Địa vị pháp lý của luật sư nước ngoài tại việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

113 240 2
Địa vị pháp lý của luật sư nước ngoài tại việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ HUY TỪ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ HUY TỪ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN HÀ HUY TỪ i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƢ NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm luật sƣ nƣớc địa vị pháp lý luật sƣ nƣớc 1.1.1 Khái niệm luật sƣ nƣớc 1.1.2 Khái niệm địa vị pháp lý luật sƣ nƣớc 12 1.2 Đặc điểm vai trò việc điều chỉnh pháp lý địa vị luật sƣ nƣớc 18 1.2.1 Đặc điểm việc điều chỉnh pháp lý địa vị luật sƣ nƣớc ngồi 18 1.2.2 Vai trò việc điều chỉnh pháp lý địa vị luật sƣ nƣớc 20 1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng việc điều chỉnh pháp lý địa vị luật sƣ nƣớc Việt Nam 21 1.3.1 Đối với việc thúc đẩy hội nhập quốc tế Việt Nam 21 1.3.2 Đối với việc nâng cao lực kỹ hành nghề luật sƣ Việt Nam 21 1.3.3 Đối với việc thực thi cam kết Việt Nam khu vực quốc tế 22 1.4 Cơ sở pháp lý địa vị luật sƣ nƣớc 23 1.4.1 Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng 23 1.4.2 Điều ƣớc quốc tế song phƣơng, đa phƣơng 27 1.4.3 Pháp luật quốc gia 30 ii CHƢƠNG 33 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƢ NƢỚC NGOÀI TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI 33 2.1 Pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý luật sƣ nƣớc 33 2.1.1 Quyền hành nghề luật sƣ nƣớc 34 2.1.2 Quyền đƣợc xuất nhập cảnh, cƣ trú, lại luật sƣ nƣớc 38 2.1.3 Quyền sở hữu tài sản luật sƣ nƣớc 39 2.1.4 Một số quyền khác tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc Việt Nam 44 2.1.5 Nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp pháp luật luật sƣ nƣớc Việt Nam 46 2.1.6 Nghĩa vụ có mặt thƣờng xuyên Việt Nam 47 2.1.7 Nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân 47 2.1.8 Về nghĩa vụ tuân thủ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam 50 2.1.9 Nghĩa vụ khác tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc 52 2.2 Vấn đề thực thi việc bảo vệ quyền, nghĩa vụ pháp lý luật sƣ nƣớc Việt Nam 52 2.3 So sánh pháp luật Việt Nam với Hoa Kỳ, Hàn Quốc Xingapo 53 2.3.1 Về lĩnh vực hành nghề luật sƣ nƣớc 53 2.3.2.Về trình độ chun mơn đăng ký hành nghề luật sƣ nƣớc 55 2.3.3 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ 63 2.3.4 Quy định chế tài kỷ luật luật sƣ nƣớc 65 2.4 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam với Hiệp định GATS 67 2.4.1 Tuân thủ nguyên tắc GATS 67 iii 2.4.2 Hoạt động tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc Việt Nam theo phƣơng thức “hiện diện thƣơng mại” 70 2.4.3 Ƣu tiên cho tổ chức, cá nhân nƣớc thành viên WTO hoạt động dịch vụ pháp lý 71 CHƢƠNG 74 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI 74 PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƢ 74 NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 74 3.1 Thực trạng hoạt động hành nghề luật sƣ nƣớc Việt Nam 74 3.1.1 Số liệu hoạt động hành nghề luật sƣ nƣớc 74 3.1.2 Đánh giá thực trạng hoạt động hành nghề luật sƣ nƣớc ngồi 81 3.2 Cơng tác quản lý luật sƣ nƣớc Việt Nam 82 3.2.1 Thực trạng quản lý luật sƣ nƣớc 82 3.2.2 Đánh giá cơng tác quản lý luật sƣ nƣớc ngồi 85 3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý hoạt động luật sƣ nƣớc Việt Nam 85 3.3.1 Cần sửa đổi, bổ sung Luật Luật sƣ 86 3.3.2.Cần quy định luật sƣ nƣớc hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp 89 3.3.3 Nâng cao hiệu cơng tác quản lý luật sƣ nƣớc ngồi 90 3.3.4 Cần sửa đổi quy định yêu cầu luật sƣ nƣớc ngồi có nghĩa vụ phải tn theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam 94 3.3.5 Vấn đề thành lập Hiệp hội luật sƣ nƣớc Việt Nam 95 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt ABA BOLE FLCO Tiếng Việt Tiếng Anh Hiệp hội luật sƣ Hoa Kỳ American Bar Association Ban khảo thí luật sƣ bang New The New York State Board of York Law Examiners Văn phòng Tƣ vấn Pháp luật Nƣớc Foreign Legal Consultant Office Hiệp định chung thƣơng mại General Agreement on Trade in dịch vụ Service KBA Liên đoàn luật sƣ Hàn Quốc Korean Bar Association WTO Tổ chức thƣơng mại Thế giới World Trade Organization GATS v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp 27 Bảng 2.1 Biểu thuế thu nhập cá nhân lũy tiến 50 Bảng 3.1 Số luật sƣ nƣớc Việt Nam Nguồn: Cục Bổ trợ Tƣ pháp 74 Bảng 3.2 Số luật sƣ nƣớc Việt Nam phân bổ theo tỉnh, thành .74 Bảng 3.3 Số lƣợng tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc Việt Nam 76 Bảng 3.4 Số vụ việc tƣ vấn pháp luật luật sƣ nƣớc Việt Nam 77 Bảng 3.5 Số lƣợng Luật sƣ Việt Nam làm việc tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc .79 Bảng 3.6 Doanh thu tổ chức hành nghề Luật sƣ nƣớc Việt Nam 80 Bảng 3.7 Nộp thuế tổ chức hành nghề Luật sƣ nƣớc Việt Nam 80 vi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam hội nhập quốc tế bình diện chiều rộng chiều sâu Sự kiện Việt Nam thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO)ngày 11/01/2007 mở hội cho phát triển đất nƣớc thách thức cần phải vƣợt qua Căn Nghị số 71/2006/NQQH 11 ngày 29/11/2006 Quốc hội phê chuẩn Nghị định thƣ gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới nƣớc CHXHCN Việt Nam Việt Nam áp dụng trực tiếp cam kết Việt Nam đƣợc ghi Phụ lục đính kèm Nghị quyết, có Cam kết dịch vụ pháp lý Biểu cam kết thƣơng mại dịch vụ Luật sƣ có vai trò, vị trí quan trọng đƣa dịch vụ pháp lý phát triển Điều Luật Luật sƣ năm 2006 quy định: “Luật sƣ ngƣời có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức” Ngày nay, với phát triển kinh tế, xã hội chủ động hội nhập đời sống quốc tế, luật sƣ nƣớc mở rộng phạm vi lĩnh vực hoạt động khỏi biên giới quốc gia, đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển thị trƣờng dịch vụ pháp lý, hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh, đầu tƣ, thƣơng mại Chúng ta quen với hình ảnh cơng ty đa quốc gia đến kinh doanh Việt Nam ln ln có đội ngũ luật sƣ hùng hậu, giàu kinh nghiệmbên cạnh.Luật sƣ đóng vai trò quan trọng tƣ vấn pháp luật vàtƣ vấn giải tranh chấp Các điều ƣớc quốc tế song phƣơng đa phƣơng có tham gia soạn thảo luật sƣ giàu kinh nghiệm Philippin có tƣ vấn pháp lý luật sƣ Hoa Kỳ tiếng Paul Reichler Vụ kiện Biển Đơng Philippin kiện Trung Quốc Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ƣớc Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982… Để chủ động tham gia tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam ban hành văn pháp luật điều chỉnh hoạt động hành nghề tƣ vấn pháp luật tổ chức luật sƣ nƣớc Việt Nam luật chuyên ngành Luật Luật sƣ văn pháp luật khác nhƣ Bộ luật lao động, Luật thƣơng mại, Luật quảng cáo, Luật nhà ở, Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cƣ trú Việt Nam Theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sƣ năm 2012 luật sƣ nƣớc hành nghề Việt Nam đƣợc tƣ vấn pháp luật nƣớc pháp luật quốc tế, đƣợc thực dịch vụ pháp lý khác liên quan đến pháp luật nƣớc ngoài, đƣợc tƣ vấn pháp luật Việt Nam trƣờng hợp có Bằng cử nhân luật Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu tƣơng tự nhƣ luật sƣ Việt Nam, không đƣợc tham gia tố tụng với tƣ cách ngƣời đại diện, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng trƣớc Tòa án Việt Nam Quy định pháp luật Việt Nam cho phép Chi nhánh, Công ty luật nƣớc ngồi có quyền th luật sƣ nƣớc ngoài, luật sƣ Việt Nam, lao động nƣớc ngoài, lao động Việt Nam; chuyển thu nhập từ hoạt động hành nghề nƣớc theo quy định pháp luật Việt Nam…Tuy nhiên, luật sƣ nƣớc hành nghề Việt Nam vi phạm quy định Luật Luật sƣ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Luật sƣ nƣớc vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam Bộ Tƣ pháp thông báo cho tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngồi cử luật sƣ vào hành nghề Việt Nam tổ chức hành nghề luật sƣ Việt Nam tuyển dụng luật sƣ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị thu hồi xem xét không gia hạn Giấy phép hành nghề luật sƣ Việt Nam Thực công việc với mục đích: Một là, để đảm bảo tính thực chất hoạt động luật sƣ nƣớc ngồi Hai là, để việc tính thuế, áp thuế thu nhập cá nhân luật sƣ nƣớc đƣợc xác, tránh tình trạng luật sƣ nƣớc ngồi lợi dụng khác biệt thuế suất thuế thu nhập cá nhân cá nhân cƣ trú không cƣ trú để thơng tin thời gian có mặt Việt Nam khơng trung thực nhằm nộp thuế ít, ngân sách nhà nƣớc bị thất thu Thứ ba, Tăng cường thu hút đội ngũ luật sư nước ngoài, tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi tham gia cơng tác đào tạo, bồi dưỡng luật sư, nghề luật sư, tiếng Anh pháp lý cho luật sư Việt Nam Thực tế, luật sƣ Việt Nam trình độ tiếng Anh hạn chế, tham gia tranh tụng vấn đề có liên quan đến tranh chấp thƣơng mại quốc tế Vì thế, Chiến lƣợc phát triển nghề luật sƣ đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011 Thủ tƣớng Chính phủ khẳng định thực tế “thời gian qua, phần lớn vụ tranh chấp thƣơng mại quốc tế, quan, tổ chức Việt Nam phải thuê luật sƣ nƣớc làm đại diện, tƣ vấn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình” Thủ tƣớng Chính phủ yêu cầu Bộ Tƣ pháp chủ trì triển khai kế hoạch tổng thể Triển khai chiến lƣợc phát triển nghề luật sƣ đến năm 2020 để nâng cao lực luật sƣ Việt Nam Trong kế hoạch tổng thểTriển khai chiến lƣợc phát triển nghề luật sƣ đến năm 2020ban hành kèm theo Quyết định số 2320/QĐBTP ngày 13/8/2012 Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp, yêu cầu tiếp tục thực bồi dƣỡng bắt buộc; thực bồi dƣỡng thƣờng xuyên chuyên môn nghiệp vụ, kỹ hành nghề đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ, bảo đảm đến năm 2020, 100% số lƣợng luật sƣ đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xuyên Ở Trung ƣơng quan chủ trì Liên đồn luật sƣ Việt Nam Cơ quan phối hợp tổ chức hành nghề luật sƣ Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc Việt Nam, quan, tổ chức có liên quan 91 Nhƣ vậy, nhà nƣớc thừa nhận tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc Việt Nam đầu mối quan trọng có chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho luật sƣ Việt Nam pháp luật quốc tế, pháp luật nƣớc Thứ tư, Rà sốt thủ tục hành có liên quan Việcrà sốt thủ tục hành có liên quan đến tổ chức hoạt động luật sƣ nƣớc ngoài, tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc Việt Nam với mục đích: để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời đề nghị cấp phép để tập hợp vƣớng mắc, kiến nghị sửa đổi thể chế Thứ năm, Tăng cường công tác quản lý thơng tin, số liệu luật sư nước ngồi Việt Nam Thực công việc với mục đích: Thứ nhất,nhằmnâng cao chế trao đổi thơng tin, liên hệ Bộ Tƣ pháp - Sở Tƣ pháp.Thứ hai, để xây dựng hệ thống sở liệu luật sƣ nƣớc Việt Nam đồng thời quy định khung pháp lý cho hệ thống sở liệu Cơ sở pháp lý khuyến nghị “Chiến lƣợc phát triển nghề luật sƣ đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011 Thủ tƣớng Chính phủ yêu cầu quan chức có phƣơng thức cung cấp thông tin tiếp cận thông tin dễ dàng, thuận lợi công dân, quan, tổ chức, doanh nghiệp với tổ chức, hoạt động luật sƣ; có sách ƣu đãi tổ chức, hoạt động luật sƣ địa phƣơng vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Hiện nay, thành phố có luật sƣ nƣớc ngồi hành nghề Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng có TP Hồ Chí Minh có thơng tin danh sách tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngồi TP Hồ Chí Minh đƣợc đăng tải website Sở Tƣ pháp TP Hồ Chí Minh Đồn Luật sƣ TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, danh sách khơng đƣợc cập nhật Còn thơng tin quan trọng, phục vụ cho công tác hành nghề nhƣ số liệu vụ việc tƣ vấn, lĩnh vực tƣ vấn, thị phần tƣ vấn, thơng tin mang 92 tính trao đổi nghiệp vụ, nghiên cứu q trình hoạt động hành nghề khơng đƣợc đăng tải Điều hạn chế việc tiếp cận thơng tin nhƣ làm giảm tính chun nghiệp, minh bạch, cơng khai số liệu luật sƣ nƣớc ngồi Việt Nam Nhƣ vậy, thành phố phát triển động nhì đất nƣớc thơng tin luật sƣ nƣớc ngồi hạn chế, khơng đƣợc cập nhật nói đến địa phƣơng vùng sâu, vùng xa Vì vậy, khó khăn trở ngại cho nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ địa bàn vùng sâu, vùng xakhi muốn tìm luật sƣ nƣớc ngồi có mặt bên cạnh để đƣợc tƣ vấn Năm 2016 Thông tƣ số 04/2016/TT-BTP ngày 03/3/2016 quy định số nội dung hoạt động thống kê ngành tƣ pháp không yêu cầu tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc phải thống kê số liệu nộp cho Bộ Tƣ pháp Đây cải tiến nhƣng thay yêu cầu tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc phải thống kê số liệu quan chức năng, mà trực tiếp Bộ Tƣ pháp nên tăng cƣờng chế trao đổi thông tin, liên hệ Bộ Tƣ pháp Sở Tƣ pháp, đồng thời cần xây dựng sớm công khai hệ thống sở liệu luật sƣ nƣớc Việt Nam cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp Thứ sáu, Giải pháp quản lý đảm bảo yếu tố an ninh, trị quốc gia Luật sƣ nƣớc ngồi đƣợc quyền xuất nhập cảnh, cƣ trú, lại lãnh thổ Việt Nam Công việc tƣ vấn pháp luật họ liên quan đến sách, quy mơ, phƣơng hƣớng, dự báo kinh tế vi mô, vĩ mô, quan hệ thƣơng mại Việt Nam với nƣớc, khu vực Vì vậy, yêu cầu nâng cao quản lý luật sƣ nƣớc hành nghề Việt Nam để đảm bảo yếu tố an ninh, trị quốc gia cần thiết Để giải pháp có tính khả thi cần giải song song lúc vấn đề chính, có mối liên quan đến nhau: 1.về thể chế: cần kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống, ngƣời: cần có đội ngũ cơng chức viên chức lĩnh vực thuế, xuất nhập cảnh, tƣ pháp giỏi nghiệp vụ, ngoại ngữ 93 3.3.4.Cần sửa đổi quy định u cầu luật sư nước ngồi có nghĩa vụ phải tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Điểm b khoản Điều 77 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sƣ năm 2012 quy định: “Luật sƣ nƣớc ngồi có nghĩa vụ sau đây: a)( ) b) Tuân theo nguyên tắc hành nghề luật sƣ, nghĩa vụ luật sƣ theo quy định Luật này; Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam” Điều 42 Nghị định 123/2013/NĐ-CP quy định: “Khi phát luật sƣ nƣớc ngồi có hành vi vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam Sở Tƣ pháp nơi luật sƣ nƣớc hành nghề đề nghị Bộ Tƣ pháp thông báo cho tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc nơi cử luật sƣ nƣớc vào hành nghề Việt Nam tổ chức hành nghề luật sƣ Việt Nam tuyển dụng luật sƣ đó” Nhƣ vậy, Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam đƣợc áp dụng cho luật sƣ Việt Nam luật sƣ nƣớc Việt Nam.Việc yêu cầu luật sƣ nƣớc phải tuân theo Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam có thích hợp khơng quy tắc Quy tắc quy định: “Luật sƣ có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc” Ngoại diên khái niệm“tổ quốc”ở không xác định rõ tổ quốc nào.Nếu coi khái niệm “tổ quốc” có điểm tƣơng đồng với khái niệm “quốc gia” phải xác định rõ ràng luật sƣ nƣớc đƣợc cấp thẻ luật sƣ quốc gia hành nghề quốc gia khác Họ công dân quốc gia sở họ khơng chịu ràng buộc nghĩa vụ trung thành với quốc gia Trong quy tắc có chƣơng IV “Quan hệ với quan tố tụng” Tuy nhiên, 94 luật sƣ nƣớc ngồi khơng đƣợc tham gia tranh tụng tòa án cần phải thực việc quan hệ với quan tố tụng Vì thế, cần phải sửa đổi, bổ sung Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam theo hai phƣơng án sau: Phương án 1,nên giao cho Liên đoàn luật sƣ Việt Namxây dựng thêm Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sƣ nƣớc ngồi Việt Nam, ngơn ngữ tiếng Anh tiếng Việt Phương án 2, sửa đổi, bổ sung cấu nội dung Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam hành theo hƣớng nên có chƣơng riêng quy định quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp mà luật sƣ nƣớc Việt Nam phải thực Đó quy định riêng biệt áp dụng cho luật sƣ nƣớc Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc Việt Nam không áp dụng cho luật sƣ Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sƣ Việt Nam Nhƣng dù theo phƣơng án phải đặt mục tiêu cần đạt đƣợc là:Thứ nhất, cần phải có chế đảm bảo thực thi,phải có tổ chức đứng giám sát luật sƣ nƣớc tuân thủ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Tổ chức nên tổ chức xã hội-nghề nghiệp mà luật sƣ nƣớc Việt Nam thành viên Thứ hai,Việc sửa đổi, bổ sung Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sƣ phải đạt đƣợc mục đích nhằm khỏa lấp khoảng trống pháp lý, lỗ hổng mà Luật Luật sƣ hành chƣa khắc phục đƣợc 3.3.5 Vấn đềthành lập Hiệp hội luật sư nước Việt Nam Việc cho phép thành lập Hiệphội luật sƣ nƣớc Việt Nam cần thiết góc độ sau: Về sở thực tiễn, dịch vụ pháp lý dịch vụ thƣơng mại, luật sƣ nƣớc nhà đầu tƣ, kinh doanh dịch vụ thƣơng mại Do đó, nhƣ 95 nhà đầu tƣ nƣớc Việt Nam, việc cho phép luật sƣ đƣợc thành lập Hiệp hội tƣơng xứng, bình đẳng mặt pháp luật nhƣ với nhà đầu tƣ kinh doanh thƣơng mại khác Hiện Việt Nam có gần 20 Hiệp hội, phòng thƣơng mại nƣớc ngồi nhƣ: Hiệp hội Doanh nghiệp Ấn Độ Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp Hồng Kông, Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam, Phòng thƣơng mại Hoa Kỳ Hà Nội, Phòng thƣơng mại Hoa Kỳ TP Hồ Chí Minh… Về mục đích, Hiệp hội luật sƣ nƣớc ngồi có tƣ cách pháp nhân, có tơn chỉ, mục đích, có nguyên tắc tổ chức hoạt động, có nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức có đầy đủ tƣ cách pháp lý để theo dõi, giám sát luật sƣ nƣớc tuân thủ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Về tính hiệu cần thiết: Thứ nhất, phía luật sƣ nƣớc ngồi Việt Nam: có ngơi nhà chung để gặp gỡ, giao lƣu, trao đổi kiến thức, kỹ hành nghề, yếu tố quan trọng hoạt động hành nghề.Thứ hai, phía quan quản lý: Việc cho phép thành lập Hiệp hội luật sƣ nƣớc Việt Nam giúp cho quan quản lý chủ động việc kết nối với luật sƣ nƣớc ngồi Việt Nam, “mềm” hóa việc quản lý hành cứng nhắc Về sở pháp lý, Thứ nhất, Điều Quy chế thành lập Hiệp hội doanh nghiệp nƣớc Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định số 08/1998/NĐ-CP ngày 22/01/1998 Chính phủ quy định: “Cho phép doanh nghiệp nƣớc đƣợc phép hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ dịch vụ Việt Nam, có đủ điều kiện chấp nhận quy định Quy chế này, đƣợc thành lập Hiệp hội doanh nghiệp Câu lạc doanh nghiệp nƣớc Việt Nam (dƣới gọi tắt Hiệp hội)” Điều Nghị định số 08/1998/NĐ-CP quy định điều kiện thành lập Hiệp hội: “1 Có 30 đại diện doanh nghiệp quốc tịch, có xuất xứ từ Tổ chức quốc tế 96 khu vực Mỗi cộng đồng doanh nghiệp nƣớc ngồi có quốc tịch có xuất xứ từ Tổ chức quốc tế khu vực hoạt động Việt Nam đƣợc phép thành lập Hiệp hội Việt Nam, đặt trụ sở đăng ký tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Việt Nam” Thứ hai, Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sƣ năm 2012 quy định: "Điều Nguyên tắc quản lý luật sƣ hành nghề luật sƣ Quản lý luật sƣ hành nghề luật sƣ đƣợc thực theo nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nƣớc với chế độ tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sƣ, tổ chức hành nghề luật sƣ Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sƣ, tổ chức hành nghề luật sƣ thực quản lý luật sƣ hành nghề luật sƣ tổ chức theo quy định Luật này, Điều lệ Liên đoàn luật sƣ Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam Nhà nƣớc thống quản lý luật sƣ hành nghề luật sƣ theo quy định Luật này." Nhƣ vậy, pháp luật quy định quản lý luật sƣ hành nghề luật sƣ theo nguyên tắckết hợp quản lý nhà nƣớc với chế độ tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sƣ, tổ chức hành nghề luật sƣ Vì thế, chƣa có đời Hiệp hội luật sƣ nƣớc ngồi Việt Nam khơng u cầu luật sƣ nƣớc phải tham gia đoàn luật sƣ Liên đồn luật sƣ Việt Nam việc quản lý luật sƣ nƣớc Việt Nam dừng lại khía cạnh quản lý nhà nƣớc, chƣa phải quản lý nhà nƣớc kết hợp với tự quản.Tuy nhiên, Hiệp hội luật sƣ nƣớc Việt Namđƣợc thành lập giải đƣợc yêu cầu sau: 97 Thứ nhất, điều kiện tiên quyết, bắt buộc Hiệp hội luật sƣ nƣớc Việt Nam phải thành viên Liên đoàn luật sƣ Việt Nam, chịu tra, kiểm tra quan chức theo quy định Thứ hai, phải sửa đổi quy định Điều lệ Liên đoàn luật sƣ Việt Nam Khoản Điều Điều lệ Liên đoàn luật sƣ Việt Nam nhiệm kỳ II quy định Liên đoàn luật sƣ Việt Nam tổ chức xã hội - nghề nghiệp thống toàn quốc Đồn Luật sƣ, luật sƣ Việt Nam, có tƣ cách pháp nhân, có dấu, tài khoản Nhƣ vậy, luật sƣ nƣớc ngồi khơng phải thành viên Liên đồn luật sƣ Việt Nam Vì vậy, tƣơng lai quan chức cho phép thành lập Hiệp hội luật sƣ nƣớc Việt Nam cho phép Hiệp hội thành viên Liên đồn luật sƣ Việt Nam phải sửa đổi Điều Điều lệ Liên đoàn luật sƣ Việt Nam theo hƣớng quy định “Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức xã hội - nghề nghiệp thống toàn quốc Đoàn Luật sư, luật sư Việt Nam, luật sư nước Việt Nam, có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản”.Ngoài ra, Điều lệ Liên đoàn luật sƣ Việt Nam cần bổ sung quy định luật sƣ nƣớc ngồi Việt Nam nhằm mục đích: - Về mặt pháp lý: Thể tính thống nhất, tính xuyên suốt quy định từ Điều lệ đến Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam văn khác Liên đoàn luật sƣ Việt Nam ban hành - Về mặt thực tiễn: Nhằm ghi nhậnsự đóng góp luật sƣ nƣớc Việt Nam thị trƣờng dịch vụ pháp lý để khẳng định rõ luật sƣ nƣớc Việt Nam phận quan trọng giới luật sƣ hành nghề Việt Nam 98 KẾT LUẬN Nhìn cách tổng thể luật sƣ cá nhâncó đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định pháp luật đƣợccung cấp dịch vụ pháp lý cho tổ chức, cá nhân khác Dịch vụ pháp lý có chất lƣợng tốt hay khơng phụ thuộc vào thân luật sƣ mà cụ thể phụ thuộc vào kiến thức pháp luật, kinh nghiệm, kỹ hành nghề riêng luật sƣ Nếu luật sƣ giỏi chất lƣợng dịch vụ pháp lý tốt Tuy nhiên, có luật sƣ giỏi nhƣng khơng có mơi trƣờng để phát triển bị gò bó quy định pháp luật lỗi thời quyền dân sự, quyền hành nghề luật sƣ bị hạn chế Trong xu hội nhập phát triển toàn cầu,luật sƣ nƣớc đăng ký hoạt động hành nghề quốc gia mà họ khơng có quốc tịch bình thƣờng Đây khơng phải dấu hiệu lẩn tránh pháp luật mà tín hiệu tích cực góp phần đẩy nhanh thực hóa xu hội nhập quốc tế Tại Việt Nam, hoạt động tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc luật sƣ nƣớc thời gian qua “cũng có đóng góp tích cực việc tạo mơi trƣờng pháp lý thuận lợi, thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam, góp phần hình thành phát triển thị trƣờng dịch vụ pháp lý Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh, đầu tƣ, thƣơng mại, tạo điều kiện cho luật sƣ Việt Nam có thêm hội tiếp nhận, nâng cao trình độ tổ chức, kiến thức kỹ hành nghề mang tính chất quốc tế”[20] Có thể nói, đến thời điểm nay, luật sƣ nƣớc Việt Nam tuân thủ chấp hành tốt quy định pháp luật Việt Nam;các quan chức tạo điều kiện thuận lợi cho luật sƣ nƣớc ngồi hoạt động Vì thế, chƣa có luật sƣ nƣớc khiếu nại, tố cáo lên quan chức q trình hành nghề Tuy nhiên, khơng dám thời gian tới khơng có vấn đề phức tạp, mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh luật sƣ nƣớc 99 quan chức năng, luật sƣ nƣớc luật sƣ Việt Nam, luật sƣ nƣớc khách hàng Hơn nữa,từ công tác thực thi pháp luật quản lý luật sƣ nƣớc Việt Nam cho thấy số hạn chế có ngun nhân từ công tác quản lý sốhạn chế có nguyên nhân từ quy định pháp luật.Do đó, yêu cầu đổi công tác quản lý luật sƣ nƣớc Việt Nam sửa đổi, bổ sung pháp luật cần thiết Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài “Địa vị pháp lý luật sƣ nƣớc Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Luận văn khái quát vấn đề lý luận thực tiễn vềquyền nghĩa vụ luật sƣ nƣớc Việt Nam; Luận văn phân tích kinh nghiệm số nƣớc luật sƣ nƣớc hành nghề quốc gia sở với mục tiêu đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy định địa vị pháp lý luật sƣ nƣớc Việt Nam Trên kết nghiên cứu Luận văn Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, với khn khổ có hạn, Luận văn chƣa thể đề cập toàn diện vấn đề Do đề tài nghiên cứu có tính mới, trƣớc chƣa có đề tài lĩnh vực nên học viên xin mạnh dạn nêu số khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thực thi pháp luật luật sƣ nƣớc ngoài, đồng thời phát huy vai trò tổ chức xã hội – nghề nghiệp quản lý luật sƣ nƣớc Việt Nam.Đây coi đóng góp phần nhằm tìm giải pháp phù hợp để khuyến nghị hoàn thiện sách quản lý luật sƣ nƣớc ngồi nhằm nâng caoquyền nghĩa vụ họ công phát triển kinh tế - xã hội cải cách tƣ pháp Việt Nam 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2013), Thơng tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực Luật thuế thu nhập cá nhân, luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế thu nhập cá nhân Nghị định số 65/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật thuế thu nhập cá nhân Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2013), Quyết định số 1489/QĐ-BTP ngày 18 tháng năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Bổ trợ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tƣ pháp-Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV ngày 22/12/2014 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội Chính phủ (1995), Nghị định số 42-CP Chính phủ ban hành quy chế hành nghề tư vấn pháp luật tổ chức luật sư nước Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2000), Hiệp định CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 94/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 123/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2005) Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Liên đoàn Luật sƣ Việt Nam (2011), Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam, Hà Nội 101 11 Liên đoàn luật sƣ Việt Nam (2012), Quy định xử lý kỷ luật luật sư ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-BTVLĐLSVNngày 05 tháng 10 năm 2012 Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư Việt Nam, Hà Nội 12 Dỗn Hồng Nhung, Ngơ Thanh Hƣơng, (2016), “Hồn thiện pháp luật nhà cho ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngƣời nƣớc Việt Nam” Nghiên cứu lập pháp, số 22/316 T11/2016 13 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội 14 Quốc hội (2007), Luật thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội 15 Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư, Hà Nội 16 Quốc hội (2014), Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam, Hà Nội 17 Quốc hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 19 Sở Tƣ pháp thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo tổng kết công tác bổ trợ tư pháp năm 2016 triển khai nhiệm vụ công tác bổ trợ tư pháp năm 2017 Sở Tư pháp thành phố Hà Nội, tr.3 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2011) Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020, Hà Nội 21 Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế (2005), Các văn kiện Tổ chức Thương mại Thế giới, tr 468 22 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội Các Trang web 23 APEC Legal Services Initiative http://www.legalservices.apec.org/inventory/usaminnesota.html, (truy cập lần cuối hồi 15 h 16’ ngày 15/3/2017) 24 Bộ Ngoại giao (2017), Danh mục hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý Việt Nam nước, Hà Nội Cổng thông tin điện tử công tác lãnh Bộ Ngoại giao Việt Nam:https://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BFt/Dis pForm.aspx?List=dc7c7d75-6a32-4215-afeb-47d4bee70eee&ID=414, vào mạng hồi 14 h 46’ ngày 21/8/2017(truy cập lần cuối hồi 10 h 12’ ngày 14/5/2017) 102 25 Bộ Tƣ pháp (2012), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Luật sư, Hà Nội http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU_COBAN/Attachm ents/540/1973036.doc(truy cập lần cuối hồi 09h 11’ ngày 11/4/2017) 26 Bộ Tƣ pháp (2016), Hai mươi năm luật sư nước hành nghề Việt Namchặng đường gắn bó phát triển, Hà Nội, Trang thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp.http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoat-dong-cua-lanh-daobo.aspx?ItemID=2580(truy cập lần cuối hồi 10h 12’ ngày 22/5/2017) 27 Bộ Tƣ pháp (2017), Báo cáo số 204 /BC-BTP ngày 24/7/2017 Bộ Tư pháp Công tác tư pháp tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu công tác tháng cuối năm 2017, tr 8, 9http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/chi-daodieu-hanh.aspx?ItemID=2087 (truy cập lần cuối hồi 14 h 13’ ngày 15/6/2017) 28 Felicili Nelson (2015) “Firms flock in as South Korea opens to foreign lawyers” Lawyers Weekly http://www.lawyersweekly.com.au/news/17118-firms-flockin-as-south-korea-opens-to-foreign-lawyers(truy cập lần cuối hồi 13h 52’ ngày 19/6/2017) 29 Foreign Legal Consultant Act, http://elaw.klri.re.kr/eng_mobile/viewer.do?hseq=24533&type=new&key(truy cập lần cuối hồi 10h 08’ ngày 11/4/2017) 30 H.Giang (2009), Giám đốc Công ty Luật Allens Arthur Robinson (Australia): Luật sư nước tham gia nhiều hoạt động Việt Nam, Hà Nội Trang thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp: http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoat-dong-cua-lanhdao-bo.aspx?ItemID=119(truy cập lần cuối hồi 09h 34’ ngày 15/6/2017) 31 https://www.law.cornell.edu/ethics/aba/ (truy cập lần cuối hồi 09h 14’ ngày 15/7/2017) 32 https://www.koreanbar.or.kr/eng/pages/flc/registrations.asp (truy cập lần cuối hồi 09h 11’ ngày 12/5/2017) 33 https://sso.agc.gov.sg/SL/LPA1966-S706-2015 (truy cập lần cuối hồi 08h 46’ ngày 11/8/2017) 103 34 https://www.lawstudies.vn/Ti%E1%BA%BFn-s%C4%A9-Lu%E1%BA%ADt/ (truy cập lần cuối hồi 08h 46’ ngày 19/8/2017) 35 http://www.lawyeredu.org/wisconsin.html, (truy cập lần cuối hồi 15 h 07’ ngày 15/3/2017) 36.http://plo.vn/phap-luat/luat-su-viet-duoc-ho-tro-phap-ly-cho-doan-thi-huong686542.html(truy cập lần cuối hồi 15 h 22’ ngày 16/3/2017) 37.http://www.vanphongluatsu.com.vn/luat-su-viet-nam-va-luat-su-nuocngoai-hanh-nghe-tai-viet-nam/ (truy cập lần cuối hồi 15 h 07’ ngày 15/3/2017) 38.http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1543(truy cập lần cuối hồi 15 h 46’ ngày 15/3/2017) 39.http://www.trungtamwto.vn/wto/cam-ket-chung-ve-dich-vu-cua-viet-namtrong-wto(truy cập lần cuối hồi 17 h 07’ ngày 26/3/2017) 40 Nguyễn Nguyệt Nga (2015), Một số vấn đề then chốt hội nhập quốc tế nước ta giai đoạn mới, Hà Nội.https://www.tapchikientruc.com.vn/tin-tuc/motvan-de-chot-cua-hoi-nhap-quoc-te-nuoc-ta-giai-doan-moi.html (truy cập lần cuối hồi 10 h 13’ ngày 13/5/2017) 41 Nhóm Xingapo Cộng đồng du học sinh INEC (2015), “Du học Xingapo ngành luật SMU – tảng ngƣời làm đại sự”:https://duhocinec.com/du-hocxingapo-nganh-luat-tai-smu-nen-tang-cua-nhung-nguoi-lam-dai-su(truy cập lần cuối ngày 15 h 09’ ngày 23/5/2017) 42 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, http://viac.vn/hoi-dap-c125.html (truy cập lần cuối hồi 15 h 19’ ngày 24/5/2017) 43 Phạm Quốc Trụ (2011), Hội nhập quốc tế: số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoinhap-quoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien (truy cập lần cuối hồi 13 h 11’ ngày 13/3/2017) 44 Nguyễn Tấn Vinh (2017), “Nhìn lại giá trị FDI Việt Nam sau gần 30 năm”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 01/2017:http://kinhtevadubao.vn/chi- 104 tiet/92-7662-nhin-lai-gia-tri-cua-fdi-o-viet-nam-sau-gan-30-nam.html (truy cập lần cuối hồi 10 h 14’ ngày 25/5/2017) 105 ... nƣớc Việt Nam nhƣ 1.4.Cơ sở pháp lý địa vị luật sƣ nƣớc Địa vị pháp lý luật sƣ nƣớc đƣợc quy định hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia 1.4.1 .Điều ước quốc tế đa phương Điều ƣớc quốc tế. .. lý địa vị luật sƣ nƣớc Việt Nam Việc điều chỉnh pháp luật địa vị pháp lý luật sƣ nƣớc Việt Nam cần thiết lý sau: 1.3.1.Đối với việc thúc đẩy hội nhập quốc tế Việt Nam Hội nhập quốc tế yếu tố... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ HUY TỪ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT

Ngày đăng: 09/03/2018, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan