước, luật hợp đồng sau phải xét đến mối quan hệ liên quan Vấn đề chỗ doanh nghiệp Việt nam hay mua hàng theo điều kiện CIF C&F hợp đồng thuê tàu người bán ký với chủ tàu, người mua (người nhận hàng) Việt nam khó lòng biết Để hạ giá bán, thường cách hạ giá cước (phần F giá C&F vàCIF) người bán hàng nước sẵn sàng chấp nhận quy định khắt khe chủ tàu, k? cỏ quy định luật áp dụng trọng tài Có họ thuê tàu già, cũ, rách nát hay hỏng hóc Nếu có hư hỏng mát thiệt hại hàng hố việc khiếu nại chủ tàu khó khăn người mua hàng khơng có hợp đồng thuê tàu tay có hợp đồng toàn quy định bất lợi cho người mua hàng Đôi lấy hợp đồng thuê tàu từ người bán thời hiệu tố tụng khơng hợp đồng quy định tranh chấp (nếu có) xét xử theo luật Anh trọng tài hàng hải London… Những quy dịnh bất lợi cho người mua Việt Nam * Vận đơn loại vận đơn chủ (Master bill of lading) hay vận đơn nhà (house bill lading) Vận đơn chủ hay vận đơn đường biển vận đơn người chuyên chở thức (effective carrier) phát hành vận đơn nhà hay vận đơn thứ cấp người chun chở khơng thức (contracting carrier) hay gọi người giao nhận phát hành sở vận đơn chủ Đây sở pháp lý điều chỉnh quan hệ người cung cấp dịch vụ giao nhận kho vận với khách hàng Muốn phân biệt vận đơn Master bill hay House bill phải vào nội dung hình thức cuả vận đơn Thứ nhất, vận đơn đường biển thường có dẫn chiếu số cơng ước quốc tế phổ biến Hague Rules, Hague Visby Rules Hamburge Rules Ngược lại, giới khơng có cơng ước điều chỉnh vận đơn thứ cấp Thứ hai, vận đơn đường biển quy định quyền nghĩa vụ người vận tải biển liên quan tới việc bốc xếp, chuyên chở, dỡ hàng trả hàng phát sinh từ hợp đồng thuê tàu Ngược lại vận đơn thứ cấp chứa đựng quy định pháp lý chuyên chở 19 đường bộ, đường sông, đường sắt Vì vậy, khơng gian pháp lý vận đơn thứ cấp rộng vận đơn đường biển Thứ ba, vận đơn thứ cấp thường ghi địa điểm nhận hàng để chở (place of receip) địa điểm trả hàng (place of delivery) không đơn cảng bốc hàng cảng dỡ hàng Thứ tư, vận đơn đường biển ghi rõ: bốc hàng lên tàu (shipped on board) nhận để bốc lên tàu (received for shipment) Ngược lại, vận đơn thứ cấp thường ghi: nhận để vận chuyển (taken in charge for transport) chở đường biển, đường sơng, đường bộ… Thứ năm, vận đơn đường biển, người gửi hàng gọi shipper vận đơn thứ cấp, người gửi hàng gọi congignor Trong vận đơn đường biển ln ghi người nhận hàng (consignee) đích danh theo lệnh vận đơn thứ cấp ghi là: hàng giao nhận theo lệnh (consigned to order of….) Thứ sáu, vận đơn đường biển có chức chứng từ nhận quyền định đoạt hàng hố với vận đơn thứ cấp, tính chất có hay khơng hai bên thoả thuận phát hành Thứ bảy, người chuyên chở đường biển không chịu trách nhiệm hàng đến chậm người giao nhận lại phải chịu trách nhiệm việc này.Có họ phải đến gấp đôI số tiền cước cho thiệt hại giao hàng chậm Thứ tám, thời hiệu khiếu nại vận đơn đường biển năm, vận đơn thứ cấp tháng Số thời gian chênh lệch dành cho người giao nhận khiếu nại lại người vận tải thức Thứ chín, vận đơn đường biển cần dấu chữ ký cấp sau hàng bốc lên tàu Trong đó, vận đơn thứ cấp phát hành nhận hàng để chở nên phải có thêm dấu chữ ký xác nhận hàng bốc lên tàu (ngày cấp vận đơn thứ cấp ngày bốc hàng khác nhau) Tuy nhiên thức tế phân biệt loại vận đơn tương đối Điều quan trọng có vận đơn tay phải xem xét xem loại người phát hành để có tổn thất giải kịp thời, đối tượng Do House Bill vận đơn người giao nhận cấp (freight forwader), họ cung cấp dịch vụ gom hàng vận tải đường biển cung vận tải hàng không Vận đơn chưa Phòng Thương mại quốc tế thơng qua người cấp thông thường không người chuyên chở thực (người kinh doanh vận tải khơng có tàu) Vì nhiều trường hợp khơng đáp ứng u cầu L/C, nên có xu hướng bị thay FBL (FIATA bill of lading) Neutral Air waybill (trong vận tải hàng không)… * Nội dung hình thức vận đơn 20 - Về nội dung: + Mục số lượng, trọng lượng, bao bì, ký mã hiệu mơ tả hàng hố phải ghi phù hợp với số lượng hàng thực tế xếp lên tàu phải ghi thật xác Khi nhận hàng theo vận đơn, phải lưu ý số hàng thực nhận so với số hàng ghi vận đơn, thấy thiếu, sai tổn thất phải yêu cầu giám định để khiếu nại Nếu tổn thất khơng rõ rệt phải yêu cầu giám định ngày kể từ ngày dỡ hàng + Mục người nhận hàng: Nếu vận đơn đích danh phải ghi rõ họ tên địa người nhận hàng, vận đơn theo lệnh phải ghi rõ theo lệnh (ngân hàng, người xếp hàng hau người nhận hàng) Nói chung, mục ta nên ghi theo yêu cầu thư tín dụng (L/C) áp dụng tốn tín dụng chứng từ + Mục địa người thông báo: Nếu L/C yêu cầu ghi theo yêu cầu L/C, khơng để trống hay ghi địa người nhận hàng + Mục cước phí phụ phí: phải lưu ý đến đơn vị tính cước tổng số tiền cước Nếu cước trả trước ghi: “Freight prepaid” Nếu cước trả sau ghi: “Freight to collect hay Freight payable at destination” Có vận đơn ghi : “Freight prepaid as arranged” người chun chở khơng muốn tiết lộ mức cước + Mục ngày ký vận đơn: Ngày ký vận đơn thường ngày hồn thành việc bốc hàng hố lên tàu phải thời hạn hiệu lực L/C + Mục chữ ký vận đơn: Chữ ký vận đơn trưởng hãng tàu, đại lý hãng tàu Khi đại lý ký phải ghi rõ hay đóng dấu vận đơn “chỉ đại lý (as agent only)” - Về hình thức Hình thức vận đơn hãng tự lựa chọn phát hành để sử dụng kinh doanh Vì vậy, hãng khác phát hành vận đơn có hình thức khác Tuy nhiên hình thức phát hành khơng định giá trị pháp lý vận đơn Những hình thức thể vận đơn: Hình thức phổ biến loại vận đơn đường biển thông thường, sử dụng chuyên chở hàng hoá đường biển (trên vận đơn ghi “Bill of lading” Loại vận đơn loại vận đơn truyền thống dần thay loại vận đơn phát hành dùng cho nhiều mục đích, nhiều phương thức chun chở Đó là: - Loại vận đơn dùng cho vận tải đơn phương thức đa phương thức: vận đơn ghi: “bill of lading for combined transport shipment or port shipment” Loại chứng từ hiểu vận đơn đường biển chuyển nhượng người phát hành đánh dấu vào ô “Seaway bill, non negotiable” 21 - Vận đơn dùng cho lưu thông không lưu thông: “bill of lading not negotiable unless consigned to order” (vận đơn không chuyển nhượng phát hành theo lệnh)… Như nhìn vào hình thức vận đơn khơng biết đươc loại nào, giá trị pháp lý Muốn xác định cụ thể ta lại phải xem xét đến nội dung thể vận đơn Giấy gửi hàng đường biển (seaway bill) Vận đơn chứng từ quan trọng mua bán quốc tế hàng hoá vận chuyển đường biển Tuy vậy, vận đơn bộc lộ nhiều nhược điểm như: - Thứ nhất, nhiều hàng hoá đến cảng dỡ hàng người nhận khơng có vận đơn (B/L) để nhận hàng thời gian hành trình hàng hoá biển ngắn thời gian gửi bill từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng - Thứ hai, B/L khơng thích hợp với việc áp dụng phương tiện truyền số liệu đại tự động (fax, teleax…) việc sử dụng B/L toán, nhận hàng… đòi hỏi phải có chứng từ gốc - Thứ ba, việc in ấn B/L đòi hỏi nhiều cơng sức tốn chữ in mặt sau B/L thường nhỏ, khoảng 0,3mm để chống làm giả - Thứ tư, việc sử dụng B/L gặp rủi ro việc giao nhận hàng hoá (nếu đơn vị bị cắp) B/L chứng từ sở hữu hàng hố… Như loại chứng từ thay cho B/L có chức tương tự B/L đời Đó giấy gửi hàng đường biển (seaway bill) Sử dụng seaway bill khắc phục tồn phát sinh B/L Thứ nhất, sử dụng seaway bill người nhận hàng nhận hàng hố ngày tàu đến cảng dỡ hàng hố mà khơng thiết phải xuất trình vận đơn đường biển gốc seaway bill chứng từ sở hữu hàng hoá Hàng hoá người chuyên chở giao cho người nhận hàng sở điều kiện người chuyên chở tổ chức quản lý hàng hố cảng đến Thứ hai, seaway bill khơng phải chứng từ sở hữu hàng hố, người ta không thiết phải gửi gốc cho người nhận hàng cảng đến mà gửi qua hệ thống truyền số liệu tự động Như đồng thời với việc xếp hàng lên tàu, người xuất gửi ngày seaway bill cho người nhận hàng vòng vài phút Người nhận hàng người chuyên chở lo lắng giao nhận mà khơng có chứng từ Thứ ba, sử dụng seaway bill, việc in điều khoản chữ nhỏ mặt sau thay việc dẫn chiếu đến điều kiện, quy định liên quan đến vận chuyển 22 mặt trước điều khoản ngắn gọn Mặt khác người chuyên chở cần phát hành gốc seaway bill phải phát hành tối thiểu gốc sử dụng B/L Thứ tư, seaway bill cho phép giao hàng cho người họ chứng minh họ người nhận hàng hợp pháp Điều giúp cho bên hữu quan hạn chế nhiều rủi ro việc giao nhận hàng, khơng thế, seaway bill khơng phải chứng từ sở hữu hàng hoá nên bị hay thất lạc khơng hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, seaway bill khơng phải khơng có hạn chế seaway bill cản trở mua bán quốc tế (vì seaway bill phức tạp khó khăn người chuyên chở người nhận hàng người xa lạ, mang quốc tịch khác nhau; luật quốc gia số nước công ước quốc tế chưa thừa nhận seaway bill chứng từ giao nhận hàng… Ở Việt nam, việc áp dụng seaway bill vận mẻ, có sở pháp lý để áp dụng seaway bill Mục C – điều Bộ luật Hàng hải Việt nam quy định Người vận chuyển người giao nhận hàng thoả thuận việc thay B/L giấy gửi hàng chứng từ vận chuyển hàng hoá tương đương thoả thuận nội dụng, giá trị chứng từ theo tập quán Hàng hải quốc tế 3.3 Một số điểm cần lưu ý kiểm tra vận đơn Có nhiều điểm cần lưu ý kiểm tra vận đơn đường biển Tuy nhiên thời gian có hạn, nhóm thảo luận đưa vướng mắc thường gặp phải trình kiểm tra vận đơn Cụ thể là: 3.3.1 Ngày giao hàng B/L Tầm quan trọng ngày giao hàng: Ngày giao hàng để bên tham gia thương mại toán quốc tế khẳng định người bán thực thời hạn giao hàng quy định Hợp đồng thương mại L/C Căn để xác định ngày giao hàng: Ngày giao hàng vào chứng từ vận tải Tuy nhiên, B/L, có thơng tin ngày tháng mục ghi On Board Ðiều thường dẫn đến băn khoăn cho ngân hàng ngày coi ngày giao hàng Kết luận ngày giao hàng: - Trường hợp B/L có ghi On Board:Ngày ghi On Board - OBN (On Board Notation) coi ngày giao hàng cho dù ngày On Board trước sau ngày phát hành B/L Nếu B/L có nhiều ghi On Board, ngày On Board sớm coi ngày giao hàng Nếu chứng từ xuất trình nhiều B/L ngày On Board muộn coi ngày giao hàng 23 - Trường hợp B/L không ghi On Board: Ở phần sau, bàn luận tới vấn đề B/L có cần thiết có OBN hay khơng bao gồm thơng tin phần OBN Ở đây, xem xét trường hợp B/L không ghi On Board phép Ðối với trường hợp này, ngày phát hành coi ngày giao hàng 3.3.2 Ghi On Board B/L (OBN) 3.3.2.1 Tổng quan ghi On Board B/L Ghi On Board On Board Notation (OBN) việc xác nhận hàng hóa xếp lên tàu Việc hàng hóa xếp lên tàu khơng liên quan đến quyền lợi người mua, người bán mà sở việc kiểm tra chứng từ bảo hiểm, tất bên tham gia thương mại toán quốc tế đặc biệt quan tâm Khi cần có OBN? OBN cần có nội dung B/L khơng cách rõ ràng hàng hóa xếp lên tàu xuất phát cảng quy định L/C Những nội dung cần phải có OBN? Tùy thuộc vào nội dung loại B/L sử dụng để định nội dung cần phải có OBN Việc ghi OBN nhằm xác định hàng hóa xếp lên tàu, cảng quy định hợp đồng thương mại L/C Việc có nội dung OBN tùy thuộc vào yếu tố sau đây: (1) Ðó B/L xếp hàng lên tàu hay B/L nhận hàng để chở? (2) Nội dung mục cảng B/L có phù hợp với cảng quy định L/C hay khơng? (3) Trên B/L có chặng trước hay khơng? Mục đích OBN để xác định hàng hóa xếp lên tàu cảng quy định L/C, thân B/L cho thấy cần thiết OBN khác 3.3.2.2 Những vướng mắc kiểm tra OBN Các bên tham gia toán thường đặt hàng loạt câu hỏi q trình kiểm tra OBN Ðó là: (1) Có chấp nhận B/L không ghi On Board hay không? (2) OBN ghi ngày tháng có hợp lệ hay khơng? (3) OBN có ngày tháng, tên tàu đủ điều kiện tốn hay chưa? (4) Mọi OBN có phải ngày tháng, tên tàu, tên cảng đi, cảng đến? Liên quan đến vấn đề này, dựa hàng loạt tài liệu có ICC, xin tổng hợp phân loại sau: B/L không cần OBN: 24 Các bên tham gia tốn chấp nhận B/L khơng có OBN đồng thời thỏa mãn điều kiện sau đây: - Nếu B/L loại xếp hàng lên tàu - Cảng bốc hàng phù hợp với quy định L/C - Trên B/L khơng có chặng trước cho dù có nơi nhận hàng để chở khác với cảng bốc hàng theo L/C Ví dụ: L/C quy định hàng xếp từ Hải Phòng tới Oakland (California, USA) B/L chấp nhận B/L khơng chặng trước - precarriage có in sẵn dòng chữ xếp hàng lên tàu - shipped on board B/L cần có OBN thể ngày tháng: Ðối với B/L nhận hàng để chở khơng có chặng trước Ví dụ trên, người thụ hưởng xuất trình vận đơn nhận hàng để chở - Receipt for shipment B/L cần có OBN, nhiên cần ngày tháng OBN phù hợp B/L cần có OBN thể ngày tháng tên tàu thực tế: Nếu B/L có ghi “con tàu dự định” quy định tương tự liên quan đến tên tàu, việc ghi hàng xếp lên tàu, ghi rõ ngày giao hàng tên tàu cần thiết Ví dụ: B/L thể Intended vessel: MOONLIGHT III => Ngay hàng hóa thực tế giao tàu MOONLIGHT III, B/L cần phải có OBN thể hiện: Vessel: MOONLIGHT III Date: … B/L cần có OBN thể ngày tháng, tên tàu cảng đi: Thứ nhất, B/L thể có chặng trước, cho dù shipped on board B/L hay Receipt for shipment B/L Ví dụ: L/C quy định hàng chuyên chở từ Ðà Nẵng đến Long Beach, California, USA Người thụ hưởng xuất trình shipped on board B/L nơi nhận hàng để chở Hải Phòng, tàu S1 (precarriage); Port of loading Ðà Nẵng, tàu S2 Ðể toán, B/L phải rõ ngày tháng, tên cảng tên tàu phần ghi B/L sau: On Board on Vessel S2 at Danang Port on (date ) Thứ hai, OBN cần đầy đủ thông tin tên tàu, cảng ngày tháng B/L thể tên cảng mục “Place of receipt” thay “Port of Loading” Ví dụ: L/C quy định Port of loading: Anwept Trên mục Place of receipt thể hiện: “Anwept Vessel: MOONLIGHT III Date …” => Trên B/L cần có dấu On Board thể hiện: Port of Loading: Anwept 25 Vessel: MOONLIGHT III Date: 25/12/2010 Thứ ba, OBN cần đầy đủ thông tin tên tàu, cảng ngày tháng B/L thể cảng xếp hàng dự định quy định tương tự liên quan Ví dụ: Port of Loading: intended Kobe port => Cần phải có OBN thể thơng tin: Port of Loading: Kobe Vessel: … Date: … 3.3.3 Cảng đi, cảng đến Cảng cảng đến B/L đòi hỏi phải phù hợp với quy định L/C Tuy nhiên, nhiều hãng chuyên chở muốn phản ánh đầy đủ thông tin bề mặt B/L từ nơi nhận hàng để chở nơi chuyển tải, cảng dỡ phần lớn B/L khơng có mục in sẵn chuyển tải, vậy, người phát hành B/L khơng đủ mục in sẵn để điền thơng tin vào thích hợp, dẫn đến tình trạng điền thơng tin vào B/L khơng vị trí Những trường hợp thường gặp, là: tên cảng dỡ điền vào Destination tên cảng bốc hàng điền vào mục Place of receipt tên cảng chuyển tải điền vào mục Port of unloading Ðối với trường hợp này, đòi hỏi có ghi để cảng quy định L/C Ví dụ: L/C quy định: Port of loading: Marseilles Port of discharge: Thi Nghe Thực tế có xảy chuyển tải Port of Anwept nên B/L thể sau: Place of receipt: Marseilles Port of loading: Anwept Port of discharge: Thi Nghe => B/L cần phải có dấu On Board thể hiện: Port of loading: Marseilles Vessel: … Date: … 3.3.4 Người chuyên chở Người chuyên chở cần thể rõ B/L Một vấn đề đặt việc phát hành B/L người chuyên chở, người ký phát B/L letter head B/L khác Vì vậy, cần thể rõ tên người chuyên chở bề mặt B/L Tên người chuyên chở thể theo cách sau đây: Thứ nhất, người ký phát rõ đại lý cho người chun chở Ví dụ: Ở signature B/L PT.Sudameris Indonesia Tbk as agent for Titanic Line Cách ghi phù hợp (được chấp nhận) B/L thể hiện: 26 Received by the carrier, Titanic Line Thứ hai, người ký phát B/L rõ đại lý người chuyên chở mà tên người chuyên chở xác định rõ B/L Ví dụ: Ở ô signature B/L: As agent for the carrier Trong B/L thể hiện: Received by the carrier, Titanic Line 3.3.5 Ký hậu vận đơn 3.3.5.1 Tổng quan ký hậu vận đơn Nghiệp vụ ký hậu phổ biến thương mại quốc tế, ví dụ ký hậu hối phiếu - nhằm chuyển nhượng quyền nhận số tiền định thời điểm đáo hạn hối phiếu theo lệnh từ chủ thể qua chủ thể khác, ký hậu bảo hiểm - nhằm chuyển nhượng quyền đòi bồi thường trường hợp đối tượng bảo hiểm bị tổn thất từ chủ thể sang chủ thể khác Theo cách hiểu này, ký hậu vận đơn hiểu “hành động chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa mô tả vận đơn theo lệnh từ người nhận hàng qua người nhận hàng khác” Người ký hậu ký lên mặt sau vận đơn trao vận đơn cho người nhận ký hậu Về mặt pháp lý ta hiểu, ký hậu hành động thể chấp nhận người ký hậu việc từ bỏ quyền sở hữu hàng hóa mơ tả vận đơn chuyển nhượng sang cho người nhận ký hậu Ký hậu có ba đặc trưng bản: (i) Ký hậu vô điều kiện: Khi ký hậu không cần phải nêu nguyên nhân, người ký hậu không cần thiết phải thông báo cho người chuyên chở chủ thể ký hậu trước Ký hậu kèm theo điều kiện ký hậu trở nên vô hiệu lực (ii) Ký hậu xác nhận người ký hậu việc chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa mơ tả vận đơn cho người nhận ký hậu, điều đồng nghĩa với việc chuyển nhượng quyền nghĩa vụ liên quan đến hàng hóa sang cho người nhận ký hậu (iii) Ký hậu áp dụng vận đơn theo lệnh Từ khái niệm, thấy có hai chủ thể tham gia, người ký hậu (endorser) người nhận ký hậu (endorsee) Chúng ta nêu vấn đề sau: Chủ thể người ký hậu? Thời điểm ký hậu? Chủ thể người nhận ký hậu? Ðối với người ký hậu, thơng thường người gửi hàng, ngân hàng phát hành L/C chủ thể thương mại khác: (i) Khi vận đơn lập “theo lệnh” (to order) “theo lệnh người gửi hàng” (to the order of shipper), theo tập quán, người gửi hàng phải ký hậu khoảng thời gian lập xuất trình chứng từ tới cho ngân hàng định Trong trường 27 hợp này, người nhận ký hậu ngân hàng phát hành L/C người yêu cầu mở L/C (ii) Khi vận đơn lập ký hậu “theo lệnh ngân hàng phát hành” (to the order of issuing bank), thông thường, ngân hàng phát hành cần ký hậu cho người yêu cầu mở L/C (người nhận ký hậu) khoảng thời gian từ lúc ngân hàng nhận vận đơn đến sau người yêu cầu mở L/C làm thủ tục toán tiền hàng (iii) Khi vận đơn lập ký hậu “theo lệnh chủ thể thương mại khác” (to the order of named party), cần phải ký hậu vận đơn bán lại hàng hóa cho chủ thể khác 3.3.5.2 Những vướng mắc kiểm tra a) Ký hậu có cần phải đóng dấu Hiện nay, thị trường Trung Ðông, châu Phi số quốc gia Nam Mỹ châu Á Trung Quốc, ký hậu cần phải đóng dấu thể tên doanh nghiệp Ðã có trường hợp, chứng từ gửi đến ngân hàng Trung Quốc bị bắt lỗi dấu đóng lúc ký hậu thể đầy đủ tên doanh nghiệp ABC Limited thay theo yêu cầu L/C ABC Ltd Ngân hàng phát hành cho lỗi nên từ chối tốn Ðiều cho thấy, thị trường này, kiểm tra việc đóng dấu nội dung dấu nghiệp vụ quan tâm Từ phần vừa nêu trên, ta thấy có số thị trường trọng kiểm tra việc đóng dấu ký hậu đó, số thị trường khác khơng Từ đặt vấn đề, liệu việc đóng dấu ký hậu bắt buộc? Vấn đề nêu ICC Official Opinion R531/TA526 - Unpublished Opinion 2004 việc giải tranh chấp ngân hàng phát hành ngân hàng xác nhận, đó, ngân hàng phát hành bắt lỗi từ chối toán chứng từ có vận đơn ký hậu khơng đóng dấu Theo kết luận ICC, cách thức ký hậu vận đơn không thuộc phạm vi điều chỉnh UCP Tuy nhiên, theo tập quán, ký hậu thực cách (i) đánh máy ký; (ii) đóng dấu có tên cơng ty ký hoặc; (iii) toàn thực tay Ở chứng từ nêu trên, việc ký hậu thực hoàn toàn tay, nên khơng có sai biệt Tuy nhiên, quan điểm ICC ban hành trước có UCP 600 Ðối với phiên UCP 600, tương ứng với ISBP 681 Phiên ISBP 681 khơng có quy định riêng cách thức ký hậu, có quy định chung nghiệp vụ ký chứng từ mà theo quan điểm tác giả, áp dụng vào ký hậu vận đơn Ngay thư tín dụng yêu cầu ký hậu cần phải ký đóng dấu (document to be “signed and stamped”), u cầu đáp ứng việc thể chữ 28 ký tên gọi chủ thể thực đánh máy, đóng dấu hoàn toàn tay (Ðiều 39 ISBP 681) b) Chủ thể ký hậu - Endorser - Trường hợp 1: Khi ký hậu có cần phải nêu rõ tên doanh nghiệp kèm? Trong vụ án Hilditch Pty Ltd v Dorval Kaiun (No 2) [2007] FCA 2014, L/C yêu cầu xuất trình trọn B/L theo “lệnh người gửi hàng ký hậu để trống”, người thụ hưởng xuất trình vận đơn thể mặt sau có chữ ký, khơng có thông tin tên công ty, chức danh người ký Liệu chữ ký đủ cấu thành nên nghiệp vụ ký hậu hoàn chỉnh? Kiểm tra lại chứng từ, chuyên gia thấy rằng, chữ ký mặt sau vận đơn giống với chữ ký hóa đơn thương mại người thụ hưởng (trùng tên với người gửi hàng) ký phát Nên dẫn tới kết luận chữ ký mặt sau vận đơn hợp lệ Tuy nhiên, chứng từ (ngồi B/L) khơng có chữ ký người thụ hưởng Giả thuyết hồn tồn xảy theo Ðiều 18 UCP 600, L/C khơng u cầu, hóa đơn thương mại không cần phải ký Ðể giải thắc mắc này, viện dẫn tới Ðiều 34 UCP 600 - Miễn trách tính hiệu lực chứng từ Ðiều 14d UCP 600 - Về tính phù hợp thông tin chứng từ với L/C, UCP, chứng từ khác thân chứng từ Nếu chứng từ khác có chữ ký kèm theo tên gọi người thụ hưởng (người gửi hàng), ngân hàng cần kiểm tra để đảm bảo chúng phù hợp Tuy nhiên, chứng từ khác chữ ký người thụ hưởng, ngân hàng khơng có trách nhiệm phải xác minh liệu chữ ký có phải người thụ hưởng Hay nói cách khác, chữ ký mặt sau vận đơn đủ cấu thành nên nghiệp vụ ký hậu (áp dụng trường hợp L/C yêu cầu ký hậu để trống, trường hợp ký hậu theo lệnh đích danh, cần phải có thơng tin này) - Trường hợp 2: Tư cách người ký hậu - Người ký hậu có cần phải nêu rõ chức danh nắm giữ cơng ty? Ngân hàng có cần kiểm tra xem người ký có đủ thẩm quyền để ký hậu? Các ngân hàng thường yêu cầu chữ ký hậu phải thực chủ thể có tư cách giám đốc công ty, thỉnh thoảng, kiểm tra B/L lại ký hậu phó giám đốc trưởng phòng cơng ty xuất (bên gửi hàng) Vậy trường hợp này, có phải sai biệt (lỗi) chứng từ xuất trình Ðối với vấn đề này, trừ L/C quy định rõ chức danh người ký hậu giám đốc phải thể rõ ký, không, người ký hậu không cần phải nêu rõ chức danh đề cập chức danh mà khơng phải giám đốc, ví dụ, phó giám đốc trưởng phòng… ngân hàng khơng có quyền bắt lỗi 29 B/L Và trường hợp, theo Ðiều 34 UCP 600, ngân hàng khơng có trách nhiệm phải kiểm tra thẩm quyền người ký hậu, ngược lại, ngân hàng khơng có quyền bắt lỗi thông tin người ký hậu thể cách sau: (i) Nguyễn Văn A (Giám đốc công ty X) (ii) Nguyễn Văn A (Giám đốc cơng ty trưởng phòng X) (iii) Nguyễn Văn A Tuy nhiên, L/C có yêu cầu rõ ràng thẩm quyền người ký hậu phải giám đốc, ký hậu, ơng giám đốc phải ghi rõ chức danh Trong trường hợp phó giám đốc trưởng phòng ký thay, chứng từ xuất trình cần phải có Giấy ủy nhiệm vấn đề ký hậu - Trường hợp 3: Ký hậu thực đại lý người gửi hàng? Vấn đề đặt dựa thực tiễn nhà xuất thường ủy quyền cho người giao nhận hàng hóa (forwarder) thực việc giao hàng Do đó, mục consignee (người nhận hàng) thể là: “ABC Logistics on behalf of (name of exporter)” (Công ty logistics ABC đại diện cho nhà xuất khẩu…) thay thể tên địa người gửi hàng thực tế (Lưu ý: trường hợp ABC Logistics gọi người gửi hàng danh nghĩa) Câu hỏi đặt là, người thực ký hậu - nhà xuất hay người giao nhận hàng hóa? Thực tế người giao nhận hàng hóa thường ủy quyền giao hàng hóa chuẩn bị chứng từ gửi hàng để xuất trình cho ngân hàng đòi toán Trong mẫu thư ủy quyền hợp đồng người giao nhận hàng hóa thường khơng kèm theo ủy quyền ký hậu vận đơn Theo luật pháp quốc tế quốc gia liên quan tới B/L, người gửi hàng thực tế (nhà xuất khẩu) người có đủ thẩm quyền để ký hậu Do đó, trường hợp này, người giao nhận hàng hóa thực ký hậu chứng từ xuất trình tới ngân hàng cần có thư ủy quyền (Power of attorney Letter of authorization) liên quan tới việc ký hậu đính kèm với vận đơn c) Chủ thể nhận ký hậu - Endorsee Có trường hợp, tên người nhận ký hậu lại thể sai thân người gửi hàng lại muốn giao hàng cho chủ thể khác Chính thế, sau ký hậu, tên gọi người nhận hàng vận đơn khác với tên người nhận hàng thực tế yêu cầu B/L Ðối với vận đơn thể vậy, ngân hàng hồn tồn có quyền bắt lỗi Tuy nhiên, người nhập thực tế muốn nhận hàng, ngân hàng xử lý vấn đề cách yêu cầu chủ thể ký hậu phát hành thư xác nhận (Letter of confirmation) thể hiện: (i) sai nêu tên người nhận ký hậu; (ii) nêu tên người nhận ký 30 hậu thực tế; để đảm bảo an tồn cho mình, ngân hàng cần u cầu (iii) người ký hậu cần phải cam kết chịu trách nhiệm vấn đề liên quan xảy sau 31

Ngày đăng: 09/03/2018, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. Đôi nét về vận đơn VÀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Chức năng của vận đơn

    • 1.3. Một số điểm cơ bản trên vận đơn đường biển

      • 1.3.1. Tiêu đề vận đơn đường biển:

      • 1.3.2. Tên người chuyên chở:

      • 1.3.3. Người nhận hàng:

      • 1.3.4. Bên được thông báo (Notify Party/Address):

      • 1.3.5. Số bản vận đơn gốc phát hành:

      • 1.3.6. Ký mã hiệu, số lượng và mô tả hàng hóa:

      • 1.3.7. Ngày và nơi phát hành vận đơn:

      • 1.3.8. Nội dung về con tàu và hành trình:

      • 1.3.9. Về giao nhận hàng hóa:

      • 1.3.10. Về cước phí:

      • 1.3.11. Kí vận đơn:

      • PHẦN 2. Các loại vận đơn đường biển trong thương mại quốc tế

        • 2.1. Căn cứ vào quyền chuyển nhượng, sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn.

        • 2.2. Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hóa

        • 2.3. Căn cứ vào phê chú của thuyển trưởng trên vận đơn.

        • 2.4. Căn cứ vào hành trình chuyên chở

        • 2.5. Căn cứ vào giá trị sử dụng và khả năng lưu thông.

        • 2.6. Căn cứ vào tính độc lập của vận đơn

        • 2.7. Một số loại vận đơn khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan